Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 32 ankin hóa học 11 nguyễn thị thanh thúy thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.81 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH</b>


<b> TỔ HÓA HỌC</b>



<b> </b>



<b>------GIÁO ÁN GIẢNG DẠY</b>


<b>Tiết 44: ANKIN</b>



<b>Năm học: 2019 - 2020</b>



<b>Giáo viên hướng dẫn:</b>
<b>Cô Phan Thị Diệu Ánh</b>


<b>Sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Thị Thanh Thúy</b>
<b>Mã SV: 16S2011086</b>
<b>Khóa: 2016 - 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Phan Châu Trinh</b> <b> </b>


Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Thúy TP Đà Nẵng, ngày... tháng 04 năm 2020
Giáo viên hướng dẫn: Cô Phan Thị Diệu Ánh Lớp: 11....


<b>Tiết 44: </b>

<b>ANKIN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i><b>Học sinh biết</b></i>


- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin.



- Tính chất hóa học của ankin: phản ứng cộng H2, Br2, HX; phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in, phản ứng


oxi hóa.


- Điều chế axetilen trong PTN và trong công nghiệp.


<i><b>Học sinh hiểu</b></i>


- Tính chất hóa học của ankin: phản ứng cộng H2, Br2, HX; phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in, phản ứng


oxi hóa.


<i><b>Học sinh vận dụng</b></i>


- Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của ankin.
- Giải các bài tập liên quan.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Viết được một số công thức cấu tạo và gọi tên ankin.


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của axetilen.
- Phân biệt ank-1-in với anken và ankin khác bằng phương pháp hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, có kế hoạch trong học tập cho học sinh.
- Phát huy lòng say mê, hứng thú với mơn Hóa.


<b>4. Năng lực cần đạt</b>



<b>Năng lực chung</b> <b>Năng lực đặc thù mơn hóa học</b>


- Năng lực tự học.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.


- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.


<b>II. TRỌNG TÂM: </b>Tính chất hóa học của ankin.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề;
- Trực quan;


- Hoạt động nhóm.


<b>IV. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>: phương tiện trực quan: máy tính, máy chiếu, bút lơng, nam châm,…


<b>2. Học sinh:</b> bút màu, kéo, giấy A0, nghiên cứu các câu hỏi đã phát trong phiếu học tập ở tiết trước.


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Hoạt động khởi động: </b>(2 phút) Trước khi bắt đầu bài mới, cô xin được đọc 1 bài thơ sưu tầm về axetilen:



<i>“Axetilen 26 tuổi đáng yêu</i>
<i>Bắt cá 3 tay chẳng vững bền</i>
<i>Lửa yêu thương trên 3000 độ nóng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khí axetilen là ankin đơn giản nhất. Vậy axetilen hay ankin có cấu tạo phân tử như thế nào, tính chất ra
sao và sản xuất bằng cách nào thì chúng ta sẽ đi vào bài học hơm nay để tìm hiểu nó. <b>Bài 32: Ankin</b>.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>(38 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>(10 phút)


- Giới thiệu một vài công thức. Yêu
cầu HS quan sát CTPT và rút ra
nhận xét. Xác định CTPT của
ankin?


- C2H2, C3H4, C4H6, C5H8,…, gọi là


dãy đồng đẳng của ankin.


- Hướng dẫn cách đọc tên thông
thường và tên thay thế.


- Lấy VD về tên thông thường và
tên thay thế của C2H2, C3H4.


-Mời một bạn lên viết đồng phân


C5H8 rồi rút ra nhận xét.


+Ankin từ C4 trở đi có đồng phân


vị trí liên kết ba, từ C5 có đồng


phân mạch C.


- Tổ chức trò chơi: “Tiếp sức”.
+ Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi
nhóm cử ra 5 người để xếp thành 2
hàng dọc. Nhóm 1 viết tên thơng
thường, nhóm 2 viết tên thay thế.
+ Luật chơi: Bắt đầu từ em đầu
tiên lên viết trước, sau đó về chạm
tay bạn kế tiếp để tiếp tục trò chơi.


