Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 100 trang )

BƠ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO






BƠ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

QCH CHÍ ĐƠNG

THƯC
HOAT
CHĂM SĨC NGƯỜI
• TRANG

• ĐƠNG

BÊNH
CỦA ĐIÈU DƯỠNG TAI
VIÊN

• BÊNH

• ĐA KHOA
TỈNH NINH BÌNH NẰM 2018

LUẬN VĂN THẠC s ĩ ĐIÈU DƯỠNG



NAM ĐỊNH-2018


BƠ• GIÁO DUC
VÀ ĐÀO TAO



BƠ• Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

QCH CHÍ ĐỔNG

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẪM SĨC NGƯỜI
BÊNH
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TAI
BÊNH
VIÊN
ĐA KHOA




TỈNH NINH BÌNH NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC s ĩ ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 8720301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. VŨ VĂN LẠI

NAM ĐỊNH-2018


3

TÓM TẮT NGHIÊN

cứu

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh huởng đến hoạt động chăm sóc
của điều duỡng trên 400 nguời bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình từ
02/2018-06/2018.
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua ý
kiến của nguời bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018 và tìm hiểu
một số yếu tố ảnh huởng đến hoạt động chăm sóc của điều duỡng .
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang qua
400 phiếu khảo sát ý kiến người bệnh nằm điều trị nội trú tại thời điểm xuất viện,
kết hợp phỏng vấn sâu Lãnh đạo bệnh viện và thảo luận nhóm giữa điều dưỡng
trưởng khoa với điều dưỡng viên để bổ sung cho ý kiến đánh giá của người bệnh.
Số liệu thu thập được tổng họp, phân tích đánh giá trên phần mềm SPSS 20.0.
Kết quả nghiên cứu: Các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng có kết quả
“Đạt” cao: Cơng tác tiếp đón người bệnh đạt 93%; cơng tác theo dõi đánh giá người
bệnh đạt 92%; hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện y lệnh đạt 86,3%; 88% người
bệnh đánh giá điều dưỡng thực hiện tốt việc giải thích chế độ ăn theo bệnh.
Bên cạnh đó cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe chỉ đạt 68,5%; 59,4% điều
dưỡng trực tiếp giúp dở người bệnh nặng làm vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể
và hỗ trợ đi đại tiểu tiện và chỉ có 39,5% người bệnh đánh giá được điều dưỡng
thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ làm vệ sinh cá nhân khi gặp khó khăn.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến chăm sóc người bệnh của điều dưỡng:
Thiếu nhân lực đặc biệt trong các ngày nghỉ và giờ trực, tỷ số bác sĩ/điều dưỡng chỉ
đạt 1/1,3; chất lượng chuyên môn của đội ngũ điều dưỡng chưa đáp ứng đầy đủ các
chức năng nhiệm vụ của công tác chăm sóc người bệnh.
Kết luận: Thực trạng các hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình có tỷ lệ đạt u cầu khá cao. Thiếu nhân lực và
chất lượng chuyên môn của đội ngũ điều dưỡng là yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt
động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng.
Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc người bệnh, bệnh viện.


4

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép tôi xỉn được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban
Giám hiệu, Phòng Quản lỷ Đào tạo Sau đại học, các thầy, cô giáo Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt với tình cảm chân thành và sự kính trọng, tơi xin được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Văn Lại - người thầy đã dành nhiều tâm huyết và trách
nhiệm của mình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành
bản luận văn này một cách tắt nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ mơn Điều dưỡng và tồn thể
cán bộ, giảng viên của Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình nơi tơi đang làm việc đã
ln động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và
nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc cùng các cán bộ y tế Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Ninh Bình đã nhiệt tình ủng hộ, tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu
nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xỉn bày tỏ lịng cảm ơn gia đình và bạn bè thân thiết của tơi những người đã ln động viên, khích lệ tơi trong suốt cả q trình học tập và

nghiên cửu
Xỉn trân trọng cảm ơn!
Nam Định, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

QCH CHÍ ĐƠNG


5

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình khoa học nào khác. Các thơng tin tham khảo trích dẫn trong luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Nam Định, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

