Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Phan Đình Phùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. Lịch báo giảng tuần 29 ( Từ ngày 26 /3 - 30/03/2012) Thứ Hai 26/3/2012. Ba 27/3/2012. Tư 28/3/2012. Năm 29/3/2012. Sáu 30/3/2012. Tiết 29 85 86 141 29. Môn dạy SHDC Tập đọc - KC Tập đọc - KC Toán Đạo đức. Tên bài dạy Buổi học thể dục Buổi học thể dục Diện tích hình chữ nhật Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2).. 57 29 142 57. Chính tả Âm nhạc Toán Thể dục. Nghe – viết: Buổi học thể dục Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. Luyện tập. Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.... 87 29 143 29 57. Tập đọc Luyện từ & câu Toán Mĩ thuật TNXH. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy Diện tích hình vuông Vẽ trang trí. Vẽ màu hình có sẵn. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên. 29 58 144 29. Tập viết TNXH Toán Thủ công. Ôn chữ hoa T Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tiếp theo) Luyện tập Làm đồng hồ để bàn.(Tiết 2). 58 29 145 58 29. Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục Sinh HTT. Nghe – viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Viết về một trận thi đấu thể thao Phép cộng các số trong phạm vi 100000 Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.... -1Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. TUẦN 29 Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 85 – 86. BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Đọc hiểu Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1HS bị tật nguyền. B - Kể chuyện Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. HS Khá- Giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. GD hs chăm học. *GDKNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Thể hiện sự cảm thông -Đặt mục tiêu -Thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC ’ 1 . Ổn định tổ chức (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (5) Hai hs đọc bài Cùng vui chơi và trả lời các câu hỏi 1, 3 trong SGK. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1’) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 89 và - Tranh vẽ một giờ học thể dục, có một hỏi : Tranh vẽ những gì ? bạn HS trông yếu ớt đang gắng sức leo lên một chiếc cột. Thầy giáo chăm chú theo dõi bạn. Cả lớp không ngớt cổ vũ động viên bạn. - Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến dự - Nghe GV giới thiệu bài. buổi học thể dục này, các em cùng chú ý để biết được điều đặc biệt của buổi học thể dục này. - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện -2Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. (30’). đọc  Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý + Giọng đọc sôi nổi. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện cách leo lên xà ngang, sự nỗ lực của mỗi HS khi tập luyện. + Đọc giọng chậm rãi . Nhấn giọng các từ ngữ thểå hiện nỗi vất vả của Nen-li, cố gắng và quyết tâm chinh phục độ cao của cậu bé ; nỗi lo lắng, sự cổ vũ, khuyến khích nhiệt thành của thầy giáo và bạn bè. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. + Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài + GV yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số câu khó, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.. - Theo dõi GV đọc mẫu.. + HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu. + Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. + Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài + HS luyện ngắt giọng các câu : Đoạn 1 : Tưởng chừng cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai / vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng non. Đoạn 2 : Nen-li rướn người lên / và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay.// “Hoan hô !// Cố tí nữa thôi !”// – Mọi người reo lên. // Lát sau Nen-li đã nắm được cái xà.// Đoạn 3 : Thầy giáo nói : // “Giỏi lắm ! // Thôi,/ con xuống đi !”// Nhưng Nenli còn muốn đứng lên cái xà như những người khác.// + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ + Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu mới trong bài. nghĩa các từ mới.. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. theo dõi bài trong SGK. -3Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoan 1.. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT đoan 1. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’)  Mục tiêu : HS hiểu nộiâ dung của bài.  Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Trong truyện có những nhân vật nào - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. + Các bạn trong lớp tập thể dục như thế + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con nào? khỉ ; Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây ; Ga-rô-nê leo dễ như không , tưởng như có thể vác thêm 1 người nữa trên vai. -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, như mọi người ? muốn làm những việc các bạn làm được. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và 3, tìm + Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt những chi tiết nói lên quyết tâm của đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy Nen-li? giáo bảo cậu có thể xuống , cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. + Thầy giáo khen cậu giỏi khuyên cậu xuống nhưng cậu vẫn cố leo lên. - Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt - Cậu bé can đảm / Nen-li dũng cảm… tên cho truyện? Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện đọc lại (5’)  Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.  