Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Công nghệ 7 tuần 9 đến 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. Tuần 9 Tiết 9. Ngày soạn Ngày dạy: 4/11/2010 BÀI 11:. SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng. - Biết cách bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng - Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành. - Biết cách bảo quản hạt giống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Sơ đồ 3, H15, 16, 17 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? 3. Bài mới: Vào bài : Để có giống tốt dùng trong sản xuất thì ta phải biết cách sản xuất và bảo quản. Vậy làm sao để sản xuất giống tốt và bảo quản nó? Đó là nội dung của bài học hôm nay. T/g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 23’ * Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng - Sản xuất giống cây trồng  Sản xuất giống cây nhằm mục đích gì? trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, - Yêu cầu học sinh quan sát sơ cây con phục vụ gieo trồng. đồ 3 và cho biết: + Tại sao phải phục tráng  Trong quá trình giống? gieo trồng do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần mất Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 1 Lop7.net. Nội dung I. Sản xuất giống cây trồng Nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con phục vụ gieo trồng 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt: Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Kì Sơn + Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? + Cho biết nội dung công việc của:  Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4  Giảng giải thêm: + Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng. + Giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao. - Chốt lại kiến thức - Quan sát hình 15, 16, 17 và thảo luận câu hỏi: + Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp đi. Do đó cần phải phục tráng những đặc tính tốt của giống.  Có 4 năm: + Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. + Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. + Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng + Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.. - Nêu được:. - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức - Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính áp dụng cho những loại cây gì? - Chốt lại kiến thức 10’ * Hoạt động 2: Bảo quản hạt giống cây trồng. - Hạt giống tốt không được bảo Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng. Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà.. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính + Giâm cành: cắt một đoạn đem cắm xuống đất ẩm để phát triển thành cây mới + Chiết cành: làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ Sau đó cắt đem trồng phát triển thành cây mới + Ghép mắt: là lấy mắt ghép của cây này ghép vào cây khác cho tiếp tục phát triển. + Giâm cành: cắt một đoạn cành đem cắm xuống đất ẩm để phát triển thành cây mới + Chiết cành: làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ Sau đó cắt đem trồng phát triển thành cây mới + Ghép mắt: là lấy mắt ghép của cây này ghép vào cây khác cho tiếp tục phát triển - Đ/d nhóm trình bày  Nhóm khác nhận xét và bổ sung - Cây ăn quả, cây cảnh, II. Bảo quản hạt 2 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Kì Sơn quản thì sẽ như thế nào?. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp cây hoa. giống cây trồng. - Hạt giống phải đạt - Muốn bảo quản tốt hạt giống chuẩn: khô mẩy, không lẫn tạp chất, không bị cần phải làm gì? sâu bệnh - Ở địa phương em có cách bảo - Nơi cất giữ: có t0, độ quản hạt giống như thế nào? - Nhận xét và chốt lại kiến thức - Chất lượng hạt giống ẩm không khí thấp, giảm, mất khả năng ĐV không xâm nhập nảy mầm được. - Cá nhân xem sgk trả - Thường xuyên kiểm lời tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để xử klí kịp thời - Phơi khô cho vào bao rồi đem đi cất giữ 4. Kiểm tra đánh giá: 5’ Câu 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với: a. Cây ngũ cốc. c.Cây lấy hạt. b. Cây họ đậu. d.Cả 3 câu a, b, c. Câu 2. Trong trồng trọt hạt để làm giống phải: a. Khô, sạch, không lẫn tạp chất. c. Không bị sâu bệnh. b. Tỉ lệ hạt lép thấp. d. Cả 3 câu. 5. Hoạt động nối tiếp:1’ - Học bài  trả lời câu hỏi sgk - Xem bài 12 ************************************* Tuần 10 Tiết 10 BÀI 12:. Ngày soạn Ngày dạy :11/11/2010 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng. - Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây. - Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại. 2. Kỹ năng: - Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. GV: Hình 18, 19, 20 SGK phóng to. HS: Chuẩn bị 1 số cành lá thực vật bị sâu bệnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? - Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống. 3. Bài mới: Vào bài: Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản, trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại nhiều nhất. Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững các đặc điểm của sâu bệnh hại. Để hiểu rõ điều đó ta vào bài mới. T/g Hoạt động của Thầy 8’ * Hoạt động 1: Tác hại của sâu bệnh - Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi: + Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?. Hoạt động của Trò  Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch.  Liên hệ thực tế lấy ví dụ. + Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương. 25’ - Nhận xét và chốt lại kiến thức * Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. - Xem thông tin sgk cho biết Côn trùng là gì? - Côn trùng có đặc điểm gì để dễ nhận biết?. Nội dung I. Tác hại của sâu, bệnh: Làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển kém  năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. III. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng - Côn trùng là những động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu. - Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, có cấu tạo hình thái khác (biến thái) - Có 2 loại biến thái: + Biến thái hoàn toàn.. - Là những ĐV thuộc ngành chân khớp - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu - Ong, bướm, châu chấu, ……. - Kể tên 1 số côn trùng mà - Vòng đời em biết ? - Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng - Biến thái trưởng thành và đẻ trứng lại 4 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Kì Sơn gọi là gì? - Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo của côn trùng gọi là gì? - QS H18, 19  Thảo luận + Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? + Côn trùng có kiểu BTHT và BTKHT thường gây hại ở giai đoạn nào?  Nhận xét và chốt lại kiến thức - Thế nào là bệnh cây? Có những nguyên nhân nào gây ra bện cây? - QS H 20  Cây bị sâu bệnh phá hại thường có những biểu hiện gì? - Nhận xét và chốt lại kiến thức. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp + Biến thái không hoàn  BTHT: (3gđ) sâu non toàn. khác sâu trưởng thành. BTKHT: (4gđ) sâu non 2. Khái niệm về bệnh cây giống sâu trưởng thành Bệnh cây là trạng thái  BTHT: sâu non. không bình thường về chức BTKHT: sâu trưởng thành năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của VSV gây bệnh và điều - Cá nhân xem sgk trả lời kiện sống không thuận lợi - Cành bị gãy, lá bị thủng, 3. Một số dấu hiệu khi cây ……. trồng bị sâu, bệnh phá hại Khi cây bị sâu, bệnh phá hại, thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo….. 4. Kiểm tra đánh giá: 5’ 1. Điều nào sau đây đúng với côn trùng: a. Động vật chân khớp b. Vòng đời trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau c. Có 2 kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. d. Tất cả các câu trên. 2. Những biểu hiện khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại là: a. Màu sắc trên lá, quả thay đổi. b. Hình thái lá, quả biến dạng. c. Cây bị héo rũ. d. Cả 3 câu a, b, c. 5. Hoạt động nối tiếp:1’ - Học bài  trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em ccó thể chưa biết”? - Xem trước bài 13.. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 5 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. Tuần 11 Tiết 11. Ngày soạn Ngày dạy: 18/11/2010 BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. - Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh. 2. Kỹ năng - Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất. - Phát triển kĩ năng quan sát và trao đổi nhóm. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: H.21, 22, 23 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là côn trùng? Cho ví dụ? - Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại. 3. Bài mới: Vào bài: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. Vậy làm thế nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? T/g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 8’ * Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. - Khi tiến hành phòng trừ sâu, - Cần đảm bảo các nguyên bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc tắc sau: nào? + Phòng là chính. + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.. - Tại sao lấy Nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? - Gợi ý : Nguyên tắc “ phòng là chính” có lợi ích gì so với khi cây bị sâu bệnh mới phòng trừ ? Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. Nội dung I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại Cần phải đảm tuân thủ các nguyên tắc: - Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng  Ít tốn công, cây sinh trừ. trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.  Khi cây mới biểu hiện bệnh sâu thì trừ ngay, triệt để để mầm bệnh không có khả năng gây tái phát.  Là phối hợp sử dụng 6 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. nhiều biện pháp với nhau + Trừ sớm, trừ kịp thời là như thế để phòng trừ sâu, bệnh hại. nào? + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là như thế nào? - Thảo luận nhóm hoàn * Hoạt động 2: Các biện pháp thành theo y/c của GV II. Các biện pháp 25’ phòng trừ sâu, bệnh hại. phòng trừ sâu,bệnh - Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi hại 1. Biện pháp canh tác nhóm hoàn thành 1 biện pháp : + Phát biểu được khái niệm của và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh biện pháp đó + Nêu được ưu và nhược điểm. - Đ/d nhóm trình bày  hại nhóm khác nhận xét và bổ - Vệ sinh đồng ruộng, sung - Làm đất. - Gieo trồng đúng thời - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến vụ - Phun xịt, vãi, trộn với hạt - Chăm sóc kịp thời, thức bón phân hợp lí. - QS H.23, em cho biết thuốc hoá - Luân phiên các loại học được sử dụng trừ sâu bệnh - Xem sgk trả lời cây trồng khác nhau bằng cách nào ? trên 1đvdt - Sử dụng giống - Thế nào là biện pháp kiểm dịch chống sâu bệnh. 2. Biện pháp thủ thực vật ? công - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến Dùng tay bắt sâu hay thức vợt, bẩy đèn, bã độc để diệt sâu hại. + Ưu : đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh. Không gây ô nhiễm môi trường + Nhược : Tốn công, hiệu quả thấp 3. Biện pháp hóa học Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun xịt, vãi, trộn thuốc với hạt giống Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 8 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công. + Nhược: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng. 4. Biện pháp sinh học Dùng các loài sinh vật như: ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. + Ưu : hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường + Nhược Không tiêu diệt hoàn toàn sâu, bệnh 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiễm tra, xử lí những sản phẩm nông lâm nghiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm. 4. Kiểm tra đánh giá: 5’ Chọn câu trả lời đúng: 1. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thì nguyên tắc “phòng là chính” vì: a. Ít tốn công, giá thành thấp, cây phát triển tốt. b. Không gây ô nhiễm môi trường. c. Tiêu diệt nhanh sâu gây hại. d. Cả 3 câu a, b, c. 2. Muốn phòng trừ sâu, bệnh hại đạt hiệu quả cao cần áp dụng: a. Biện pháp hóa học. b. Phối hợp biện pháp kiểm dịch thực vật và canh tác. c. Biện pháp thủ công. d. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. 5. Hoạt động nối tiếp:1’ 9 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. - Học bài  trả lời câu hỏi sgk - Xem bài thực hành ******************************* Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn Ngày dạy: 25/11/2010. BÀI 14: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc….) - Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng: Quan sát + Phân tích - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ GV: - Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa. - Tranh về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. HS: Sưu tầm 1 số nhãn thuốc hoá học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Vào bài: Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốc hóa học đó và nhãn thuốc trước khi sử dụng? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay. T/g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 6’ * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Nêu yêu cầu của bài thực - Lắng nghe hành + Đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu + Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 10 Lop7.net. Nội dung I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Các mẫu thuốc: dạng bột, bột không thấm nước, dạng hạt và sữa. - Một số nhãn thuốc của 3 nhóm độc.. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Đặt các nhãn thuốc trừ sâu đã chuẩn bị lên bàn - Làm việc theo nhóm được - Phân chia nhóm thực hành phân công - Phát dụng cụ thực hành cho - Cử đại diện nhận dụng cụ thực hành các nhóm * Hoạt động 2: Hướng dẫn 15’ quy trình thực hành. 1. Nhận biết nhãn a. Cách nhận biết nhãn hiệu - Theo dõi và ghi chép hiệu thuốc trừ sâu, thuốc trừ sâu, bệnh hại bệnh hại - Phân biệt độ độc của 3 nhóm - Phân biệt độ độc + Nhóm độc 1 của 3 nhóm + Nhóm độc 2 + Nhóm độc 1: Rất + Nhóm độc 3 độc theo kí hiệu, nhãn mác và biểu + Nhóm độc 2: Độc tượng cao - Cách đọc tên thuốc + Nhóm độc 3: Cẩn + Bao gồm tên sản phẩm, hàm thận lượng chất tác dụng, dạng - Cách đọc tên thuốc thuốc + Bao gồm tên sản + Ví dụ : Padan 95 SP phẩm, hàm lượng Padan thuốc trừ sâu padan chất tác dụng, dạng 95  chứa 95% chất tác dụng thuốc SP thuốc bột tan trong nước + Ví dụ : Padan 95 b. Quan sát 1 số dạng thuốc SP - Dựa vào đặc điểm để phân Padan thuốc trừ biệt 1 số dang thuốc như: sâu padan + Thuốc bột thấm nước: (WP, 95  chứa 95% BTN, DF, WDG) ở dạng bột chất tác dụng tơi, màu trắng hay ngà, có khả SP thuốc bột tan năng phân tán trong nước trong nước + Thuốc bột hoà tan trong 2. Quan sát 1 số nước (SP, BHN) ở dạng bột dạng thuốc màu trắng hay trắng ngà, có - Dựa vào đặc điểm khả năng tan trong nước để phân biệt 1 số + Thuốc hạt (G, GR, H) ở dang thuốc như: dạng hạt nhỏ cứng, không vụn, + Thuốc bột thấm màu trắng hay trắng ngà nước: (WP, BTN, + Thuốc sữa (EC, ND) ở dạng DF, WDG) ở dạng lỏng trông suốt, có khả năng bột tơi, màu trắng phân tan trong nước dưới dạng hay ngà, có khả năng hạt nhỏ có màu đục nhu sữa phân tán trong nước + Thuốc nhũ dầu (SC) ở dạng + Thuốc bột hoà tan lỏng, khi phân tán trong nước trong nước (SP, cũng tạo hỗn hợp dạng sữa 11 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. * Hoạt động 3: Thực hành 17’ - Phân biệt và giải thích các kí - Các nhóm tiến hành thực hiện hiệu ghi trên nhãn thuốc - Phân biệt các mẫu thuốc (màu nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại và phân biệt các sắc, dạng thuốc...) mẫu thuốc - Theo dõi việc thực hiện của các nhóm để kịp thời giúp đỡ. BHN) ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước + Thuốc hạt (G, GR, H) ở dạng hạt nhỏ cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà + Thuốc sữa (EC, ND) ở dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tan trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục nhu sữa + Thuốc nhũ dầu (SC) ở dạng lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa. 4. Nhận xét đánh giá: 5’ - Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm - Cho điểm những nhóm hoạt động tích cực và đạt hiệu quả 5. Hoạt động nối tiếp:1’ - Xem lại kiến thức chương I để chuẩn bị ôn tập ********************. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 12 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp Ngày soạn Ngày dạy: 2/12/2010 Tiết 13. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức đã học ở chương I - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - Hệ thống hóa kiến thức 3. Thái độ - Nghiêm túc và tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi HS: xem lại các kiến thức ở chương I III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình ôn tập T/g Hoạt động của Thầy 15’ * Hoạt động 1: Các bài 1, 2 +3, 6 - Hãy cho biết nhiệm vụ và vai trò của trồng trọt? - Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? - Đất trồng là gì? Cho biết vai trò của đất trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào? Cho biết vai trò của từng thành phần đó? - Thế nào là đất chua, đất trung tính, đất kiềm? - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Độ phì nhiêu của đất là gì? - Nêu các biện pháp sử dụng đất hợp lí? Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất? 13’ * Hoạt động 2: Bài 7, 9, 10, 11 - Phân bón là gì? Cho biết tác dụng Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. Hoạt động của Trò. Nội dung. - Sử dụng sách giáo khoa + vở học  trả lời các câu hỏi: - Cá nhân trả lời lớp nhận xét và bổ sung. Nội dung ôn tập 13 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. của phân bón ? - Sử dụng sách giáo khoa + - Thế nào là bón thúc và bón lót? vở học  trả lời các câu hỏi: - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng - Cá nhân trả lời lớp nhận xét để bón lót hay bón thúc? Vì sao? và bổ sung - Phân đạm , lân , kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? - Cho biết vai trò của giống cây trồng? - Nêu tiêu chí của giống cây trồng tốt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép mắt? - Nêu các điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống 10’ * Hoạt động 3: Bài 12, 13 - Nêu tác hại của sâu bệnh? - Thế nào là côn trùng? Thế nào là - Sử dụng sách giáo khoa + bệnh cây? vở học  trả lời các câu hỏi: - Nêu những dấu hiệu thường gặp ở - Cá nhân trả lời lớp nhận xét cây bị sâu, bệnh phá hoại? và bổ sung - Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? - Có những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào? - Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp: + Thủ công + Hoá học + Sinh học 4. Nhận xét đánh giá: 5’ - Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm - Cho điểm những học sinh hoạt động tích cực và đạt hiệu quả 5. Hoạt động nối tiếp:1’ - Học bài chương I để kiểm tra 1 tiết *******************************. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 14 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. Tuần 13 Tiết 14. Ngày soạn Ngày dạy : 9/ 12/ 2010 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức đã học ở chương I - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số công việc trong trồng trọt 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng: trả lời câu hỏi - Kĩ năng trình bày 3. Thái độ - Nghiêm túc làm bài - Trung thực trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ GV: - Hệ thống câu hỏi. - Đề kiểm tra. HS: Học bài từ bài 1 13 III. NỘI DUNG 1. Cơ sở soạn đề kiểm tra: - Xác định mạch kiến thức: Từ bài 1 13 - Xác định mức độ đánh giá: biết, hiểu, vận dụng. - Xác định lượng kiến thức kiểm tra + Số câu hỏi kiểm tra + Biểu điểm:  Trắc nghiệm: 3 điểm.  Điền khuyết: 1 điểm.  Tự luận: 6 điểm. 2. Soạn câu hỏi theo ma trận. Lượng kiến thức Bài 1 Bài 2 +3 Bài 6 Bài 7 Bài 9. Nhận biết TN KQ TL 2 1,25đ 1 1 0,25đ 2đ 1 1đ 1 0,25đ 1. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. Thông hiểu TNKQ TL. Vận dụng TNKQ TL. 2 1,25đ 2 2,25đ 1 1đ 2 0,5đ 1. 1 0,25đ 15 Lop7.net. Tổng. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp 2đ. Bài 10 Bài 12 Bài 13 Tổng. 1 0,25đ 1 0,25đ 1 0,25 8 3,5đ. 1 0,25đ 1 2đ 3 6đ. 2 0,5đ. 2đ 1 0,25đ 2 0,5đ 2 2,25đ 13 10. 3. Đề kiểm tra A. Phần trắc nghiệm (4đ) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất ( mỗi câu 0,25đ) Câu 1: Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt cần sử dụng những biện pháp a. Khai hoang lấn biển b. Tăng vụ trên diện tích đất trồng b. Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trot d. Cả a, b, c Câu 2: Đất chua có độ pH là: a. pH < 6,5 c. pH > 7,5 b. pH = 6,6 - 7,5 d. Cả a, b, c Câu 3: Phân bón gồm 3 nhóm chính: a. Hoá học, hữu cơ, vi sinh c. Cả a, b đúng b. Đạm, lân, kali d. Cả a, b sai Câu 4: Khi bón phân chúng ta nên: a. Bón càng nhiều càng tốt b. Bón thật nhiều loại phân c. Bón đúng liều lượng, cân đối d. Cả 3 câu a, b, c Câu 5 : Phương pháp lai là phương pháp sử dụng: a. Tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến b. Mô hoặc tế bào của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt c. Phấn hoa của cây dùng làm bố, thụ phấn cho cây dùng làm mẹ d. Nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt Câu 6: Biện pháp có ưu điểm diệt sâu, bệnh hại mà không gây ô nhiễm mối trường và tiêu diệt không triệt để là : a. Sinh học c. Hoá học b. Thủ công d. Kiểm dịch thực vật Câu 7 : Sâu phá hại mạnh cây trồng ở giai đoạn : a. Trứng c. Sâu trưởng thành b. Sâu non d. Cả a, b, c Câu 8 : Nguyên nhân dẫn tới cây trồng bị bệnh là : a. Nấm c. Vi khuẩn, vi rút b. Điều kiện sống bất lợi d. Cả a, b, c Câu 9 : (1đ) Hãy sắp xếp các mục đích ở (Cột B) tương ứng với các biện pháp cải tạo đất (Cột A) rồi ghi vào cột trả lời sao cho thích hợp: Các biện pháp cải tạo đất (Cột A) Mục đích (Cột B) Trả lời 16 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. 