QCH CHÍ ĐƠNG



MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN cứu
LỜI CẢM ƠN

I
II

LỜI CAM ĐOAN

III

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IV

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

V
VI

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

1.1. Tổng quan về điều dưỡng và công tác chăm sóc người bệnh

4

1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển ngành điều dưỡng

4

1.1.2. Định nghĩa về điều dưỡng

4

1.1.3. Nguyên tẳc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện

5

1.1.4. Vai trị và chức năng của điều dưỡng

5

1.1.5. Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng

6

1.1.6. Một số lý thuyết điều dưỡng ứng dụng trong thực hành chăm sóc người bệnh
của điều dưỡng

1.1.7. Các hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng trong bệnh viện

7
8

1.1.8. Các văn bản pháp luật liên quan đến cơng tác chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện

9

1.2. Các nghiên cứu về cơng tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

10

1.2.1. Các nghiên cứu trên thể giới về hoạt động CSNB của điều dưỡng

10

1.2.2. Các nghiên cứu về công tác CSNB của điều dưỡng tại Việt Nam

12

1.3. Khung lý thuyết

17

1.4. Một số thông tin khái quát về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

18


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

19

2.1. Đối tượng nghiên cứu

19

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

19


2.2.1. Thời gian nghiên cứu

19

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

19

2.3. Thiết kế nghiên cứu

20

2.4. Cỡ mẫu

20

2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng


20

2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tỉnh

21

2.5. Phương pháp chọn mẫu

21

2.5.1. Nghiên cứu định lượng

21

2.5.2. Nghiên cứu định tỉnh

21

2.6. Phương pháp thu thập sổ liệu

21

2.6.1. Thu thập số liệu định lượng

21

2.6.2. Thu thập sổ liệu định tỉnh

22


2.7. Các chỉ sô, biến số nghiên cứu

23

2.7.1. Phương pháp xác định các biến số nghiên cứu

23

2.7.2. Biến sổ nghiên cứu

23

2.8. Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh giá

23

2.8.1. Các khái niệm

23

2.8.2. Thang đo

24

2.8.3. Tiêu chuẩn đảnh giá

25

2.9. Phương pháp phân tích sổ liệu


26

2.9.1. Số liệu định lượng

26

2.9.2. Sổ liệu định tỉnh

26

2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

26

2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

27

2.11.1. Hạn chế của nghiên cứu

27

2.11.2. Sai sổ và biện pháp khắc phục

21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

29


3.1. Thông tin chung của người bệnh tham gia nghiên cứu

29

3.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua đánh giá của NB

31


3.2.1. Tiếp đón người bệnh

31

3.2.2. Hỗ trợ về tâm lý, tỉnh thần cho người bệnh

33

3.2.3. Theo dõi, đảnh giá người bệnh

35

3.2.4. Hỗ trợ điều trị và phổi hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ

37

3.2.5. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh

39


3.2.6. Kết quả tổng hợp 5 hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua đảnh giá của NB
theo tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu

41

3.2.7. Dinh dưỡng cho người bệnh

42

3.2.8. Hỗ trợ người bệnh vệ sinh cả nhân hàng ngày

44

3.2.9. Phục hồi chức năng cho người bệnh

45

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CSNB của điều dưỡng

48

3.3.1 Tình hình nhân lực điều dưỡng

48

3.3.2. Công tác kiểm tra, giảm sát và quy chế khen thưởng xử phạt

49

3.3.3. Sự phổi hợp giữa các khoa, phòng và đằng nghiệp


50

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

52



4.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điểu dưỡng tại các khoa lâm sàng qua
đánh giá từ người bệnh

52

4.1.1. Cơng tác tiếp đón người bệnh vào khoa điều trị

52

4.1.2. Cơng tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý tinh thần cho người bệnh

53

4.1.3. Công tác theo dõi, đánh giá người bệnh

54

4.1.4. Công tác hỗ trợ điều trị và phối hợp, thực hiện y lệnh của bác sĩ

55


4.1.5 Công tác tư vẩn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh

56

4.1.6. Cơng tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uổng

57

4.1.7. Công tác chăm sóc, hồ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày

59

4.1.8. Cơng tác chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh

60

4.1.9. Cơng tác đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật

61

4.2.

61

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc cửa điều dưỡng

4.2.1. Tình hình nhân lực điều dưỡng

61


4.2.2. Công tác kiểm tra, giám sát và quy chế khen thưởng xử phạt

63


4.2.3. Sự phối hợp giữa các khoa, phòng và đồng nghiệp

64

KÉT LUẬN

65

1. Thực trạng hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua ỷ kiến đánh giá của NB

65

2. Các yểu tổ ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

65

KHUYẾN NGHỊ

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BIẾN SỐ NGHIÊN c ứ u
PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN c ứ u
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI BỆNH
PHỤ LỤC 4: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SẦU

PHỤ LỤC 5: PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐDT
PHỤ LỤC 6: PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐDV
PHỤ LỤC 7: SỐ LƯỢNG NB TỪNG KHOA Được CHỌN VÀO NGHIÊN cứu
PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN c ú ư


IV

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV:

Bệnh viện

CSĐD:

Chăm sóc điều dưỡng

CSNB:

Chăm sóc người bệnh

CSSK:

Chăm sóc sức khỏe

ĐD:

Điều dưỡng

ĐDT:


Điều dưỡng trưởng

ĐDTBV:

Điều dưỡng trưởng bệnh viện

ĐDTK:

Điều dưỡng trưởng khoa

ĐDV:

Điều dưỡng viên

GDSK:

Giáo dục sức khỏe

LĐBV:

Lãnh đạo bệnh viện

NB:

Người bệnh

PHCN:

Phục hồi chức năng


PVS:

Phỏng vấn sâu

TLN:

Thảo luận nhóm

VSCN:

Vệ sinh cá nhân


11

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Môt số thông tin nhân khấu hoc của người bênh (n = 400)

29

Bảng 3. 2. Phân bố người bênh tham gia nghiên cửu theo số ngày, số lần nằm viên.,
hình thức thanh tốn viên phí (n = 4001

30

Bảng 3.3. Cơng tác tiếp đón người bênh (n = 400)

31


Bảng 3. 4. Cơng tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho NB (n = 400)

33

Bảng 3.5. Công tác theo dõi, đảnh giá người bênh (n = 4001

35

Bảng 3. 6. Hỗ trợ điều trị và phối hơp thực hiện V lệnh của bác sĩ

(n = 400)

37

Bảng 3.7. Công tác tư vấn, hưởng dẫn GDSK cho NB (n = 400)

