Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

G.ÁN L2 - T 28 sáng (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.24 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28 sáng Ngày soạn: 28 / 3 / 2010</b>


<b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b>************************</b>
<b> Tập đọc: KHO BÁU </b>
<b> I. Yêu cầu:</b>


- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.


- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)


*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4)


<b> II. Chuẩn - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. </b>
<b> III. Các ho t ạ động d y-h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>Khởi động:</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- 2 hs đọc bài: Sông Hương + TLCH
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


<b>2.1. GV đọc mẫu : </b>


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<b>a. Đọc từng câu : </b>


- êu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Gọi hs đọc


- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc


Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho
các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.


- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm


d. Thi đọc:


- Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:


Tiết 2
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH


- Hát


- 2 hs


- Lắng nghe.
- Đọc thầm


- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu


- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn


- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.


- Nêu


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc.


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
nhóm đọc tốt.


- Đọc 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu
khó của vợ chồng người nơng dân.


? Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
? Tính nết của hai con trai của họ ntn?



? Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của
hai ông bà?


? Trước khi mất, người cha cho các con biết điều
gì?


?Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
? Kết quả ra sao?


? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?


? Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là
gì?


? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài.
Tổ chức cho HS thi đọc phân vai .
- Nhận xét và ghi điểm HS.


<b>5. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.


? Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện.


- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày


sâu, …chẳng lúc nào ngơi tay.


- Gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.


- Lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ
chuyện hão huyền.


- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
- Ruộng nhà có một kho báu


- Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm
kho báu.


- Chẳng thấy kho báu đâu và đành
phải trồng lúa.


- Nêu ý kiến


- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.


- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no,
hạnh phúc.


- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bài.


Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân đọc tốt.



- Đọc bài.
- Nêu ý kiến.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b>************************</b>
<b> Ngày soạn: 28/ 3 / 2010</b>


<b> Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010</b>
<b> </b>


<b>Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết quan hệ giữa giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ
giữa trăm và nghìn.


- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số các số tròn trăm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS : 10 hình vng biểu diễn chục; 10 hình vng, mỗi hình biểu diễn 100
<b>III. Các ho t ạ động d y h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động </b>
<b>A. Bài cũ : </b>


- Tính: 2 x 5 : 2 18 : 2 - 27


- Nhận xét.


<b>B. Bài mới : </b>
1. Giới thiệu bài:


<b>2. Ôân tập về đơn vị, chục và trăm.</b>


- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài
học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương
tự như trên.


? 10 đơn vị cịn gọi là gì?


? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.


- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục
và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10
chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
? 10 chục bằng mấy trăm?


- Viết lên bảng 10 chục = 100.
<b>2. Giới thiệu 1 nghìn.</b>


<b>a. Giới thiệu số trịn trăm.</b>


- Gắn lên bảng 1 hình vng biểu diễn 100 và hỏi:
Có mấy trăm.



- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí
gắn hình vng biểu diễn 100.


- Gắn 2 hình vng như trên lên bảng và hỏi: Có
mấy trăm.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta
dùng số 2 trăm, viết 200.


- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vng
như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . .


? Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?
- Những số này được gọi là những số tròn trăm.
<b>b. Giới thiệu 1000.</b>


- Gắn lên bảng 10 hình vng và hỏi: Có mấy
trăm?


- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.


- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.


- Hát


- 2 HS lên bảng làm, lớp bảng con


- Nghe


- 1 đơn vị
- 2, 3, 4 , …10


- 1 chục
- 10 đơn vị.
- Đọc


- Nêu: 1 chục – 10; 2 chục – 20; . . .
10 chục – 100.


- 10 chục bằng 1 trăm.
- Đọc


- Có 1 trăm.
- Viết số 100.
- Có 2 trăm.


- 2 HS lên bảng viết.
- Viết vào bảng con: 200.


- Đọc và viết các số từ 300 đến 900.
- Có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.
- Nhắc lại


- Có 10 trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS đọc và viết số 1000.


