Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.43 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KHOA KHOA HỌC VỀ SỨC KHỎE </b>
<b>Cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thành </b>
<b>tại Trƣờng Đại học Thăng Long </b>
<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: </b>
<b>PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGỌC </b>
<b>Phản biện 1: </b>
GS.TS Nguyễn Đức Trọng
<b>Phản biện 2: </b>
PGS TS Lê Thị Tài
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Thăng Long, Đường Nghiêm Xuân Yên, Phường Đại Kim, Quận
Thời gian: Ngày 17 tháng 11 năm 2020
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Việt Nam hiện có hơn 64 triệu người đang trong độ tuổi lao động, chiếm trên
68% dân số, trong đó vị thành niên, thanh niên Việt Nam (nhóm dân số từ 10-24 tuổi,
theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới) chiếm khoảng trên 22% dân số. Những năm
qua, vị thành niên thanh niên Việt Nam đã có những bước phát triển khá tồn diện về
thể chất, trí tuệ, tinh thần; đã và đang đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe sinh
sản tình dục cho lứa tuổi này. Với lối sống hiện nay, đang tăng nhanh số thanh niên
quan hệ tình dục trước hơn nhân, tình trạng nạo phá thai… tỷ lệ quan hệ tình dục trong
học sinh và sinh viên cũng có xu hướng tăng cao. Những vấn đề này đe dọa trực tiếp
đến sức khỏe sinh sản của thanh niên.
Theo Tổng Cục Dân số, tình trạng quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục
khơng an tồn, mang thai ngồi ý muốn và phá thai khơng an tồn, nguy cơ lây nhiễm
bệnh qua đường tình dục, nhiễm HIV ở vị thành niên thanh niên vẫn có xu hướng gia
tăng, nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu các khu công nghiệp tập trung… Đặc biệt,
kiến thức, kỹ năng cơ bản về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản của thanh niên cịn
nhiều hạn chế.
Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam là trường đại học y học cổ truyền
đầu tiên ở Việt Nam, thành lập năm 2005. Với 15 năm hình thành và phát triển, học
viện đã có những bước tiến vượt bậc. Học viện hiện nay đang đào tạo nhiều ngành như
Bác sỹ Y học cổ truyền, bác sỹ Đa khoa, dược sỹ đại học, hàng năm với gần 1000 sinh
viên tốt nghiệp hàng năm. Họ là sinh viên đến từ nhiều vùng miền trong cả nước, là
những cán bộ ngành y trong tương lai, liệu những kiến thức, thái độ và thực hành của
<b>học cổ truyền Việt Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan” được thực hiện với </b>
mục tiêu cụ thể như sau:
1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của sinh viên
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020.
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>
<b>1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SINH VIÊN VÀ SỨC KHỎE </b>
<b>SINH SẢN </b>
<b>1.1.1 Khái niệm vị thành niên, thanh niên và sinh viên </b>
<b>1.1.2 Khái niệm về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục </b>
<b>1.1.3 Nội dung của chăm sóc sức khỏe sinh sản </b>
<b>1.2 GIÁO DỤC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH </b>
<b>NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM </b>
<b>1.2.1 Trên thế giới </b>
<b>1.2.2 Tại Việt Nam </b>
<b>1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ </b>
<b>THANH NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM </b>
<b>1.3.1 Trên thế giới </b>
<i><b>1.3.2 Tại Việt Nam </b></i>
<b>1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC </b>
<b>HÀNH CỦA SINH VIÊN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN </b>
<b>1.4.1 Yếu tối tuổi, giới tính, vùng địa lý nơi sinh viên sinh sống </b>
<b>1.4.2 Yếu tố gia đình </b>
<b>1.4.3 Yếu tố bạn bè và môi trƣờng xã hội </b>
<b>1.5 GIỚI THIỆU VỀ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM </b>
<b>1.6 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU </b>
<b>CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu </b>
Sinh viên hệ chính quy đang học năm thứ 1 và năm thứ 4 của Học viện Y–
Dược học cổ truyền Việt Nam bao gồm các ngành: Bác sỹ YHCT, Bác sỹ Đa khoa và
Dược sĩ.
<b>2.1.2 Địa điểm nghiên cứu </b>
<b>2.1.3 Thời gian nghiên cứu </b>
Nghiên cứu được tiến hành thu thập số liệu bắt đầu từ tháng 03 đến tháng
08/2020
<b>2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích </b>
- Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng dựa
theo tỷ lệ sinh viên từng khoa theo công thức:
+ Cỡ mẫu sinh viên năm thứ nhất = 287 sinh viên
+ Cỡ mẫu sinh viên năm thứ tư = 313 sinh viên
Tổng là 600 sinh viên đươc đưa vào danh sách nghiên cứu
<b>2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.3.1 Biến số, chỉ số cho thông tin chung về đối tƣợng tham gia nghiên cứu </b>
<b>2.3.2 Biến số, chỉ số cho mục tiêu 1: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về sức </b>
<b>khỏe sinh sản của sinh viên trƣờng Học viện Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam năm </b>
<b>2020.</b>
<b>2.3.3 Biến số, chỉ số cho mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến </b>
<b>thức, thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản của đối tƣợng nghiên cứu. </b>
<b>2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN </b>
<i><b>2.4.1 Cơng cụ thu thập thơng tin </b></i>
Phiếu điều tra nghiên cứu được thiết kế, lấy ý kiến của các chuyên gia, điều tra
thử nghiệm và có hiệu chỉnh trước điều tra chính thức.
<b>2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu </b>
Sử dụng bộ câu hỏi phát vấn cho từng nhóm kín.
<b>2.5 QUY TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN </b>
<b>2.5.1 Quy trình thu thập thông tin </b>
<b>2.6 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ </b>
<b>2.6.1 Sai số </b>
<b>2.6.2 Biện pháp không chế sai số </b>
<b>2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU </b>
Thơng tin phiếu hỏi được nhập vào máy tính trên phần mềm Epidata 3.1 và
chuyển sang SPSS để xử lý và phân tích số liệu.
<b>2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU </b>
- Tôn trọng và bảo mật thông tin của đối tượng nghiên cứu. Trung thực trong
quá trình thực hiện nghiên cứu.
<b>2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI </b>
- Phạm vi nghiên cứu chỉ ở Học viện YDHCT Việt Nam nên kết quả chưa
mang tính đại diện cho tồn quốc.
- Đề tài được thực hiện theo nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích nên
không xác định được mối quan hệ nhân quả.