- Ankin là hiđrocacbon
khơng no, mạch hở, có liên
kết ba trong phân tử.


- CnH2n-2 (n ¿ 2)


<b>- </b>Hoạt động và thảo luận.


<b>I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP</b>


- Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, có liên kết ba
trong phân tử.



- CTTQ: CnH2n-2 (n ¿ 2).


Đồng
đẳng


CTCT Danh pháp


Thông thường Thay thế


CnH2n-2


(n ¿
2)


Tên gốc ankyl
+ axetilen


Tương tự
anken, thay
đuôi “en”
thành “in”


C2H2


C3H4


C4H6


C5H8



CH
CH


CH
C
CH<sub>3</sub> 


CH
C
CH
CH<sub>3</sub> <sub>2</sub> 


3


3 C C CH


CH   


CH
C
CH
CH


CH<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 
3
2


3 CH C C CH


CH    



CH
C
)
CH
(
CH


CH<sub>3</sub> <sub>3</sub>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét.


<b>Hoạt động 2: </b>(5 phút)


- Yêu cầu HS quan sát bảng 6.2 và
rút ra tính chất vật lý.


- Nhận xét và kết luận.


<b>- </b>Quan sát và trả lời.


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ</b>


- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
- Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng lớn hơn anken tương ứng.
- Không tan và nhẹ hơn nước.


<b>Hoạt động 3: </b>(18 phút)


<b>- </b>Yêu cầu HS quan sát mô hình


phân tử axetilen. Giới thiệu liên kết
trong nối ba. Dự đốn tính chất hóa
học của ankin?


- Nhắc lại quy tắc
Mac-cop-nhi-cop.


- Tổ chức phần thi: “Trồng cây hóa
học” (10 phút).


Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm có 1 tờ giấy A0, kéo, bút lơng,


bút màu,… để viết phương trình
phản ứng và trang trí với nội dung
như sau:


+ Nhóm 1: phản ứng cộng hiđro (xt
Ni, Pd/PbCO3).


+ Nhóm 2: cộng brom, phản ứng
đime hóa, trime hóa.


+ Nhóm 3: phản ứng cộng nước,
HCl


+ Nhóm 4: phản ứng oxi hóa, phản
ứng thế nguyên tử H bằng ion kim
loại.



- Tiêu chí chấm điểm:


- Phân tử có 1 liên kết ba
gồm 1 liên kết σ và 2 liên
kết π. Ankin có khả năng
tham gia phản ứng cộng và
phản ứng oxi hóa.


<b>Nhóm 1:</b>


- Cộng H2


 <i>Xúc tác Ni: </i>


CH


CH <sub> + H</sub><sub>2 </sub>Ni,  t
CH2 = CH2


CH


CH <sub> + 2H</sub><sub>2 </sub>Ni,  t <sub> </sub>
CH3 −¿


CH3


 <i>Xúc tác Pd/PbCO3</i>


CH



CH <sub>+ H</sub><sub>2 </sub>Pd/PbCO3, t
CH2 = CH2


<b>Nhóm 2:</b>


- Cộng Br2




CH Br<sub>2</sub>


CH




<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>


C2H2 có liên kết ba gồm: 1�+ 2�:


Liên kết <i>π</i> kém bền → dễ tham gia phản ứng cộng, oxi hóa.


<b>1. Phản ứng cộng</b>


<i><b>a. Cộng hiđro</b></i>
 Xúc tác Ni


CH  CH + H2  





t
Ni,


CH2 = CH2


CH  CH + 2H2  




t
Ni,


CH3 −¿ CH3
 Xúc tác Pd/PbCO3 (xảy ra 1 giai đoạn)


CH  CH + H2 

t
,
Pd/PbCO3


CH2 = CH2
<i><b>b. Cộng brom, clo</b></i>


CH ≡ CH + Br2 → CHBr = CHBr


1,2-đibrometen
CHBr = CHBr + Br2 → CHBr2−CHBr2


1,1,2,2-tetrabrometan


Ankin cũng làm mất màu dd brom <i>⟹</i> <i>Nhận biết ankin.</i>


<i><b>c. Cộng HX (X: OH, Cl, Br…)</b></i>


2
3


t


xt, <sub>CH</sub> <sub>CHCl</sub>


2HCl
CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đủ ý, phương trình đầy đủ cân
bằng, điều kiện phản ứng.


+ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp,
nhiều màu sắc.


+ Có các mũi tên chỉ hướng tấn
công của tác nhân (nếu có).


+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
- Mời đại diện nhóm lên trình bày.
<i><b>* Mở rộng:</b></i> <i>Vinylclorua là chất</i>
<i>quan trọng để sản xuất nhựa PVC </i>
<i>-loại nhựa thông dụng trong cuộc</i>
<i>sống dùng làm ống dẫn nước, áo</i>
<i>mưa...</i>



- Hoàn thành các câu hỏi sau:


<b>Câu hỏi 1:</b><i>Cho các chất sau: </i>
<i>metan, but-2-in, etilen và axetilen. </i>
<i>Kết luận nào sau đây đúng?</i>


A. Cả 4 chất đều làm mất màu dung
dịch brom.


<b>B. Có ba chất có khả năng làm </b>
<b>mất màu dung dịch brom.</b>


C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung
dịch AgNO3/NH3.


D. Khơng có chất nào làm mất màu
dung dịch KMnO4.


<b>Câu hỏi 2:</b><i>Chất nào sau đây tác </i>
<i>dụng với dung dịch AgNO3 trong </i>


<i>NH3 tạo kết tủa?</i>
A. CH3 – CH = CH2


CHBr
CHBr 





CHBr Br<sub>2</sub>


CHBr


2


2 CHBr


CHBr 


- Đime hóa, trime hóa



 

CH xt, t


CH


CH
C
CH
CH<sub>2</sub>   


(Vinylaxetilen)



 



CH 600C


3CH


(Benzen)


<b>Nhóm 3:</b>
<b>- </b>Cộng HCl



 



CH HCl xt, t


CH


CHCl
CH<sub>2</sub> 



 



 xt, t


2 CHCl HCl



CH
2
3 CHCl
CH 


 



<sub>CH</sub> <sub>HCl</sub> HgCl2
CH


CHCl
CH<sub>2</sub> 


- Cộng H2O


OH
H
CH
CH  


1,1-đicloetan


CHCl
CH


HCl
CH



CH<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>HgCl<sub></sub><sub></sub>2 <sub></sub> <sub>2</sub> <sub></sub>


vinylclorua


<i>⟹</i> <i>Sản xuất nhựa PVC.</i>


<i>- </i>Phản ứng cộng HX của các ankian cũng tuân theo quy tắc
Mac-côp-nhi-côp.
Cl




Cl



CH


C CH CH C CH CH C CH
CH
Cl










3
3
HCl
2
3
HCl
3
I




I




I
I



 





 


  
2,2-điclopropan
CH  CH + H – OH  HgSO4 ,H2SO4


[CH2=CH – OH ]


(kém bền)
 CH3 – CH = O Anđehit axetic.


<i>⟹</i> <i>Chỉ có axetilen cộng nước tạo anđehit.</i>


<i><b>d. Phản ứng đime hóa và trime hóa</b></i>


CH
C
CH
CH


CH


2CH xt,  t <sub>2</sub>   
(vinylaxetilen)



 



CH 600C


3CH <sub>(</sub><sub>benzen)</sub>


<b>2. Phản ứng thế bằng ion kim loại</b>
bột C


150-200oC


80o<sub>C</sub>


150-200o<sub>C</sub>


80o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. CH3 – CH2 – C ≡ CH2</b>
C. CH2 – CH – CH = CH2.


