Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.08 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần 1 - Tiết 1 Ngày soạn : 21/8/2011 Dạy lớp 6A1. Đọc thêm. CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Khái niệm thể loại truyền thuyết. -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. -Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. -Nhận ra những sự việc chính của truyện. -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. - Rèn luyện kỹ năng đọc - kể - phân tích cảm thụ văn bản. 3. Thái độ - Tự hào về nguồn gốc và truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Chủ tich Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết. 4. Tích hợp nôi dung tư tưởng Hồ Chí Minh: - Chủ đề: Đoàn kết, tự hào dân tộc. - Mức độ: Liên hệ. - Nội dung tích hợp: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết các dân tộc anh em và niền tự hào về nguồn gố Con Rồng Cháu Tiên. II/ CHUẨN BỊ: - GV: - Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về truyện truyền thuyết. + Thảo luận nhóm: HS trao đổi thảo luận về nội dung nghệ thuật của văn bản. + Trình bày 1 phút: Nhận xét khái quát về giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản. - Phương tiện dạy học: Sử dụng SGK, SGV, sách tham khảo, bài soạn, tranh ảnh minh họa bảng phụ, giấy bút ghi kết quả thảo luận nhóm. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) (Giới thiệu phương pháp học Ngữ văn) - Yêu cầu: SGK Ngữ văn 6 (tập I & II); SBT Ngữ văn 6 I, II; vở bài tập ngữ văn 6 I & II - Phương pháp học tích cực: Đọc văn bản trước ở nhà (chú ý phần kết quả cần đạt và ghi nhớ ở mỗi bài). Tóm tắt văn bản. Xem kỹ phần chú thích. Suy nghĩ trả lời và ghi vào vở bài soạn phần hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - vào lớp, cùng bạn bè & dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, tích cực xây dựng bài. Ghi chép bài cẩn thận. Học bài & làm bài tập đầy đủ. 3. Bài mới: Hoạt động 1 (1 phút) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu: Vì sao các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam đều có chung nguồn gốc? - HS động não cà trả lời cá nhân: - GV nhận xét câu trả lời của HS và vào bài:. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành dao:. Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I, Tìm hiểu chung về văn bản 1. Định nghĩa truyền thuyết: Hoạt động 2: (10 phút) + Truyện dân gian kể về các nhân vật Tìm hiểu thế nào là truyền thuyết - Truyền thuyết là một từ các em đã biết đến ở cấp tiểu sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá học nhưng chúng ta lại chưa hiểu được khái niệm của từ khứ. này. Hãy chú ý vào chú thích * trong SGK và trả lời câu + Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. + Thể hiện cách đánh giá của ND về sự hỏi: Thế nào là truyền thuyết? kiện, nhân vật lịch sử. - HS đọc SGK suy nghĩ và trả lời. - GV tổng kết ý kiến của HS, treo bảng phụ đã có định nghĩa về truyền thuyết và giới thiệu các truyện truyền thuyết sẽ học. + Truyền thuyết về thời Vua Hùng: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Truyền thuyết thời hậu Lê: Sự tích Hồ Gươm. - GV hướng dẫn cách đọc - §äc Râ rµng, rµnh m¹ch, nh¸n giäng ë nh÷ng chi tiÕt k× lạ phi thường - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi 2 HS đọc. - H·y tãm t¾t truyÖn tõ 5-7 c©u? Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc long quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao Phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và sinh ra một cái bọc có một tăm trứng; nở ra một trăm người con.Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương. * Tìm hiểu chú thích SGK, chú ý các chú thích (1), (2), (3), (5), (7). - Theo em truyện cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn?. Hoạt động 3: (20 phút). 2/ Đọc và tóm tắt văn bản. 3/ Giải nghĩa từ 4/ Bè côc: 3 phÇn a. Từ đầu đến...long trang Giới thiệu L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ b. TiÕp...lªn ®êng ChuyÖn ¢u C¬ sinh në k× l¹ vµ LLQ vµ ¢u C¬ chia con c. Cßn l¹i Gi¶i thÝch nguån gèc con Rång, ch¸u Tiªn. II, Phân tích 1. Giíi thiÖu L¹c Long Qu©n - ¢u C¬: - LLQ:. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hướng dẫn học sinh phân tích - Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện - Truyện có những nhân vật nào? Đâu là nhân vật chính? Các nhân vật được giới thiệu như thế nào? Có chi tiết lạ không? Các chi tiết ấy có tác dụng gì đối với nội dung câu chuyện? - HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận theo bảng gợi ý của GV 1 Tên Lạc Long Quân Âu Cơ 2 Nguồn gốc 3 Đặc điểm (hình dáng, tài năng, tính cách. - Các chi tiết lạ về các nhân vật chính có tác dụng: Tăng tính hấp dẫn. Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao linh thiêng của nhân vật. + LLQ: Giúp dân, Dạy dân -> là người tốt, hay giúp đỡ mọi người, còn cho thấy thời kì đầu mở nước còn gặp nhiều khó khăn, LLQ đã dùng tài năng của mình để giúp dân. Đó là biểu hiện cao đẹp của đấng anh hùng. - ¢u C¬: Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ. -> là người mơ mộng, yêu thiên nhiên, cây cỏ, dịu dàng, đằm thắm -> Biểu hiện cao đẹp của người phụ nữ. - Tìm đoạn văn kể về sự việc này và nhận xét cách kể chuyện sinh nở của Âu Cơ? - Chi tiết: “bäc tr¨m trøng” có ý nghĩa gì?. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta bằng hai tiếng đồng bào cũng chính là bắt nguồn từ ý nghĩa của bọc trăm trứng. Đồng bào nghĩa là cùng một bào thai.. - Em h·y quan s¸t bøc tranh trong SGK vµ cho biÕt tranh minh ho¹ c¶nh g×? - Vì sao diễn ra cảnh chia con - L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ chia con nh thÕ nµo? ViÖc chia tay thÓ hiÖn ý nguyÖn g×?. - Em h·y cho biÕt, truyÖn kÕt thóc b»ng nh÷ng sù viÖc nµo? ViÖc kÕt thóc nh vËy cã ý nghÜa g×? - Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh. + Nguồn gốc: Nòi Rồng, con trai thần Long Nữ. + Đặc điểm: Mình Rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. - Giúp dân diệt trừ yêu tinh. - Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. - ¢u C¬: + Nguồn gốc: Dòng họ thần nông. + Đặc điểm: Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ. -> Kì lạ: Tăng tính hấp dẫn. Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao linh thiêng của nhân vật.. 2/ Chuyện sinh nở của Âu Cơ - Khác thường: Sinh bäc tr¨m trøng, në trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bó mím, lín nhanh nh thæi. - “bäc tr¨m trøng” có ý nghĩa: Mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ ¢u C¬, đều là anh em một nhà. - Hình ảnh trăm người con hồng hào, đẹp đẽ kh«ng cÇn bó mím, lín nhanh nh thæi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh -> hình ảnh của những thiên thần => Con người VN có nguồn gốc cao quý, khỏe mạnh, đẹp đẽ, có sức mạnh tiềm tàng to lớn. 3. ¢u C¬ vµ L¹c Long Qu©n chia con: - Lí do chia con: Do tính tình, tập quán khác nhau. - Cỏch chia: chia 2 hướng 50 người con theo cha xuống biển; 50 người con theo mẹ lªn nói -> Phù hợp với tâm lí người Việt, đặc điểm địa lí Việt Nam, với ý nguyện mở nước của dân tộc. Cuéc chia tay ph¶n ¸nh nhu cÇu ph¸t triÓn DT: lµm ¨n, më réng vµ gi÷ v÷ng đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chÝ vµ søc m¹nh.. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành đô, đặt tên nước. - Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiªn. Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, ch¸u Tiªn lµ cã thËt. - GV : Tinh thần đoàn kết thống nhất của ND ta trên khắp mọi miền đất nước vì có chung nguồn cội (đồng bào: cùng một bọc) vì vậy phải luôn luôn yêu thương đoàn kết. III, Tổng kết : (Ghi nhớ- sgk) - Truyện có ý nghĩa như một lời nhắc nhở con cháu phải 1. Nghệ thuật: chung lo XD bồi đắp sức mạnh đoàn kết. - Sử dụng cỏc yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn tổng kết - Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? - Trong truyÖn nµy, chi tiÕt nãi vÒ nguồn gốc và hình dạng LLQ vµ ¢u C¬; viÖc ¢u C¬ sinh në k× l¹ lµ nh÷ng chi tiÕt tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nµo? => Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sù kiÖn. + ThÇn k× ho¸, linh thiªng ho¸ nguån gèc gièng nßi, d©n tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân téc. 2. Ý nghĩa của truyện: + Lµm t¨ng søc hÊp dÉn cña t¸c phÈm. - Giải thích suy tôn nguôn gốc cao quý, - Theo em, t¹i sao tuyÖn nµy ®îc gäi lµ truyÒn thuyÕt? thiêng lieengcuar dân tộc. TruyÖn cã ý nghÜa g×? - Đề cao ý nguyện đoàn kết thống nhất. - VËy theo em, cèt lâi sù thËt LS trong truyÖn lµ ë chç nµo? * GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hµnh qu©n vÒ céi nguån: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chØ cã ë VN! Hoạt động 5: (5’) Hướng dẫn luyện tập Câu 1: 1 số dtộc khác ở VN cũng có những truyện tương tự giải thích nguồn gốc giống truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. Đẻ người của dân tộc Mường; Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú. - Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu giữa các dân tộc người trên nước ta. Câu 2: gọi 2 HS kể lại truyện theo lời văn của mình. 4. Củng cố (3’) GV khắc sâu nội dung và nghệ thuật của văn bản. -Liên hệ câu nói của Bác: “Đoàn kết….”, Bài thơ “Hòn đá to, hòn đá nặng”.. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành - Một số câu ca dao, Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” của Phạm Tuyên. 