Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12+13 - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. TUẦN 12NGỮ VĂN - BÀI 11 Ngày soạn:. /10/2011. Ngày giảng 6A:. /10/2011. Tiết 45. Văn bản.. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (hướng dẫn đọc thêm) 1. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a. KT: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống. b. KN: - Rèn kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau. - Rèn kĩ năng sống có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, tương thân tương ái c. TĐ: - Giáo dục học sinh biết sống vì mọi người. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu văn bản, SGK, SGV; soạn giáo án. b- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên; trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) * Câu hỏi: Nêu đinh nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo về con người, nhằm khuyên nhủ, rèn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. (5 điểm) - Học sinh kể chuyện theo yêu cầu (đảm bảo nội dung, diễn cảm) * Giới thiệu bài: (1phút) Bác Hồ đã từng nói về sự phân công lao động trong xã hội: Không có nghề nào là thấp kém, mỗi người, mỗi nghề, giống như những chiếc kim đồng hồ, kim giờ, kim phút, kim giây... Bài học hôm nay cũng đề cập tới một số vấn đề tương tự. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, mỗi bộ phận cơ thể con người có một nhiệm vụ riêng nhưng lại có chung một mục đích là đảm bảo sự sống cho cơ thể. Truyện về chúng được dân gian kể lại như thế nào?Các em sẽ được tìm hiểu trong tiết hướng dẫn đọc thêm. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Lop6.net. NỘI DUNG 49.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. ?K. GV HS ?Tb. ?K HS GV. ?Tb HS ?K. ?Tb. 50. * Nêu cách đọc văn bản? - Đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng của các nhân vật: + Giọng cô Mắt: ấm ức; cậu Chân, cậu Tay: bực bội, đồng tình; giọng bác Tai: ba phải. + Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của mình. - Đọc mẫu một lần. - Đọc (có nhận xét uốn nắn).GV yêu cầu các em về nhà đọc tiếp ở nhà. * Hãy giải nghĩa từ: Hăm hở, tê liệt, ăn không ngồi rồi, tị. - Giải nghĩa (theo SGK, T.100, 101). - Nhận xét, bổ sung. * Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? - Kể tóm tắt theo yêu cầu (có nhận xét). - Nhận xét uốn nắn, bổ sung: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nhau rất hoà thuận. Một hôm, cô Mắt cho rằng: cô mắt, cậu Chân, cậu Tay phải làm việc vất vả để nuôi lão Miệng. Họ bảo nhau nghỉ việc để trừng trị lão. Cuối cùng cả bọn mệt rã rời và tất cả hiểu ra rằng mỗi người mỗi việc, ai cũng phải làm. Họ sửa lỗi lầm của mình, sống thân mật với nhau như xưa. * Truyện có mấy nhân vật? Các nhân vật có quan hệ với nhau như thế nào? - Truyện có 5 nhân vật. - Các nhân vật sống với nhau thân thiết (gắn bó, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau). * Có gì độc đáo trong hệ thống nhân vật của truyện ngụ ngôn này? - Các nhân vật đều là những bộ phận của cơ thể con người được nhân hoá (biết bộc lộ tình cảm, nói năng, ganh tị, hối hận,...). * Căn cứ vào nội dung, truyện ngụ ngôn này có thể chia thành mấy phần? cho biết nội dung chính của từng phần? - Truyện ngụ ngôn có thể chia thành 3 phần: 1) Từ đầu đến “kéo nhau về”: Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống cùng với Miệng nữa. Lop6.net. I. Đọc và tìm hiểu chung. (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. GV ?Tb. ?Tb. ?Tb. ?Tb. ?K. 2) Tiếp đến “đành họp nhau lại để bàn”: Hậu quả của quyết định không làm lụng, không cùng chung sống. 3) Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả. -Có nhiều cách phân tích văn bản. Nhưng trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn bản theo ba phẩn trên. * Trước khi quyết định chống lại Miệng các thành viên của nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thể nào? - Sống thân thiện đoàn kết trong một cơ thể. * Tình huống nào nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhân vật? - Cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. * Qua sự việc trên, em thấy cô Mắt là người như thế nào? - Cô Mắt là người khơi chuyện, kích động lòng ghen tị, gây chia rẽ giữa Chân, Tay, Tai với Miệng. * Nghe lời cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay,bác Tai đã có thái độ, hành động gì? - Hưởng ứng không làm việc. Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng[...] không chào hỏi gì cả[...] nói thẳng với lão: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”[...] * Em có nhận xét gì về thái độ và quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt? - Thái độ nóng nảy, vội vàng; quyết định sai lầm.. II. Phân tích văn bản. (16 phút) 1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm lụng, không chung sống cùng Miệng:. Chân, Tay, Tai, Mắt có thái độ nóng nảy, vội vàng nên quyết định sai lầm.. GV - Để trừng trị lão Miệng, họ quyết định đình công nhưng kết quả thật bất ngờ, thú vị. Đó là gì? Chúng ta cùng 2. Hậu quả của quyết định không cùng tìm hiểu tiếp. chung sống của Chân, Tay, Tai, Mắt : ?Tb Quyết định không cùng chung sống với Miệng được Chân, Tay, Tai, Mắt thể hiện bằng hành động nào? Chuyện gì đã sảy ra với họ khi họ đình công? - Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. - Cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không Lop6.net. 51.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. GV còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước; Cô Mắt[...] lúc nào cũng lờ đờ[...];Bác Tai[...] lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong[...] cả bon mệt rã rời, đến ngày thứ bảy không thể chịu nổi nữa[...] Miệng nhợt nhạt cả hai môi, không buồn nhếch mép. ?Tb Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đó? - Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc nên Vì suy bì, tị nạnh, cả bọn phải chịu hậu quả bị tê liệt vì đói. chia rẽ, không đoàn kết ?K * Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này? - Nếu không đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị làm việc nên cả bọn phải chịu hậu quả bị tê suy yếu. liệt vì đói. ?Tb * Ai là người nhận ra sai lầm? Điều đó có hợp lí không? - Bác Tai nói: Chúng ta lầm rồi[...] lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được[...] - Bác Tai là người nhận ra sai lầm. Điều này rất hợp lí, vì tai luôn lắng nghe mọi chuyện xung quanh, nên sẽ nhanh chóng phân biệt được phải trái. GV - Vậy khi nhận ra sai lầm họ đã có thái độ và hành động như thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần còn lại. 3. Cách sửa chữa hậu ?Tb * Mọi người đã sữa sai lầm bằng những việc làm như quả: thế nào? Em có nhận xét gì về kết quả việc sửa chữa sai lầm của Chân, Tay, Tai, Mắt? GV Cho hs làm bài theo nhóm trong thời gian 5'. HS Đại diện nhóm trình bày - có nhận xét, bổ sung. - Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy, cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. - Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên đỡ mệt. Tình thương yêu và sự - Chính tình thương yêu và sự cảm thông, giúp đỡ lẫn cảm thông, giúp đỡ lẫn nhau đã giúp họ thoát khỏi bờ vực của cái chết. Từ đó nhau đã giúp cho Chân, họ lại sống thân thiết với nhau, mỗi người một việc Tay, Tai, Mắt, Miệng không ai tị ai. thoát khỏi bờ vực của ?Tb * Em có nhận xét gì về nghệ thuật qua truyện ngụ cái chết. ngôn vừa tìm hiểu? - Truyện ngụ ngôn được tạo bằng sự tưởng tượng, nhân hoá rất độc đáo bằng cách mượn truyện của các bộ phận cơ thể con người để nói chuyện con người. ?K * Câu chuyện của những bộ phận cơ thể giúp ta liên tưởng đến điều gì trong xã hội? Đem đến cho ta lời khuyên gì? - Cơ thể tượng trưng cho cộng đồng, gia đình, đoàn thể, tổ chức xã hội mà các bộ phạn của cơ thể chính là 52. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. những cá nhân trong cộng đồng đó. - Trong tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác, tôn trọng công sức của nhau. GV - Yêu cầu các em tự tổng kết - tiết sau cô giáo sẽ kiểm tra. III. Tổng kết - ghi nhớ. (3 phút) Từ câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học: Trong tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác và tôn trọng công sức của nhau. HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK, T.116). * Ghi nhớ: GV Ra bài tập cho hs về nhà làm: (SGK, T.116). * Thế nào là truyện ngụ ngôn? IV. Luyện tập. * Phân biệt truyện ngụ ngôn với truyện truyền thuyết, cổ (5 tích? phút) * Nhân vật của truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt? - Gợi ý cho hs về nhà làm. - Khái quát toàn bộ những kiến thức cơ bản về truyện ngụ ngôn. c. Củng cố: GV KQ nội dung bài học. d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút). - Đọc lại bài, nắm chắc nội dung ghi nhớ (SGK, T.101). - Tập phân tích nội dung của văn bản, chú ý các tình huống truyện và các sự việc chính. Làm các bài tập theo yêu cầu. - Tìm đọc thêm một số truyện ngụ ngôn; giải thích bài học được rút ra từ những câu chuyện ngụ ngôn đó. - Ôn kĩ toàn bộ kiến thức tiếng Việt đã học trong chương trình ngữ văn 6; tiết sau kiểm tra 45’ Ngày soạn: Tiết 46.. /11/2011. Ngày giảng 6:. /11/2011. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu bài dạy: Qua bài kiểm tra nhằm: Lop6.net. 53.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. a. KT: - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về từ mượn, danh từ chung, danh từ riêng, cụm danh từ. b. KN: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức qua bài kiểm tra 45’. - Rèn kĩ năng sống: Trung thực. c. TĐ: - Giáo dục ý thức tự lập, tự giác học tập. 2. Nội dung đề: Mức độ. a. Ma trận đề kiểm tra. Nhận Thông Vận dụng biết hiểu thấp. Vận dụng cao. Tổng số. Nội dung TN C1 Từ Cụm danh từ. TL. TN. TL. TN. C4 C3 C2 C5 C6 C7. TL C1. TN. TL. TN. TL. 8 câu 3đ. 3 câu 7đ. C2 C3. Chữa lỗi dùng từ Tổng số. C8. b. Nội dung đề: Phần I. Trắc nghiệm: (Học sinh đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Hãy sắp xếp cột A với nội dung ở cột B để có một khái niệm đúng. Cột A Cột B Đáp án 1. Từ a. Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc 2. Nghĩa của từ. b. Là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu. 3. Nghĩa gốc. c. Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác 4. Nghĩa chuyển. d. Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…mà từ biểu thị) Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A. Dông bão C. Cuồn cuộn 54. Lop6.net. B. Thủy Tinh. D. Biển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. Câu 3: “Bạn Lan là một tay bóng chuyền xuất sắc của lớp”. Từ “Tay” trong câu trên thuộc: A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. Câu 4: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. A. Đúng. B. Sai. Câu 5: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả? A. Mát – Xcơ – Va. B. A lếch xây rôma nốp. C. Xéc - gây Bôn - kôn – xki. D. Mạc - Tư - Khoa. Câu 6: Có mấy cụm danh từ trong đoạn văn sau: “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi” A. Hai. B. Ba. c. Bốn. D. Năm. Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ? A. Cụm từ là một loại tổng hợp từ mô hình cấu trúc phức tạp hơn danh từ. B. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm 2 phần: Phần trước, phần trung tâm. C. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm 2 phần: Phần trung tâm, phần sau. D. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ có mô hình cấu trúc gồm 3 phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Khinh khỉnh, khinh bạc, khinh thường. …………………………: Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình. Phần II. Tự luận. Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt? Câu 2: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong câu văn sau: “Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân” Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7 câu) tự giới thiệu về mình, trong đó có sử dụng danh từ, cụm danh từ đã học? Liệt kê các danh từ, cụm danh từ được sử dụng trong đoạn văn viết? 3. Đáp án, biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1+b. 2+d. 3+c. 4+a. B. B. A. C. B. D. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ). Khinh khỉnh (0,25đ). Phần II. Tự luận (7 điểm) *. Yêu cầu chung: 1. Hình thức: - Bài viết đủ bố cục 3 phần (5 đến 7 câu) rõ ràng, mạch lạc từng ý cụ thể. Lop6.net. 55.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, tránh lặp từ, sai lỗi chính tả. - Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. - Chọn đúng ngôi kể xưng tôi (mình, tớ...), biết dùng lời văn kể người, kể việc để giới thiệu. 2. Nội dung: - Lời chào và lí do tự giới thiệu. - Giới thiệu tên, tuổi, học tại lớp, trường, gia đình gồm những ai. - Vài nét về hình dáng, có sở thích gì - Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn. - Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn... - Trong đoạn văn phải có ít nhất một danh từ, một cụm danh từ, liệt kê được các danh từ, cụm danh từ sử dụng trong đoạn viết (hoặc viết ra) *. Yêu cầu cụ thể: Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (1đ) HS vẽ được sơ đồ cấu tạo từ như sau: Từ Từ đơn. Từ phức. Từ ghép. Từ láy Láy âm Láy vần. Câu 2: (2đ) - Xác định được các danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nòi rồng, con trai, thần.(1đ) - Xác định được các danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.