Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.69 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>Mã số: 8.72.03.01 </b>
<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: </b>
<b>PGS.TS. Lương Thị Minh Hương </b>
<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>
BN Bệnh nhân
CA Carbonic anhydrase
ĐT Điều trị
ĐH Đại học
GDSK Giáo dục sức khỏe
GERD Gastroesophageal reflux disease
Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản
LPR Laryngopharyngeal reflux
Trào ngược họng thanh quản
MII Multichannel intraluminal impedance
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TMH Tai mũi họng
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Thăng Long. Được sự giúp đỡ
tận tình của nhà trường, bệnh viện. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp và kết thúc chương trình đào tạo Cao học Điều dưỡng.Tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến:
Các thầy cô trường Đại học Thăng Long đã quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo
tận tình chu đáo trong suốt thời gian khóa học.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS. TS. Lương Thị
Minh Hương đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn này
trong thời gian qua.
Với tình cảm sâu sắc, chân thành cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn
đến lãnh đạo Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Khoa Nội soi và các anh,
chị em đồng nghiệp đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn sự chăm sóc, động viên, chia sẻ của gia
đình đã giúp tơi hồn thành tốt cơng việc của mình
<i>Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019 </i>
<b>Tác giả </b>
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi, do chính bản thân tơi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung
thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
<i>Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019 </i>
<b>Tác giả </b>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1 </b>
<b>Chương 1: TỔNG QUAN ... 3 </b>
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu ... 3
1.1.1. Thế giới ... 3
1.1.2. Tại Việt Nam ... 4
1.2. Đặc điểm giải phẫu- sinh lý bệnh liên quan tới trào ngược họng thanh
quản ... 5
1.2.1. Sự bài tiết dịch vị dạ dày ... 5
1.2.2. Thực quản – họng thanh quản ... 6
1.3. Bệnh học trào ngược họng thanh quản ... 9
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh ... 9
1.3.2. Dịch tễ học ... 11
1.3.3. Lâm sàng ... 11
1.3.4. Cận lâm sàng ... 12
1.3.5. Chẩn đoán ... 14
1.3.6. Chẩn đoán phân biệt ... 15
1.3.7. Biến chứng của trào ngược họng thanh quản... 16
1.4. Điều trị... 16
1.4.1. Các phương pháp điều trị trào ngược họng thanh quản ... 16
<b>Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 18 </b>
2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ... 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ... 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 19
2.2.2. Cỡ mẫu ... 19
2.2.3. Nội dung các thông số nghiên cứu ... 19
2.2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 22
2.2.6. Các bước nghiên cứu ... 22
2.2.7. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ... 23
2.2.8. Qui trình nghiên cứu ... 23
2.2.9. Xử lý số liệu ... 24
2.2.10. Hạn chế của nghiên cứu. ... 24
2.2.11. Đạo đức nghiên cứu ... 24
<b>Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 25 </b>
3.1. Đặc điểm lâm sàng người bệnh trào ngược họng – thanh quản ... 25
3.1.1. Đặc điểm chung ... 25
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ... 30
3.2. Đánh giá kết quả tư vấn chế độ ăn, lối sống cho người bệnh trào ngược
họng – thanh quản ... 34
3.2.1. Sự thay đổi chỉ số RSI ... 34
3.2.2. Sự thay đổi về chế độ ăn, lối sống ... 37
3.2.3. Sự thay đổi của RSI trước - sau tư vấn với một số yếu tố ... 38
<b>Chương 4: BÀN LUẬN ... 42 </b>