5. Dặn dò: (1’) - Häc bµi, thuéc ghi nhí. - Đọc kĩ phần đọc thêm - So¹n bµi: “B¸nh chng, b¸nh giÇy” - T×m c¸c t liÖu kÓ vÒ c¸c d©n téc kh¸c hoÆc trªn thÕ giíi vÒ viÖc lµm b¸nh hoÆc quµ d©ng vua. Tuần 1 - Tiết 2: Ngày soạn : 21/8/2011 Dạy lớp 6A1 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. -Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. -Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét văn hóa của người Việt. 2.Kĩ năng: -Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. -Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Em hiÓu thÕ nµo truyÒn thuyÕt? T¹i sao nãi truyÖn Con Rång, ch¸u Tiªn lµ truyÖn truyÒn thuyÕt? 2. Nªu ý nghÜa cña truyÒn thuyÕt "Con Rång, ch¸uTiªn"? Trong truyÖn em thÝch nhÊt chi tiÕt nµo? V× sao em thÝch? 3. Bài mới:. Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến, ND ta con cháu vua Hùng - từ miền ngược đến miền xuôi, nô nức chở lá, xay đỗ, giã gạo để gói bánh. Một phong tục văn hóa cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc (MB: gói bánh chưng, bánh giầy, còn MN: bánh tét, bánh ít). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I, Tìm hiểu chung về văn bản 1, Đọc và tóm tắt văn bản Hoạt động 2: (10 phút) - Đọc to, rõ ràng - Tãm t¾t truyÖn Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nµo lµm võa ý, nèi chÝ nhµ vua. C¸c «ng lang ®ua nhau lµm cç thËt hËu, riªng Lang Liªu ®îc thÇn mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. Từ đó nước ta cã tôc lµm b¸nh chng, b¸nh giÇy vµo ngµy tÕt. - Hướng dẫn HS chú ý các chú thích: (1),(2),(3),(4),(7),(8),(9),(12),(13). 2. Giải nghĩa từ - Theo em, truyÖn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu -> “chứng giám” - Đoạn 2: tiếp theo -> “hình tròn” - Đoạn 3: phần còn lại. II/ Phân tích 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước Hoạt động 3: (20 phút) thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn Hướng dẫn học sinh phân tích truyÒn ng«i. HS đọc phần thứ nhất (?)- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh - í của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng. nµo? - ý định của vua ra sao? (quan điểm của vua về việc - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài. chọn người nối ngôi) - Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật ?- Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới vµ tiÕn bé so víi ®¬ng thêi? - Qua ®©y, em thÊy vua Hïng lµ vÞ vua nh thÕ nµo? Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài 2. Cuéc thi tµi gi÷a c¸c «ng lang chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh - C¸c «ng lang thi nhau lµm cç thËt hËu, thËt HS đọc phần 2 ngon. ?- Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì? - Lang Liªu: + Chàng là người “thiệt thòi nhất”. ?- V× sao Lang Liªu ®îc thÇn b¸o méng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được + Lớn lờn chỉ lo đồng ỏng, cày cấy. + Hiểu được ý thần. Có suy nghĩ sâu sắc. thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. + Trong các con vua, chàng là người thiệt thòi nhất + Tuy lµ Lang nhng tõ khi lín lªn chµng ra ë riªng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liªu th©n th× con vua nhng phËn th× gÇn gòi víi d©n - ThÇn vÉn dµnh chç cho tµi n¨ng s¸ng t¹o thường ?- V× sao thÇn chØ m¸ch b¶o mµ kh«ng lµm gióp lÔ cña Lang Liªu. - Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh. vËt cho lang Liªu? 3. KÕt qu¶ cuéc thi HS đọc phần 3 - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. ?- KÕt qu¶ cuéc thi tµi gi÷a c¸c «ng Lang nh thÕ nµo? - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng ?- V× sao hai thø b¸nh cña lang Liªu ®îc vua chän nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn người và là sản phẩm do chớnh con người để nối ngôi vua? làm ra). - Hai thø b¸nh cña Lang Liªu võa cã ý nghÜa thùc tÕ: - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất trời, tượng đất, tượng muụn loài). nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu - Hai thứ bỏnh hợp ý vua, chứng tỏ tài đức xa: §Ò cao sù thê kÝnh Trêi, §Êt vµ tæ tiªn cña nh©n của Lang Liêu: thông minh, hiếu thảo, biết d©n ta. tôn trọng những người sinh thành ra mình). - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà III. Tổng kết: Ghi nhớ/ Sgk tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con 1. Nghệ thuật: người tài năng, thông minh, hiếu thảo.. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành - Sử dụng chi tiết tưởng tượng. - Lối kể chuyện dân gian theo trình tự thời Hoạt động 3: (3 phút) gian. Hướng dẫn tổng kết 2. Ý nghÜa cña truyÖn: (?). Những nét đăc sắc về nghệ thuật - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh và ý nghĩa sâu xa của nó. (?). Nêu ý nghĩa của truyện - Truyền thuyết này còn đề cao người lao - Gi¶i thÝch nguån gèc hai lo¹i b¸nh cæ truyÒn. - G¶i thÝch phong tôc lµm b¸nh chng, b¸nh giÇy vµ động nghề nông, người anh hùng văn hóa. - Truyện còn có ý nghĩa bên vực kẻ yếu, tục thờ cúng tổ tiên của người Việt. người bất hạnh. - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. - Quan niÖm duy vËt th« s¬ vÒ Trêi, §Êt. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, IV. Luyện tập nh©n d©n no Êm. - Truyện còn có ý nghĩa bên vực kẻ yếu, người bất 1. TËp kÓ chuyÖn. 2. ý nghÜa cña phong tôc ngµy tÕt nh©n d©n hạnh ta lµm b¸nh chng, b¸nh giÇy. Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã Hoạt động 4: (2 phút) x©y dùng phong tôc tËp qu¸n cña m×nh tõ Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà . nh÷ng ®iÒu gi¶n dÞ nhng rÊt linh thiªng, Ý nghĩa của việc ND ta làm bánh chưng, bánh giầy giµu ý nghi·. Quang c¶nh ngµy tÕt nh©n d©n trong ngày tết. ta gãi hai lo¹i b¸nh cßn cã ý nghÜa gi÷ g×n - Đề cao nghề nụng, sự thờ kớnh trời đất, ụng bà tổ truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc vµ lµm sèng l¹i truyÒn thuyÕt B¸nh chng, tiên. - Việc gói bánh ngày tết còn có ý nghĩa giữ gìn b¸nh giÇy. 3. ChØ ra vµ ph©n tÝch mét sè chi tiÕt trong truyền thống văn hóa đậm đà. HS có thể nói theo sở thích cá nhân. GV nên truyÖn mµ em thÝch nhÊt. - Lang Liªu ®îc thÇn b¸o méng: ®©y lµ chi hướng tới hai chi tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa sau: - Lang Liêu nằm mộng thấy Thần khuyên bảo: “ tiÕt thÇn k× lµm t¨ng søc hÊp dÉn cña truyÖn, nờu bật giỏ trị của hạt gạo và nghề nụng những sản nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà c d©n sèng b»ng nghÒ n«ng, thÓ hiÖn c¸i phẩm do con người làm ra.” - Lời vua núi với mọi người về hai loại bỏnh: Đõy đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm là cỏch thưởng thức cú văn húa. Nhận xột này cũng do con người làm ra. chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của ND về hai - Lêi cña vua nãi vÒ hai lo¹i b¸nh: ®©y lµ loại bỏnh núi riờng và phong tục làm bỏnh vào ngày cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị tết. song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã tư tưởng, tình cảm của nhân dân vÒ hai lo¹i b¸nh vµ phong tôc lµm b¸nh. 4. Củng cố (2 phút) GV khắc sâu nội dung và nghệ thuật của văn bản 5. Dặn dò: (1 phút) Về học bài. Tập kể lại truyện. Soạn trước “Từ và …” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành. Tuần 1 Tiết 3: Ngày soạn : 21/8/2011. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. -Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2.Kĩ năng: -Nhận diện, phân biệt được: +Từ đơn và từ phức. +Từ ghép và từ láy. * Giáo dục kĩ năng sống: - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ. -Phân tích cấu tạo của từ II/ CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp: -Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt. - Thực hành có hướng dẫn: Sử dụng từ Tiếng Việt theo những tình huống cụ thể. - Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. + Phương tiện dạy học: - Giáo án, SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Giới thiệu sơ lược phần tiếng việt SGK tập 1. 3. Bài mới:. Hoạt động 1 (1 phút) Giới thiệu bài Ở bậc tiểu học, các em đã được học qua các loại từ (từ đơn, từ ghép, từ láy …). Để hiểu được cấu tạo của chúng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Từ và cấu tạo… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/ Từ là gì? 1. VÝ dô: Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của từ ThÇn /d¹y/ d©n/ c¸ch/ trång trät/, ch¨n nu«i/vµ/ (10 phút) c¸ch/ ¨n ë/. => Lập danh sách các từ:. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. (?) Mỗi loại đơn vị trên được dùng để làm gì? - Dùng để đặc câu. (?) Khi nào một tiếng được coi là một từ? - Khi tiếng ấy có thể dùng để tạo câu - tiếng ấy trở thành từ. (?) Vậy từ là gì?. - Từ 1 tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và, cách. - Từ 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. - Mỗi loại đơn vị trên dùng để đặt câu. + Tiếng dùng để tạo từ. + Từ dùng để tạo câu. + Khi một tiếng có thể dùng tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. * Ghi nhớ: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. II/ Từ đơn và từ phức: 1.Ví dụ: Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trät/, ch¨n nu«i /vµ /cã/ tôc/ ngµy/ tÕt/ lµm /b¸nh - HS rút ra phần ghi nhớ. chng/, b¸nh giÇy/. Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Cột từ láy: trồng trọt. - Cột từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bành Hoạt động 3: Phân loại các từ (10 phút) giầy. * So sánh từ ghép và từ láy: - GV treo b¶ng phô - Giống: có từ hai tiếng trở lên. (?) Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu - Khác: học, điền các từ sau vào bảng phân loại. SGK. + Từ ghép có mối quan hệ ngữ nghĩa (ghép Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn những tiếng có nghĩa với nhau) nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ + Từ láy: có mối quan hệ ngữ âm (chỉ cần một bánh giầy. tiếng có nghĩa các tiếng khác láy lại) - §iÒn c¸c tõ vµo b¶ng (?) Vậy cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì * Ghi nhớ: SGK. giống và khác nhau? - HS trả lời từng mặt. - GV chốt lại. GV hệ thống hóa lại kiến thức toàn bài. (?) Tiếng là gì? (?) Từ là gì? (?) Từ đơn là từ có mấy tiếng? (?) Từ phức chia làm mấy loại nhỏ? So sánh từ III. Luyện tập ghép với từ laá? Cho HS đọc phần ghi nhớ, Hoạt động 4: (15 phút) Hướng dẫn HS luyện tập Btập 1: a. Thuộc loại từ ghép. b. Cội nguồn, gốc gác. c. Cậu mợ, chú cháu, anh em… Btập 2: - Anh chị, cha mẹ, ông bà … - Cha anh, ông cháu, mẹ con … Btập 3: - Cách chế biến: bánh ran, bánh hấp, bánh luộc … - Nêu chất liệu: bánh nếp, bánh đậu, bánh tép, bánh ngô … - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng … - Hình dáng bánh: bánh quai chèo, bánh tai heo … Btập 4: - Thút thít là tiếng khóc. - Nức nở, sụt sùi, rưng rức …. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Btập 5: a. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch … b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu … c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, chậm chạp …. 4. Củng cố: (3 phút) Đã lồng vào phần luyện tập. 5. Dặn dò: (2 phút) Về học bài - Soạn TLV “giao tiếp …” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Giáo án Ngữ Lop6.net Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần 1 - Tiết 4: Ngày soạn : 21/8/2011. GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. -Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. -Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận,thuyết minh và hành chính – công vụ. 2.Kĩ năng: -Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. -Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. * Giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp, ứng xử: Biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. * Tích hợp bảo vệ môi trường: Liên hệ dùng văn bản nghị luận, thuyết minh về môi trường. II/ CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các phương thức biểu đạt tới hiệu quả giao tiếp. - Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra phương thức bieur đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản. + Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, 1 số văn bản mẫu. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') KT sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu bài Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn phải giao tiếp và giao tiếp luôn có mục đích. Cái đích ấy sẽ tạo thành văn bản. Muốn tạo thành một văn bản hoàn chỉnh thì phải chọn cách thức biểu đạt. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chung về văn bản và các phương thức biểu đạt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GHI BẢNG I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: Hoạt động 1: (10 phút) 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: H×nh thµnh kh¸i niÖm giao tiÕp a. Giao tiÕp: Giao tiếp là một hoạt động truyền ?- Khi ®i ®êng, thÊy mét viÖc g×, muèn cho mÑ biÕt em đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng lµm thÕ nµo? phương tiện ngôn từ. - KÓ hoÆc nãi. Sẽ nói ra, viết ra một câu hay nhiều câu. ?- §«i lóc rÊt nhí b¹n th©n ë xa mµ kh«ng thÓ trß chuyÖn. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 11. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành th× em lµm thÕ nµo? - HS: viÕt th Muốn cho người nghe, đọc hiểu trọn vẹn phải nói, viết có đầu có đuôi. * GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nãi, b¹n nhËn ®îc nh÷ng t×nh c¶m mµ em gØ g¾m. §ã chÝnh lµ giao tiÕp. - Vậy em hiÓu thÕ nµo lµ giao tiÕp? Hoạt động 2: (10 phút) H×nh thµnh kh¸i niÖm v¨n b¶n - Quan s¸t bµi ca dao trong SGK (c) - Bµi ca dao cã néi dung g×? * GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca dao. - Bµi ca dao ®îc lµm theo thÓ th¬ g×? Hai c©u lôc vµ b¸t liªn kÕt víi nhau nh thÕ nµo. * GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý. - Quan s¸t c©u hái d,®,e - Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buæi lÔ khai gi¶ng n¨m häc cã ph¶i lµ lµ v¨n b¶n kh«ng? V× sao? - Bøc th em viÕt cho b¹n cã ph¶i lµ v¨n b¶n kh«ng? V× sao?. b. V¨n b¶n: * VD: - Bµi ca dao: Khuyªn chóng ta ph¶i cã lập trường kiên định + Bµi ca dao lµm theo thÓ th¬ lôc b¸t, Cã sù liªn kÕt chÆt chÏ: . VÒ h×nh thøc: VÇn ªn . VÒ néi dung:, ý nghÜa: C©u sau