? 1 chục bằng mấy đơn vị?
? 1 trăm bằng mấy chục?


? 1 nghìn bằng mấy trăm?


- Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị
và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>


a. Đọc và viết sốtrịn trăm


- Gắn hình vng biểu diễn 1 số đơn vị, một số
chục, các số trịn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi
HS lên bảng đọc và viết số tương ứng.


b. Chọn hình phù hợp với số.


- Đọc 1 số chục hoặc trịn trăm bất kì, u cầu HS
sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ơ
vng tương ứng với số mà GV đọc.


<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt,
hiểu bài.


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu
tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền
nhau.


- 1 chục bằng 10 đơn vị.


- 1 trăm bằng 10 chục.
- 1 nghìn bằng 10 trăm.
- Nhắc lại


- Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
200, 300, 400, 500, ...


- Thực hành làm việc cá nhân theo
hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn
hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài
của nhau và báo cáo kết quả với GV.
- Nghe


<b>************************</b>
<b>Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>


(Tiết 1)
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


- Gd hs tình yêu thương con người
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ :</b>


- Hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi
đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- Nhận xét


<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


 Hoạt động 1:<b> Kể chuyện: “Cõng bạn đi học”</b>


- Hát


- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kể chuyện


 <b>Hoạt động 2: Phân tích truyện: Cõng bạn đi</b>
học.


Tổ chức đàm thoại:


? Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?


? Những chi tiết nào cho thấy Tứ khơng ngại
khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?


? Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ.


? Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.
? Những người như thế nào thì được gọi là người
khuyết tật?


- Kết luận: sgv


 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những
việc nên làm và không nên làm đối với người
khuyết tật.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình
bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng.


Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của
mình mà các em làm những việc giúp đỡ người
tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ,
chế giễu người tàn tật.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2.


- Vì Hồng bị liệt không đi được
nhưng lại rất muốn đi học.


- Dù trời nắng hay mưa, dù có
những hơm ốm mệt. Tứ vẫn cõng
bạn đi học để bạn không mất buổi.


- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng
đi học.


- Chúng ta cần giúp đỡ người
khuyết tật.


- Nêu ý kiến


- Chia thành 4 nhóm thảo luận và
ghi ý kiến vào phiếu thảo luận
nhóm.


- Trình bày kết quả thảo luận.
VD: Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.


+ Đưa người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết
tật.


Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.


+ Chế giễu, xa lánh người khuyết
tật…


- Nghe


<b>************************</b>


<b>Chính tả: ( Nghe- Viết) KHO BÁU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Làm được BT 2; BT a/b


3. Thái độ: GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe- viết:</b>


<b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép:</b>
- Đọc bài viết


? Nội dung của đoạn văn là gì?



? Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?


<b>b) Hướng dẫn cách trình bày:</b>
? Đoạn văn có mấy câu?


? Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử
dụng?


? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
<b>c) Hướng dẫn viết từ khó:</b>


- u cầu hs đọc và viết các từ: cuốc bẫm, quanh
năm, hai sương một nắng,…


<b>d) Viết bài:</b>


<b>- Đọc cho hs viết bài</b>
<b>e) Soát lỗi:</b>


<b>- Đọc lại cho hs viết bài</b>
<b>g) Chấm bài: Nhận xét</b>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập :</b>
<b>Bài 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.



- Hát


- Nghe


- Theo dõi và đọc lại.


- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ
chồng người nông dân.


- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,
ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn
mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai,
trồng cà.


- 3 câu.


- Dấu chấm, dấu phẩy .


- Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó.
2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết
bảng con.


- Nghe-viết
- Đổi vở dò bài


- Đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền
đúng.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức. Mỗi
HS của 1 nhóm lên điền 1 từ sau đó về chỗ đưa
phấn cho bạn khác. Nhóm nào xong trước và
đúng thì thắng cuộc.


- Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng
cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả


- Đọc cá nhân, đồng thanh.


- Đọc đề bài.
- Thi giữa 2 nhóm.
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu


Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng



Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.