39

Bảng 3.8. Cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bênh (n = 400)

42

Bảng 3. 9. Công tác chăm sóc, hỗ trơ NB vẽ sinh cá nhân hảng ngày (n = 4001

44

Bảng 3. 10. Công tác chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh (n = 400)

45


Bảng 3.11. Đám bảo an tồn, phịng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuât (n = 400) 46
Bảng 3. 12. Cơ cấu nhân lực và trình độ chun mơn điều dường

48


12

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 1. 1. Sơ đồ khung lý thuyết của nghiên cứu

17

Biểu đồ 3.1. Đánh giá chung cơng tác tiếp đón người bênh

32

Biểu đồ 3.2. Đảnh giá chung cơng tác chăm sóc về tâm lý. tinhthần cho NB

34

Biểu đồ 3.3. Đánh giá chung công tác theo dõi, đánh giá NB

36

Biểu đồ 3.4. Công tác hỗ trạ điều trị và phối hợp thực hiện V lệnh

38

Biểu đồ 3.5. Đánh giá chung công tác tư vấn, hướng dẫn GDSK cho NB


40

Biểu đồ 3. 6. Đánh giá chung 5 hoạt động CSNB của điều dưỡng

41


13

ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều dưỡng là lực lượng trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người dân ở cộng
đồng và trong các cơ sở y tế với chi phí họp lý và hiệu quả; đóng góp tích cực vào
việc phịng và kiểm soát bệnh tật [1].
Tại các bệnh viện, điều dưỡng là lực lượng chính cung cấp các dịch vụ
CSSK trong suốt quá trình người bệnh đến khám và điều trị, là những người tiếp
xúc trực tiếp với người bệnh nhiều nhất, cung cấp các dịch vụ chăm sóc liên tục
24/24h trong ngày, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm và nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh của mọi bệnh viện [30],[ 32].
Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu
khám chữa bệnh của người dân ngày càng cao, nhận thức và thái độ về sức khỏe
cũng thay đổi, đòi hỏi chuẩn mực CSSK cao hơn cả về số lượng, chất lượng, thời
gian, địa điểm cung cấp dịch vụ CSSK nói chung và chăm sóc điều dưỡng nói riêng.
Mặt khác, dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, tác động tích cực của chính
sách thơng tuyến khảm chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ chế tự chủ về tài chính địi
hỏi các bệnh viện phải khơng ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ y
tế nhằm đáp ứng nhu cầu và thu hút người bệnh. Do vậy việc tăng cường chuẩn
mực, thường xuyên đánh giá và nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc điều dưỡng
là rất cần thiết nhằm đáp ứng tỷ lệ ngày càng cao sự hài lịng của người bệnh [10].
Trước đây, cơng tác chăm sóc người bệnh (CSNB) trong bệnh viện được

định nghĩa bao gồm rất nhiều các hoạt động chăm sóc khác nhau nhằm đáp ứng nhu
càu của người bệnh và rất khó đo lường. Năm 2011, Bộ Y tế đã ban hành thông tư
số 07/2011/TT- BYT - Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh
trong bệnh viện và quy định cụ thể về các nhiệm vụ chuyên môn CSNB của điều
dưỡng. Thông tư là cơ sở pháp lý và khoa học, giúp cho các BV triển khai đánh giá
các hoạt động CSNB của điều dưỡng một cách nhất qn và tồn diện hơn [6].
Đã có các cơng trình nghiên cứu đánh giá công tác CSNB của điều dưỡng,
nhưng đa số các nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi hẹp, chỉ tiến hành đánh giá
một vài hoạt động CSNB của điều dưỡng trên một khoa hoặc một số khoa lâm sàng


14

thuộc các BV chuyên khoa. Nghiên cứu của Bùi Anh Tú, tại Viện y học cổ Truyền
Quân Đội (2015) chỉ ra rằng: Chăm sóc dinh dưỡng cho NB của điều dưỡng chỉ
dừng lại ở mức độ hướng dẫn, 51,5% NB khơng được điều dưỡng giải thích về
những loại thực phẩm càn kiêng khem. Sự chủ động của điều dưỡng trong giải
thích, hướng dẫn NB khi sử dụng thuốc và việc thực hiện quy định cho NB uống
thuốc trước sự chứng kiến của điều dưỡng là chưa tốt [28]. Nghiên cứu của Nguyễn
Thị Bích Nga tại BV Phổi Trung ương năm 2015 về một số hoạt động CSNB của
điều dưỡng cho thấy: Công tác tư vấn, hướng dẫn GDSK chỉ đạt 50,2%. Tỷ lệ điều
dưỡng trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ NB nặng làm vệ sinh răng miệng chỉ đạt 55,6%, tỷ
lệ điều dưỡng hỗ trợ NB nặng làm vệ sinh sau khi đại tiểu tiện là 50,6%. Qua
nghiên cứu một số nguyên nhân được ghi nhận là: Nguồn nhân lực điều dưỡng
mỏng, chất lượng điều dưỡng còn hạn chế chưa đáp ứng tốt yêu cầu, sự quá tải
người bệnh, công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên và hiệu quả [19].
Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình cho đến nay chưa có một nghiên cứu
đầy đủ nào về công tác CSNB của điều dưỡng trước những vấn đề cần đặt ra là:
Thực trạng công tác điều dưỡng về CSNB tại các khoa lâm sàng hiện nay? Những
yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động CSNB của điều dưỡng? Nội dung trả lòi những

câu hỏi trên thực sự là những thơng tin có giá trị thực tiễn, giúp BV có cơ sở khoa
học để đánh giá chất lượng BV trong lĩnh vực CSNB, giúp những người quản lý
xây dựng kế hoạch can thiệp nhằm nâng cao chất lượng CSNB.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực
trang hoat đơng chăm sóc người bênh của điều dưỡng tai Bênh viên Đa khoa
tĩnh Ninh Bình năm 2018”.