gi¶i thích rõ ý câu trước. Bµi ca dao lµ mét v¨n b¶n: nã cã chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn - Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng : + Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: b¸o c¸o thµnh tÝch n¨m häc trước, phương hướng năm học mới. Lêi ph¸t biÓu cña thÇy c« hiÖu trưởng là một dạng văn bản nói. - Bøc th: Lµ mét v¨n b¶n v× cã chñ đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên kết. đó là dạng văn bản viết. * Kh¸i niÖm: V¨n b¶n lµ mét chuçi lêi nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhÊt, cã liªn kÕt m¹ch l¹c, vËn dông phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: HS kẻ bảng SGK.. - VËy em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n b¶n?. Hoạt động 3: (10 phút) Hướng dẫn cho HS nắm được kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. GV kẻ bảng phân loại các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp các vbản ấy. (?) HS nêu VD cho mỗi kiểu. GV: Lớp 6 học văn bản tự sự, miêu tả, lớp 7 biểu cảm.. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 12. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành TT. KiÓu v¨n bảnphương thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp. 1 2. Tù sù Miªu t¶. 3. BiÓu c¶m. Tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc T¸i hiÖn tr¹ng th¸i sù vËt, con người Bµy tá t×nh c¶m, c¶m xóc.. 4. NghÞ luËn. Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá.. 5. ThuyÕt minh. 6. Hµnh chÝnh c«ng vô. Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. Trình bày ý mới quyết định thể hiÖn, quyÒn h¹n tr¸ch nhiÖm gi÷a người và người .. VÝ dô. TruyÖn: TÊm C¸m + Miªu t¶ c¶nh + C¶nh sinh ho¹t Bài văn nêu cảm xúc trong ngày đầu tiên đến trường + Tôc ng÷: Tay lµm... + Lµm ý nghÞ luËn Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thÝ nghiÖm §¬n tõ, b¸o c¸o, th«ng b¸o, giÊy mêi.. (?) HS nêu VD cho mỗi kiểu. Bài tập: GV: Lớp 6 học văn bản tự sự, miêu tả, lớp 7 biểu - Đơn xin phép được … cảm. - Tường thuật (tự sự) - Miêu tả. - Thuyết minh. - Biểu cảm. - Nghị luận. III. Luyện tập Hoạt động 4: (10 phút) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1. a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận. d. Biểu cảm. đ. Thuyết minh Bài 2. Thuộc văn bản tự sự vì nó trình bày diễn biến các sự việc. 4. Củng cố: (2 phút) GV khắc sâu nội dung bài học 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài. Soạn trước “Thánh Gióng”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 13. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành. Tuần 2 - Tiết 5: Ngày soạn : 28/8/2011 THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai về đề tài giữ nước. -Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. -Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. -Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. * Tích hợp Hồ chí minh: - Chủ đề: Lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Mức độ: liên hệ - Nội dung: Quan niệm của Bác nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, 1 số tư liệu về Gióng. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) KT sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (?) Kể tóm tắt chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”. (?) Cho biết ý nghĩa của truyện 3. Bài mới: Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu bài Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 2: (10 phút) - GV gọi HS đọc truyện - Em h·y tãm t¾t truyÖn Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ. GHI BẢNG I, Tìm hiểu chung về văn bản 1, Đọc và tóm tắt văn bản. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 14. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà ra đồng ướm chân vào vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu bổng lớn nhanh như thổi. Sau khi ăn hết “bảy nong cơm, ba nong cà” do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai trở thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ và hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích trận đánh của Gióng năm xưa. 2. Giải nghĩa từ - Chú ý các chú thích (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19). 