- Nghe


<b>************************</b>
<b>Kể chuyện: KHO BÁU </b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1)
- Hướng dẫn hs kể theo lời của mình, khơng phụ thuộc vào bài tập đọc
- GD hs chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc.


*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT2)
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi 4 hs kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con
- Nhận xét


<b>B. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2 Hướng dẫn kể chuyện:</b>


<b>a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý</b>
<i>Bước 1: Kể trong nhóm</i>


- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo
gợi ý.


<i>Bước 2: Kể trước lớp</i>


- Hát
- 4 em kể


- Nghe


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.


- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể.
- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.


- Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn.
<b>b) Kể lại tồn bộ câu chuyện:</b>


- Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện.


- Gọi các nhóm lên thi kể.


- Chọn nhóm kể hay nhất.


- Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm .


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


<b>- Yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà tập kể lại truyện
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.


- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 6 HS tham gia kể.


- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở
tuần 1.


- Mỗi HS kể lại một đoạn.


- Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS
kể 1 đoạn.


- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- 2 em
- Nghe



<b>************************</b>
<b> Ngày soạn: 28 / 3 / 2010</b>


<b> Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2010</b>
<b>Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.


- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- GD hs tính cẩn thận khi làm bài


*(Ghi chú: Bài 1, 2, 3)
<b>II. Chuẩn bị:</b>


10 hình vng, mỗi hình biểu diễn 100


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ :</b>


- Đọc cho hs viết các số: 100, 200, 300, 400, 700
? Các số đó gọi là số gì?



- Nhận xét
<b>B Bài mới : </b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.</b>


- Gắn lên bảng 2 hình vng biểu diễn 1 trăm, và


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hỏi: Có mấy trăm ơ vuông?


- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới
hình biểu diễn.


- Gắn tiếp 3 hình vng, mỗi hình vng biểu
diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần
bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô
vuông?


- Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới
hình biểu diễn.


? 200 ơ vng và 300 ơ vng thì bên nào có
nhiều ơ vng hơn?


? Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
? 200 và 300 số nào bé hơn?


- Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ


trống của: 200 . . . 300 và 300 . . . 200


- Tiến hành tương tự với số 300 và 400


- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400
số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?


? 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>


<b>Bài 2: Củng cố cách so sánh số</b>
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
100 ... 200 ...
300 ... 200 ...
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
<b>Bài 3:</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


100, 200, ..., 400, ..., 600, ...,...., 800, ..., 1000.
? Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến
1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Treo bảng phụ


- Chon 2 nhóm (1 nhóm 4 em) trình độ tương
đương nhau lên bảng thi đua



- Yêu cầu lớp nhận xét
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


<i><b>- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành</b></i>
tốt, hiểu bài.


- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- Có 200


- 1 HS lên bảng viết số: 200.
- Có 300 ô vuông.


- 1 HS lên bảng viết số 300.


- 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.
- 300 lớn hơn 200.


- 200 bé hơn 300.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con. 200 < 300; 300 > 200


- Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra
kết luận: 300 < 400; 400 > 300.


- 400 > 200; 200 < 400.
- 500 > 300; 300 < 500.


- So sánh các số trịn trăm với nhau và


điền dấu thích hợp.


- 2 HS lên bảng làm,lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.


- Điền số cịn thiếu vào ơ trống.


- Các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn
số đứng trước.


- Đếm.


- Thi tiếp sức


- Nhận xét, bình chon đội thắng cuộc
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập đọc: CÂY DỪA </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.


- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả
lời được các CH1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu)


<b>II. Chuẩn - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. </b>
<b>III. Các ho t ạ động d y-h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Tiết 1</b>
<b>Khởi động:</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- 2 hs đọc bài: Kho báu + TLCH
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
<b>2.1. GV đọc mẫu : </b>


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<b>a. Đọc từng câu : </b>


- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Gọi hs đọc


- Treo bảng phụ hướng dẫn hs ngắt nhịp và nhấn
giọng các từ gợi tả trong bài


- Tổ chức cho các em luyện


- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm


d. Thi đọc:



- Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:


Tiết 2
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH


? Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những
gì?


? Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa,
việc dùng những hình ảnh này nói lên điều


gì?


- Hát
- 2 hs


- Lắng nghe.
- Đọc thầm


- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu


- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn


- Lắng nghe


- Luyện đọc
- Nêu


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc.


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
nhóm đọc tốt.


- Đọc 1 lần


- Đọc bài và TLCH


- Lá – chiếc lược; ngọn dừa – đầu biết
gật; thân dừa – aó bạc phếch; quả dừa
– đàn lợn con, hũ rượu


- Dùng những hình ảnh của con người
…Cây dừa rất gắn bó với con


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?


? Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao?
<b>4. Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ:</b>
<b>- Tổ chức cho hs đọc thuộc bài thơ</b>


- Xố dần từng dịng thơ
- b Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và ghi điểm HS.


<b>5. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Gọi 1 em đọc thuộc bài thơ
-Nhận xét tiết học.


- Học thuộc bài thơ


dừa.


- Với gió: dang tay đón,…
Với trăng: gật đầu gọi
………
- Nêu ý kiến


- Đọc


- Xung phong đọc thuộc


Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân đọc tốt.


- Đọc bài.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b>************************</b>


<b>Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? </b>
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY


<b>I. Yêu cầu:</b>



- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1)


- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy
vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT3</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b> Khởi động :</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Ôn tập giữa HK2.
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: Hệ thống từ ngữ về cây cối</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 kể tên
các lồi cây mà em biết theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày


- Hát


- Thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà


em biết.


- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của
nhóm lên bảng.


<b>Cây</b>
<b>lương</b>


<b>thực,</b>


<b>Cây</b>
<b>ăn</b>
<b>quả</b>


<b>Cây</b>
<b>lấy gỗ</b>


<b>Cây</b>
<b>bóng</b>


<b>mát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Gọi HS đọc tên từng cây vừa tìm
được…


<b>Bài 2 : Đặt và trả lời câu hỏi “làm gì?”</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS lên làm mẫu.



- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và ghi điểm


<b>Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào</b>
đoạn văn


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


? Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu
phẩy?


? Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống
thứ hai?


<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn: Tìm hiểu thêm về các lồi cây


<b>thực</b>
<b>phẩm</b>
Lúa,
ngơ,
sắn
khoai
lang,
đỗ,
lạc,


vừng,
, …


Cam,
quýt,
xoài,
dâu,
táo,
đào,
ổi,
na, ..


Xoan,
lim,
sến,
thơng,
tre,
mít…


Bàng,
phượng,
vĩ, đa,
si, bằng
lăng, xà
cừ,
nhãn…


Cúc,
đào,
hồng,


huệ,
sen,
súng,
thược
dược…
- 1 HS đọc.


- Đọc


+ HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
+ HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng
mát…


<b>- Thực hành hỏi đáp theo từng cặp về lợi ích</b>
của từng cây.


- Đọc


- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Vì câu đó chưa thành câu.


- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau
đã viết hoa.


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>************************</b>
<b>Tập viết: CHỮ HOA Y </b>


<b> </b>



<b>I. Yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa</b>
chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.</b>
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
<b>II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng</b>


- HS: bảng con, VTV
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Khởi động </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu viết : X, Xuôi
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới </b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa Y:</b>


a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Y



- Chữ hoa Y cao mấy li? Rộng mấy ô?
- Viết bởi mấy nét?


- Nêu quy trình viết.


- Viết mẫu chữ Y vừa viết vừa nêu lại quy trình
viết.


b. Hướng dẫn HS viết bảng con:


- Yêu cầu HS viết chữ Y vào không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần


- GV nhận xét uốn nắn.


c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ: Yêu luỹ tre làng


<b>? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng?</b>
- Quan sát và nhận xét:


Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách
nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
- Viết mẫu : Yêu lưu ý hs cách nối nét giữa chữ Y
và chữ ê.