15

MỤC TIÊU NGHIÊN

cứu

1. Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng qua ý kiến của người bệnh tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc của điều dưỡng tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2018.

Chưong 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


16

1.1. Tổng quan về điều dưỡng và công tác chăm sóc người bệnh
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển ngành điều dưỡng
Việc chăm sóc, ni dưỡng bắt đầu từ những bà mẹ. Bà mẹ là người đầu tiên
chăm sóc, bảo vệ đứa con từ lúc bé lọt lòng và việc đó được dùy trì cho tới ngày
nay. Năm 60 tại Hy Lạp, bà Phobe đã đến từng gia đình có người ốm đau để chăm

sóc. Bà được ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ ĐD tại gia đầu tiên của thế giới.
Giữa thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, một phụ nữ người Anh đã được thế giới tơn kính
và suy tơn là người sáng lập ra ngành ĐD, đó là bà Frorence Nightingale (1820 1910). Khi chăm sóc NB, bà đã đưa ra lý thuyết về khoa học vệ sinh trong các cơ sở
y tế và sau 2 năm, bà đã làm giảm tỷ lệ chết do nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2%,
là người thành lập ra trường đào tạo ĐD đầu tiên trên thế giới. Đe tưởng nhớ công
lao của bà, hội đồng ĐD thế giới đã quyết định lấy ngày 12-5 hàng năm là ngày sinh
của Frorence Nightingale làm ngày ĐD quốc tế. Hiện nay ngành ĐD thế giới đã
được xếp là một ngành nghề riêng biệt ngang hàng với các ngành nghề khác.
Ở Việt Nam, ngành ĐD có những thay đổi mang tính chất nền móng rất cơ
bản kể từ năm 1990 sau khi Hội ĐD Việt Nam ra đời, đó là: Đã hình thành hệ thống
quản lý ĐD ở các cấp, đào tạo ĐD đã nâng lên ở trình độ cao đẳng, đại học và sau
đại học, thực hành ĐD đang có chuyển biến thành cơng qua thực hiện CSNB tồn
diện, vị trí xã hội của người ĐD đã được lãnh đạo các cấp của ngành y tế và xã hội
nhìn nhận ngày càng đúng mức [5],[22],[25].
1.1.2. Định nghĩa về điều dưỡng
Ngày nay, điều dưỡng đã xây dựng được nền tảng khoa học vững chắc gồm
nhiều học thuyết điều dưỡng, hệ thống lý luận làm nền tảng cho thực hành nghề
nghiệp, và nhiều nghiên cứu khoa học được đăng tải trên rất nhiều tạp chí khoa học
uy tín. Từ đó thuật ngữ “Điều dưỡng” đã được nhiều tác giả và các tổ chức khác
nhau định nghĩa.
Định nghĩa về điều dưỡng của Nightingale (1860): Điều dưỡng là một nghệ
thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ [29].


17

Theo hiệp hội điều dưỡng Hoa Kỳ (2003): Điều dưỡng là sự bảo vệ, nâng
cao, tối ưu về sức khoẻ và các khả năng; dự phịng bệnh và thưcmg tích; xoa dịu nỗi
đau qua chẩn đoán và điều tri đáp ứng con người; tăng cường chăm sóc các cá nhân,
gia đình, cộng đồng và xã hội [31].

Theo quyết định số 41/2005/QĐ - BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Bộ
Nội Vụ: “Điều dưỡng là viên chức chuyên môn kỹ thuật của ngành y tế, tổ chức
thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản và kỹ thuật điều dưởng chuyên khoa tại
các cơ sở y tế” [3].
1.1.3. Nguyên tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
Nguyên tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế
được thể hiện trong điều 3 của thông tư 07/2011/TT-BYT, gồm ba nguyên tắc cơ
bản sau đây [6]:
- Người bệnh là trung tâm của cơng tác chăm sóc nên phải được chăm sóc
tồn diện, liên tuc, bảo đảm hài lịng, chất lượng và an tồn.
- Chăm sóc, theo dõi NB là nhiệm vụ của BV, các hoạt động chăm sóc, theo
dõi do ĐDV, hộ sinh viên thực hiện và chiu ừách nhiêm.
- Can thiệp ĐD phải dựa trên cơ sở các yêu cầu chuyên môn và sự đánh giá
nhu cầu của mỗi NB để chăm sóc phục vụ.
1.1.4. Vai trò và chức năng của điều dưỡng
Điều dưỡng là lực lượng chính cung cấp các dịch vụ CSSK cho NB, giữ các
vai trị quan trọng như là: Người chăm sóc, người truyền đạt thông tin, người giáo
viên, người tư vấn, người biện hộ cho NB [34],[39].
Ba chức năng của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh tồn diện tại Việt
Nam là [13]:
- Chủ động thực hiện các hoạt động chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh.
- Hỗ trợ điều trị và phối họp thực hiện y lệnh của bác sĩ.
- Tư vấn, giáo dục sức khỏe.
1.1.5. Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng
Điều dưỡng đang được công nhận là một nghề riêng biệt, có quy định tiêu