1. Cày sâu, bừa kĩ bón phân hữu cơ 2. Làm ruộng bậc thang 3. Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh 4. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục thay nước thường xuyên. a. Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất b. Tháo chua, rữa mặn. 12-. c. Tăng bề dày lớp đất canh tác d. Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn, rữa trôi e. Chống xói mòn, rữa trôi. 34-. Câu 10: (1đ) Trồng trọt có vai trò: - Cung cấp: …………………………………………….. - Cung cấp: …………………………………………….. - Cung cấp: …………………………………………….. - Cung cấp: …………………………………………….. B. Tự luận: (6đ) Câu 1: Thế nào là đất trồng? cho biết vai trò của đất trồng? (2đ) Câu 2: Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia ra làm mấy cách bón? Nêu đặc điểm từng cách bón? (1,5đ) Câu 3: Nêu tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng? Cho biết ưu và nhược điểm của phương pháp hoá học? (2,5đ) 4. Đáp án đề kiểm tra A. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng (0,25đ) 1 2 3 4 d a a c Câu 9: Mỗi ý đúng (0,25đ) 1 c. 5 c. 2 3 e d Câu 10 : Mỗi ý đúng (0,25đ) - Cung cấp : Lương thực thưc phẩm cho con người - Cung cấp phân bón cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho cong nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu B. Tự luận : (6đ). 6 a. 7 b. 8 d. 4 b. Câu 1 : (2đ) - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, ở đó TV có thể sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra sản phẩm (1đ) - Đất trồng có vai trò : + Cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây (0,5đ) Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 17 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. + Giúp cây đứng vững. (0,5đ). Câu 2: Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia ra làm 2 cách bón (0,5đ) - Bón lót : là bón phân vào đất trước khi gieo trồng (0,5đ) - Bón thúc : là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây (0,5đ) Câu 3 : - Khi bị sâu bệnh phá hại : + Cây trồng sinh trưởng phát triển kém (0,5đ) + Năng suất chất lượng giảm, thậm chí không cho thu hoạch (0,5đ) - Biện pháp hoá học : + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công. (0.75đ) + Nhược: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng. (0,75đ) *****************************. Tuần 13 Tiết 15. Ngày soạn Ngày dạy: 14/12/2010. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng : Quan sát + Phân tích - Hoạt động nhóm 3. Thái độ - Có ý thức tham gia lao động sản xuất giúp gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Hình 25, 26 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp : 1’ 2. Sửa bài kiểm tra : 5’ 3. Bài mới Vào bài : Trong chương trước chúng ta đã nghiện cứu về đại cương về kĩ thuật của trồng trọt. Đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuấ tvà bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như thế 18 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. nào? Việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót. T/g Hoạt động của Thầy 10’ * Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì? - Nêu ví dụ: Có 2 thửa ruộng, một thửa ruộng đã được cày bừa và thửa ruộng chưa cày bừa. - Hãy so sánh giữa 2 thửa ruộng đó về: + Tình hình cỏ dại. + Tình trạng đất. + Sâu, bệnh. + Mức độ phát triển.. Hoạt động của Trò - Lắng nghe.. Nội dung I. Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm đất là làm cho đất tơi xốp - Tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng - Diệt được cỏ dại và mầm mống sâu bệnh - Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.. - Nêu được: ruộng được cày bừa thì:  Cỏ dại không phát triển mà bị diệt, đất tơi xốp, sâu, bệnh bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn ruộng chưa cày bừa. - Hãy cho biết làm đất nhằm  Làm đất có tác dụng làm mục đích gì? cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm sống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Nhận xét và chốt lại kiến 15’ thức * Hoạt động 2: Các công II. Các công việc làm đất:  Bao gồm các công việc: 1. Cày đất việc làm đất - Công việc làm đất bao gồm cày đất, bừa và đập đất, lên - Là xáo trộn lớp đất mặt ở những công việc gì? luống. độ sâu từ 20 đến 30cm  Cày đất là xáo trộn lớp đất - Làm cho đất tơi xốp, - Cày đất là làm gì? có tác mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. cm.. dụng như thế nào?  