Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA TUAN VNEN TUAN 2 L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.77 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>
<b>Soạn ngày 9/9/2016</b>


Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
CHÀO CỜ


...


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc hiểu bài: Nghìn năm văn hiến


<i>*GDHS tự hào về các giá trị (Nghìn năm văn hiến của dân tộc).</i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


*Ban văn nghệ: Cả lớp chơi trị chơi: Ơng đốt.
+ Mời cô giáo vào tiết học.


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>1. Quan sát bức tranh và đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các</b>


- Quan sát tranh trang 22 và đọc thầm lời giới thiệu.


- Trao đổi với bạn lời giới thiệu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>* Nhóm trưởng:- 1 bạn đọc lời giới thiệu.</b>
- Từng bạn nói những điều mình biết ở bức tranh.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


<b>*GV: Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời.Bài tập đọc “Nghìn năm </b>
văn hiến” các em học hơm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là
một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địadanh này chính là chiến tích về một nền
văn hiến lâuđời của dân tộc ta.


<b>2. Nghe thầy cô đọc bài: </b>


<b>- Nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.</b>


3. Ghép mỗi từ với lời giải nghĩa phù hợp.


<b> - Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 24</b>
- Ghép từ và lời giải nghĩa ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Nhóm trưởng: - Chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.</b>


- Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần, gọi thầy cơ trợ giúp.
- Nhóm trưởng cho các bạn đặt câu



4. Cùng luyện đọc.


<b> - Đọc thầm nội dung 4. Đọc thầm cả bài.</b>
- Xác định từng đoạn trong bài


- Đọc chữ số, đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng:


- 3 bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Bình chọn bạn đọc tốt


<b>5. Trả lời câu hỏi</b>


<b>-Đọc thầm câu hỏi. Suy nghĩ trả lời các câu hỏi.</b>
<b> - Chia sẻ câu trả lời với bạn.</b>


<b> - Lần lượt chia sẻ câu trả lời.</b>
- Cả nhóm thống nhất kết quả.


- Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận nội dung của bài.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.


<b>* GV: -Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài rất ngạc nhiên khi biết từ năm 1075,</b>
nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi
cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy
đỗ gần 3000 tiến sĩ.



- Bài văn giúpta hiểu được: Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời. Người
Việt Nam có truyền thơng coi trọng đạo học. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì nền văn
hiến nước ta.


<b>- Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng </b>
về nền văn hiến của nước ta.


- Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp
hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao
gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là
Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt
Nam.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5
<b>BÀI 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, biết viết phân số thập phân.
- Biết chuyển một phân số thành số thập phân.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Khởi động:</b>


Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.



<b>*Tiếp nối:</b>


- Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”</b>


- Đọc thầm cách chơi trị chơi


- Viết nhanh các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; (Thời gian: 1 phút)
- Tìm nhanh các cặp số có tích là 10; 100; 1000


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Đọc nối tiếp các phân số, các cặp số vừa viết được.
- Sửa lỗi, tìm bạn viết được nhiều và đúng.


<b>2.Đọc kĩ nội dung cần ghi nhớ</b>


- Đọc thầm nội dung ghi nhớ trang 13 (2 lần)


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp phần ghi nhớ.</b>


- Muốn biến đổi một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?


3.


- Đọc thầm 2 lần yêu cầu.
- Thực hiện nhanh ra vở nháp


- Đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Thực hiện vào vở


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>
- Các bạn đọc nối tiếp bài làm
-Thống nhất, báo cáo thầy cô


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5
<b>BÀI 1: SỰ SINH SẢN (T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào
thai và phụ nữ mang thai.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b>- Ban học tập :</b>


+ Tổ chức cho các bạn “Hái hoa dân chủ” . Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” và
truyền qua tau nhau một tín vật. Lời bài hát kết thúc tín vật ở trong tay bạn nào thì
bạn đó có quyền lên bốc một câu hỏi và trả lời. Bạn nào không trả lời được câu hỏi
sẽ nhận được phần thưởng do trưởng ban học tập đưa ra.( GV chuẩn bị câu hỏi)
<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- Mời cô giáo vào tiết học.



- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp.
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>3. Quan sát và thảo luận:</b>


- Quan sát các hình 6,7,8,9 trang 6 và nêu nội dung từng hình.


- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với
phụ nữ mang thai?


- Nêu những việc khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ
mang thai.


- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


* Nhóm trưởng:


-u cầu các bạn trình bày kết quả làm việc. Mỗi bạn nói về nội dung của một hình.
- Hỏi bạn các câu sau:


+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với
phụ nữ mang thai?


+ Nêu những việc khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ
mang thai


- Các bạn nhận xét, bổ sung



- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
<b>4. Đọc và trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>* Nhóm trưởng: - Các bạn trình bày kết quả làm việc.</b>


- Hỏi bạn các câu sau: Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì? Tại sao?
- Các bạn nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
*Ban học tập:


- Tổ chức cho các bạn chơi trị chơi đóng vai trong nhóm


- Các bạn thảo luận câu hỏi: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng
một chuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?


* Nhóm trưởng: Điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề” Có ý thức
giúp đỡ phụ nữ có thai”


* Ban học tập: - u cầu một số nhóm trình diễn trước lớp.
- Các bạn rút ra điều gì qua phần đóng vai.


- Mời cô giáo chia sẻ nôi dung trước lớp.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nói cho người thân nghe những việc nên và khơng nên làm gì để chăm sóc


sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai.



---GIÁO DỤC LỐI SỐNG


<b>BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Máy tính, máy chiếu cho học sinh xem một số trang phục của một số dân tộc </b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


Ban văn nghệ: - Cho cả lớp hát bài hát: “ Sắp đến tết rồi ”
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối:</b>


- Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Thực hành lựa chọn trang phục</b>


- Đọc thầm nội dung yêu cầu .
- Trả lời nhanh câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Nhóm trưởng yêu cầu: </b>
- Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời



- Trang phục đi học: quần dài, áo đồng phục, giầy.


- Trang phục đi chơi: quần lửng, áo phông, quần dài, áo com lê.
- Trang Phục ở nhà: Áo ba lỗ, quần đùi, dép lê.


- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.


- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cơ giáo.


<b>GVKL: Người có văn hóa biết lựa chọn trang phục phù hợp hồn cảnh. Vì vậy, em</b>
cần biết địa điểm và mục đích nơi đến để mặc trang phục cho phù hợp.


<b>2. Tư vấn thời trang</b>


- HS tự giới thiệu về trang phục của bản thân và tư vấn cho bạn cách lựa chọn
trang phục.


<b>3. Xử lí tình huống</b>


- Đọc thầm nội dung yêu cầu .
- Trả lời nhanh câu hỏi.


- Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình.


<b> Nhóm trưởng u cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời</b>
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.


- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Mời cô giáo chia sẻ.



<b>Kết luận:</b>


- Tình huống 1: Em nên giải thích cho các bạn đây là bộ quần áo dân tộc rất đẹp của
Mì. Thái độ bàn tán, chỉ trỏ, cười cợt là không tốt, gây khó chịu cho người khác.
- Tình huống 2: Nên mặc quần áo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình.
Khơng nên mặc cảm hay ghen tị hoặc chê bai người khác.


- Tình huống 3: Chúng ta nên chú ý kiểm tra trang phục trước khi đi đâu.
<b>B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- GV giao HDƯD trang 35



---Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


Ban văn nghệ:- Cả lớp hát 1 bài
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>* Nối tiếp.</b>


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.



<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Tìm trong bài Th</b>ư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với
từ Tổ quốc và ghi vào vở.


- Đọc thầm 1 lần nội dung 1.
- Làm bài vào vở.


- Đổi chéo vở kiểm tra.


* Nhóm trưởng:- 2 bạn chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, bổ sung thêm.


- Báo cáo thầy cơ.


2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.


- Đọc thầm 1 lần nội dung 2
- Tìm thêm từ và viết vào vở.


-Trao đổi với bạn.


* Nhóm trưởng- Lần lượt nêu những từ tìm được.
- Nhận xét sửa cho bạn.


- Báo cáo thầy cơ.


<b>3. Trị chơi: Thi tìm nhanh từ có tiếng quốc( với nghĩa là nước)</b>
* Ban học tập:- Tổ chức chơi trị chơi.



- Chia lớp thành 5 đội( Mỗi nhóm 1 đội).
- 1 bạn đọc luật chơi trang 25.


- Mỗi đội lên bảng viết.


- Tuyên dương đội thắng cuộc


<b>4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây và chép vào vở:</b>
- Đọc thầm 1 lần nội dung 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trao đổi với bạn.