18

chuẩn nghiệp vụ của từng bậc ĐD theo quyết định số 41/2005/QĐ- BNV ngày 22

tháng 4 năm 2005 của Bộ Nội Vụ. Trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp bao gồm
trách nhiệm vói cả NB, nghề nghiệp và với đồng nghiệp. Trách nhiệm đạo đức nghề
nghiệp của người ĐD với NB phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây [5]:
Không bao giờ được từ chối giúp đỡ người bệnh: Ý thức trách nhiệm trước
cuộc sống của NB đòi hỏi người ĐD một sự quan tâm đặc biệt và một sự sẵn sàng
quên mình để giúp đỡ NB. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần nhớ rằng NB đang
gặp khó khăn và đang cần sự giúp đỡ của người cán bộ y tế. Sự từ chối giúp đỡ NB
là vi phạm nghĩa vụ xã hội của mình, phải chịu sự lên án về mặt đạo đức và khi cần
phải bị xử phạt về hành chính.
Giúp đỡ người bệnh loại trừ các đau đớn về thể chất: Trước người bệnh
đang bị đau đớn vì bệnh tật, người ĐD phải luôn thể hiện một sự thông cảm và quan
tâm đặc biệt, xem nỗi đau đớn của NB như nỗi đau đớn của chính mình để tìm mọi
cách cứu giúp. Khi tiến hành các kỹ thuật chăm sóc và điều trị phải nhẹ nhàng để
hạn chế tới mức thấp nhất sự đau đớn cho NB.
Không bao giờ được bỏ mặc người bệnh: Người điều dưỡng có nhiệm vụ đấu
tranh cho sự sống của NB đến cùng, luôn dành sự quan tâm tối đa cho NB với tinh
thần “còn nước còn tát”, khơng bao giờ xa rịi vị trí để người bệnh một mình đối
phó với bệnh tật.
Hỗ trợ về tinh thần cho người bệnh: Trong khi nằm viện, tinh thần của NB
chịu ảnh hưởng của bản thân bệnh tật, sự cách ly người thân, môi trường bệnh viện
và nhiều yếu tố khác. Vì vậy, tình trạng về tinh thần và thể chất của NB thực tế khác
với tình trạng của người khỏe. Khi tiếp xúc với NB, người điều dưỡng phải gây
được lịng tin của NB vào hiệu quả điều ừị.
Tơn trọng nhân cách người bệnh: Bản chất của y đức học được thể hiện trong
câu “phải đối xử với người bệnh như anh muốn người ta đối xử với anh”. Mọi
phong tục tập quán và tự do tín ngưỡng của mỗi cá nhân NB đều được tôn trọng.
1.1.6. Một số lý thuyết điều dưỡng ứng dụng trong thực hành chăm sóc người
bệnh của điều dưỡng



19

Nội dung CSNB được Thông tư 07/2011/TT-BYT quy định trên cơ sở tham
khảo một số lý thuyết điều dưỡng thịnh hành, trong đó có lý thuyết về nhu cầu cơ
bản (của Virgina Henderson) và lý thuyết về các mức độ phụ thuộc, tự chăm sóc
của người bệnh (Dorothea Orem).
1.1.6.1. Lý thuyết nhu cầu cơ bản của con người của Vỉrgỉna Henderson
Cho rằng, mỗi cá nhân đều có 14 nhu cầu cơ bản, khi CSNB, người điều
dưỡng càn đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người bệnh, bao gồm [8]:
- Hít thở bình thường
- Ăn, uống đầy đủ
- Bài tiết bình thường
- Di chuyển và duy trì tư thế mong muốn
- Giấc ngủ và nghỉ ngơi
- Chọn quần áo, trang phục thích họp, thay và mặc quần áo
- Duy trì nhiệt độ cơ thể trong phạm vi bình thường bằng cách điều chỉnh
quần áo và môi trường
- Giữ cơ thể sạch và bảo vệ da
- Tránh nguy hiểm trong môi trường và tránh làm tổn thương người khác
- Giao tiếp với người khác thể hiện được các cảm xúc, nhu cầu, sợ hãi
- Niềm tin về tôn giáo hoặc một người nào đó
- Tự làm một việc gì đó và cố gắng hồn thành
- Chơi và tham gia một hình thức vui chơi giải trí nào đó
- Tìm hiểu, khám phá hoặc thỏa mãn sự tò mò cá nhân để phát triển và có
sức khỏe bình thường.
1.1.6.2. Lý thuyết Tự chăm sóc của Dorothea Orem (USA)
Ngồi 14 nhu cầu cơ bản của con người nêu trên, lý thuyết về sự hạn chế tự
chăm sóc của Dorothea Orem (USA) cũng cần được áp dụng. Đó là, người điều
dưỡng cần đưa ra những hành động chăm sóc để thỏa mãn nhu cầu chăm sóc của
người bệnh và những hành động chăm sóc này phụ thuộc vào nhu cầu của mỗi