Cách tiến hành : - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, -4Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. sau đó hướng dẫn HS giọng đọc và các - HS theo dõi GV đọc. từ cần nhấùn giọng như đã nêu ở phần đọc mẫu. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi - 3 HS tạo thành một nhóm và luyện nhóm ba HS yêu cầu luyện đọc theo đọc bài theo nhóm. nhóm. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài - Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp trước lớp theo hình thức tiếp nối. theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét và cho điểm HS. Kể chuyện Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (2’) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (18’)  Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.  Cách tiến hành : - GV nhắc các em thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật. - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu hs kể theo cặp - Một vài hs thi kể chuyện trước lớp. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS.. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.. 4. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 141. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu. -5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. Biết được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.Vận dụng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3. - GD học học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Hình minh họa trong phần bài học SGK đủ cho mỗi học sinh. Phấn màu. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. III.. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt Động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn + 3 học sinh lên bảng làm bài. Mỗi học sinh thêm của tiết 140. tính diện tích của một hình. + Nhận xét và cho điểm học sinh. + Lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Xây dựng q.tắc tính diện tích hình chữ nhật. Mục tiêu: HS nắm được quy tắc tính diên tích của một hình Cách tiến hành: + Phát cho HS 1 hình chữ nhật đã chuẩn bị. + Hình Chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu + Gồm 12 hình vuông. hình vuông. + Em làm thế nào để tìm được 12 ô + Học sinh trả lời theo cách tìm của mình (bằng vuông? cách đếm, thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3 hay nhân 4 x 3; 3 x 4). + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD. + Các ô vuông trong hình chữ nhật + Được chia thành 3 hàng. ABCD được chia thành mấy hàng? + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông? + Mỗi hàng có 4 ô vuông. + Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy + Hình chữ nhậ ABCD có: 4 x 3 = 12 (ô vuông). có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao + Mỗi ô vuông là 1 cm2 . nhiêu? + Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích + Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2 + HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều bao nhiêu Xăng-ti-mét vuông? + Học sinh đo chiều dài và chiều rộng dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm. của hình chữ nhãt ABCD? -6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. + Học sinh thực hiện phép tính 4 cm x 3 cm. Giơi thiệu: 4cm x 3cm = 12 cm2 , 12 cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). + Vậy muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học Cách tiến hành: Bài tập 1. + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề. + Yêu cầu học sinh làm bài. Chiều dài Chiều rộng. + Thực hiện phép tính : 4 x 3 = 12.. + Vài học sinh nhắc lại kkết luận.. + Bài tập y/c tìm diện tích và chu vi HCN. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.. 5 cm 3 cm 5 x 3 = 15 (cm2). 10 cm 4 cm 10 x 4 = 40 (cm2). Diện tích hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật (5 + 3) x 2 = 16(cm). (10 + 4) x 2 = 28(cm). + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Gọi HS đọc đề và yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt. Chiều rộng : 5 cm. Chiều dài : 14 cm. Diện tích : ....... ? + Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 3. + Gọi HS đọc đề và hỏi: Em có nhận xét gì về chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật trong phần b? + Vậy muốn tính được diện tích của hình chữ nhật b, chúng ta phải làm gì trước? + Yêu cầu học sinh làm bài.. 32 cm 8 cm 32 x 8 = 256 (cm2) (32 + 8) x 2 = 80(cm). + Học sinh đọc đề trong SGK, 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là : 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số : 70 cm2.. + HS đọc đề và trả lới: Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. + Phải đổi số đo chiều dài thành xăng-ti-mét. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) b) Đổi 2 dm = 20 cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2).. -7Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. 3. Củng cố & dặn dò: + Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc tính + Vài học sinh nêu lại trước lớp. diện tích hình chữ nhật. + Bài tập về nhà: Viết vào ô trống. Chiều dài 3 cm 8 cm 7 dm Chiều rộng 9 cm 20 cm 5 cm Diện tích hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật. + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Đạo Đức Tiết 29. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2). I. MỤC TIÊU. - Biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Nêu đựơc cách sử dụng tiết kiệm nước và baỏ vệ ngưồn nước không bị ô nhiễm. - Biết thực hiên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - GD hs biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. *GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + 4 trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng bằng hay miền biển). + Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết 2 1. Ổn định 2. Bài cũ: Vì sao phải tiết kiễm và bảo vệ nguồn nước? Nước có ích lợi gì đối với đời sống con người và sinh vật sống? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. + Yc học sinh căn cứ vào phiếu điều tra + Chia nhĩm, nhận 4 tờ báo cáo. Học sinh lần của mình để điền vào bảng báo cáo lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của nhóm. Phát cho mỗi nhóm 4 bảng báo mình vào bảng báo cáo của nhóm (ý nào cáo có nội dung: trùng rồi thì thôi không viết lại). Bảng 1. Những việc làm tiết kiệm nước -8Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. ở nơi em sống. Bảng 2. Những việc làm gây lãng phí nước. Bảng 3. Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. Bảng 4. Những việc làm gây ô nhiễn nguồn nước. + Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 + Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên nhóm ở trên bảng và yêu cầu học sinh bảng và nộp phiếu điều tra cho giáo viên. nộp các phiếu điều tra cá nhân. - Nhóm 1. Tiết kiệm nước. (là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm). - Nhóm 2. Lãng phí nước. - Nhóm 3. Bảo vệ nguồn nước. - Nhóm 4. Gây ô nhiễm nguồn nước. + Dưa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét. + Giúp học sinh nhận ra nhận xét chung về nguồn nước nơi em sống đ4a được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm. + Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài việc + Vài học sinh trả lời. các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết + 12 học sinh nhắc lại. kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khỏe cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận + Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng tim cách xử lý tình huống và sắm vai thể trường hợp. hiện. Tình huống 1. Em và Nam cùng nhau Tình huống 1. Em giải thích cho Nam rằng đi dọc bờ suối. Bỗngã Nam dừng lại, làm như thế sẽ làm cho những người ở phía nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống dưới nguồn phải dùng nước ô nhiễm. Như thế sông cho nó trôi bập bềnh, Nam còn nói: là không tốt, em sẽ cùng Nam vớt hộp đó lên “Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn và vứt vào thùng rác (nếu không em có thể đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ làm một mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn khác, chẳng việc gì phải lo”. Trong Nam). trường hợp đó em sẽ làm gì? Tình huống 2. Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ Tình huống 2. Em sẽ dừng lại xem chỗ rò rỉ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra to hay nhỏ, nếu nhỏ tạm thời em nhờ người -9Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “Oâi dào, nước này chẳng cạn được dâu, cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai em sẽ làm gì? + Yêu cầu học sinh trình bày cách xử lý. Kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện bảo vệ nguồn nước. Nước là một trong những nguồn sống của chúng ta, vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên trái đất. 4. Củng cố- dặn dị: Thực hiện tốt những điều đã học, cùng nhau chung tay gĩp sức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống.. khác bịt lại rồi đi báo người thợ sửa chữa, hoặc em có thể nhờ người khác ngay. Em sẽ giải thích cho bạn An nghe về sự cần thiết phải tiết kiệm nước để bạn cùng thực hiện. + Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2012 Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 57. BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 cuả truyện. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện : Đề-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.(BT2) - Làm đúng BT3 điền các tiếng có âm đầu s/x, in/inh. GD hs biết rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ HS viết bảng con , 2 hs viết bảng lớp :bóng rổ , nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs. Giới thiệu bài - Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn 4 của truyện Buổi học thể dục và làm các bài tập chính tả tìm tiếng có âm đầu s/x ,in/ inh. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính taÛ (21’)  Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 cuả truyện. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm , câu cầu khiến. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện : Đề-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. Cách tiến hành : Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Hỏi : Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được -Hs trả lời tập như mọi người ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép. - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô và viết hoa. - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, hoa ? đầu bài, tên riêng của người. - Tên riêng của người nước ngoài được viết - Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch - 11 hư thế nào ? nối giữa các chữ. c) Hướng dẫn viết từ khó Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. :b) Hướng dẫn cách trình bày Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? - Tên riêng của người nước ngoài được viết hư thế nào ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả GV đọc cho HS viết bài vào vở e) Soát lỗi Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài Gvchấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7’)  Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu s/x, in/inh.  Cách tiến hành : Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu. - Dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4 : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét bài viết, chữ viết của HS. - Dặn HS về ghi nhớ tên các môn thẻ thao trong BT3.. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép. - Viết lùi vào 1 ô và viết hoa. - Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài, tên riêng của người. - Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Hs viết bài vào vở - Hs đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các hs còn lại tự chấm bài cho mình.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :điền kinh - truyền tin – thể dục thể hình .. - 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. Toán Tiết 142. LUYỆN TẬP I . Mục tiêu Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. Làm BT 1, 2, 3. GD hs tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Hình vẽ trong bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt Động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn + 2 học sinh lên bảng làm bài. thêm của tiết 141. + Nhận xét và cho điểm học sinh. + Lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học Cách tiến hành: Bài tập 1.+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm + Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật. gì? + Khi thực hiện tính diện tích, chu vi + Số đo các cạnh phải cùng một đơn vị. của hình chữ nhật, chúng ta phải chú ý đến điều gì về đơn vị của số đo các cạnh? + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. Bài giải Tóm tắt Đổi 4 dm = 40 cm Chiếu dài : 4 dm Diện tích của hình chữ nhật là: Chiều rộng : 8 cm. 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi : ..... ? cm Chu vi của hình chữ nhật là: Diện tích : ..... ? cm (40 + 8) x 2 = 96 (cm) GV nhận xét- cho điểm. Đáp số : 320 cm2 ; 96 cm. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh quan sát hình H. + Học sinh quan sát hình trong SGK. + Hình H gồm những hình chữ nhật nào + Hình H gồm hai hình chữ nhật ABCD và ghép lại với nhau? DNMP ghép lại với nhau. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Tình diện tích của từng hình chữ nhật và diện tích của hình H. + Diện tích hình H như thế nào so với + Diện tích của hình H bằng Tổng diện tích diện tích của hai hình chữ nhật ABCD của hai hình ABCD và DNMP. và DNMP? + Yêu cầu học sinh làm bài. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Chữa bài và cho điểm học sinh. a) Diện tích của hình chữ nhật ABCD - 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. 8 x 10 = 80 (cm2). Diện tích hình chữ nhật DNMP 20 x 8 = 160 (cm2) b) Diện tích hình H là: 80 + 160 = 240 (cm2) Đáp số : a) 80 cm2 b) 160 cm2 c) 240 cm2.. Bài tập 3. + Một học sinh đọc đề toán?. + Một hình chữ nhật có chiều rộng 5 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? + Bài toán cho biết những gì? + Chiều rộng hình chữ nhật là 5 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm diện tích hình chữ nhật. + Muốn tính diện tích của hình chữ nhật + Biết được số đo chiều rộng và số đo chiều chúng ta phải biết được gì? dài. + Đã biết số đo chiều dài chưa? + Chưa biết và phải tính. + Yêu cầu học sinh làm bài. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Tóm tắt Bài giải. Chiều rộng : 5 cm. Chiều dài của hình chữ nhật là: Chiều dài : gấp 2 chiều rộng. 5 x 2 = 10 (cm) Diện tích : ..... ? cm. Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm 2 + Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: + Cho HS nhắc lại qui tắc tinh` chu vi, diện tích hình chữ nhật. + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.. Thể dục Tiết 57: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp - 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Nội dung 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ôn bài thể dục với hoa. Trường TH Phan Đình Phùng. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G cho H dàn đội hình đồng diễn bài thể dục H đeo hoa ở ngón tay giữa để tập G tập mẫu hướng dẫn thêm và hô nhịp cho H tập. Cán sự lớp hô nhịp cho H tập. G nhận xét sửa sai Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. G đi từng tổ sửa sai. - Thi giữa các tổ G cho từng tổ lên thi biểu diễn bài thể dục. G đánh giá nhận xét - Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh.”. 3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố. G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử, mỗi H được chơi 3 lần. G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức G chia nhóm. Nhóm 5 H. Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa - 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. - Nhận xét - Dặn dò. Trường TH Phan Đình Phùng. học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà HS về ôn nhảy dây.. Thứ tư, ngày 28 tháng 03 năm 2012 Tập đọc Tiết 87. LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Đọc hiểu Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.  TL được các câu hoỉ trong SGK GD hs chăm học, biết tập thể dục để rèn luyện thân thể. *GDKNS: -Đảm nhận trách nhiệm -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện “ Buổi học thể dục” , trả lời những câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. 3 . Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs ’ Giới thiệu bài (1 ) - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trang - Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục 95 SGK và hỏi : Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ? -GV giới thiệu bài đọc : Bác Hồ là - Nghe GV giới thiệu bài. tấm gương sáng về tinh thần luyện tập thể dục . Nhờ chăm chỉ và kiên trì luyện tập, Bác luôn khoẻ mạnh , sáng suốt . Bài đọc hôm nay là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc (16’)  Mục tiêu : - 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu. giọng rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ, bổn phận phải bồi bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước.. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm phát âm từ khó, dễ lẫn. đã nêu ở phần Mục tiêu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của nghĩa từ khó. GV. - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi GV huớng dẫn HS ngắt và dùgn đoạn trong bài - GV hướùng dẫn HS ngắt giọng các bút chì đánh dấu những vị trí này : Đoạn 1 : câu khó. Mỗi một người dân ếu ớt / tức là cả nước yếu ớt, / mỗi một người dân khoẻ mạnh / là cả nước khoẻ mạnh. // Đoạn 2 : Vậy nên / luyện tập thể dục, / bồi bổ sức khoẻ / là bổn phận của mỗi một người yêu nước. // - 5 đến 7 HS đọc các câu trên trước lớp, HS cả - GV yêu cầu HS luyện ngắt giọng các lớp đọc ĐT. - HS theo dõi GV hướng dẫn ngắt giọng. câu trên. - GV nhắc HS các câu còn lại các em chú ý luyện ngắt giọng đúng vị trí cac dấu câu, nghỉ hơi lâu cuối mỗi đoạn. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mớiù. mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. bài trong SGK. - 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.. Trường TH Phan Đình Phùng. * Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.. * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)  Mục tiêu : - HS hiểu nội dung của bài.  Cách tiến hành : Hs đọc thầm bài văn , trao đổi, trả lời các câu hỏi : GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong - Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khoẻ mới thành công. - Vì sao tập thể dục là bổn phận của - Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước mỗi người yêu nước ? yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS kêu gọi toàn dân tập thể dục ” của Bác chỉ cần nêu một ý Hồ - Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu - Em sẽ siêng năng tập thể dục thể thao. gọi toàn dân tập thể dục ” của Bác Hồ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 5’  Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng rõ gọn, hợp với văn bản “kêu gọi”.  Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn HS - Theo dõi Gv đọc mẫu, có thể dùng bút gạch nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tầm chân các từ cần nhấn giọng để đọc bài hay. quan trọng của sức khoẻ. - Yêu cầu HS tự luyện đọc lại đoạn 1, - HS tự luyện đọc lại đoạn 1, sau đó gọi một số sau đó gọi một số HS đọc bài trước HS đọc bài trước lớp. lớp. - 3 đến 5 HS thi đọc cả lớp theo dõi và bình - Tổ chức cho HS thi đọc hay. chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò (3’) - GV : Hãy đặt tên cho mỗi đoạn trong - HS thảo luận cặp đôi sau đó phát biểu ý kiến. bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Đoạn 1 : Tầm quan trọng của sức khoẻ. / Sức của Bác Hồ. khoẻ cần thiết như thế nào ? Đoạn 2 : Mọi người dân yêu nước có bổn phận bồi bổ sức khoẻ. Đoạn 3 : Bác Hồ, tấm gương sáng về luyện tập - 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. thể dục. / Kêu gọi toàn dân tập thể dục./… - GV nhắc HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Tiết 29. TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU - Kể đúng tên một số môn thể thao ( BT1) - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). - GD học chăm ọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. Một số tranh ảnh về các môn thể thao được nói đến ở BT1 2 tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hs làm miệng BT2 ,3 tiết LTVC TUẦN 28, mỗi em làm 1 bài. GV nhâïn xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giới thiệu bài - Trong giờ Luyện từ và câu tuần này - Nghe GV giới thiệu bài. chúng ta sẽ cùng ôn luyện về chủ đề thể thao sau đó sẽ luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập  Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : kể đúng tên mộ số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.  Cách tiến hành : Bài tập 1 - 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đặng Thị Đào – Lớp 3E. Trường TH Phan Đình Phùng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu. - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to , chia lớp thành 2 nhóm , mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm ; nhận xét ; kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đt bảng từ đầy đủ.. - 1 HS đọc trước lớp. - Làm việc cá nhân. - 2 nhóm thi tiếp sức.. - Đáp án : a) Bóng :bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn,… b) Chạy : chạy vượt rào, chạy việt dã, chay vũ trang, … c) Đua : đua xe đạp, đua thuyền đua ô tô, đua mô tô, đua ngựa, đua voi,… d) Nhảy : nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy cầu, nhảy dù,…. Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài 2 và chuyện vui - 1 HS đọc trước lớp. cao cờ - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - Gọi HS đọc câu của mình, sau đó bài tập. - Đáp án: được, thua, không ăn, thắng, hoà chữa bài và cho điểm HS. - Một HS đọc lại truyện vui, cả lớp đọc lại , trả lời các câu hỏi : + Anh chàng trong truyện có cao cờ + Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào. không? Anh ta có thắng ván nào không? + Truyện đáng cười ở điểm nào ? + Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. Bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài 3. - 1 HS đọc đề bài 3. - Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, - Làm bài : yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,…. b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, … - Nhận xét và cho điểm HS. c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, … ’ 4. Củng cố, dặn dò (3 ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS nhớ tên các môn thể thao ,nhớ truyện vui cao cờ, kể cho người thân nghe. Toán Tiết 143. Diện tích hình vuông - 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×