<b>* Nhóm trưởng - Lần lượt đọc câu.</b>
- Nhận xét sửa cho bạn.


- Báo cáo thầy cô.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Cùng người thân tìm từ đồng nghĩa với từ: xinh, đỏ




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5
<b>BÀI 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chuyển một phân số thành số thập phân.



- Biết viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>* Khởi động:</b>


Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>*Các bài tập 1;2;3;4;5. thực hiện lần lượt theo các logo sau:</b>


- Đọc kĩ yêu cầu của bài.


- Tính tốn chính xác và thực hiện vào vở
- Trao đổi bài với bạn.


- Sửa lỗi cho nhau


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp bài làm.</b>
- So sánh điểm giống và khác nhau trong mỗi bài


- Ở bài 5 trên tia số từ 0 đến 1 được chia làm mấy phần bằng nhau? Tử số hay mẫu
số thể hiện điều đó?


- Sửa lỗi, thống nhất kết quả, báo cáo thầy cô


<b>*GV: Để nhận biết phân số thập phân chúng ta phải chú ý đến mẫu số</b>


Và không phải phân số nào cũng chuyển thành phân số thập phân
được.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM ( T3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài Lương Ngọc Quyến, nắm được cấu tạo và viết đúng phần vần
của tiếng.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


*Ban văn nghệ:- Cả lới chơi trị chơi: “Sóng xơ”
- Luật chơi:


+ Quản trị: “sóng xơ, sóng xơ”
+ Cả lớp:xơ đâu, xơ đâu


+ Quản trị: Xơ sang trái,sang phải, đằng trước, đằng sau.
+ Nếu bạn sai nhận thưởng.


+ Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*GV: Một người anh hùng của dân tộc quê gốc của ông là người làng Nhị Khê, </b>
huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông sinh ra tại Hà Nội, trong một gia đình
khoa cử khá giả, là con thứ của chí sĩ Lương Văn Can là ai cả lớp có biết khơng?


Bài học ngày hơm nay sẽ tìm hiểu về người anh hùng đó chúng ta cùng theo dõi nhé.
<b>*Nối tiếp:</b>


- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>
<b>5. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.</b>


- Quan sát ảnh và đọc thầm bài 1 lần.
- Xác định những tên riêng cần viết hoa.
- Viết bài theo lời đọc của thầy cô.


- Trao đổi bài với bạn để sửa lỗi


<b>* Nhóm trưởng: - Đọc bài 1 lần cả nhóm sốt lỗi</b>
- Nhận xét, khen bạn viết chữ đẹp, đúng chính tả.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


6. Ghi vào vở phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:


- Đọc thầm 1 lần nội dung 6.


- Viết phần vần của các tiếng in đậm vào vở.
- Trao đổi bài với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Nhóm trưởng: - Nêu những vần vừa viết.</b>
- Nhận xét, sửa cho nhau.



- Báo cáo thầy cô.


7. Ghi vần của từng tiếng được in đậm ở trên vào mơ hình cấu tạo vần.


- Đọc thầm câu hỏi.
- Kẻ bảng, làm vào vở.


- Trao đổi bài, kiểm tra.


* Nhóm trưởng:- Nêu các âm trong phần vần.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


Tìm đọc những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.


---Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Đọc hiểu bài: Sắc màu em yêu.


<i>*HS có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.</i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>*Khởi động:</b>


<b> * Ban văn nghệ:</b>


- Tổ chức trò chơi: Đứng, ngồi, nằm, ngủ
- Quản trò cho tập thể chơi học các cách sau:
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.


+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.


+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hơ: khị.
<b> Cách chơi:</b>


- Quản trị hơ những tư thế, động tác theo quy định trên.


- Quản trị có thể hơ đúng hoặc hô đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).
- Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của quản trò.
<b> Phạm luật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Khơng nhìn vào quản trị.


+ Làm chậm, làm khơng rõ động tác.
+ Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Hoạt động nối tiếp:</b>


- HS viết tên bài, đọc mục tiêu.



- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Trị chơi: Thi tìm nhanh tên bảy sắc cầu vồng.</b>


<b>- Quan sát tranh trang 28, viết tên 7 màu trong bảy sắc cầu vồng ra nháp.</b>
<b> * Nhóm trưởng:</b>


<b>- Tổ chức chơi tìm nhanh tên bảy sắc cầu vồng.</b>


<b>- Mỗi bạn nêu tên một màu trong bảy sắc cầu vồng, bạn nào viết nhanh, đủ thì thắng</b>
cuộc.