<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>
<b>Bảng 3.1: Phân bố của đối tƣợng nghiên cứu theo dân tộc, giới tính và theo cấp </b>
<b>học (n=600) </b>
<b>Thông tin chung </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ % </b>
Giới tính
Nam
161 26,8
Nữ
439 73,2
Dân tộc
Kinh
574 95,7
Dân tộc khác
26 4,3
Cấp học
Năm thứ nhất <sub>287 </sub> <sub>47,8 </sub>
Năm thứ tư <sub>313 </sub> <sub>52.2 </sub>
ĐTNC phân đều theo năm học: năm thứ nhất (47,8%), năm thứ tư (52.2%),
trong đó tỷ lệ nữ (73,2%) và nam (26,8%). Sinh viên học tập tại Học viện YDHCTVN
đến từ mọi miền trên tổ quốc, sinh viên là dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 95,7%, các dân tộc
khác là 4,3 % (Bảng 3.1)
<b>Bảng 3.2: Phân bố của đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học và cấp học (n=600) </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Bác sỹ YHCT 161 26,8 212 35,3 373 62,1
Bác sỹ Đa Khoa 66 11,0 31 5,2 97 16,2
Dược sỹ 60 10,0 70 11,7 130 21,7
<b>Chung </b> 287 47,8 313 52,2 600 100,0
Đối tượng nghiên cứu thuộc ba ngành: Bác sỹ YHCT, bác sỹ Đa khoa, và Dược
sỹ. Ngành Bác sỹ YHCT chiếm tỷ lệ cao nhất (62,1%) và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là
ngành Bác sỹ Đa Khoa (16,2 %) (Bảng 3.2).
<b>Bảng 3.3: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo cấp học và giới tính (n=600) </b>
<b>Năm học </b>
<b>Giới tính </b>
<b>Năm 1 </b> <b>Năm 4 </b> <b>Chung </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Nam 72 12,0 89 14,8 161 26,8
Nữ 215 35,8 224 37,4 439 73,2
<b>Chung </b> 287 47,8 313 52,2 600 100,0
Bảng 3.3 cho thấy số lượng sinh viên nam và nữ theo năm học chiếm tỷ lệ gần
bằng nhau. Đối tượng nghiên cứu là nam ở năm thứ nhất là 12% và năm thứ tư là
14,8%. Đối tượng nghiên cứu là nữ ở năm thứ nhất là 35,8% và năm thứ tư là 37,4%.
<b>Bảng 3.4: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành học và giới tính (n=600) </b>
<b> Giới tính </b>
<b>Ngành học </b>
<b>Nam </b> <b>Nữ </b> <b>Chung </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Bác sỹ YHCT 105 17,5 268 44,7 373 62,2
Bác sỹ Đa Khoa 32 5,3 65 10,8 97 16,1
Dược sỹ 24 4,0 106 17,7 130 21,7
<b>Chung </b> 161 26,8 439 73,2 600 100,0
<b>Bảng 3.5: phân bố đối tƣợng nghiên cứu về nơi cƣ trú, nơi ở hiện tại và đối tƣợng </b>
<b> Giới tính </b>
<b>Đặc điểm </b>
<b>Năm 1 </b> <b>Năm 4 </b> <b>Chung </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>1. Nơi cƣ trú </b>
Nông thôn 175 29,2 200 33,3 375 62,5
Thành phố 85 14,2 80 13,3 165 27,5
Miền núi, hải đảo 27 4,5 33 5,5 60 10,0
<b>2. Nơi ở hiện tại </b>
Tại gia đình 60 10,0 61 10,2 121 20,2
Ở trọ 217 36,1 249 41,5 466 77,6
Khác 10 1,7 3 0,5 13 2,2
<b>3. Ngƣời sống cùng hiện nay </b>
Bố và mẹ 50 8,3 50 8,3 100 16,7
Bố hoặc mẹ 11 1,8 4 0,7 15 2,5
Họ hàng, anh chị em 47 7,8 60 10 107 17,8
Bạn bè 158 26,3 155 25,8 313 52,1
Người yêu 0 0 6 1,0 6 1,0
Một mình 21 3,5 38 6,4 59 9,9
<b>Chung </b> 287 47,8 313 52,2 600 100,0
Phần lớn sinh viên Học viện YDHCTVN xuất thân từ vùng nông thôn (62,5%),
nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là ở trọ (77,6%) cùng với bạn bè
(52,1%). 19,2% đối tượng nghiên cứu hiện sống tại gia đình với bố mẹ (bố hoặc mẹ).
9,9% tổng số đối tượng nghiên cứu hiện đang sống một mình và một số rất ít (1,0%)
đang sống cùng người yêu (Bảng 3.5)
<b>3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>
<b>VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN </b>
<b>Bảng 3.6: Kiến thức đúng của sinh viên về dấu hiệu dậy thì (n=600) </b>
<b>Các dấu hiệu tuổi </b>
<b>dậy thì </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b> <b>Chun</b>
<b>g </b>
SL
(%)
Tăng chiều cao, cân nặng 19
(6,6)
5
(1,6)
15
(4,0)
3
(3,1)
(1,4)
8
(2,6)
10
(2,7)
0
(0,0)
2
(1,5)
12
(2,0)
Mọc lơng vùng kín 6
(2,1)
6
(1,9)
9
(2,4)
1
(1,0)
2
(1,5)
12
(2,0)
(0,7)
0
(0,0)
1
(0,3)
0
(0,0)
1
(0,8)
2
(0,3)
Quan tâm bạn khác giới 1
(0,3)
2
(0,6)
0
(0,0)
1
(1,0)
2
(1,5)
3
(0,5)
Mọc mụn trứng cá 7
(2,4)
3
nữ và xuất tinh khi ngủ ở
nam
236
(82,2)
284
(90,7)
327
(87,7)
84
(86,6)
109
(83,3)
520
(86,7)
Không biết 12
(4,2)
5
<b>Kiến thức đúng </b> 236
(82,2)
284
(90,7)
327
(87,7)
84
(86,6)
109
(83,3)
520
(86,7)
<b>p </b> <b><sub>p = 0,00 </sub></b>
p (1 – 2)= 0,77
p (1 – 3) = 0,27
p (2 – 3) = 0,56
<b>Bảng 3.7: Kiến thúc đúng về nguyên nhân có thai của đối tƣợng nghiên cứu </b>
<b>(n=600) </b>
<b>Nguyên nhân có thai </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n = 600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n =
287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n =
313)
<b>YHCT(1</b>