người. Mặt khác, người điều dưỡng cần nhận định mức độ hạn chế tự chăm sóc của


20

NB để phát hiện nhu cầu chăm sóc của họ mà đáp ứng. Tùy thuộc vào mức độ hạn
chế tự chăm sóc, NB được xếp vào 1 trong 3 cấp độ sau đây [8]:
- Phụ thuộc hoàn toàn: Điều dưỡng phải thực hiện các hoạt động chăm sóc,
điều trị, hỗ trợ toàn bộ cho người bệnh.
- Phụ thuộc một phần: Điều dưỡng thực hiện các hoạt động điều trị là chính,
hỗ trợ những hoạt động chăm sóc mà NB khơng tự chăm sóc được.
- Tự chăm sóc: Người bệnh tự chăm sóc nhưng vẫn cần sự hỗ trợ trong điều
trị, chăm sóc khi cần và họ cần được hướng dẫn, GDSK để tự chăm sóc và phịng
ngừa biến chứng, phịng ngừa mắc bệnh khác.
1.1.7. Các hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng trong bệnh viện
Nhiệm vụ chuyên môn của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh bao gồm
các nội dung sau [6]:
- Tư vấn, hướng dẫn GDSK
- Chăm sóc về tinh thần
- Chăm sóc vệ sinh cá nhân (VSCN)
- Chăm sóc dinh dưỡng
- Chăm sóc phục hồi chức năng (PHCN)
- Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật
- Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh
- Chăm sóc NB giai đoạn hấp hối và NB tử vong
- Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng
- Theo dõi, đánh giá người bệnh
- Bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật trong chăm
sóc người bệnh
- Ghi chép hồ sơ bệnh án.

1.1.8. Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện
Năm 2003, Chỉ thị 05/2003/CT-BYT của Bộ Y tế đã yêu càu, tăng cường
công tác chăm sóc người bệnh tồn diện trong các bệnh viện, nhiệm vụ chăm sóc


21

người bệnh là của cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên ừong toàn bệnh viện
nhằm đảm bảo chất lượng chẩn đốn, điều trị và chăm sóc người bệnh [4].
Năm 2011, Bộ Y tế ban hành thông tư 07/2011/TT-BYT, hướng dẫn cơng
tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và có hiệu lực từ ngày 01
tháng 3 năm 2011, bãi bỏ các quy chế: Chăm sóc người bệnh tồn diện; vi trí, chức
năng nhiêm vụ và tổ chức phòng y tá (điều dưỡng); nhiệm vụ quyền hạn, chức trách
của trưởng phòng y tá (điều dưỡng); nhiệm vụ quyền hạn, chức trách y tá (điều
dưỡng) trưởng khoa, nữ hộ sinh trưởng khoa; nhiệm vụ quyền hạn, chức trách kỹ
thuật viên trưởng khoa; nhiệm vụ quyền hạn, chức trách y tá (điều dưỡng) chăm sóc
trong quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ
ngày 19/9/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế [6]. Thông tư là cơ sở pháp lý cho cơng tác
chăm sóc người bệnh của điều dưỡng, quy định cụ thể các nhiệm vụ chun mơn
chăm sóc người bệnh của điều dưỡng.
Ngày 03 tháng 12 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra quyết định số
4858/QĐ - BYT về việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh
viện [7]. Ngày 18 tháng 11 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành bản chính
thức Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam kèm theo quyết định số
6858/QĐ/BYT. Quan điểm chủ đạo xây dựng tiêu chí là: Lấy người bệnh làm trung
tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị. Các tiêu chí chất lượng được xây dựng và
ban hành là bộ công cụ để các bệnh viện áp dụng tự đánh giá chất lượng và cho các
đoàn kiểm tra của cơ quan quản lý y tế tiến hành đánh giá chất lượng bệnh viện
định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Tiêu chí đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh

của điều dưỡng được quy định tại mục C6 [9].
1.2. Các nghiên cứu về cơng tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới về hoạt động CSNB của điều dưỡng
Ở các nước trên thế giới, việc đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng
được thực hiện hàng năm nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng chăm sóc.
Theo nghiên cứu của tác giả Robert L. Kane và cộng sự năm 2007 về đánh
giá nhân viên điều dưỡng và chất lượng CSNB tại Hoa Kỳ và Canada đã chỉ ra rằng,


22

các bệnh viện có số lượng điều dưỡng cao hơn thì tỷ lệ tử vong tại BV đó thấp hơn,
đặc biệt là tại các đơn vị chuyên sâu như các phịng săn sóc đặc biệt hoặc đối với
người bệnh có phẫu thuật, thì việc tăng cường số lượng ĐD chăm sóc sẽ giảm nguy
cơ biến chứng cho NB và giảm nguy cơ tử vong [40].
Tư vấn GDSK cho người bệnh là một trong những nội dung quan trọng trong
công tác CSNB của điều dưỡng. Theo Aghakhani và các cộng sự năm 2012, nghiên
cứu về thái độ của các điều dưỡng đối với các rào cản giáo dục sức khỏe cho người
bệnh trong các bệnh viện của Đại học y khoa Urmia. Nghiên cứu mô tả cắt ngang
trên 240 điều dưỡng cho thấy, hầu hết các điều dưỡng (73,6%) không ý thức về tầm
quan trọng của giáo dục người bệnh và cho rằng giáo dục sức khỏe cho người bệnh
không phải là nhiệm vụ của họ, cơ sở vật chất trong bệnh viện không đủ và thiếu
thời gian là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra sự hạn chế trong công tác GDSK
của điều dưỡng [33].
Nghiên cứu của tác giả Li-ming You và cộng sự năm 2012 về đánh giá toàn
diện các nguồn lực điều dưỡng tại các Bệnh viện Trung Quốc và mối liên hệ giữa
các nguồn lực điều dưỡng với kết quả CSNB. Nghiên cưu mô tả cắt ngang trên
9688 điều dưỡng và 5766 NB tại 181 Bệnh viện ở Trung Quốc cho kết quả: Có mối
liên quan chặt chẽ giữa tăng tỷ lệ cử nhân điều dưỡng với kết quả điều trị tốt hơn,
38% điều dưỡng Trung Quốc đã làm việc q sức và 45% khơng hài lịng với nghề