- Tuyên bố người thắng cuộc.


- Khen ngợi, tuyên dương, báo cáo thầy cô.
<b>2. Nghe thầy cô đọc bài: </b>


- Nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
<b>3. Cùng luyện đọc.</b>


- Đọc thầm nội dung 3
- Đọc thầm cả bài.


- Đọc 2 khổ thơ tiếp nối đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau


<b> * Nhóm trưởng:</b>


- Mỗi bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.


- Bình chọn bạn đọc tốt


<b>4. Thảo luận, trả lời câu hỏi.</b>
-Đọc thầm câu hỏi.
-Suy nghĩ trả lời các câu hỏi.


- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


<b> * Nhóm trưởng: - Lần lượt chia sẻ câu trả lời.</b>
- Cả nhóm thống nhất kết quả.


- Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận nội dung của bài.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*GV: Bạn nhỏ u tất cả các sắc màu đó vì các sắc màu đó đều gắn với những cảnh,</b>
những con người bạn yêu quý. Bạn yêu quê hương đất nước mình.


Nội dung: Bài thơ thể hiện tinh cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con
người vật xung quanh. Qua đó thể hiện tình u của bạn đối với quê hương, đất
nước.


<b>5. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. </b>
<b> - Đọc thầm khổ thơ mình thích.</b>


<b> - Đọc thuộc cho bạn nghe.</b>
- Sửa lỗi cho bạn.


* Nhóm trưởng:- Lần lượt đọc khổ thơ mình đã thuộc.
- Khen bạn thuộc bài, đọc tốt.



- Báo cáo thầy cô.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
Đọc cho người thân nghe khổ thơ em thuộc lòng.




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5
<b>BÀI 4: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia phân số.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


<b>Ban học tập:</b>


- Yêu cầu các bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng trang 14.


- Hỏi: Muốn chuyển một số phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?
<b>* Hoạt động nối tiếp.</b>


- Mời cô giáo vào tiết học.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>1. Thực hiện các nội dung</b>



<b> - Đọc thầm 2 lần nội dung a,b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> - Chia sẻ kết quả với bạn.</b>


- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho nhau.


* Nhóm trưởng: - Các bạn lần lượt chia sẻ ví dụ.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Chia sẻ: Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
<b>2. Thực hiện các nội dung: </b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung a,b


- Nêu cách thực hiện phép nhân,phép chia hai phân số
- Viết ví dụ vào vở nháp


- Chia sẻ kết quả với bạn.


- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho nhau.


<b>* Nhóm trưởng: - Các bạn lần lượt chia sẻ ví dụ.</b>
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Chia sẻ: Muốn nhân ( chia) hai phân số ta làm thế nào?


- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


3. Thực hiện các nội dung:


- Đọc nội dung 3.
- Làm bài vào vở


- Chia sẻ với bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>*Nhóm trưởng: - Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm</b>
- Nhận xét bổ sung cho bạn.


Hỏi: Bạn có nhân xét gì 2 phép tính cuối ở mỗi phần a,b và nêu cách thực hiện.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo


Ban học tập: - Yêu cầu các bạn chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khi thực hiện các phép tính 3,4 của mỗi phần a,b có những cách viết nào?
- Mời cơ giáo chia sẻ.


<b>*GV: Trong các phép tính với phân số chúng ta cần chú ý các phép tính với số tự</b>
nhiên. Trong trường hợp đó chúng ta cần quy đồng hai phân số vì số tự nhiên


ln có mẫu số là 1.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>



Cùng người thân viết 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số rồi thực hiện
các phép tính đó.




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM ( T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.


<i>* Giáo dục BVMT: bảo vệ rừng và biết tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước</i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


<b>Ban văn nghệ: -Tổ chức trò chơi: Bà Ba đi chợ</b>


- Cách chơi: tìm trái cây, thức ăn, vật dụng … theo chữ. Hai đội vào vị trí riêng biệt
của mình – giấy viết đặt phía trước mỗi đội cách xa 2 -> 4m. Khi nghe hiệu lệnh thứ
tự từng người (của mỗi đội) lên ghi những trái cây có chữ “N” đứng đầu vào giấy,
sau 30 giây đến 1 phút trọng tài ra hiệu lệnh cho những người thứ nhất về cho những
người thứ hai lên … Sàu cùng thời gian đội nào ghi được nhiều nhất đội đó thắng
(Trị chơi có thể thay đổi nhiều nội dung: từ mua trái cây đến mua thịt, cá, con vật,
…)


- Mời cô giáo vào tiết học.
<b>* Nối tiếp.</b>



- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong vườn cây</b>


( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)


<b> - Đọc thầm 2 lần nội dung 1.</b>
- Viết đoạn văn ra nháp .