Tác dụng: Làm đất tơi 2. Bừa và đập đất Để làm nhỏ đất, thu gom xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. cỏ dại trong ruộng, trộn đều  Để làm nhỏ đất, thu gom phân và san bằng mặt - Bừa và đập đất có tác dụng cỏ dại trong ruộng, trộn đều ruộng. gì? phân và san bằng mặt ruộng.  Cày bừa đất dùng trâu, bò, máy cày - Quan sát H.25, 26 và cho • Cày phải làm xáo trộn lớp 3. Lên luống biết tiến hành cày bừa đất đất mặt ở độ sâu từ 20 – - Để dễ chăm sóc, chống bằng công cụ gì? Phải đảm 30cm ngập úng và tạo tầng đất bảo những yêu cầu kĩ thuật • Bừa nhiều lần cho đất nhỏ dày cho cây sinh trưởng, 19 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7 N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Kì Sơn nào ?. - Lên luống có tác dụng gì?. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp và nhuyễn.  Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển  Thường áp dụng như: ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,…. + Em cho biết lên luống + Nêu được các bước như thường áp dụng cho loại cây sgk trồng nào? + Khi lên luống tiến hành theo quy trình nào? 8’ - Nhận xét và chốt lại kiến  Thường sử dụng phân hữu thức cơ và phân lân.  Theo quy trình: * Hoạt động 3: Bón phân lót + Rải phân lên mặt ruộng - Bón phân lót thường dùng hay theo hàng, hốc cây. + Cày, bừa hay lấp đất để vùi những loại phân gì? - Tiến hành bón lót theo quy phân xuống dưới  Bón vãi và tập trung theo trình như thế nào? hàng, hốc cây là phổ biến nhất.. phát triển - Qui trình lên luống + Xác định hướng luống. + Xác định kích thước luống. + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. + Làm phẳng mặt luống. III. Bón phân lót Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau: - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. - Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bón xuống dưới.. - Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết. - Nhận xét và chốt lại kiến thức 4. Kiểm tra đánh giá : 5’ - Làm đất nhằm mục đích gì ? Có những công việc làm đất nào ? - Cho biết tác dụng của từng công việc ? - Nêu quy trình bón phân lót ? 5. Hoạt động nối tiếp:1’ - Học bài  trả lời câu hỏi sgk - Đoc mục « Có thể em chưa biết » - Xem bài 16 ***********************************. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 20 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Kì Sơn. Gi¸o viªn: Ng« V¨n §iÖp. Tuần 14 Tiết 16 BÀI 16:. Ngày soạn Ngày dạy: 23/12/2010 GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra , xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống - Hiểu được các yêu cầu kĩ thuậtcủa việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt giống 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng Quan sát + Tư duy kĩ thuật - Hoạt động nhóm 3. Thái độ - Tham gia lao động sản xuất ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: H.27, 28 sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Làm đất nhằm mục đích gì? - Tác dụng của việc cày và bừa đất là gì? 3. Bài mới T/g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 16’ Hoạt động 1: Thời vụ gieo trồng. - Ở địa phương em gieo lúa  Tháng 4 – 5, tháng 11 vào thời gian nào? - Thời gian đó  Thời vụ - Thời vụ và gì? - Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó. - Để xác định thời vụ gieo - Dựa vào các yếu tố: khí hậu, trồng cần dựa vào các yếu tố loại cây trồng, tình hình phát nào? sinh sâu, bệnh - Trong đó yếu tố trên khí hậu - Trong các yếu tố trên yêu tố quyết định nhất. Vì mỗi loại nào có tác dụng quyết định cây trồng thích hợp với ẩm độ nhất đến thời vụ? Vì sao? nhất định. Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 7. 21 Lop7.net. Nội dung I. Thời vụ gieo trồng Mỗi loại cây trồng được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định được gọi là thời vụ. 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng Dựa vào các yếu tố: + Khí hậu + Loại cây trồng + Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa phương.. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×