D. CH3 – C ≡ C – CH3


<b>Câu hỏi 3: </b><i>Đốt cháy hoàn toàn một</i>
<i>ankin X (đktc) thu được 6,72 lít</i>


<i>CO</i><sub>2</sub> <i><sub> và 3,6 gam nước. Cơng </sub></i>


<i>thức phân tử của X là</i>


A. <i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub><i>.</i> <sub> B. </sub> <i>C</i><sub>4</sub><i>H</i><sub>6</sub><i>.</i>


<b>C. </b> <i>C</i><sub>3</sub><i>H</i><sub>4</sub><i>.</i> <sub> D. </sub> <i>C</i><sub>5</sub><i>H</i><sub>8</sub><i>.</i>



]
OH
CH
CH


[ <sub>2</sub>


SO
H
,


HgSO<sub></sub><sub></sub>4<sub></sub>2<sub></sub><sub></sub>4<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




 CH3 CHO


(Anđehit axetic)


<b>Nhóm 4:</b>


- Phản ứng cháy


2C2H2 + 5O2 t° <i><sub>→</sub></i> 2CO2 +


2H2O


- Phản ứng OXH khơng
hồn tồn



Hiện tượng: làm mất màu
dung dịch thuốc tím, có
xuất hiện kết tủa đen.
- Phản ứng thế bằng ion
kim loại:


3


3 2NH


2AgNO
CH


CH  


3
4NO


2NH
Ag


C
C


Ag    


3
4


3


3 2NH Ag C C Ag 2NH NO


2AgNO
CH


CH        


Bạc axetilua
(kết tủa vàng)


* PTTQ: CH≡C −¿ R+AgNO3+NH3 → Ag–C≡C–R↓ +


NH4NO3


<i>⟹</i> <i>Phản ứng nhận biết các ankin có liên kết ba đầu</i>
<i>mạch.</i>


<b>3. Phản ứng oxi hóa</b>


<i><b>a. Phản ứng oxi hóa hồn tồn</b></i>


O
1)H
2(n
2nCO


1)O
(3n


H


2C<sub>n</sub> <sub>2n</sub><sub></sub><sub>2</sub>  <sub>2</sub> t <sub>2</sub>  <sub>2</sub>
- n<sub>CO</sub><sub>2</sub>> n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <i>⟹</i>n<sub>ankin</sub> <sub>= </sub> n<sub>CO</sub><sub>2</sub>−n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<i><b>b. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn</b></i>


- Các ankin làm mất màu dung dịch thuốc tím
Ankin + KMnO4 → MnO2↓ (màu đen).


<b>Hoạt động 4: </b>(5 phút)


- Giới thiệu PTHH điều chế
axetilen trong PTN và trong công
nghiệp.


<b>- </b>HS quan sát và nêu ứng
dụng của axetilen.


<b>IV. ĐIỀU CHẾ</b>


<b>- </b>Trong PTN:CaC22H2O C2H2  Ca(OH)2


- Trong CN: 2CH4 1500C C2H23H2
<b>3. Hoạt động luyện tập, vận dụng </b>(5 phút)


HS hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna
Lấy 3 bài nhanh nhất để chấm điểm.



<b>4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng</b>


- Tại sao đất đèn được dùng trong việc giấm hoa quả? Có nên hay khơng nên dùng và có ảnh hưởng đến sức khỏe hay khơng?


<b>5. Hoạt động tiếp nối</b>


Giáo viên hướng dẫn cho HS về nhà làm và tìm nguồn tài liệu tham khảo chuẩn bị các nội dung trong phiếu học tập sau:


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>(Luyện tập Ankin)</b>


Họ và tên HS:………Lớp:………..
HS nghiên cứu tài liệu trả lờ các câu hỏi sau:


1. Hồn thành bảng sau:


<b>Anken</b> <b>Ankin</b>


<b>Cơng thức chung</b> CnH2n (n <i>≥</i> 2) CnH2n-2 (n <i>≥</i> 2)


<b>Cấu tạo</b> Giống nhau


Khác nhau


<b>Tính chất</b>
<b>hóa học</b>


Giống nhau
Khác nhau



Minh họa các phản ứng bằng PTHH.


2. Cho sơ đồ phản ứng sau, hãy điền xúc tác thích hợp và hồn thành PTHH:

C

2

H

6

C

2

H

4


- H2, …………


+ H2, …………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C

2

H

2
<b>VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>


...
...
...


<b>Xác nhận của giáo viên hướng dẫn </b> <b>Sinh viên thực hiện</b>


<i><b> </b></i>


<b> </b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×