- Đọc đoạn văn cho bạn nghe.
- Sửa lỗi cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Báo cáo thầy cô.


<b>*GV: Chữa bài theo thực tế học sinh viết</b>
- Viết vào vở.


<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết ở lớp.




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5
<b>BÀI 1: SỰ SINH SẢN (T3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.


- Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai.


- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào
thai và phụ nữ mang thai.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b>- Ban học tập:</b>


+ Tổ chức cho các bạn “Hái hoa dân chủ” . Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” và
truyền qua tau nhau một tín vật. Lời bài hát kết thúc tín vật ở trong tay bạn nào thì
bạn đó có quyền lên bốc một câu hỏi và trả lời. Bạn nào không trả lời được câu hỏi
sẽ nhận được phần thưởng do trưởng ban học tập đưa ra.( GV chuẩn bị câu hỏi)
<b>*Hoạt động nối tiếp</b>


- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*GV: Qua phần khởi động cơ thấy cả lớp mình đã nắm bài khá tốt vậy chúng ta hãy </b>
vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập ở tiết 3.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


 <b>HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1.Thực hiện nội dung.



<b>-Quan sát các hình 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết vào vở.</b>
- Trao đổi với bạn câu trả lời.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


* Nhóm trưởng:- Yêu cầu các bạn lần lượt trả lời câu hỏi.
- Các bạn nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu các bạn giới thiệu gia đình mình dựa vào các câu hỏi:
+ Gia đình bạn có mấy thế hệ chung sống? Đó là những ai?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Đọc thầm nội dung 2(2 lần) và suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi ra nháp.
- Trao đổi với bạn câu trả lời.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
* Nhóm trưởng:


- Yêu cầu các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Các bạn nhận xét, bổ sung.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Hỏi người thân để biết khi mang thai em, mẹ em đã được gia đình chăm
sóc như thế nào?




---GIÁO DỤC LỐI SỐNG


<b>BÀI 2: QUẢN LÍ THỜI GIAN (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Biết được giá trị của thời gian.


2.Xác định được những việc gây lãng phí thời gian trong cuộc sống.


3. Xác định mức độ quan trọng, cấp bách của việc làm đối chiếu với mục tiêu đặt ra.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>* Khởi động:</b>


<b> - Ban văn nghệ: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.</b>
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>* Hoạt động tiếp nối:</b>


- Ghi tên bài và đọc mục tiêu


Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Giá trị của thời gian</b>


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi


+Theo em, Minh sẽ thay đổi như thế nào sau cuộc thi chạy ở trường?
+Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì?



- Trao đổi với bạn câu trả lời.
<b> Nhóm trưởng yêu cầu:</b>
- Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.Tìm những việc làm gây lãng phí thời gian</b>
- Đọc thầm từ và tìm câu có nội dung đúng.


- Trao đổi với bạn câu trả lời.


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời</b>
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.


- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cơ giáo.
<b>3. Xác định việc làm quan trọng, cấp bách.</b>


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


+ Những việc nào là quan trọng và cấp bách mà Huy cần tập trung thời gian giải
quyết để thực hiện được mục tiêu dặt ra?


+ Những việc nào tuy quan trọng nhưng không phải là cấp bách?
+ Những việc nào không quan trọng, gây lãng phí thời gian


- Trao đổi với bạn câu trả lời.


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời</b>
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm



- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cơ giáo.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Cùng với người thân sưu nói về giá trị của thời gian


………..
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM ( T3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
<i>* Giáo dục HS có quyền tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc.</i>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


*Ban văn nghệ:


- Tổ chức trò chơi: Nhanh tay giữ lấy.


- Cho vòng tròn điểm số 1, 2 hoặc từ 1 đến hết, đánh dấu từng cặp số. Khi
quản trị hơ to “chẵn” thì tất cả những người mang số 2, 4, 6 … quay quanh
người bên cạnh số lẻ và giữ chặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nếu bị bắt thì người bắt được có thể yêu cầu người bị bắt đứng im trong 30
giây hoặc hình phạt khác.