nghiệp của mình. Khi tăng tỷ lệ NB so với ĐD có mối liên quan với chất lượng
chăm sóc thấp (mỗi NB tăng thêm trên một ĐD làm tăng cả mức độ làm việc quá
sức và mức độ không hài lòng nghề nghiệp với hệ số là 1,04) và tăng tỷ lệ chất
lượng chăm sóc thấp và trung bình (OR = 1,05) [36].
Chăm sóc răng miệng là một khía cạnh thiết yếu của chăm sóc điều dưỡng,
một nghiên cứu cắt ngang của tác giả Hajbaghery và Ansari năm 2013, được tiến
hành trên 130 ĐD từ 6 đơn vị chăm sóc đặc biệt tại các bệnh viện Trường Đại học
của Iran. Ket quả cho thấy: Chăm sóc răng miệng đạt được hạng 7 ở mức trung bình
và điểm trung bình là 5,7 trên thang từ 1-10 điểm. Hơn 21% điều dưỡng khơng thực
hiện chăm sóc răng miệng trong các nhiệm vụ thông thường của họ. Các điều dưỡng


23

khơng cho rằng chăm sóc răng miệng ở những người bệnh chăm sóc đặc biệt là một
ưu tiên cao. Kết quả này nhấn mạnh sự cằn thiết phải tiếp tục các chương trình giáo
dục về chăm sóc răng miệng để nâng cao kiến thức và thái độ của các điều dưỡng
chăm sóc chuyên sâu về chăm sóc răng miệng. Các rào cản quan trọng nhất đối với
chăm sóc răng miệng cho NB như thiếu thời gian, nhân viên thiếu và có quá nhiều
nhiệm vụ ghi chép [38].
Nhận thức về CSĐD được coi là yếu tố quyết định của CSĐD có chất lượng,
nghiên cứu của tác giả Lain Ghiwet và Kalayou Kidanu (2014) về nhận thức và kỳ
vọng về CSĐD trong quá trình CSNB, được tiến hành trên 192 người bệnh tại bệnh
viện Ayder, thành phố Mekelle, Ethiopia đã chỉ ra rằng: 43,7% NB đồng ý rằng họ
mong các điều dưỡng phải am hiểu và có năng lực CSĐD, 45,3% NB đồng ý mạnh
mẽ rằng họ ừông đợi các điều dưỡng vui vẻ, tử tế, thân thiện, am hiểu, nhạy bén,
giúp đỡ người bệnh [35].
Các nghiên cứu cho thấy, CSĐD là một chỉ số quan trọng cho sự hài lòng
của người bệnh, theo nghiên cứu của Mohammed M.A và Odetola Titilayo Dorothy
(2014) về đánh giá nhận thức của người bệnh về CSĐD tại các cơ sở y tế được lựa

chọn ở bang Edo, Nigeria, đã chỉ ra rằng: Sự hài lòng của người bệnh là một chỉ số
quan trọng về CSSK có chất lượng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê
tương quan, kết quả cho thấy có mối tương quan rất lớn và tích cực giữa điều dưỡng
và người bệnh qua giao tiếp và CSĐD. Điều này khẳng định, nơi mà điều dưỡng
thực hiện tốt nhiệm vụ và người bệnh được truyền thơng đầy đủ sẽ được đánh giá
tích cực và đáng tin cậy bởi người bệnh [37].
Để đánh giá cơng tác CSNB có chất lượng, hội đồng ĐD Thailand đưa ra các
tiêu chuẩn là: Ý kiến thừa nhận của NB và người nhà NB về thái độ và hành vi của
điều dưỡng tốt, được thu nhận thông tin y tế, điều dưỡng luôn giúp đỡ và làm giảm
đau và giảm những triệu chứng khơng bình thường của NB; khơng có ý kiến phàn
nàn về tinh thần thái độ và hành vi của điều dưỡng từ NB; tỷ lệ NB hài lịng từ 80%
trở lên. Một nghiên cứu mơ tả cắt ngang của tác giả Nguyễn Bích Lim (2001), được
tiến hành trên 175 NB xuất viện tại Khoa Ngoại, bệnh viện Banpong, tỉnh