(1đ) Câu 3:(4đ) 1. Học sinh viết được đoạn văn đúng yêu cầu nội dung: Lời tự giới thiệu về mình: họ tên, tuổi, học lớp mấy, trường nào, sở thích, ước mơ …trong đó có sử dụng danh từ và cụm danh từ, cụ thể như sau: a) Mở đoạn: (Giới thiệu sự việc) - Nội dung: Lời chào và lí do tự giới thiệu. (0,25đ) b) Phát triển đoạn: (Diễn biến sự việc) - Nội dung: + Giới thiệu tên, tuổi, học tại lớp, trường, gia đình gồm những ai. (0,5đ) + Vài nét về hình dáng, có sở thích gì (0,25đ) + Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn. (0,25đ) + Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn... (0,25đ) + Trong đoạn văn phải có ít nhất một danh từ, một cụm danh từ, liệt kê được các danh từ, cụm danh từ sử dụng trong đoạn viết (hoặc viết ra) (1,5đ) c) Kết đoạn: (Kết thúc sự việc) 56. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. - Nội dung: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe. (0,25đ) - Hình thức: Trình bày mạch, lạc rõ ràng, biết dùng lời văn kể người, kể việc để giới thiệu. (0,75đ) * GV thu bài nhận xét giờ làm bài. 4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra (Tiết trả bài) * Hướng dẫn học sinh học bài làm bài ở nhà - Xem lại đáp án, lập dàn ý cho đề bài đó để chuẩn bị cho giờ trả bài tuần sau. - Ôn lại lý thuyết văn tự sự; lập dàn ý đề bài viết số 2 chuẩn bị cho tiết sau trả bài. Ngày soạn:. ===================================== /11/2011 Ngày giảng 6: /11/2011. Tiết 47. Tập làm văn:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a. KT: - Nhận ra được những ưu, nhược điểm của bài viết số 2, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - Củng cố cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện. b. KN: - Rèn cho học sinh kỹ năng nhận diện, phát hiện lỗi trong bài viết; biết cách chữa lỗi (lỗi chính tả; dùng từ, ngữ; cách diễn đạt). - Rèn kĩ năng sống: c. TĐ: Ý thức học hỏi và sửa lỗi. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) b - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài viết số 1. 3. Tiến trình bài dạy; a. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. * Giới thiệu bài: (1phút). Các em đã viết bài tập làm văn số 2. Vậy qua bài viết, các em đã đạt được những yêu cầu gì? Còn những điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm nay chúng ta cùng xem xét lại bài viết đó. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I. Tìm hiểu đề. (3 phút) 1. Đề bài: (Giáo viên chép đề lên bảng). Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối,. GV - Ghi đề lên bảng.. Lop6.net. 57.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. HS ?Tb HS GV. GV ?Tb HS GV ?Tb. - Đọc lại đề. * Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên? - Xác định yêu cầu của đề. - Ghi tóm tắt những yêu cầu chính lên bảng.. II. Lập dàn ý.(10 phút) 1. Mở bài: - Sau khi đã xác định được yêu cầu của đề, chúng ta (Giới thiệu nhân vật và tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần của bài văn tự sự việc). sự. * Hãy cho biết yêu cầu phần mở bài của bài văn tự sự? - Trình bày. - Ghi tóm tắt lên bảng. * Với đề này, ta nên mở bài như thế nào? - Trong đời, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là ở cái tuổi b) Thân bài: (Kể diễn học trò. biến câu chuyện) - Tôi xin kể với các bạn một lỗi lầm mà đến tận bây giờ mỗi lần nghĩ lại tôi vẫn còn thấy xấu hổ.. ?K. Hãy xác định những nội dung cần kể trong phần thân bài? HS - Đứng tại chỗ trình bày. - Tóm tắt, ghi lên bảng: GV - Kể được tình huống xảy ra câu chuyện: (Giờ kiểm tra một môn cụ thể). + Hôm ấy, thứ 2, có tiết kiểm tra 45 phút môn.... - Nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài): + Cô giáo đã cho câu hỏi và ôn tập chu đáo. Nhưng vì chủ quan và mải chơi nên không học bài. thế là cả ngày chủ nhật tôi về ngoại chơi. + Tối ngồi vào bàn học, mắt cứ díp lại. Tôi nghĩ sớm 58. không làm bài tập, không thuộc bài...). 2. Yêu cầu: - Thể loại: Tự sự (Kể chuyện). - Nội dung: Một lần mắc lỗi. - Hình thức: + Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (xưng tôi). + Cách kể: Kể ngược hoặc kể xuôi. - Phạm vi, giới hạn: Một lần em mắc lỗi (lỗi của bản thân em).. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. mai dậy học vẫn kịp. + Sáng hôm sau dậy muộn, không kịp xem lại bài. - Hành động mắc lỗi: + Đến giờ kiểm tra, cô ra đề, các bạn cặm cụi làm bài, chỉ có một mình tôi nhớn nhác nhổm lên, quay xuống cầu mong một sự “chi viện” của ai đó. Cô đã nhắc tôi đến lần thứ ba. Tôi không có gì trong đầu để viết. Tờ giấy trắng trước mặt tôi chỉ có mấy dòng chữ chép đề. + Chỉ còn nửa thời gian, nhìn mấy dòng chữ trong tờ kiểm tra, mắt tôi hoa lên, tôi nghĩ đến việc mở vở ra chép để cứu vãn tình thế. + Tôi thò tay vào trong ngăn bàn, nhân lúc cô đi chỗ khác, tôi kéo vở ra rồi lật giở đến bài có nội dung kiểm tra. Nghĩ rằng để trong ngăn bàn dễ bị cô phát hiện nên tôi tìm cách đặt vở xuống ghế rồi ngồi đè lên. + Tôi yên tâm chép bài...Bỗng một tiếng nói nghiêm khắc “Em làm gì vậy?” tôi giật mình. Cô đã đứng cạnh tôi từ khi nào mà tôi không biết. Cô yêu cầu tôi đứng dậy và cầm quyển vở đưa cho cô. Cô nói bài kiểm tra của tôi sẽ bị điểm 0 vì tôi đã vi phạm quy chế kiểm tra. Cổ họng tôi nghẹn đắng. Rồi tôi buột miệng nói rằng “Thưa cô, em không mở vở!”. Cô nói quyển vở là vật chứng để chứng minh tôi vi phạm. Tôi cãi lại, quyển vở là do tôi lót ghế ngồi cho sạch. Tôi thấy nét mặt cô không vui. + Cuối buổi học hôm đó, cô yêu cầu tôi ở lại nhắc nhở về hành vi sai trái của tôi. Tôi vẫn khăng khăng là mình không chép vở. + Cô yêu cầu tôi viết lại những điều tôi đã viết trong bài kiểm tra, nếu khớp với bài tôi đã làm, nghĩa là tôi đúng. + Không làm được, tôi rất xấu hổ, lúng túng nói lời xin cô thứ lỗi ?Tb * Phần kết thúc cần đảm được những ý nào? c) Kết bài: (Kể kết thúc HS Suy nghĩ, hối hận về lỗi lầm và quyết tâm sửa chữa. câu chuyện). III. Thông qua biểu GV - Thông qua biểu điểm: điểm. (2 phút) a) Hình thức:(2 Điểm). - Bố cục đầy đủ ba phần. - Đúng thể loại kể chuyện. - Kể kết hợp được với miêu tả; có cảm xúc. - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả. b) Nội dung: Lop6.net. 59.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. - Mở bài (2 điểm, đảm bảo đủ hai ý - mỗi ý: 1 điểm): (Giới thiệu nhân vật và sự việc) + Trong đời, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là ở cái tuổi học trò. + Tôi xin kể với các bạn một lỗi lầm mà đến tận bây giờ mỗi lần nghĩ lại tôi vẫn còn thấy xấu hổ. - Thân bài: (5 điểm) (kể được diễn biến câu chuyện) (1 điểm) + Kể được tình huống xảy ra câu chuyện: (Giờ kiểm tra một môn cụ thể). (1 điểm)+ Kể được nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài). (3 điểm) + Kể được hành động mắc lỗi: (Giờ kiểm tra không thuộc bài, giở vở ra chép; cô giáo phát hiện, nói dối...). - Kết bài: (1 điểm) (Kể được kết thúc câu chuyện) Suy nghĩ, hối hận về lỗi lầm và quyết tâm sửa chữa. → Nhận xét bài viết của học sinh: Ưu điểm: - Nhìn chung nhiều em có tiến bộ hơn so với bài viết số một. Các em đều nắm vững thể loại, xác định được IV. Nhận xét. (3 phút) nội dung yêu cầu của đề; biết chọn ngôi kể và đảm bảo đủ ý cơ bản như dàn bài. - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời kể tự nhiện, chân thành chữ viết sạch sẽ, rõ ràng: Thuỷ, Ly. Nhược điểm: - Kết quả bài viết còn thấp. - Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện : trình các sự việc chính còn thiếu, bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; một số em còn viết hoa tự do 6B: Kiên, Sơn... - Một số chưa biết lựa chọn sự việc chính để kể (kể dàn trải), sắp xếp các sự việc còn lủng củng: Lê, Thành,... -Ý thức làm bài một số em còn yếu (cô đã phê cụ thể từng bài). ?K. 60. * Hãy xác định xem trong đoạn, câu sau, bạn đã mắc phải lỗi gì? 6A: 1. Có một lần em mắc lỗi. Trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi. Tôi cũng vậy, tôi xin kể về lần V. Lỗi sai và sửa lỗi. (13 phút) mắc lỗi của tôi mà em nhớ mãi, ân hận suốt đời. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. 2. Sáng hôm sau ngủ dậy đã 6 giờ giưỡi. 3. Các bạn đã làm gần song nhưng tôi thì cứ loanh quanh mãi vẫn chưa viết được gì, tôi sợ quá, sắp hết thời gian rồi. 4. Lúc đi học về chiều em không đi học nên em đã đi chơi. 1. Bỗng một hôm, mẹ đi vắng, mẹ nói mẹ có việc sang ông bà nội, bảo em ở nhà học bài và làm bài tập vâng lời mẹ em học bài, bỗng một lúc có bạn đến gọi em đi chơi, em bảo em không đi, bạn bảo đi một tí thôi bỗng em nghĩ cũng được thế là em đi chơi. 2. Tôi giật mình, cô dáo đứng bên cạnh lúc nào không biết. 3. Có lần em mắc lỗi, ai mà không mắc lỗi bao giờ. Tuy không ai biết, nhưng em cứ dai dứt mãi. Em viết bài văn này mong được cô thứ lỗi cho em. 4. Ngồi vào bàn học, mắt em cứ lim dim lại, buồn ngủ quá thế là em lên dường đi ngủ. ?Tb * Chữa lại cho đúng? - Chữa. HS - Nhận xét, bổ sung cách chữa lỗi: 6A: 1. Lỗi đặt câu, dùng từ và diễn đạt chưa chính GV xác. - Chữa lại: Trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi. Tôi cũng vậy. Tôi xin kể về lần mắc lỗi đó của tôi mà cho đến bây giờ nghĩ lại tôi vẫn thấy ân hận mãi. 2. Lỗi chính tả. - Chữa lại: Sáng hôm sau ngủ dậy đã 6 rưỡi. 3. Lỗi dùng từ không chính xác - Chữa lại: Các bạn đã làm gần song nhưng tôi thì cứ loay hoay mãi vẫn chưa viết được gì, tôi lo quá sắp hết thời gian rồi. 4. Lỗi dùng từ sai. - Chữa lại: Chiều nay em không đi học mà đã đi chơi. 1. Lỗi diễn đạt lủng củng. - Chữa lại: Một hôm, mẹ có việc phải sang nhà ông bà nội, mẹ dặn tôi ở nhà học bài và làm tập. Vâng lời mẹ, tôi ngồi vào bàn học, ôn lại bài và làm bài tập cô giao. Mới được một lúc thì có bạn đến rủ đi chơi. Ban đầu, tôi từ chối vì còn phải học, nhưng sau tôi nghĩ đi chơi một lúc rồi về học cũng không sao. Nghĩ sao làm vậy, thế là tôi gấp sách vở đi chơi cùng bạn. Lop6.net. 61.