<b>) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n = 97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n =
130)
Khi 2 người khác giới ôm,
hôn
3
(1,0)
0
(0,0)
3
(0,8)
0
(0,0)
0
(0,0)
3
(0,5)
Khi 2 người khác giới
quan hệ tình dục qua
đường miệng, hậu môn
1
(0,3)
0
(0,0)
1
(0,3)
quan hệ tình dục qua
đường âm đạo
279
(97,2)
312
(99,7)
368
(98,7)
96
(99,0)
127
(97,7)
591
(98,5)
Không biết 4
(1,4)
1
(3,2)
1
<b>Kiến thức đúng </b> 279
(97,2)
312
(99,7)
368
(98,7)
96
(99,0)
127
(97,7)
591
<b>(98,5) </b>
<b>p </b> <b><sub>p = 0,01 </sub></b>
p (1 – 2)= 0,80
p (1 – 3) = 0,44
p (2 – 3) = 0,46
<b>Bảng 3.8: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về thời điểm dễ có thai </b>
<b>(n=600) </b>
<b>Thời điểm dễ có thai </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
n =
<b>600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n =
287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n =
313)
<b>YHCT(1</b>
<b>) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n =
97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
Một tuần sau hành kinh 83
28,9%
45
14,4%
75
20,1%
23
23,7%
30
23,1%
128
21,3%
Một tuần trước hành kinh
55
19,2%
38
12,1%
57
15,3%
16
16,5%
20
15,4%
93
15,5
%
Khi đang hành kinh 12
4,2%
kinh nguyệt
81
28,2%
216
69,0%
202
54,2%
37
38,1%
58
44,6%
297
49,5
%
Bất kỳ ngày nào trong
tháng
1
<b>Kiến thức đúng </b>
81
28,2%
<b>p </b> <b><sub>p = 0,00 </sub></b>
<b>p (1 – 2)= 0,00 </b>
p (1 – 3) = 0,06
p (2 – 3) = 0,32
<b>Bảng 3.9: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về các biện pháp tránh thai </b>
<b>(n=600) </b>
<b>Biện pháp </b>
<b>tránh thai </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n = 97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
Bao cao su 261
(90,9)
310
(99,0)
(3,5)
1
(0,3)
6
(1,6)
0
(0,0)
1
(0,8)
7
(1,2)
Triệt sản 10
(0,7)
1
(0,0)
3
(0,8)
2
(0,7)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
2
(1,5)
2
(0,4)
Thuốc tiêm tránh thai 0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
Tính vịng kinh 1
(0.3)
1
(0,3)
1
(0,3)
0
(0,0)
1
(0,8)
2
(0,4)
Xuất tinh ngoài âm đạo 7
(2,4)
<b>Kiến thức đúng </b> 261
(90,9)
310
(99,0)
358
(96,7)
95
(97,9)
118
(90,8)
571
<b>(95,2) </b>
<b>p </b> <b><sub>p = 0,00 </sub></b>
p (1 – 2)= 0,35
<b>p (1 – 3) = 0,02 </b>
<b>Bảng 3.10: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về các bệnh lây truyền qua </b>
<b>đƣờng tình dục (n=600) </b>
<b>Các bệnh lây truyền </b>
<b>QĐTD </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b> <b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1) </b>
SL (%)
(n =373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n = 97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
1. Lậu 279
(97,2)
313
(100)
369
(98,9)
94
(96,9)
129
(99,2)
592
(98,7
2. Giang mai 279
(97,2)
313
(100)
369
(98,9)
96
(99,0)
3. HIV 282
(98,3)
312
(99,7)
372
(99,7)
96
(99,0)
126
(96,9)
594
(99,0)
4. Viêm gan B 185
(64,5)
280
(89,5)
298
(79,9)
69
(71,1)
98
(75,4)
465
(39,0)
83
(26,5)
123
(33,0)
36
(37,1)
36
(27,7)
195
(32,5)
6. Chlamydia 221
(77,0)
251
(80,0)
293
(78,6)
72
(74,2)
107
(82,3)
472
(78,6)
7. Rubella 150
(52,3)
64
(20,4)
116
(31,1)
39
(40,2)
59
(45,4)
214
(35,7)
8. Sùi mào gà 271
(94,4)
306
(97,8)
363
(97,3)
91
(93,8)
123
(94,6)
577
(96,2)
<b>Kiến thức đúng </b> <b>79 </b>
<b>(27,5) </b>
<b>181 </b>
<b>(57,8) </b>
<b>p </b> <b><sub>p = 0,00 </sub></b>
p (1 – 2)= 0,15
<b>p (1 – 3) = 0,02 </b>
p (2 – 3) = 0,55
<b>Bảng 3.11: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về tác hại của nạo phá thai </b>
<b>(n=600) </b>
<b>Tác hại của </b>
<b>nạo phá thai </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n = 97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
1.Chảy máu 174
(60,6)
279
(89,1)
292
(78,3)
(58,9)
231
(73,8)
251
(67,3)
69
(71,1)
80
(61,5)
400
(66,7)
3. Rách cổ tử cung 193
(67,2)
230
(73,5)
265
(71,0)
77
(79,4)
81
(62,3)
(30,3)
201
(64,2)
186
(49,9)
42
(43,3)
60
(46,2)
288
(48,0)
5.Vô sinh 256
(89,2)
284
(90,7)
330
(88,5)
87
(89,7)
123
(94,6)
540
(90,0)
6. Nhiễm trùng 202
(70,4)
266
(85,0)
304
(81,5)
69
(71,1)
95
(73,1)
468
(78,0)
7. Sót nhau, sót thai 140
(48,8)
232
(74,1)
245
(65,7)
57
(58,8)
70
(53,8)
372
(62,0)
8. Tai biến do gây
mê, gây tê
110
9. Ức chế tình cảm,
stress
126
(43,9)
196
(62,6)
207
(55,5)
44
(45,4)
71
(54,6)
322
(53,7)
10. Thai ngoài tử
cung
101
<b>Kiến thức đúng </b> 106
(36,9)
194
(62,0)
195
(52,3)
48
(49,5)
57
(43,8)
300
(50,0)
p <b><sub>p = 0,00 </sub></b> p
(1 – 2)
= 0,62
p (1 – 3) = 0,09
p (2 – 3) = 0,39
nghĩa thống kê (p<0,01). Khơng có sự khác biệt ở kiến thức này giữa các ngành học
(p>0,05) (Bảng 3.11).