3. Bố cục: 3 đoạn - Theo em, truyÖn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? + Đoạn 1: Từ đầu -> nằm đấy. + Đoạn 2: tiếp theo -> lên trời + Đoạn 3: Phần còn lại.. II. Phân tích 1. Sự ra đời của Thánh Gióng: Hoạt động 2: (20 phút) - Bµ mÑ ím ch©n - thô thai 12 th¸ng HD phân tích míi sinh; (?) Trong truyện ai là nhân vật chính? - Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười… - Thánh Gióng. Khác thường, kì lạ, hoang đường - Thánh Gióng ra đời như thế nào? 2. Sự lín lªn của Th¸nh Giãng - Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng? TiÕng nãi ®Çu tiªn cña Th¸nh Giãng lµ tiếng nói đòi đánh giặc. §©y lµ chi tiÕt thÇn k× cã nhiÒu ý - Th¸nh Giãng cÊt tiÕng nãi khi nµo? H·y ph©n tÝch ý nghÜa: nghÜa cña chi tiÕt nµy? + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban ®Çu nãi lµ nãi lêi quan träng, lêi yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu. + Giãng lµ h×nh ¶nh cña nh©n d©n, lóc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên. - Gióng lớn nhanh như thổi. vươn vai thµnh tr¸ng sÜ: + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa - Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thường, ND ta quan niệm rằng, người anh hùng ph¶i khæng lå vÒ thÓ x¸c, søc m¹nh,. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 15. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành chiến công. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy. + Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm. - Bµ con lµng xãm gãp g¹o nu«i Giãng: + Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, Gióng kh«ng hÒ xa l¹ víi nh©n d©n. Giãng ®©u chØ lµ con cña mét bµ mÑ mµ lµ con cña c¶ lµng, cña nh©n d©n. + ND rất yêu nước, ai cũng mong Gióng ra trËn. - Chi tiÕt bµ con ai còng vui lßng gãp g¹o nu«i Giãng cã + Søc m¹nh cña Giãng lµ søc m¹nh cña toµn d©n. ý nghÜa g×? 3. Thánh Gióng ra trận đánh giặc: Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, - Tìm những chi tiết về việc Gióng ra trận đánh giặc? b»ng nh÷ng g× cã thÓ giÕt ®îc giÆc. - Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghiã gì? => GV liên hệ với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Bác : "Ai cã sóng th× dïng sóng, ai cã gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuæng, gËy géc." 3. Th¸nh Giãng bay vÒ trêi: - Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... - §©y lµ sù ra ®i thËt k× l¹ mµ cïng thËt - C©u chuyÖn kÕt thóc b»ng sù viÖc g×? cao quÝ, chøng tá Giãng kh«ng mµng - Vì sao tan giặc Gióng không về triều để nhận tước lộc danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy mµ l¹i vÒ trêi? thái độ của nhân dân ta đối với người - Đỏnh giặc xong khụng trở về nhận phần thưởng, anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu không hề đòi hỏi công danh, dấu tích, chiến công Gióng mÕn, tr©n träng muèn gi÷ m·i h×nh ¶nh của người anh hùng nên đã để gióng về để lại cho quê hương xứ sở víi câi v« biªn, bÊt tö. Bay lªn trêi Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường. Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn tổng kết Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch ? Những net đặc sắc về nghệ thuât xây dựng truyện sử trong qua khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước. * í nghĩa của hình tượng Thánh Giãng: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trổi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân - Hình tượng TG trong truyện có ý nghĩa gì? - Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng tộc. diệt giặc cứu nước. điều đó có ý nghĩa gì?. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 16. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành - Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước. - Theo em, truyện TG liên quan đến sự thật LS nào? Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: (5’) Luyện tập 1. TruyÒn thuyÕt TG kÕt thóc víi h×nh ¶nh Giãng cïng ngùa bay vÒ trêi. - KÞch b¶n phim ¤ng Giãng (T« Hoµi) kÕt thóc víi h×nh ¶nh: tr¸ng sÜ Giãng cïng ngùa s¾t thu nhá dÇn thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre. - Em h·y so s¸nh vµ nªu nhËn xÐt vÒ hai c¸ch kÕt thóc Êy? * Gîi ý: - Hình ảnh gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần được trời cử xuèng gióp vua Hïng ®uæi giÆc, ®uæi giÆc xong Giãng l¹i bay vÒ trêi. - Hình ảnh gióng trong phần kết thúc của bộ phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân vật: Khi đất nước có giặc" mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) khi đất nước thanh bình, các em vẫn là những em bé chăn trâu hiền lành, hồn nhiên "Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa" 2. Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng" - Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và XD đất nước. 4. Củng cố: (2’) (?) Nhắc lại ý nghĩa của truyện. 5. Dặn dò: (1’) - Về học bài – Làm bài tập - Soạn trước “Từ mượn”.. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 17. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành. Tuần 2 -Tiết 6: Ngày soạn : 28/8/2011. TỪ MƯỢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Khái niệm về từ mượn. -Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. -Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. -Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng: -Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. -Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. -Viết đúng những từ mượn. -Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. -Sử dụng từ mượn trong nói và viết. * Giáo dục kĩ năng sống: - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ. II/ CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các phương thức biểu đạt tới hiệu quả giao tiếp. - Thực hành có hướng dẫn: Nhận ra phương thức bieur đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản. + Phương tiện dạy học: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (?) Từ là gì? (?) Thế nào gọi là từ đơn. Từ ghép. Cho VD. (?) Từ ghép chia làm mấy loại? (?) Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa từ láy và từ ghép. 3. Bài mới:. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 18. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu bài Do sự giao lưu, tiếp xúc đa dạng trên nhiều lĩnh vực của đời sống …giữa các quốc gia mà từ ngữ TViệt chúng ta chưa lột tả hết vấn đề. Vì vậy có một số ngôn ngnữ mà chúng ta phải vay mượn của những tiếng nước ngoài. Bài học hôm nay nói về vấn đề mượn từ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/ Từ thuần Việt và từ mượn: 1. VÝ dô: SGK Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn. - GV treo bảng phụ đã viết VD. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng * Giải thớch nghia của từ : - trượng là đơn vị đo độ dài cổ (TQ) dài 3,33cm biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. ? Dùa vµo chó thÝch sau v¨n b¶n Th¸nh Giãng, - tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn. em hãy giải thích nghĩa của từ trượng, tráng sĩ? => Đây là từ mượn của tiếng Hán (TQ). - Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan. - Từ trượng, tráng sĩ dùng để biểu thị gì? Hai từ này dùng để bểu thị sự vật, hiện tượng, - Mượn từ ngụn ngữ khỏc (ng2 Ấn Âu): ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm. đặc điểm. - Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ thuần (?) Các từ trên có nguồn gốc từ đâu? Việt: mít tinh, Xô Viết, ti vi … - Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: Khi - HS đọc các từ trong mục 3 ? Những từ nào mượn Hán, những từ nào được viết nên dùng gạch nối giữa các tiếng. VD: bôn-sê-vích, ra-đi-ô, in-tơ-nét. mượn của ngôn ngữ khác? * Ghi nhớ 1: - Từ thuần Việt là những từ do ông cha ta tự tạo ra. ? Nhận xét về cách viết các từ mượn trên. - Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đăc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và Hán ? Qua phÇn t×m hiÓu trªn, em hiÓu thÕ nµo lµ tõ Việt) mượn? từ thuần Việt? nhận xét của em về cách - Bờn cạnh đú Tiếng Việt cũn mượn từ của một số viết từ mượn ngôn ngữ khác như Tiếng Pháp, Tiếng Anh, - GV khái quát lại kiến thức đã phân tích rút ra Tiếng Nga. ghi nhớ. II/ Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ: - Mặt tích cực: làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. - Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ bị pha tạp và mượn một cách tùy tiện không cần thiết. Hoạt động 3: (5’) * Ghi nhớ 2: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ. Chỉ nên mượn từ khi cần thiết, không nên mượn - HS đọc đoạn trích. từ nước ngoài một cách tùy tiện. (?) Em hiểu ý kiến của HCM như thế nào? III/ Luyện tập: (?) Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ta 1. a. Hán Việt: vô cùng ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. phải làm gì? b. Gia nhân. - Không nên mượn từ một cách tùy tiện. c. Anh: pốp, in-tơ-nét.. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 19. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nguyễn Tất Thành Hoạt động 4. Luyện tập và củng cố: (15’) Bài tập 1: 3 HS làm ba câu, gọi tiếp 3 em khác nhận xét. Btập 2: Mỗi nhóm làm 1 từ.. 2. a. Khán giả: + Khán: xem + Giả: người. - Đọc giả: + Đọc: đọc + Giả: người b. Yếu điểm: + Yếu: quan trọng + Điểm: điểm. - Yếu lược: + Yếu: quan trọng + Lược: tóm tắt. - Yếu nhân: + Yếu: q trọng. + Nhân: người. 3. a. Tên các đơn vị đo lường mét, kí-lô-mét, kílô-gam … b. Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan, gạc-đờ-bu … c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông… 4. a. Từ mượn là phôn, fan, nốc ao. b. Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn. Nhược điểm là không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. 5. HS nghe GV đọc và viết - lấy điểm 15’.. 4. Củng cố : (2 phút) GV khắc sâu nội dung bài học 5. Dặn dò: (1’) Học bài - Đọc thêm “Bác Hồ …”. Soạn trước TLV “Tìm hiểu …”.. Giáo án Ngữ Văn 6- GV: Hồ Sỹ Lý 20. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>