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. 2. Lỗi sai chính tả: - Chữa lại: Tôi giật mình, cô giáo đứng bên cạnh lúc nào không biết. 3. Lỗi diễn đạt và sai chính tả: - Chữa lại: Có lần em mắc lỗi. Tuy không ai biết, nhưng em cứ day dứt mãi. Em viết bài văn này mong được cô thứ lỗi cho em. 4. Lỗi dùng từ sai và lỗi sai chính tả. - Chữa lại: Ngồi vào bàn học, mắt em cứ díp lại, buồn ngủ quá thế là em lên giường đi ngủ. - Đọc bài viết tốt: + Lớp 6A: Thành, Hậu. HS. VI. Đọc bài mẫu. - Thông báo kết quả bài viết sau đó trả bài cho học (5 phút) sinh:. * Lớp 6A: (35 bài) - Giỏi: 9 - 1 - Khá: 7, 8 – 4 GV - T.Bình: 5, 6 – 20 - Yếu: 3, 4 – 10. VII. Trả bài - gọi điểm. (3 Phút).. c. Củng cố: d. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút). - Về nhà xem lại toàn bộ lí thuyết đã học về văn bản tự sự. - Tìm đọc một số bài văn mẫu tham khảo. - Đọc kĩ và chuẩn bị bài cho tiết học sau: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự - Kể chuyện đời thường theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu trong sách giáo khoa ( Đọc kĩ 7 đề trong mục 1 - phân tích, tìm hiểu yêu cầu nội dung của từng đề một; đọc kĩ bài tham khảo (SGK,T.120), trả lời câu hỏi cuối bài; lập dàn ý cho đề (đ) và đề (g) (SGK,T.119) - Mỗi tổ chuẩn bị 1 tờ giấy khổ A0, 1 bút dạ. ========================= Ngày soạn: /11/2011 Ngày giảng 6A:/11/201 Tiết 48: Tập làm văn.. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG 1. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a. KT: - Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò đặc điểm của bài văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến. b. KN: - Thực hành lập dàn bài, viết đoạn. - Rèn kĩ năng sống giao tiếp, ứng xử, trình bày suy nghĩ của bản thân. 62. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. c. TĐ: - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài, 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án. b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên. 3. Tiền trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết học) b. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV. Dùng bảng phụ có ghi 7 đề trong SGK: a) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,...). b) Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...). c) Kể về một người bạn mới quen (do cùng hoạt động thể thao mà quen, tính tình của bạn,...). d) Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,...). đ) Kể về những đổi mới ở quê em (có điện đường, có trường mới, cây trồng,...). e) Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (Người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập). g) Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,...). ? TB * Đọc 7 đề trên và xác định yêu cầu của mỗi đề? (kiểu bài, nội dung, phạm vi giới hạn). HS - Trình bày (có nhận xét, bổ sung): + Kiểu bài: Tự sự (kể chuyện). + Nội dung: a) Kỉ niệm đáng nhớ. b) Chuyện vui sinh hoạt. c) Một người bạn mới quen. d) Một cuộc gặp gỡ. đ) Những đổi mới ở quê em. e) Thầy giáo (cô giáo) của em. g) Một người thân của em. + Phạm vi, giới hạn: Kể về người thật,việc thật mà em biết. ? KH * Em có nhận xét gì về phạm vi giới hạn và yều của Lop6.net. NỘI DUNG I. Đề bài tự sự - kể chuyện đời thường. (7 phút). 63.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. HS. GV ? TB HS GV. ? TB HS. GV. những đề văn tự sự vừa tìm hiểu? - Những bài văn tự sự vừa tìm hiểu đều có phạm vi và yêu cầu kể về người và sự việc có thực trong cuộc sống đời thường (kể về bản thân, một nhân vật, một người nào đó, một sự việc diễn ra trong cuộc sống,...). - Kể về những chuyện đó chính là kể chuyện đời thường. * Vậy em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường? - trình bày (có nhận xét, bổ sung). - Khái quát: Kể chuyện đời thường là kể những chuyện trong phạm vi đời sống thường nhật, tức là kể những câu chuyện sảy ra xung quanh mình nhưng để lại ấn tượng cảm xúc nhát định nào đó. Hay nói cách khác: Kể chuyện đời thường là kể những sự việc, nhân vật có trong cuộc sống thực tế xung quanh mình.  