<b>Bảng 3.12: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về tình dục an tồn, lành </b>
<b>mạnh (n=600) </b>
<b>Tình dục an toàn, lành </b>
<b>mạnh </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n =
287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1) </b>
SL (%)
(n =373)
<b>ĐK(2) </b>
hôn nhân
108
(37,6)
106
(34,0)
143
(38,4)
29
(29,9)
42
(32,3)
214
(35.7)
2. Sử dụng các biện pháp
tránh thai
162
(56,4)
226
(72,2)
246
(66,0)
hệ TD
202
(70,6)
252
(80,5)
288
(77,2)
73
(75,3)
93
(72,1)
454
(75.7)
4. Khơng quan hệ tình
dục với nhiều người
183
(63,8)
205
(65,5)
238
bệnh LTQĐTD
169
(58,9)
217
(64,3)
256
(68,6)
56
(57,7)
74
(56,9)
386
(64.3)
6. Khơng để có thai ngồi
ý muốn
135
(47,0)
181
(57,8)
208
7. Ý kiến khác
15
(5,2)
5
(1,6)
10
(2,7)
6
(6,2)
4
(3,10
20
(3.3)
<b>Kiến thức đúng </b>
118
(41,1)
168
(53,7)
188
<b>p </b> <b><sub>p = 0,02 </sub></b>
Tình dục an tồn và lành mạnh là khơng để mắc các bệnh LTQĐTD và khơng
để có thai ngồi ý muốn, 47,7% đối tượng nghiên cứu có nhận thức đúng về kiến thức
này, năm thứ tư có nhận thức đúng (53,7%) cao hơn năm thứ nhất (53,7%), sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 3.12)
<b>Bảng 3.13: Kiến thức đúng của đối tƣợng nghiên cứu về nơi cung cấp phƣơng </b>
<b>tiện tránh thai (n=600) </b>
<b>Nơi cung cấp PTTT </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1</b>
<b>) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
(n = 97)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
Bệnh viện, trạm y tế 251
(87,5)
292
(93,3)
338
(90,6)
89
(91,8)
116
(89,2)
543
(90.5)
Cán bộ dân số 61
(21,3)
86
(27,5)
88
(23,6)
27
(27,8)
32
(24,6)
147
(24.5)
(21,6)
78
(24,9)
84
(22,5)
25
(25,8)
31
(23,8)
140
(23.3)
Nhà thuốc 235
(81,9)
271
(86,6)
312
(83,6)
82
(84,5)
112
(86,2)
506
(84.3)
<b>Kiến thức đúng </b> 251
(87,5)
292
(93,3)
338
(90,6)
89
(91,8)
116
(89,2)
543
(90.5)
<b>p </b> <b><sub>p = 0,02 </sub></b>
p (1 – 2)= 0,72
p (1 – 3) = 0,64
<b>Bảng 3.14: Kiến thức đúng về các nguồn cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản </b>
<b>cho sinh viên (n=600) </b>
<b>Nơi cung cấp </b>
<b>thông tin </b>
<b>Cấp học </b> <b>Ngành học </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>YHCT(1</b>
<b>) </b>
SL (%)
(n
=373)
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 130)
1. Chương trình đào tạo
178
(62,0)
264
(84,3)
293
78,6
69
(71,1)
80
(61,5)
442
(73.7)
2. Gia đình (cha mẹ,
anh chị em…)
140
(48,8)
142
3. Bạn bè
115
(40,1)
174
(55,6)
193
(51,7)
45
(46,4)
51
(39,2)
289
(48.2)
4. Thầy cô
148
(51,6)
214
5. Đoàn TN, Hội SV
102
(35,5)
104
(33,2)
143
(38,3)
32
(33,0)
31
(23,8)
206
(34.3)
6. Phim ảnh, truyền
hình, internet
212
(73,9)
280
7. Sách báo
155
(54,0)
229
(73,2)
245
(65,7)
63
(64,9)
76
(58,5)
383
(63.8)
8. Khác
14
(4,9)
9
(2,9)
18
<b>Biểu đồ 3.1: Phân loại kiến thức của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản </b>
Biểu đồ 3.1 cho thấy: 58,3% đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về SKSS,
chưa đạt chiếm 41,7%. Sinh viên năm thứ tư có kiến thức đạt (73,5%) cao gấp đơi
năm thứ nhất (41.8%); nữ giới có kiến thức đạt về SKSS (59,9%) cao hơn nam
(54,0%); ngành YHCT có kiến thức đạt về SKSS cao nhất (62%) thấp nhất là ngành
Y đa khoa (50,5%).
<b>3.2.2 Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản </b>
<b>Bảng 3.15: Tỷ lệ thái độ của đối tƣợng nghiên cứu khi bàn về vấn đề sức khỏe </b>
<b>sinh sản (n=600) </b>
<b>Thái độ </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>Nam </b>
SL (%)
(n =
<b>161) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
(n =
<b>439) </b>
1.Ngại, xấu hổ vì đó là vấn đề tế
nhị, khó nói
21
7,3%
32
10,2%
8
5,0%
45
10,3%
53
8,8%
2.Cố gắng ngồi nghe, không
tham gia ý kiến
47
16,4%
67
21,4%
46
28,6%
68
15,5%
114
19,0%
3.Chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến
thức, mạnh dạn trao đổi với mọi
219
76,3%
214
68,4%
107
66,5%
326
74,3%
433
72,2%
<b>Thái độ tốt </b> 219
76,3%
214
68,4%
107
66,5%
326
74,3%
433
72,2%
Khi bàn về vấn đề SKSS, 72.2% đối tượng nghiên cứu có thái độ chú ý lắng nghe,
tiếp thu kiến thức, mạnh dạn trao đổi với mọi người, năm thứ nhất có thái độ tốt
(76,3%) cao hơn nơn năm thứ 4 (68,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Khơng có sự khác biệt về thái độ này ở 2 giới (p>0,05) (Bảng 3.15).
<b>Bảng 3.16: Mức độ chấp nhận của đối tƣợng nghiên cứu về việc quan hệ tình dục </b>
<b>trƣớc hơn nhân (n=600) </b>
<b>Thái độ QHTD </b>
<b>trƣớc hôn nhân </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b> <b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>Nam </b>
SL (%)
<b>(n = 161) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
<b>(n = 439) </b>
Không chấp nhận 86
(30,0)
60
(19,2)
21
(13,0)
125
(28,5)
146
(24,3)
Chấp nhận 98
(34,1)
147
(47,0)
87
(54,0)
158
(36,0)
245
(40,8)
Không quan tâm 103
(35,9)
106
(33,9)
53
(32,9)
156
(35,5)
209
(34,8)
<b>Thái độ tốt </b> <sub>(30,0) </sub>86 <sub>(19,2) </sub>60 <sub>(13,0) </sub>21 <sub>(28,5) </sub>125 <sub>(24,3) </sub>146
<b>p </b> <b>p = 0,00 </b> <b>p = 0,00 </b>
Có 24,3% đối tượng nghiên cứu có thái độ không chấp nhận vấn đề QHTD trước
<b>Bảng 3.17: Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về quan điểm quan hệ tình dục trƣớc hơn </b>
<b>nhân (n=600) </b>
<b>Quan điểm </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n = 600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 287)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n = 313)
<b>Nam </b>
SL (%)
<b>(n = 161) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
<b>(n = 439) </b>
1. QHTD trước kết hôn là
điều bình thường
136
(47,4)
194
(62,0)
107
(66,5)
223
(50,8)
330
(55,0)
2. QHTD trước kết hôn là
điều cần thiết
25
(8,7)
50
(16,0)
35
(21,7)
40
(9,1)
3. QHTD trước kết hôn là
thể hiện tình yêu
29
(10,1)
48
(15,3)
29
(18,0)
48
(10,9)
77
(12,8)
4. Nam giới có thể QHTD
trước hơn nhân, cịn nữ giới
thì khơng
4
(1,4)
4
(1,3)
kết hôn nếu người yêu của
bạn từng QHTD trước hôn
nhân
32
(11,1)
27
(8,6)
17
(10,5)
42
(9,6)
59
(9,8)
6. Bạn sẽ không tơn trọng
vợ/chồng mình nếu họ từng
QHTD trước hôn nhân
16
(5,6)
27
(8,6)
7. Nên giữ gìn trinh tiết (nữ)
hoặc trinh tiết cho ban gái
(nam) đến khi kết hôn
144
(50,2)
161
(51,4)
66
(41,0)
239
(54,4)
305
(50,8)
8. Mang thai trước khi kết
hôn là điều dễ chấp nhận
67
(23.3)
99
(31.6)
54
thường nếu có thai trước khi
kết hơn
11
(3,8)
7
(2,2)
5
(3,1)
13
(2,9)
18
(3,0)
10. Nam nữ có thể QHTD trước hôn nhân nếu:
- Hai người yêu nhau 141
(49,1)
154
(49,2)
89
(55,2)
206
46,9
295
điều đó
180
(62,7)
183
(58,5)
104
(64,6)
259
59,0
363
(60,5)
- Hai người dự định kết hôn 193
(67,2)
200
(63,9)
110
(68,3)
283
64,5
393
(65,5)
- Nếu biết cách phòng tránh
thai
216
(75,3)
<b>Thái độ tốt </b> 121
(42,2)
136
(43,5)
51
(31,7)
206
(46,9)
257
(42,8)
<b>p </b> p = 0,75 <b>p = 0,00 </b>
nam (31,7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Khơng có sự khác biệt về thái
độ này giữa các năm học (p>0,05)
<b>Bảng 3.18: Đối tƣợng nghiên cứu chia sẻ về các vấn đề sức khỏe sinh sản với bố </b>
<b>mẹ (n=600) </b>
<b>Chia sẻ về các vấn đề </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
<b>N = 287 </b>
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
<b>N = 313 </b>
<b>Nam </b>
SL (%)
<b>N = 161 </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
<b>N = 439 </b>
Thường xuyên 35
(12,2)
23
(7,3)
11
(6,8)
47
(10,7)
58
(9,7)
Thỉnh thoảng 106
(36,9)
102
(32,6)
39
(24,2)
169
(38,5)
208
(34,7)
Hiếm khi 104
(36,2)
138
(44,1)
69
(42,9)
173
(39,4)
242
(40,3)
Không bao giờ 42
(14,6)
50
(16,0)
42
(26,1)
50
(11,4)
92
(15,3)
<b>Thái độ tốt </b> 141
(48,9)
125
(39,9)
50
(31,0)
216
(49,2)
266
(44,3)
p <b>p = 0,02 </b> <b>p = 0,00 </b>
<b>Biểu đồ 3.2: Phân loại thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản </b>
Biểu đồ 3.2 cho thấy: 47,7% đối tượng nghiên cứu có thái độ đạt về SKSS, sinh
viên nữ có thái độ đạt (51,0%) cao hơn nam (38,5%), năm thứ nhất có thái độ đạt
(48,0%) cao hơn năm thứ tư (47,3%). Ngành Y đa khoa có thái độ đạt cao nhất (51,5%),
ngành dược sỹ thái độ đạt về SKSS thấp nhất (43,8%).