- Hát


- HS viết bảng con.
.



- Lắng nghe


- HS quan sát
- 5 li


- Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét
khuyết ngược.


- Lắng nghe
- HS quan sát


- Viết không trung 1 lần.
- Viết bảng


- HS quan sát. Đọc.


- Tình u làng xóm, q hương của
người dân Việt Nam


- Quan sát nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét và uốn nắn.
d.Viết vở


- Nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư
thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ


HS yếu kém.


e. Chấm, nhận xét.
<b>3. Củng cố – Dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- Viết bảng.


- 1 hs đọc
- HS viết vở


- Lắng nghe,ghi nhớ


<b>************************</b>
<b> Ngày soạn: 29 /3 / 2010</b>


<b> Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200</b>


<b>I. Yêu cầu: </b>


- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.


- GD hs tính cẩn thận khi làm tốn
*(Ghi chú: Bài 1, 2, 3)



<b>II. Chuẩn bị: + Bộ đồ dùng học tốn ; 1 số hình vng biểu diễn trăm và chục</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Khởi động</b>


<b>A. Bài cũ :- Yêu cầu hs làm vào bảng con</b>
Điền >, < , = 100 … 200 300 … 400
500 … 400 600 … 600
<b>B. Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài:


<b>2. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.</b>
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy
trăm và mấy chục, mấy đơn vị?


- Số này đọc là: Một trăm mười.


? Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào?
? Một trăm là mấy chục?


? Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục?
? Có lẻ ra đơn vị nào khơng?


- Hát
- Làm bài


- Nghe



- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau
đó, lên bảng viết số như phần bài
học trong SGK.


- Đọc: Một trăm mười.
- 3 chữ số, ...


- Một trăm là 10 chục.
- 11 chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đây là 1 số tròn chục.


- Hướng dẫn tương tự với dịng thứ 2 của bảng để
HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách
đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170,
180, 190, 200.


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.


- Yêu cầu lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
<b>3. So sánh các số tròn chục.</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao
nhiêu hình vng?


- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có
bao nhiêu hình vng?



- 110 hv và 120 hv thì bên nào có nhiều hình vng
hơn, bên nào có ít hình vng hơn.


? Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, <


- Ngồi cách so sánh số 110 và 120 thơng qua việc
so sánh 110 hình vng và 120 hình vng như trên,
trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng
hàng của hai số với nhau.


- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với
nhau.


- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110,
hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120.


- Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng
hàng để so sánh 120 và 130.


<b>4. Luyện tập, thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi hs nêu yêu cầu
110: một trăm mười
130: một trăm ba mươi
...


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1


HS đọc số để HS còn lại viết số.


<b>Bài 2: >, < =?</b>


110 ... 120 ...
120 ... 110 ...


- Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu
cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ
số cùng hàng.


<b>Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
100 ... 110 140 ... 140 ...


- Thảo luận cặp đôi và viết kết quả
vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS
viết số, lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc


- 110 hình vng, sau đó lên bảng
viết số 110.


- 120 hình vng, sau đó lên bảng
viết số 120.


- Trả lời


- 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
- 110 < 120; 120>110.



- Chữ số hàng trăm cũng là 1.
- 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2.


- 120 < 130 hay 130 > 120.


- Viết (theo mẫu)


- Làm bài, sau đó theo dõi bài làm
của 2 HS lên bảng và nhận xét.
- Đọc yêu cầu


- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

150 ... 170 180 ... 170 ...


- Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so
sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
<b>Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


110; ...; 130; 140; ...; 160; 170; ... ;... 200.
? Tại sao lại điền 120 vào chỗ trống thứ nhất?


- Đây là dãy các số tròn chục từ 110 đến 200 được
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.



- Yêu cầu HS kể các số tròn chục đã học theo thứ tự
từ bé đến lớn.


<b>5. Củng cố – Dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học
- Oân lại các số vừa học


- Số?


- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- Vì đếm 110 sau đó đếm 120 rồi
đếm 130, 140.


- Nghe giảng và đọc lại dãy số trên.
- Nêu


- Nghe


<b>************************</b>
<b>Chính tả: (Nghe-Viết) CÂY DỪA </b>


<b>I. Yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Làm được BT 2; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3



3. Thái độ: GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. </b>
+ HS: VBT, vở viết


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Đọc cho hs viết : bền vững, thuở bé, bến bờ,
quở trách.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả: </b>


<b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: </b>
- Đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa.


? Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của


- Hát


- 2 em lên viết bảng, lớp bảng con



- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cây dừa?


? Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
<b>b) Hướng dẫn cách trình bày: </b>


? Đoạn thơ có mấy dịng?
? Dịng thứ nhất có mấy tiếng?
? Dịng thứ hai có mấy tiếng?


- Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi
vào 3 ơ, dịng thứ 2 viết lùi vào 2 ô


? Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn?
<b>c) Hướng dẫn viết từ khó:</b>


- Đọc các từ khó cho HS viết.
<b>d) Viết chính tả:</b>


- Đọc cho hs viết bài


- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi, cách cầm
bút, tốc đọ viế


<b>e) Soát lỗi:</b>


<b>g) Chấm bài : Nhận xét</b>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2
nhóm, u cầu HS lên tìm từ tiếp sức.


- Tổng kết trị chơi.


- Cho HS đọc các từ tìm được
<b>Bài 3: Củng cố viết hoa tên riêng</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi1 HS đọc bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên
riêng?


? Tên riêng phải viết ntn?


- Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong
bài cho đúng chính tả.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.



<i>- Lá: như tay dang ra đón gió, như</i>
<i>chiếc lược chải vào mây xanh. ….</i>


- 8 dòng thơ.
- 6 tiếng.
- ù 8 tiếng.


- Viết hoa.


<i>- Viết: tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…</i>
- Nghe-viết bài


- Đổi vở, dò bài


- Kể tên các lồi cây bắt đầu bằng s/x
- Thi tìm từ


- Đọc đề bài.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.


<i>- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây</i>
<i>Bắc, Điện Biên.</i>


- Viết hoa.


- 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp
viết vào Vở bài tập.



- Nhận xét
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT 1)


- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời
cho một phần BT 2 (BT3)


- Giúp hs rèn kĩ năng giao tiếp


<b>II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- 1 số em đọc đoạn văn kể về con vật em yêu thích.
- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: </b>



- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.


- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy
nghĩ để tìm cách nói khác.


- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành.
<b>Bài 2: </b>


<b>- Đọc mẫu bài Quả măng cụt.</b>


- Cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.


- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên
ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật
hoặc tranh ảnh cho sinh động.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt.
Tiến hành tương tự phần a.


<b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự viết.


- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về
câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.



- Hát


- 2 – 3 em đọc


- Nghe


- 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm
và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- Đọc


- Thực hành nói.


- 2 HS đọc lại . Lớp đọc thầm .
- Quan sát.


- Hoạt động theo cặp hỏi – đáp
trước lớp. VD:


HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt trịn như
<i>quả cam./……..</i>


- 3 đến 5 HS trình bày.


- Viết vào vở các câu trả lời cho
phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Củng cố – Dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia
vui lịch sự, văn minh.


- Viết về một loại quả mà em thích.


- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.


- Lắng nghe


<b>************************</b>
<b> Ngày soạn: Ngày / 4 / 2010</b>


<b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010</b>
<b>(Đ/C Loan dạy)</b>


<b>*************************</b>


<b>Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Nhận biết được các số tròn chục từ 101đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.


- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.


- GD hs tính cẩn thận khi làm tốn



<b>II. Chuẩn bị: Các hình vng biểu diễn trăm, chục, đơn vị; Bộ đồ dùng học toán.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động:</b>
<b>A. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số
tròn chục từ 110 đến 200.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110.</b>


- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
Có mấy trăm?