Chuyện đời thường rất đa dạng, phong phú, do đó đề văn tự sự kể chuyện đời thường cũng rất đa dạng (kể về bản thân, một nhân vật, một sự việc diễn ra trong cuộc sống). * Từ cách hiểu trên, hãy tìm thêm một đến hai đề văn kể chuyện đời thường? Ví dụ: 1. Hãy kể về một chuyến dã ngoại đầy ấn tượng đối với em. 2. Hãy kể một tiết học đáng nhớ. - Vậy trước một đề bài văn tự sự - kể chuyện đời thường, muốn làm bài văn hay, không sai thể loại, cần lưu ý những gì? Chúng ta cùng tìm hiểu quá trình thực hiện một đề văn tự sự trong phần thứ hai.. II. Xây dựng bài văn tự sự - kể chuyện đời thường. GV - Chép đề lên bảng. * Đề bài 1: (13 phút) HS - Đọc đề. Kể về ông (hay bà) của em. 1. Tìm hiểu đề: ? TB * Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên? - Kiểu bài: tự sự - Kể - Đề bài trên là đề văn tự sự- kể chuyện đời thường, chuyện đời thường. - Nội dung: Ông (hay kể người thật, việc thật đó là ông (hay bà) của em. bà) của em. - Giới hạn: Người thật, việc thật (là người thân của em). 64. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. ? TB * Bước tiếp theo sau khi tìm hiểu đề đó là gì? HS - Bước tiếp theo sau khi tìm hiểu đề đó là tìm ý. ? TB * Nếu chọn đề kể chuyện về ông, em sẽ kể những gì? nhằm mục đích gì? HS - Nếu kể về ông của em thì nên kể những sự việc thể hiện những đức tính, phẩm chất của ông, biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em đối với ông. ? KH * Để đạt được mục đích trên em sẽ kể như thế nào? HS - Có thể kể những điều quan sát được hoặc nghe thấy. Thoạt đầu, giới thiệu chung về ông, tiếp đó là kể về sở thích, một số việc làm của ông đối với mọi người trong nhà hay đối với em,... để mọi người biết ông em là người như thế nào. Cuối cùng là bộc lộ tình cảm của em đối với ông. GV - Khái quát và ghi các ý lên bảng.. ? KH * Theo em với đề bài này, nên chọn ngôi kể nào cho phù hợp? Vì sao? HS - Với bài này, nên kể theo ngôi thứ nhất (xưng tôi hoặc em) là phù hợp nhất. - Vì theo cách kể này, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình và người nghe cũng hình dung được nhân vật, sự việc được kể. GV  Bước tiếp theo chúng ta cùng lập dàn ý cho bài văn kể chuyện về ông. ? TB * Em hãy nhắc lại dàn ý chung của bài văn tự gồm có mấy phần? Cho biết nhiệm vụ của từng phần? Nhắc lại theo yêu cầu: HS - Dàn ý của bài văn tự sự gồm có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + Thân bài: Kể về diễn biến sự việc. + Kết bài: kể kết thúc sự việc. ? TB * Căn cứ vào những ý đã tìm được, em sẽ sắp xếp các ý như thế nào để đảm bảo yêu cầu của một bài văn tự sự? HS - Trình bày. GV - khái quát lại nội dung: + Ý thứ nhất chính là nội dung của phần mở bài. + Ý 2, 3 là nội dung của phần thân bài. + Ý cuối cùng là nội dung của phần kết bài. GV - Từ việc xác định nội dung của từng phần như vậy, Lop6.net. 2. Tìm ý:. - Giới thiệu chung về ông (hay bà). - Kể về sở thích của ông (hay bà). - Kể về tình cảm của ông (hay bà) dành cho mọi người. - Tình cảm của em đối với ông (hay bà).. 3. Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu chung về ông em (tuổi tác, già hay trẻ, tính tình như thế nào?). 65.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. GV. ? KH HS. GV HS ? TB HS. GV 66. chúng ta hãy tham khảo dàn ý trong sách giáo khoa b) Thân bài: - Sở thích của ông em: (T.120) - dùng bảng phụ ghi dàn bài trong sách giáo khoa và + Thích trồng cây yêu cầu học sinh quan sát. xương rồng. + Cháu thắc mắc, ông giải thích. - Ông yêu các cháu: + Chăm sóc việc học. + Kể chuyện cho cháu. + Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình. c) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông. * Phần dàn bài nêu hai ý lớn: Sở thích của ông em và ông yêu các cháu. Theo em đã đủ để kể về người ông chưa? vì sao? - Nêu hai ý lớn như vậy là đủ để kể về ông, bởi các ý đó cho ta thấy được sở thích riêng và tình cảm của ông, đồng thời nó còn có tác dụng tạo ấn tượng nổi bật để người đọc cũng hình dung ra được nhân vật được kể (ông) là người như thế nào, phân biệt nhân vật đó với nhân vật khác trong cuộc sống đời thường. - Trên cơ sở hiểu được cách làm bài như trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài làm tham khảo trong sách giáo khoa. - Đọc bài văn tham khảo trong sách giáo khoa(T. 120, 121). * Theo em, bài làm đã nêu được những chi tiết nào đáng chú ý về ông? những chi tiết, việc làm ấy có ý nghĩa gì? - Bài viết đã nêu được những chi tiết đáng chú ý về ông, đó là: Ông yêu cây cảnh, yêu các cháu, ông quan tâm đến việc học tập của các cháu, ông sống gọn gàng ngăn nắp. Ông kể chuyện cho các cháu nghe. Ông đọc rất nhiều sách; ông hiểu biết nhiều; ông giúp các cháu mở rộng hiểu biết; ông ít ngủ và thường ngủ muộn; ông giữ gìn sự bình yên cho gia đình, cho các cháu. - Những chi tiết đó đã vẽ ra được một người già có tính khí riêng, sống có tâm hồn và rất giàu tình cảm.  