<b>Bảng 3.19:Thực hành của đối tƣợng nghiên cứu trong quan hệ tình dục (n=600) </b>
<b>Đã có </b>
<b>ngƣời yêu </b>
<b>Đã Quan hệ tình dục </b>
<b>Đã QHTD </b>
<b>Chƣa xâm </b>
<b>nhập </b>
<b>Đã QHTD </b>
<b>xâm nhập </b> <b>Chung </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Theo cấp học </b>
Năm 1 (n=287) 85 29,6 7 2,4 16 5,6 23 8,0
Năm 4 (n=313) 197 62,9 13 4,2 92 29,4 105 33,6
<b>Chung </b> <b>282 </b> <b>47,0 </b> <b>20 </b> <b>3,3 </b> <b>108 </b> <b>18,0 </b> <b>128 </b> <b>21,3 </b>
<b>Theo giới tính </b>
Nam (n = 161) 89 55,3 11 6,8 42 26,1 53 32,9
Nữ (n=439) 193 44,0 9 2,1 66 15,0 75 17,1
<b>Chung </b> <b>282 </b> <b>47,0 </b> <b>20 </b> <b>3,3 </b> <b>108 </b> <b>18,0 </b> <b>128 </b> <b>21,3 </b>
<b>Theo nhóm ngành đào tạo </b>
YHCT (n = 373) 180 48,3 13 3,5 67 18,0 80 21,5
Y ĐK (n=97) 40 41,2 3 3,1 16 16,5 19 19,6
Dược (n =130) 62 47,7 4 3,1 25 19,2 29 22,3
<b>Chung </b> <b>282 </b> <b>47,0 </b> <b>20 </b> <b>3,3 </b> <b>108 </b> <b>18,0 </b> <b>128 </b> <b>21,3 </b>
<b>Bảng 3.20: Lý do quan hệ tình dục lần đầu của đối tƣợng nghiên cứu </b>
<b>(n= 128) </b>
<b>Lý do QHTD </b>
<b>lần đầu </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
n = 128
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n = 23)
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
(n =
<b>105) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
<b>(n = 75) </b>
Tự nguyện 14
(60,9)
81
(77,1)
53
(100)
42
(56,0)
95
(74,2)
Bị thuyết phục 9
(39,1)
24
(22,9)
0
(0,0)
33
(44,0)
p p = 0,1 <b>p = 0,00 </b>
74.2% đối tượng nghiên cứu tự nguyện QHTD lần đầu, đáng chú ý 100% sinh
viên nam QHTD lần đầu là do tự nguyện, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p<0.01 (Bảng 3.20)
<b>Bảng 3.21: Lựa chọn biện pháp tránh thai của đối tƣợng nghiên cứu khi quan hệ </b>
<b>tình dục (n=128) </b>
<b>Lựa chọn BPTT của </b>
<b>đối tƣợng nghiên </b>
<b>cứu </b>
<b>Năm học </b> <b>Ngành học </b> <b>Chung </b>
SL (%)
<b>n = 128 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
<b>(n = 23) </b>
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
<b>YHCT(1) </b>
SL (%)
<b>(n = 80) </b>
<b>ĐK(2) </b>
SL (%)
<b>(n = 19) </b>
<b>Dƣợc(3) </b>
SL (%)
(n = 29)
Bao cao su 14
(60,9)
79
(75,2)
60
(75,0)
12
(63,2)
21
(72,4)
93
(72,7)
(4,3)
7
(6,7)
6
(7,5)
1
(5,3)
1
(3,4)
8
(6,3)
Không dùng BPTT 8
<b>Bảng 3.22: Mức độ sử dụng các biện pháp tránh thai trong quan hệ tình dục của đối </b>
<b>tƣợng nghiên cứu (n=128) </b>
<b>Mức độ sử dụng các </b>
<b>BPTT </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b> <b>Chung </b>
SL (%)
<b>n = 128 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n =
<b>23) </b>
<b>p </b> <b>Nam </b>
SL (%)
(n =
<b>53) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
(n =
<b>75) </b>
<b>p </b>
Thường xuyên 5
(21,7)
48
(45,7)
<b>0,02 </b> 15
(28,3)
38
(50,7)
<b>0,03 </b> 53
(41,4)
Thỉnh thoảng 10
(43,5)
42
(40,0)
24
(45,3)
28
(37,3)
52
(40,6)
Không bao giờ 8
(34,8)
15
(14,3)
14
(26,4)
9
(12,0)
23
(18,0)
41,4% đối tượng nghiên cứu thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai khi
QHTD, tuy nhiên vẫn cịn 18,0% ĐTNC khơng bao giờ sử dụng BPTT nào. Mức độ
thường xuyên sử dụng các BPTT của năm thứ 4 (45,7%) cao gấp đôi năm thứ nhất
(21,7%), Nữ giới sử dụng các BPTT thường xuyên (50,7%) cao hơn nam giới (28,3%),
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Bảng 3.22).