24

Ratchaburi, Thái Lan nhằm đánh giá chất lượng CSNB thông qua mức độ hài lòng
của họ và xác định những yếu tố liên quan đến chất lượng chăm sóc. Kết quả cho
thấy: 100% NB hài lòng với dịch vụ chăm sóc, có 59,4% người bệnh đánh giá cao
các hoạt động chăm sóc và 51% NB rất hài lịng với những hoạt động chăm sóc đó;
có sự liên quan giữa nguồn lực điều dưỡng, trình độ chun mơn điều dưỡng với
chất lượng dịch vụ chăm sóc điều dưỡng (p < 0,001) [16].
1.2.2. Các nghiên cứu về công tác CSNB của điểu dưỡng tại Việt Nam
Vào những năm 1990, ở Việt Nam nghiên cứu điều dưỡng còn xa lạ với
người điều dưỡng do tự ti nghề nghiệp và chưa được trang bị kiến thức, kỹ năng để
làm nghiên cứu. Từ năm 2000 đến nay, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ
Bộ Y tế đến các tổ chức cơ sở và đặc biệt là nhờ sự quan tâm của Hội điều dưỡng
Việt Nam, công tác nghiên cứu khoa học về điều dưỡng đã phát triển lớn mạnh,
rộng khắp. Nhiều cơ sở y tế đã triển khai các đề tài nghiên cứu về CSNB, góp phần

quan trọng và sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam.
Nghiên cứu điều dưỡng là một bộ phận của nghiên cứu y học, mục đích nghiên cứu
điều dưỡng nhằm sàng lọc, phát triển và mở rộng kiến thức nghề nghiệp và dựa vào
các bằng chứng tin cậy để cải tiến thực hành điều dưỡng.
Nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Trung năm 2012 về đánh giá hoạt động
CSNB của ĐDV tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng. Nghiên cứu mô tả cắt
ngang được thực hiện tại 5 khoa lâm sàng từ tháng 4/2012 đến tháng 9/2012 trên
các đối tượng NB nội trú, ĐDV, điều dưỡng trưởng và bác sĩ trưởng khoa. Kết quả
nghiên cứu cho thấy: Người bệnh khi vào viện đều có các nhu cầu cần người khác
hỗ trợ, chăm sóc rất cao như: có đến 97,2% NB có nhu cầu chăm sóc về tinh thần;
56,2% NB cần hỗ trợ VSCN; 98% NB muốn thay mặc quần áo bệnh viện và thay ga
trải giường; 73% NB có nhu cầu cần được hỗ trợ xoay trở, vận động, luyện tập
PHCN. Tuy nhiên chỉ có 78,7% NB được đáp ứng các nhu cầu chăm sóc về tinh
thần; 67,6% NB được thay ga trải giường và thay quần áo bệnh viện và chỉ 43,8%
NB được hướng dẫn, hỗ trợ tập luyện PHCN. Nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố tác
động, làm ảnh hưởng đến cơng tác CSNB đó là: Cơ sở hạ tầng xuống cấp, thiếu


25

nhân lực, trình độ chun mơn chưa đáp ứng u cầu, cơng tác hành chính của điều
dưỡng cịn q nhiều [27].
Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh là một nhiệm vụ chuyên môn
quan trọng của điều dưỡng, theo nghiên cứu của tác giả Lê Kim Oanh và cộng sự
năm 2015 về đánh giá thực trạng nhận thức và thực hành chăm sóc VSCN cho
người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Bắc Thăng Long cho thấy:

về nhận thức,

còn một tỷ lệ nhất định điều dưỡng nhận thức sai với các quy định về chăm sóc

VSCN cho người bệnh, đặc biệt là nhận thức sai về quy định chăm sóc VSCN theo
phân cấp chăm sóc. về thực hành có 87% đến 99% NB được chăm sóc VSCN ở các
mức độ khác nhau, nhưng chăm sóc cho NB cần chăm sóc cấp 1 chỉ đạt tỷ lệ thấp
(14,2% đến 73,9%). Một số yếu tố liên quan đến công tác VSCN cho NB được ghi
nhận là: Điều dưỡng cao đẳng và đại học thực hiện chăm sóc VSCN cho NB tốt hơn
điều dưỡng trung cấp, điều dưỡng có thâm niên cơng tác dưới 5 năm chăm sóc răng
miệng cho người bệnh cần chăm sóc cấp 1 đạt cao hơn rõ rệt so với điều dưỡng có
thâm niên cơng tác tác trên 5 năm [21].
Tư vấn, hướng dẫn GDSK cho người bệnh là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm, hàng đầu của cơng tác CSSK cho nhân dân nói chung và người bệnh nói
riêng trong giai đoạn mới hiện nay. Đây là một nhiệm vụ quan trọng cần được thực
hiện ngay từ khi NB vào viện, trong thời gian nằm viện và trước khi ra viện, nhằm
giúp NB và người nhà NB hiểu được nội quy, quy định của BV, biết về tình hình
sức khỏe để họp tác trong điều trị, duy hì và cải thiện sức khỏe. Theo một nghiên
cứu mơ tả cắt ngang về thực trạng công tác tư vấn GDSK và CSĐD cho NB của các
thành viên đội chăm sóc tại BV Việt Nam - Thụy Điển ng Bí, năm 2013 của tác
giả Trần Thị Thảo và cộng sự cho kết quả: 94,9% NB được nhân viên y tế hướng
dẫn cách tự chăm sóc. Việc hướng dẫn luyện tập PHCN, cách phịng bệnh và chế độ
ăn uống có tỷ lệ không thực hiện khá cao (tương đương với 14,4%; 13,4% và
12,5%). Kết quả đánh giá chung về nội dung GDSK cho NB tỷ lệ không đạt yêu cầu
khá cao (25,9%) và đạt yêu cầu chỉ có 74,1% [24].


×