- Gắn thêm 1 hình vng nhỏ và hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vị?


- Hát


- 2 HS lên bảng, lớp bảng con


- Nghe



- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 v
cột trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị,
trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1
và viết 101.


- Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới
thiệu số 101.


- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105,
106, 107, 108, 109, 110.


Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101
-110.


<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>
<b>Bài 1: Ôân đọc so</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


<b>Bài 2:</b>


- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số
trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.



<b>Bài 3:</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Để điền dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh
các số với nhau.


- Viết lên bảng: 101 . . . 102 và hỏi: Hãy so
sánh chữ số hàng trăm của 101 và số 102.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 101 và số
102.


- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 101 và
số 102.


- Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.
<b>Bài 4:</b>


- Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ơn lại về cách đọc, cách
viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.


- Viết và đọc số 101.


- Thảo luận để viết số còn thiếu trong
bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng


lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS
gắn hình biểu diễn số.


- Làm bài theo yêu cầu của GV.


- Làm bài
- Đọc


- Điền >, < , =


- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng trăm cùng là 0
- 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1.
- Làm bài vào vở


- Làm bài theo u cầu, sau đó 1 HS
đọc bài làm của mình trước lớp


- Lắng nghe


<b>Tự nhiên – Xã hội: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm.


*(Ghi chú: Kể được tên một số con vật hoang dáống trên cạn, và một số vật nuôi
trong nhà.


II. Chuẩn bị: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật
trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Khởi động : Chơi trò chơi: mắt, mũi, cằm, tai</b>
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


 Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh trong SGK
- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau:
+ Nêu tên con vật trong tranh.


+ Cho biết chúng sống ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?


+ Con nào là vật ni trong gia đình, con nào sống
hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú?


- Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.
- Đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:


+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?


+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lịng đất.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?
* Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất


như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có lồi vật đào hang
sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải
bảo vệ các lồi vật có trong tự nhiên, đặc biệt là
các loài vật quý hiếm.


 Hoạt động 2: Động não


? Hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các
loài vật?


- Nhận xét những ý kiến đúng.


 Hoạt động 3: Triển lãm tranh ảnh
- Chia nhóm theo tổ.


- Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí
vào 1 tờ giấy khổ to.


- Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu chí
do nhóm tự chọn.


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả


- Chơi
- Nghe


- Quan sát, thảo luận trong nhóm.


- Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và
trả lời



+ Vì nó có bướu chứa nước, có
thể chịu được nóng.


+ Thỏ, chuột, …
+ Con hổ.


- Khơng được giết hại, săn bắn trái
phép, không đốt rừng làm cháy
rừng khơng có chỗ cho động vật
sinh sống …


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của nhóm mình.


- Khuyến khích HS nhóm khác đặt các câu hỏi cho
nhóm đang báo cáo. Ví dụ:


 Bạn cho biết con gà sinh bằng cách
nào?


 Nhóm bạn có sưu tầm được tranh con
hươu. Vậy hươu có lợi ích gì?


 Bạn cho biết con gì khơng có chân?
 Con vật nào là vật nuôi trong nhà, con


vật nào sống hoang dại?


- Nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>


- Dặn : HS sưu tầm tranh ảnh các con vật sống
dưới nước


- Báo cáo kết quả.


- Các thành viên trong nhóm
cùng suy nghĩ trả lời.


- Nhge


<b>Thủ cơng: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY </b>
(Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.


- Luyện bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn, óc thẩm mĩ.
- GD ý thức lao động chân tay


*(Ghi chú: Với hs khéo tay: làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy; Quy trình làm (tờ 2)
- GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán



III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động</b>
<b>A. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét


<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Ơân quy trình làm đồng hồ đeo tay:</b>
- Treo quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Yêu cầu hs nêu quy trình làm.


- Hát


- Giấy màu, kéo, hồ dán


- Nghe
- Quan sát
- 4 bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Hướng dẫn hs thực hành:</b>


- Yêu cầu hs thực hành làm đồng hồ đeo tay



- Quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ những em thao tác
còn lúng túng.