<b>Bảng 3.23: Lý do đối tƣợng nghiên cứu không sử dụng biện pháp tránh thai </b>
<b>(n=75) </b>
<b>Lý do </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
n = 75
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
<b>(n = 18) </b>
<b>Năm 4 </b>
SL (%)
<b>(n = 57) </b>
<b>Nam </b>
SL (%)
<b>(n = 38) </b>
<b>Nữ </b>
SL (%)
(55,5)
42
(73,7)
25
(65,8)
27
(73,0)
52
(69,3)
2. Do bạn tình khơng thích 4
(22,2)
4
(7,0)
3
(7,9)
5
(13,5)
8
(10,7)
3. Không biết cách sử dụng 0
(0,0)
1
(1,7)
0
(0,0)
4. Sợ tác dụng phụ <sub>1 </sub>
(5,5)
3
(5,3)
3
(7,9)
1
(2,7)
4
(5,3)
5. QHTD không xâm nhập <sub>11 </sub>
(61,1)
33
(57,9)
19
(50,0)
25
(67,6)
44
(58,7)
6. Ngại hỏi mua các BPTT 9
(50,0)
7. Khác 0
mua các BPTT(41,3%). Tuy nhiên, 1,3% đối tượng nghiên cứu không sử dụng BPTT
do không biết cách sử dụng (Bảng 3.23)
<b>Bảng 3.24: Thực hành của nữ khi có thai (n=12) </b>
<b>Thực hành </b> <b>Năm 1 </b>
n = 2
<b>Năm 4 </b>
<b>n = 10 </b>
<b>Chung </b>
n = 12
Nạo phá thai 2 9 11
Tiếp tục mang thai và kết hôn 0 1 1
Bảng 3.24 cho thấy 11/12 đối tượng nữ có thai đã lựa chọn phương án phá thai.
Địa điểm phá thai mà đối tượng nghiên cứu hay chọn là các phòng khám tư nhân (7/11
trường hợp).
<b>Bảng 3.25: Thực hành của nam khi bạn gái có thai (n=6) </b>
<b>Thực hành </b> <b>Năm 1 </b>
(n = 1)
<b>Năm 4 </b>
(n = 5)
<b>Chung </b>
n = 6
Đưa bạn gái đi nạo phá thai 1 5 6
Tiếp tục mang thai và kết hôn 0 0 0
<b>Bảng 3.26: Thực hành các hành vi khơng an tồn của đối tƣợng nghiên cứu </b>
<b>(n=600) </b>
<b>Thực hành </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n=287)
<b>Năm 4 </b>
SL(%)
(n=313)
<b>p </b>
<b>Nam </b>
SL(%)
(n=161)
<b>Nữ </b>
SL(%)
(n=439
)
<b>p </b>
1. Xem phim, tranh ảnh có
nội dung nhạy cảm về tình
dục
63
(22,0)
139
(44,4) <b>0.00 </b>
94
(58,4)
108
(24,6) <b>0.00 </b>
202
(33,7)
2. Sử dụng rượu bia, thuốc
lá
27
(9,4)
56
(17,9) <b>0.00 </b>
34
(21,1)
49
(11,2) <b>0.00 </b>
83
(13,8)
thích (ma túy, đá, thuốc
lắc…)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)
4. Tới quán bar, vũ
trường…
5
(1,7)
9
(2,8) 0.36
5
(3,1)
9
(2,1) 0.45
14
(2,3)
5. Khơng có hành vi nào 205
(71,4)
155
(49,5) <b>0.00 </b>
60
(37,3)
300
(68,3) <b>0.00 </b>
360
(60,0)
Việc tiếp cận với các hành vi không an tồn của ĐTNC có sự khác biệt lớn giữa
các năm học và giữa hai giới. 40% ĐTNC tiếp cận ít nhất 1 trong những hành vi khơng
an tồn như: xem phim, tranh ảnh có nội dung nhạy cảm về tình dục (33,7%), sử dụng
rượu bia, thuốc lá (13,8%). Sinh viên năm thứ 4 tiếp cận với các hành vi khơng an tồn
nhiều hơn sinh viên năm thứ nhất, sinh viên nam cao hơn sinh viên nữ ở tất cả các
hành vi (p<0,01) (Bảng 3.26)
<b>Bảng 3.27: Tỷ lệ tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền thông về sức </b>
<b>khỏe sinh sản của đối tƣợng nghiên cứu (n=600) </b>
<b>Tham gia các buổi sinh hoạt, </b>
<b>nói chuyện truyền thơng về </b>
<b>SKSS </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
<b>n=600 </b>
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
(n=287)
<b>Năm 4 </b>
SL(%)
(n=313)
<b>Nam </b>
SL(%)
(n=161)
<b>Nữ </b>
SL(%)
(n=439)
Tham gia 144
(50,2)
138
(44,1)
76
Không tham gia 143
(49,8)
175
(56,0)
85
(52,8)
233
(53,1)
318
(53,0)
Bảng 3.27 cho thấy 47% ĐTNC tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền
thơng về SKSS, năm thứ nhất tham gia nhiều hơn năm thứ 4, nam giới tham gia nhiều
hơn nữ giới.
<b>Bảng 3.28: Lý do không tham gia của đối tƣợng nghiên cứu tại các buổi sinh </b>
<b>họat, nói chuyện truyền thơng về sức khỏe sinh sản (n=318) </b>
<b>Lý do không tham gia </b>
<b>Cấp học </b> <b>Giới tính </b>
<b>Chung </b>
SL (%)
n=318
<b>Năm 1 </b>
SL (%)
N=287
<b>Năm 4 </b>
SL(%)
N=313
<b>Nam </b>
SL(%)
N=161
<b>Nữ </b>
SL(%)
N=439
Không quan tâm 92
(64,3)
106
(60,6)
58
(68,2)
140
(60,1)
198
(62,3)
Không được thông báo 25
(17,5)
62
(35,4)
19
(22,4)
68
(29,2)
87
(27,4)
Ngại đi nghe 4
(2,8)
1
2
(2,4)
3
(1,3)
5
(1,6)
Khác 22
(15,4)
6
(3,4)
7
(8,2)
21
(9,0)
28
(8,8)
p <b>p = 0,00 </b> p = 0,53
Lý do không tham gia các buổi sinh họat, nói chuyện truyền thơng về SKSS của
<b>Biểu đồ 3.3: Phân loại thực hành của đối tƣợng nghiên cứu về sức khỏe sinh sản </b>
<b>3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC </b>
<b>HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA ĐỘI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>
<b>Bảng 3.29 Mối liên quan giữa cấp học với kiến thức sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Kiến thức </b>
<b>Cấp học </b>
<b>Kiến thức </b>
<b>chƣa đạt </b> <b>Kiến thức đạt </b> <b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Năm 1 </b> 167 58,2 120 41,8 3,856
(2,697 -
5,521)
<b>0,00 </b>
<b>Năm 4 </b> 83 26,5 230 73,5
Sinh viên năm thứ 4 có khả năng đạt kiến thức về SKSS cao gấp 3,856 lần so với
sinh viên năm thứ nhất (p<0,01) (Bảng 3.29)
<b>Bảng 3.30: Mối liên quan giữa ngành học với kiến thức sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Kiến thức </b>
<b>Ngành </b>
<b>Kiến thức chƣa </b>
<b>đạt </b> <b>Kiến thức đạt </b> <b>OR </b>
<b>95%CI </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Y đa khoa </b> 48 49,5 49 50,5 1 1
<b>Dƣợc </b> 60 46,2 70 53,8 1,14
(0,68 –
1,94)
0,68
<b>YHCT </b> 142 38,1 231 61,9
1,59
(1,02 –
2,49)
<b>0,04 </b>
<b>Bảng 3.31 Mối liên quan giữa các nguồn cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản với </b>
<b>kiến thức về sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Kiến thức </b>
<b>Nguồn </b>
<b>Kiến thức </b>
<b>chƣa đạt </b>
<b>Kiến thức </b>