4.1. Đặc điểm lâm sàng người bệnh trao ngược họng – thanh quản ... 42
4.1.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới và yếu tố nguy cơ ... 42
4.1.2. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trào ngược họng thanh quản
dựa vào bảng RSI ... 45
4.2. Đánh giá kết quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược
họng – thanh quản ... 49
4.2.1. Sự thay đổi chỉ số RSI ... 49
4.2.2. Sự thay về chế độ ăn, lối sống ... 51
<b>KẾT LUẬN ... 57 </b>
<b>KIẾN NGHỊ ... 58 </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
Bảng 1.1: Bảng chỉ số triệu chứng trào ngược ... 15
Bảng 3.1: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu ... 25
Bảng 3.2: Phân bố BMI của đối tượng nghiên cứu (IDI & WPRO) ... 28
Bảng 3.3: Tỷ lệ sử dụng giọng nhiều ... 28
Bảng 3.4: Bệnh đồng mắc ... 29
Bảng 3.5: Triệu chứng cơ năng nói chung ... 30
Bảng 3.6: Phân bố mức độ điểm RSI ... 31
Bảng 3.7: Cảm giác có dị vật trong họng ... 32
Bảng 3.8: Các triệu chứng xuất hiện cùng cảm giác có dị vật trong họng .... 32
Bảng 3.9: Liên quan giữa khàn tiếng và sử dụng giọng nhiều ... 33
Bảng 3.10: Triệu chứng dịch nhầy nhiều trong họng và đằng hắng ... 34
Bảng 3.11: Triệu chứng ho sau khi ăn hoặc nằm ... 34
Bảng 3.12: Mức độ nặng của các triệu chứng theo RSI trước – sau tư vấn ... 34
Bảng 3.13: Phân nhóm điểm RSI trước – sau tư vấn ... 36
Bảng 3.14: Chế độ ăn uống, lối sống trước – sau tư vấn ... 37
Bảng 3.15: Sự thay đổi của RSI trước - sau tư vấn theo nhóm tuổi ... 38
Bảng 3.16: Sự thay đổi của RSI trước - sau tư vấn theo giới tính ... 39
Bảng 3.17: Sự thay đổi của RSI trước - sau tư vấn theo nghề nghiệp ... 39
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu ... 26
Biểu đồ 3.2: Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ... 26
Biểu đồ 3.3: Phân bố trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ... 27
Biểu đồ 3.4: Phân bố trình địa dư của đối tượng nghiên cứu ... 27
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm lối sống của đối tượng nghiên cứu ... 29
1
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Trào ngược họng thanh quản (Laryngopharyngeal reflux - LPR) là tình
trạng trào ngược dịch dạ dày lên vùng họng thanh quản [28], [68]. Tình trạng
dịch dạ dày trào vào họng thanh quản gây ra những tổn thương tại vùng này và
các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Những triệu chứng liên quan đến bệnh
như: ho kéo dài, khàn tiếng, khịt khạc...chiếm đến 10% trong số những than
phiền mà người bệnh đến khám chuyên khoa tai mũi họng [42]. Là bệnh lý ngày
càng phổ biến song do tính phức tạp, khơng thống nhất liên quan đến bệnh sinh,
chẩn đoán, điều trị, nên LPR đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm,
Theo phân loại của Hội nghị quốc tế về tiêu hóa ở Montreal, Canada
năm 2006, LPR là biểu hiện ngoài thực quản của bệnh lý trào ngược dạ dày
thực quản (Gastroesophageal reflux disease - GERD) [79]. Tuy nhiên, LPR và
GERD khác nhau ở vị trí nên dịch dạ dày tác động tạo các dấu hiệu lâm sàng
khác nhau.
2
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng không chỉ trào ngược axit gây ra
các tổn thương thực thể vùng tai mũi họng mà pepsin và axit mật cũng là tác
nhân gây viêm ở vùng này. Vì vậy thay đổi chế độ ăn uống và lối sống là
những can thiệp hiệu quả cho người bệnh LPR.
Tại Việt Nam hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu về chế độ ăn và lối
sống của người bệnh trào ngược họng thanh quản một cách đầy đủ và hệ
<b>thống. Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả tư vấn </b>
<b>chế độ ăn, lối sống cho người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại </b>
<b>Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương” với 2 mục tiêu sau: </b>
<i><b>1. Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh trào ngược họng - thanh </b></i>
<i><b>quản. </b></i>