<b>*Nối tiếp:</b>


- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>


<b>1. Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc về một anh hùng hoặc danh nhân</b>
<b>nước ta</b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung 6.


- Câu chuyện anh hùng, danh nhân ở đâu?


- Nhớ lại câu chuyện về anh hùng, danh nhân và kể theo trình tự
hướng dẫnphần c.


- Kể cho bạn nghe.


<b>* Nhóm trưởng: - Lần lượt kể câu chuyện về anh hùng, danh nhân.</b>
- Nhận xét, sửa cho nhau.


- Báo cáo thầy cô.


<b>3. Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện</b>.


<b> - Đọc thầm câu hỏi.</b>


- Suy nghĩ và viết câu trả lời vào vở nháp
<b>- Trao đổi ý nghĩa với bạn.</b>



* Nhóm trưởng:


- Lần lượt nêu phần ý nghĩ của câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Kể cho người thân nghe câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước
ta.




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5
<b>BÀI 4: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia phân số.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ban học tập: - Yêu cầu các bạn chia sẻ:


- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Muốn nhân ( chia) hai phân số ta làm thế nào?


- Chia sẻ hoạt động ứng dụng giao về nhà.
<b>* Hoạt động nối tiếp:</b>



- Mời cô giáo vào tiết học.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


4.Thực hiện các nội dung


- Đọc thầm 2 lần nội dung mẫu
- Giải thích cách làm


- Làm bài vào vở


- Chia sẻ kết quả với bạn, giải thích cách làm cho bạn.
- Nhận xét, sửa cho nhau.


* Nhóm trưởng:


- Yêu cầu 3 bạn nêu kết quả bài làm và giải thích cách làm.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi trong nhóm


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


5. Thực hiện các nội dung:


- Đọc thầm 2 lần nội dung 5, quan sát hình và tìm cách giải
- Làm bài vào vở



- Chia sẻ với bạn về cách giải bài tốn
- Nhận xét, sửa cho nhau.


* Nhóm trưởng:


- Yêu cầu các bạn lần lượt nêu kết quả bài làm và giải thích cách làm.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Báo cáo với thầy cô.
* Ban học tập:
- Yêu cầu các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung cho bạn.
- Mời giáo viên chia sẻ.


<b>*GV: Đối với bài tốn có lời văn thì khi thực hiện các phép tính với phân số các em </b>
chỉ cần ghi kết quả cuối cùng bỏ qua phần thực hiện phép tính.


<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Làm HĐ ƯD trang 18




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Bước đầu biết lập báo cáo thống kê.


<i>GDHS biết chúng ta có quyền có gia đình, chúng ta phải ngoan ngỗn, vâng lời </i>
<i>cha mẹ.</i>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


*Ban văn nghệ:- Tổ chức trò chơi: Nhanh chân lẹ tay.
<b>- Cách chơi: chơi tồn thể hoặc cử ra đại diện mỗi nhóm.</b>


Quản trị hơ: Trại ta (hoặc Lớp ta, Hội ta) đang cần. Tất cả người chơi cùng đồng
thanh: “Cần gì, cần gì”? Quản trị trả lời: Cần (Một cái gì đó bất kì nhưng có khả
năng thực hiện


Người chơi thực hiện theo yêu cầu của người quản trò, ai nhanh là thắng cuộc.
Để trò chơi thêm phong phú, quản trị có thể u cầu:


- Cần một bài vọng cổ
<b>*Nối tiếp:</b>


- HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>


1. Nhận xét về báo cáo thống kê.


- Đọc thầm 2 lần nội dung 1.
- Trả lời nhanh các câu hỏi ra nháp.



- Trao đổi câu trả lời với bạn.


* Nhóm trưởng:- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, sửa cho nhau.


- Báo cáo thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> - Đọc thầm 2 lần nội dung.</b>


- Lập bảng thống kê vào vở ( Cột tổ thay bằng nhóm)
- Điền nhanh những thơng tin.


- Trao đổi với bạn.


* Nhóm trưởng:- 3 bạn lần lượt trình bày bảng thống kê.
- Nhận xét, sửa cho nhau.


- Báo cáo thầy cô.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


<i> - Nói cho người thân nghe bảng thống kê số học sinh trong lớp.</i>
<b> </b>


---Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5
<b>BÀI 5: HỖN SỐ </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
Em biết:


- Đọc viết hỗn số.


- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


<b> Ban văn nghệ: Tổ chức trò chơi “ Cá lớn, cá bé”</b>
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối:</b>


- Ghi tên bài và đọc mục tiêu


- Ban học tập: Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>1. Viết phân số chỉ phần đẫ tơ màu của mỗi hình vẽ sau</b>


<b> - Quan sát các hình nội dung 1</b>
- Viết phân số ra nháp.


- Đọc thầm các phân số trên.
- Chia sẻ kết quả với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Viết các phân số của các hình với phần chưa tơ màu ra nháp.



- So sánh phân số chỉ phần đã tô màu với phân số chỉ phần chưa tô màu.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


2. Thực hiện các nội dung:


- Đọc thầm 2 lần và quan sát các hình trong nội dung 2.
- Nêu cách viết hỗn số, cách đọc hỗn số.


- Chia sẻ với bạn các nội dung em vừa đọc
- Nhân xét, đánh giá, sửa cho nhau.


<b>* Nhóm trưởng: - Lần lượt nêu cách đọc và viết hỗn số.</b>
- Thống nhất cách đọc và viết hỗn số.


- Mỗi bạn viết một hỗn số rồi đọc.
- Báo cáo với thầy cơ.


<b>3. Viết rồi đọc hỗn số thích hợp với mỗi hình vẽ sau.</b>
<b>- Quan sát hình và viết, đọc hỗn số.</b>


- Chia sẻ với bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


* Nhóm trưởng:- Lần lượt đọc hỗn số vừa viết.
- Nêu phần nguyên và phần phân số.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.



<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>


<b>1. Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp (theo mẫu)</b>
<b>- Quan sát hình vẽ, viết hỗn số vào vở.</b>


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét, sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng:- Nối tiếp đọc kết quả


- Nêu phần nguyên và phần phân số của mỗi hỗn sô.
- Nhận xét, sửa cho bạn.


- Báo cáo thầy cô.


<b>2. Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét, sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng:- Nối tiếp đọc kết quả


- Nêu phần nguyên và phần phân số của mỗi hỗn số.
- Nhận xét, sửa cho bạn.


- Báo cáo thầy cô.


<b>*GV: Hỗn số thực chất là một cách viết gọn của các phân số tối giản mà có tử số</b>
lớn hơn mấu số chính vì vậy sau bài học hơm nay các em cần chú ý cách viết của
những phân số này.



<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Nội dung trang 22




---PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
<b>BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ ( T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được từ đồng nghĩa để viết đoạn văn.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


*Ban văn nghệ: Tổ chức trị chơi: Tất cả vì thượng đế.
Cách chơi:


1) Chia đội và yêu cầu các đội bầu đội trưởng. Các đội đứng thành hàng
trước vạch phân cách. Thượng đế đứng cách các đội chừng 3 – 5 m


2) Giải thích cho các đội biết khi thượng đế u cầu một vật gì thì các đội
mau chóng tìm vật đó đưa cho đội trưởng để trao cho thượng đế. Thượng
đế chỉ nhận đồ vật từ đội trưởng nào mang lên nhanh nhất.


3) Thượng đế nhận được nhiều đồ cống nạp của đội nào nhất thì đội đó thắng cuộc.
- Mời cơ giáo vào tiết học.


<b>* Hoạt động nối tiếp.</b>



- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>3. Tìm hiểu và ghi vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau.</b>
<b>- Đọc thầm 2 lần nội dung 2.</b>


- Tìm những từ đồng nghĩa, ghi vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>*Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết quả</b>
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


4. Xếp nhanh các từ đã cho vào ba nhóm từ đồng nghĩa.


- Đọc thầm 1 lần nội dung 4.
- Xếp các nhóm từ ra nháp.


- Trao đổi kết quả cho nhau.
- Sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng
- Chia sẻ kết quả.


- Nhận xét, sửa cho bạn.
- Báo cáo thầy cô.



<b>5. Viết một đoạn văn tả cảnh( khoảng 5 câu ) trong đó có dùng một số từ đã nêu</b>
<b>ở hoạt động 4.</b>


- Viết đoạn văn vào vở.


- Đọc đoạn văn cho bạn nghe.
- Nhận xét, sửa cho bạn.


<b>* Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc đoạn văn trong nhóm.</b>
- Nêu những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn


- Nhận xét, bổ sung, báo cáo thầy cô.