<b>đạt </b> <b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Chương trình
đào tạo
Không 97 61,4 153 34,6 3,004
(2,063 – 4,372)
<b>0,00 </b>
Có 61 38,6 289 65,4
Gia đình Khơng 151 47,5 167 52,5 1,671
(1,203 – 2,323)
<b>0,00 </b>
Có 99 35,1 183 64,9
Đồn TN,
Hội SV
Khơng 171 43,4 223 56,6 1,233
(0,874 – 1,739)
0,23
Có 79 38,3 127 61,7
<b> Đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin về SKSS qua chương trình đào </b>
tạo có khả năng đạt kiến thức tốt cao gấp 3,004 lần so với nhóm chưa được cung cấp
thơng tin về SKSS qua chương trình đào tạo (p<0,01). Đối tượng nghiên cứu được cung
cấp thơng tin về SKSS qua gia đình có khả năng đạt kiến thức tốt cao gấp 1,671 lần so
với nhóm cịn lại (p<0,01) (Bảng 3.31)
<b>Bảng 3.32 Mối liên quan giữa giới tính với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thực hành </b>
<b>Giới tính </b>
<b>Thực hành chƣa </b>
<b>đạt </b> <b>Thực hành đạt </b> <b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Nam 139 86,3 22 13,7 3,052
(1,866 – 4,992)
<b>0,00 </b>
Nữ 296 67,4 143 32,6
<b>Bảng 3.33 Mối liên quan giữa ngành học với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thực hành </b>
<b>Ngành </b>
<b>Thực hành chƣa </b>
<b>đạt </b> <b>Thực hành đạt </b> <b>OR </b>
<b>95%CI </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Y đa khoa </b> 77 79,4 20 20,6 1 1
<b>Dƣợc </b> 103 79,2 27 20,8 1,00
(0,53 – 1,93)
0,9
<b>Y học cổ truyền </b> 255 68,4 118 31,6 1,78
(1,04 – 3,05)
<b>0,03 </b>
Ngành YHCT có khả năng đạt thực hành về SKSS cao gấp 1,78 lần so với
ngành Y đa khoa (p<0,05). (Bảng 3.33).
<b>Bảng 3.34 Mối liên quan giữa giới tính với thái độ sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thái độ </b>
<b>Giới tính </b>
<b>Thái độ chƣa đạt </b> <b>Thái độ đạt </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Nam 99 61,5 62 38,5 1,663
(1,151 –
2,405)
<b>0,00 </b>
Nữ 215 49,0 224 51,0
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên nữ có khả năng đạt về thái độ SKSS cao gấp
1,663 lần so với nhóm sinh viên nam (p<0,01) (Bảng 3.34)
<b>Bảng 3.35 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền </b>
<b>thơng với thái độ sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thái độ </b>
<b>Tham gia </b>
<b>Thái độ chƣa đạt </b> <b>Thái độ đạt </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Không 185 58,2 133 41,8 1,65
(1,194 –
<b>0,00 </b>
Đối tượng nghiên cứu tham gia các buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thơng về
SKSS có khả năng đạt thái độ về SKSS cao gấp 1,65 lần so với nhóm khơng tham gia
(p<0,01) (Bảng 3.35)
<b>Bảng 3.36 Mối liên quan giữa giới tính với quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân </b>
<b>(n=282) </b>
<b> QHTD </b>
<b>Giới tính </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Không QHTD </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Nam </b> 53 59,6 36 40,4 2,32
(1,38- 3,86)
<b>0,00 </b>
<b>Nữ </b> 75 38,9 118 61,1
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên nam có khả năng QHTD trước hơn nhân cao
gấp 2,52 lần so với sinh viên nữ (p<0.01) (Bảng 3.36)
<b>Bảng 3.37 Mối liên quan giữa cấp học với quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân </b>
<b>(n=282) </b>
<b> QHTD </b>
<b>Cấp học </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Khơng QHTD </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Năm 4 </b> 105 53,3 92 46,7 3,07
(1,76 – 5,35)
<b>0,00 </b>
<b>Năm 1 </b> 23 27,0 62 73,0
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm thứ 4 có khả năng QHTD trước hôn
nhân cao gấp 3,07 lần so với năm thứ 1 (p<0,01) (Bảng 3.37)
<b>Bảng 3.38 Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thái độ </b>
<b>Kiến thức </b>
<b>Thái độ chƣa đạt </b> <b>Thái độ đạt </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Kiến thức chƣa đạt </b> 145 58,0 105 42,0 1,479
(1,05 – 2,079) <b>0,02 </b>
<b>Kiến thức đạt </b> 169 48,3 181 51,7
<b>Bảng 3.39 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thực hành </b>
<b> </b>
<b>Thái độ </b>
<b>Thực hành chƣa </b>
<b>đạt </b>
<b>Thực hành đạt </b>
<b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b> SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Thái độ chƣa đạt </b> 248 79,0 66 21,0 1,989
(1,381 –
2,865)
<b>0,00 </b>
<b>Thái độ đạt </b> 187 65,4 99 34,6
Đối tượng nghiên cứu đạt thái độ về SKSS có khả năng đạt thực hành tốt về
SKSS cao hơn gấp 1,989 lần so với nhóm có thái độ chưa đạt (p<0,01) (Bảng 3.39)
<b>Bảng 3.40 Mối liên quan giữa tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện truyền </b>
<b>thơng với thực hành sức khỏe sinh sản (n=600) </b>
<b> Thực hành </b>
<b>Tham gia </b>
<b>Thực hành chƣa </b>
<b>đạt </b> <b>Thực hành đạt </b> <b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
Không 309 97,2 9 2,8 42,50
(21,04 –
85,86)
<b>0,00 </b>
Có 126 44,7 156 55,3
Đối tượng nghiên cứu tham gia các buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thơng về
SKSS có khả năng đạt thực hành về SKSS cao gấp 42,50 lần so với nhóm khơng tham
gia (p<0,01) (Bảng 3.40)
<b>Bảng 3.41: Mối liên quan giữa kiến thức với vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân </b>
<b>(n=600) </b>
<b> Hành vi </b>
<b>Kiến thức </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Khơng QHTD </b> <b>OR; </b>
<b>(CI.95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Kiến thức chƣa đạt </b> 40 16,0 210 84,0 0,56
(0,37 – 0,87) <b>0,00 </b>
<b>Kiến thức đạt </b> 88 25,1 262 74,9