<b>4. Chấm bài :</b>


- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các em, tuyên
dương những em làm đúng, đẹp.


<b>5. Nhận xét – Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


- Làm lại đồng hồ cho đẹp


- Dặn: Tiết sau làm vòng đeo tay


+ Bước 4: vẽ số và kim


- Thực hành làm đồng hồ đeo tay


- Lắng nghe


- Nghe


.
<b> * * *</b>


<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Các sao thực hiện sinh hoạt đầy đủ các bước của buổi sinh hoạt sao.



- Sinh hoạt theo chủ điểm : Mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh
- Ôân chuyên hiệu: Yêu sao nhi đồng và ĐộiTNTP Hồ Chí Minh


- Chơi trị chơi dân gian: Đổã nước vào chai.
- GD ý thức phê và tự phê.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> Địa điểm sân trường.</b>


<b>III. Các hoạt động sinh hoạt:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- HS ra sân tập họp thành 4 sao


- Lớp trưởng nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết SH.
<b>2. Sinh hoạt:</b>


* Sao trưởng điều khiển sao mình sinh hoạt theo 6 bước.
+ Điểm danh.


+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân.


+ Nhận xét các mặt hoạt động của sao. (có tuyên dương phê bình).
+ Tồn sao hoan hơ sao của mình.


+ Đọc lời hứa.


+ Phương hướng tuần tới.


<b>3. Tập họp thành vòng tròn:</b>


<b>- Văn thể mĩ điều khiển lớp múa, hát theo chủ điểm tháng</b>
- Tổ chức cho các sao thi múa hát với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nhận xét tuyên dương.


<b>4. Sinh hoạt chủ điểm: Mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh</b>
<b>- Tổ chức cho các sao thi đọc thơ, kể chuyện, múa hát theo chủ điểm.</b>


<b>5. Ôn chuyên hiệu: Yêu sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh</b>
<b>6. Tổ chức chơi trị chơi dân gian: Đổ nước vào chai</b>


<b>7. Nhận xét đánh giá:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương những sao có ý thức sinh hoạt tốt.


- Dặn: Thực hiện tốt hơn nữa nề nếp học tập, ca múa thể dục giữa giờ, vệ sinh cá
nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.






<b>Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT </b>
(Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Nội dung luyện tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động </b>
<b>A. Bài cũ: </b>


? Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?


? Những người ntn thì được gọi là người khuyết
tật?


?Em hãy nêu những việc nên làm và không nên
làm đối với người khuyết tật.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.


- Yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ khn mặt mếu
(khơng đồng tình) và khn mặt cười (đồng tình)
để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa


ra.


+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm khơng cần
thiết vì nó làm mất thời gian.


+ Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của
trẻ em.


+ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh
đã đóng góp xương máu cho đất nước.


+ Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các


- Hát


- 3 HS trả lời


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tổ chức bảo vệ người tàn tật khơng phải là việc của
HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.


+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi
người nên làm khi có điều kiện.


Kết luận: SGV


 Hoạt động 2: Xử lý tình huống.


- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình


huống sau:


- Goi các nhóm trình bày kết quả thảo luận


+ Tình huống 1: Trên đường đi học về Thu gặp 1
nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và
trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng
trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống
đó.


+ Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam
đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có 1 chú bị hỏng
mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba
bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận
đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng
đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
Kết luận:


 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.


- Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc
chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc
chứng kiến.


- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người
khuyết tật và tổng kết bài học.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Bảo vệ lồi vật có ích.


- Làm việc theo nhóm 6 để tìm cách
xử lý các tình huống được đưa ra.
- Đại diện nhóm trình bày- các
nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ
sung


+ Thu cần khuyên ngăn các bạn và
an ủi giúp đỡ bạn gái.


+ Nam ngăn các bạn lại, khuyên các
bạn không được trêu trọc người
khuyết tật và đưa chú đến nhà bác
Hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×