*GV: Từ đồng nghĩa giúp chúng ta không lặp từ khi viết văn, vì vậy trong các bài
văn


chúng ta cần linh hoạt sử dụng từ.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Nội dung trang 37



<b> SINH HOẠT TUẦN 2</b>


AN TOÀN GIAO THƠNG


<b>BÀI 1: BIỂN BÁO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1: Sinh hoạt lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Rèn cho HS có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm
tốt


* GDHS có ý thức hơn trong học tập, trong mọi hoạt động của trường, của lớp
<b>2:An tồn giao thơng</b>


a. Kiến thức


- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thơng đã học.


- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
b. Kĩ năng


- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.


- Có thể mơ tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những
người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.


c. Thái độ


- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông khi đi đường.


<b>II: CHUẨN BỊ</b>
<b>1: Sinh hoạt lớp:</b>


GV: Nội dung sinh hoạt



HS: Ban cán sự lớp các thông kê hoạt động của lớp các mặt trong
<b>2:An toàn giao thông</b>


- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các
biển báo hiệu đó.


- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)
<b>III- TIẾN HÀNH SINH HOẠT ( 20P )</b>
<b>1. Lớp sinh hoạt văn nghệ</b>


<b>2. Nội dung sinh hoạt: </b>


- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.


- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp
- GV đánh giá chung:


<i><b> a.Ưu điểm</b><b> : </b></i>


- Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.


- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:
<i><b> b. Khuyết điểm:</b></i>


- Một số bạn cịn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:
...
- 1 số em cịn thiếu vở bài tập.


...


* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cá


nhân: ...
<b>3. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.


- Các ban tiếp tục hồn thành nhiệm vụ của mình.


<b>IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC AN TỒN GIAO THƠNG ( 20P)</b>
<b>1. Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học</b>


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a, Hoạt động 1: Trị chơi phóng viên</b>


<b>* Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu giao thông khi đi trên đường; </b>
hiẻu sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT.


<b>* Cách tiến hành:</b>


- 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả lời.( Các câu hỏi đã cho học
sinh chuẩn bị ở nhà)


+ ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao thơng nào?


+ Những biển báo đó đặt ở đâu?


+ Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của biển báo hiệu đó
khơng?


+ Theo bạn, tại sao lại có những người khơng tn theo hiệu lệnh của biển báo hiệu
giao thông?


+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thơng ?
<b>* Kết luận ghi nhớ: - Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng mọi người cần có ý </b>
thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thơng.


<b>b, Hoạt động 2: Ơn lại các biển báo hiệu giao thông đã học.</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo hiệu đã học.</b>
<b>* Tiến hành: Trò chơi nhớ tên biển báo.</b>


- GV chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau.
GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng, HS thi xếp các loại biển báo đúng vào
nhóm trên bảng.


<b>- Kết luận: - Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ </b>
dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu
GT là thực hiện luật GT đường bộ.


<b>c, Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết được nội dung ý nghĩa, của 10 biển báo </b>
hiệu GT mới, biết tác dụng điều khiển GT của những biển báo mới.



<b>* Tiến hành: </b>


Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu.
- GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo:


Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cả lớp nx


- GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo.


<b>- Kết luận: - Biển báo hiệu giao thơng gồm 5 nhóm biển, chúng ta chỉ học 4 nhóm. </b>
Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc
những điều chỉ dẫn, những thơng tin bổ ích trên đường.


Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới.


* Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a)
- Tác dụng: Báo cho người đi đường biết là không được đi để tránh xảy ra tai nạn.
* Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang (224); đường người đi xe đạp
cắt ngang (226); Công trường (227); ...


- Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn
đường đó.


* Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông
(436);


- Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đi đường biết.



<b>*Kết luận: * Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển, đó là điều </b>
bắt buộc.


* Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu để đề phịng
nguy hiểm có thể xảy ra.


* Khi gặp biển chỉ dẫn đó là người bạn đường báo hiệu cho ta những thông tin cần
thiết khi đi đường.


<b>d, Hoạt động 4: Luyện tập</b>


<b>* Mục tiêu: HS mơ tả được bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu; nhận dạng và </b>
ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu


<b>* Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một vài biển báo trong </b>
số các biển báo đã học.


- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ.


<b>e, Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo đã học và bảng tên của từng biển </b>
báo.


- Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT.
<b>3. Củng cố: </b>


- Đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×