<b>Bảng 3.42: Mối liên quan giữa thực hành với việc chia sẻ về sức khỏe sinh sản với </b>
<b>bố mẹ (n=600) </b>
<b> Thực hành </b>
<b>Chia sẻ với bố mẹ </b>
<b>Thực hành chƣa </b>
<b>đạt </b> <b>Thực hành đạt </b> <b>OR </b>
<b>95%CI </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Không chia sẻ </b> 276 82,6 58 17,4 3,23
(2,22 –
4,69)
<b>0,00 </b>
<b>Có chia sẻ </b> 159 59,6 108 40,4
Đối tượng nghiên cứu có chia sẻ với cha mẹ về SKSS sẽ có khả năng thực hành
<b>Bảng 3.43 Mối liên quan giữa hồn cảnh gia đình với quan hệ tình dục trƣớc hơn </b>
<b>nhân (n=600) </b>
<b> QHTD </b>
<b>Hoàn cảnh gia đình </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Khơng QHTD </b> <b><sub>OR </sub></b>
<b>(CI 95%) </b> <b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
<b>Bố mẹ ly thân, ly dị </b> 11 22,9 37 77,1 1,105
(0,547 –
2,233)
0,85
<b>Bố mẹ sống hạnh phúc </b> 117 21,2 435 78,8
Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ QHTD trước hơn nhân với hồn cảnh gia đình
với p>0.05 (Bảng 3.43)
<b>Bảng 3.44 Mối liên quan giữa hành vi khơng an tồn với thực hành quan hệ tình dục </b>
<b>trƣớc hôn nhân (n=600) </b>
<b> </b>
<b>QHTD </b>
<b>Hành vi khơng an tồn </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Không QHTD </b>
<b>OR </b>
<b>(CI </b>
<b>95%) </b>
<b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b> <sub>3,54 </sub>
(2,35-5,33)
<b>0,00 </b>
<b>Có ít nhất 1 hành vi </b> 82 34,2 158 65.8
<b>Khơng có hành vi nào </b> 46 12,8 314 87.2
<b>Bảng 3.45 Mối liên quan giữa hành vi xem phim, tranh ảnh nhạy cảm với quan hệ </b>
<b>tình dục trƣớc hơn nhân (n=600) </b>
<b> </b>
<b>QHTD </b>
<b>Hành vi khơng an tồn </b>
<b>Có QHTD </b> <b>Khơng QHTD </b>
<b>OR </b>
<b>(CI </b>
<b>95%) </b>
<b>p </b>
<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>
4,38
(2,9-6,6) <b>0,00 </b>
<b>Có xem </b> 78 38,6 124 61,4
<b>Không xem </b> 50 12,6 348 87,4
<b>CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN </b>
<b>4.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE </b>
<b>SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT </b>
<b>NAM </b>
<b>4.1.1 Về kiến thức </b>
<b>4.1.2 Về thái độ </b>
<b>4.1.3 Về thực hành </b>
<b>4.1.4 Đánh giá chung kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về sức khỏe </b>
<b>sinh sản </b>
<b>4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC </b>
<b>HÀNH VỀ SKSS CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN </b>
<b>VIỆT NAM </b>
<b>4.2.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức về SKSS của sinh viên </b>
<b>4.2.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ về SKSS của sinh viên </b>
<b>4.2.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành về SKSS của sinh viên </b>
<b>KẾT LUẬN </b>
<b>1. Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của đối tƣợng nghiên cứu </b>
<b>chƣa cao. </b>
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về sức khỏe sinh sản chỉ chiếm
58,3%. Sinh viên năm thứ 4 có kiến thức đúng về sức khỏe sinh sản (73,5%) cao hơn
năm thứ nhất (41.8%), nữ giới có kiến thức đạt về sức khỏe sinh sản (59,9%) cao hơn
nam (54,0%); ngành Y học cổ truyền có kiến thức đạt về sức khỏe sinh sản cao nhất
(62,0%) thấp nhất là ngành Y đa khoa (50,5%).
Tỷ lệ sinh viên có thái độ đạt về sức khỏe sinh sản là 47,7%, sinh viên nữ có
thái độ đạt (51,0%) cao hơn nam (38,5%), năm thứ nhất có thái độ đạt (48,0%) cao
hơn năm thứ tư (47,3%). Ngành Y đa khoa có thái độ đạt cao nhất (51,5%), ngành
dược sỹ thái độ đạt về sức khỏe sinh sản thấp nhất (43,8%).
Tỷ lệ sinh viên thực hành đạt về SKSS rất thấp (27,5%). Sinh viên năm thứ 1
thực hành đạt về SKSS (28,2%) cao hơn năm thứ 4 (26,8%), sinh viên nữ thực hành
đạt về SKSS (32,6%) cao gấp đôi sinh viên nam (13,7%), ngành Y học cổ truyền có tỷ
Về QHTD trước hôn nhân, trong số 47% đã có người yêu, 21,3% đã QHTD
trước hôn nhân. Sinh viên nam QHTD trước hôn nhân (32,9 %) cao hơn nữ (17,1 %),
năm thứ 4 QHTD trước hôn nhân (33,6 %) cao hơn năm thứ nhất (8,0%).
<b>2. Nghiên cứu đã phân tích đƣợc một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và </b>
<b>thực hành về sức khỏe sinh sản của đối tƣợng nghiên cứu, gồm: </b>
<i>Về kiến thức: cấp học (OR = 3,86; p<0,01), ngành học (OR=1,59, p<0,05), </i>
được cung cấp thơng tin về SKSS từ chương trình đào tạo (OR = 3,00; p<0,01), có sự
chia sẻ với gia đình (OR = 1,67; p<0,01).
<i>Về thái độ: Giới tính (OR = 1,66, p<0,01), tham gia các buổi sinh hoạt, nói </i>
chuyện truyền thơng SKSS (OR = 1,65; p<0,01), kiến thức về SKSS (OR= 1,48;
p<0,05).
<i>Về thực hành : Giới tính (OR = 3,05; p<0,01), ngành học (OR=1,78; p<0,05), </i>
thái độ (OR= 1,99; p< 0,01), có chia sẻ với bố mẹ (OR = 3,23; p<0,01) và tham gia các
buổi truyền thông về SKSS (OR= 42,50; p<0,01).
<b>p<0,01), kiến thức (OR = 0,56; p<0,01), có hành vi khơng an toàn (OR = 3,54; </b>
<b>p<0,01), thường xuyên xem phim, tranh ảnh nhạy cảm (OR = 4,38; p<0,01). </b>
<b>KHUYẾN NGHỊ </b>
<b>1. Đối với Trƣờng Đại học, Đoàn thanh niên/ Hội sinh viên </b>
- Cần bổ sung giảng dạy các kiến thức về tác hại của nạo phá thai, các tai biến
- Triển khai các hoạt động phong trào để sinh viên có thể chia sẻ các thơng tin
về CSSKSS, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm cơng dân, tương lai…từ đó có nhận thức
và lối sống đúng đắn về SKSS, thí dụ thi viết tìm hiểu, bài viết về SKSS.
- Chú trọng hơn đối với sinh viên nam trong việc đẩy mạnh tuyên truyền vì đây
là đối tượng có nhiều lệch lạc hơn trong kiến thức, thực hành về SKSS.
<b>2. Đối với sinh viên </b>