Tất cả những chi tiết, sự việc trong bài văn đều tập chung thể hiện chủ đề về một người ông hiền từ, yêu hoa, thương cháu. Những chi tiết ấy đều đã được Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. lựa chọn kĩ lưỡng sát với chủ đề của bài văn. Do đó khi kể chuyện đời thường, đặc biệt là kể về một nhân vật, không nhất thiết phải xây dựng thành chuyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ như truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn mà chỉ kể những việc làm chi tiết, cụ thể. Điều cốt yếu là các sự việc, chi tiết phải lựa chọn để thể hiện tập chung cho một chủ đề nào đó gây ấn tượng như yêu hoa, thương cháu,... không được gặp đâu kể đó, nhớ gì ghi nấy làm cho bài văn rời rạc, tản nạm. Như vậy, một điều nữa các em cần lưu ý khi kể chuyện đời thường, đó là: Cần chú ý kể những việc làm nổi bật, những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của nhân vật và phải biết lựa chọn các chi tiết, sự việc có ý nghĩa để kể. GV - Ghi đề bài thứ 2 lên bảng. * Đề bài 2: Kể về những đổi mới ở quê em. ? TB * Đọc và xác định yêu cầu của đề bài trên? 1. Tìm hiểu đề: (2 phút) HS - Kiểu bài: Tự sự - kể chuyện đời thường. - Nội dung giới hạn: Những đổi mới ở quê em. 2. Tìm ý: (3 phút) ? KH * Căn cứ vào nội dung, yêu cầu của đề, hãy tìm ý cho bài viết của em? HS - Giới thiệu chung về quê hương em cùng với sự đổi mới. - Kể về quê hương em trước đây. - Ngày nay quê em đổi mới với những ngôi nhà cao tầng, con đường, trường học, câu lạc bộ, nhà văn hoá, tiện nghi, nếp sống, sinh hoạt,... - Suy nghĩ của em về quê hương. 3. Lập dàn ý: (7 phút) ? HS * Căn cứ vào những ý tìm được, hãy lập dàn ý cho đề bài trên? HS - Làm việc cá nhân (5 phút).  Trình bày dàn ý của mình. GV - Nhận xét, biểu dương những dàn bài khá của học sinh. Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu chung về sự đổi mới của quê hương em. b) Thân bài: - Quê hương em cách đây khoảng hơn chục năm về trước như thế nào? (nghèo, buồn, vắng vẻ,...). Lop6.net. 67.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 – 2011- 2012. - Quê hương em hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng: + Những con đường được mở rộng, dải áp phan, đường vào ngõ xóm được đổ bê tông, những ngôi nhà ngói mới, nhà cao tầng mọc lên san sát thay cho những ngôi nhà tre lợp tranh, dạ trước đây,... + Trường học được xây dựng khang trang, có khuôn viên đẹp mắt, có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò trong nhà trường. + Trạm xá, uỷ ban xã (phường), nhà văn hoá, câu lạc bộ, sân vận động, khu vui chơi giải trí,...được xây dựng quy củ hơn sẵn sàng phục vụ những nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của mọi người dân. + Điện đã về đến thôn quê, làm đổi mới cuộc sống tinh thần cũng như vật chất của dân làng, nhiều nhà có ti vi, xe máy,... + Nề nếp, sinh hoạt quy củ thể hiện được nếp sóng văn hoá hiện đại... c) Kết bài: - Tình cảm của em đối với quê hương - Quê em trong tương lai. GV - Căn cứ vào dàn ý, chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn. 4. Viết bài: (10 phút) Sau đây cô chia nhóm để thực hiện: + Tổ 2 viết đoạn mở bài. + Tổ 1 viết đoạn thân bài. + Tổ 3 Viết đoạn kết bài. Lưu ý viết đoạn thân bài, các em sẽ chọn một đoạn hoặc một ý để viết. Các em làm việc cá nhân (5 phút). Sau đó trình bày kết quả. HS - Làm việc cá nhân (5 phút) sau đó trình bày kết quả (Có nhận xét, chữa lỗi, bổ sung). Ví dụ: Đoạn mở bài: Ai đã từng đến quê em, lâu mới có dịp trở lại, hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới đến chóng mặt của quê hương em – Thị xã Sơn La, một phố núi nằm trên quốc lộ sáu. Ví dụ: một ý của một đoạn thân bài: Quê hương em hôm nay đã có sự đổi mới toàn diện, nhanh chóng. Những ngôi nhà cao tầng đua nhau mọc lên, được sắp xếp quy củ. Những con đường đất trơn như đổ mỡ mỗi khi trời mưa trước đây giờ được thay bằng những con đường apfan bóng loáng, sạch sẽ. Ví dụ: Đoạn kết bài: 68. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×