Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.64 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1:. Chương I:. S:15/8/09 D:17/8/09. CƠ HỌC. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được những VD chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. - Nêu được VD về tính tương đối của chuyễn động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được VD về các dạng cơ học thường gặp: cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1.1 , 1.2 , 1.3 III. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động :Giới thiệu chương trình vật lí 8 2 Hoạt dộng Tgian HĐ của GV HĐ của HS (12ph) Hđ1:Làm thế nào để biết một vật cđ hay I. Làm để bíêt một vật chuyển động đứng yên: hay đứng yên -Yêu cầu học sinh thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động -Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả ? lời -Học sinh tìm VD so với vật mốc. * Khi vị trí của vật so vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật cđ so với vật (quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc mốc, cđ này gọi là chuyển động cơ học. nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc -Một vật được coi là đứng yên khi vị bụi tung lên ở lớp ô tô....) -GV chốt lại vấn đề. trí của vật không thay đổi theo thời -Hs ghi vào vở. gian so với vật mốc. -HS quan sát tranh -Thảo luận và trả lời c4, c5, c6 ,c7 (9ph). II.Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên Hđ2: Tính tương đối của cđ và đứng yên -Gv treo tranh1.2 Sgk Y/c hs quan sát và trử lời c4,c5,c6 -Đối với trường hợp khi nhận xét cđ hay đứng yên phảI chỉ số vật mốc. Lop8.net. *Một vật có thể là cđ đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> (6ph). -Y/c hs tìm ví dụ minh hoạ cho nhận xét -Y/c hs làm việc cá nhân c8. Hđ3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp-G/v treo tranh 1.3 -Làm thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang, cđ của con lắc đơn, cđ của kim đồng hồ. -Y/c học sinh làm việc cá nhân c9. III. Một số chuyển động thường gặp. -H/s tìm ví dụ -Trả lời c8 -H/s quan sát và mô tả lại các hình ảnh cđ của các vật đó -Làm việc cá nhân C9 IV.Vận dụng. (6ph) -Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi Hđ4: Vận dụng -G/v hướng dẫn hs thảo luận và trả lời câu C10, C11. IV. Củng cố: (5ph) -Khi nào vật cđ ,vật đứng yên ? -Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần ghi nhớ -Làm bài tập 1,2 /3 SBT V.Dặn dò:(2ph) -BTVN : 3,4,5,6 /3 -Học thuộc ghi nhớ, đọc phần"có thể em chưa biết" -Xem bài mới. “Vận tốc”. …………………………………………………………………………. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2:. VẬN TỐC. S:22/8/09 D:24/8/09. I. Mục tiêu: - Từ vd so sánh qđ cđ trong 1s của 1 cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của cđ nào đó (gọi là vt) - Nắm vững công thức vận tốc : v=s/t và ý nghĩa của kháI niệm v đơn vị hợp pháp của v là m/s và km/h, cách đổi đơn vị vận tốc. Vân dụng công thức để tính qđ, tg trong chuyển động. II.Chuẩn bị: Đồng hồ bấm giây, bảng 2.1, Tranh vẽ tốc kế của xe máy III.Hoạt động dạy và học 1. Khởi động :5ph - Thế nào là cđ cơ học, đứng yên? cho vd. - Làm bài tập 1.3, 1.4 /3 sbt 2. Hoạt động :Giới thiệu bài mới (2ph) H§ cña GV Tgian (20ph) a)Hđ1:Tìm hiểu về vận tốc: -Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2.1? -Y/c HS hoàn thành câu C1, C2, C3để rút ra khái niệm về cđ ?. H§ cña HS I.Vận tốc là gì ? -Thảo luận nhóm, đọc bảng kq, phân tích, so sánh độ nhanh, chậm của cđ. -HS trả lời câu C1, C2, C3 để rút ra nhận xét.. -G V thông báo công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc ? -Y/c HS hoàn thành câu c4. -GV giới thiệu tốc kế(khi ô tô, xe máy cđ, kim của tốc kế cho biết vận tốc của vật cđ. II. Công thức tính vận tốc- đơn vị vt: -Hs nắm vững công thức tính vtvà đv vt, vận dụng trả lời câu c4. *Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyễn động. Độ lớn. (12ph). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> của vận tốc được tính bằng qđ đI được trong một đơn vị thời gian Công thức v=s/t v là vận tốc s là qđ đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó) Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. b)Hđ2: Vận dụng: c5,c6 -Y/c HS 1 đọc câu c5. -Y/c HS 2 tóm tắt. -Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C5. -GV chốt lại vấn đề và học sinh ghi vào vở. III.Vận dụng: -Hs 1 đọc câu c5. -Hs 2 tóm tắt. -Hs làm việc cá nhân câu c5. -Giải :C5 Vận tốc của ụtụ là 36km/h: Cứ mỗi giờ ụtụ đi dược một quóng đường là 36km/h. -Làm việc cá nhân. -1 HS lên bảngtrình bày, HS khác -Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C6 nhận xét, bổ sung -Gọi lại HS lên bảng trình bày. C6 -GV chốt lại vấn đề. Cho biết Giải t=1,5 h Vận tốc của tàu là s=81 km v=s/t=81/1,5= v=? km/h 54km/h ?m/s =15m/s 4.Củng cố: (4 ph) -Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ. -GV hướng dẫn câu C7, C8. 5.Dăn dò: (2ph) -Làm bt 2.1 2.5/ SBT -Hoàn thành C7, C8. -Đọc phần "có thể em chưa biết ...................................................................................................... ........ Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3:. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. S: 29/8/09 D: 31/8/09. I.Mục tiêu: - Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều căn cứ vào dấu hiệu vt nêu được vd thường gặp trong thực tế. - Mô tả được TN xác định vt của bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang; xử lí được các số liệu cung cấp để xác định dược vt của trục bánh xe. II.Chuẩn bị: (cho GV) 1 máng ngang ,1 máng nghiêng, bánh xe,1 đông hồ đIện tử (đồng hồ có kim giây). III.Hoạt động dạy và học 1. Khởi động (5ph) Độ lớn vt cho biết gì? Độ lớn của vt được tính như thế nào? Công thức tính và đơn vị vận tốc. 2.Hoạt động Tgian HĐ của GV HĐ của HS (5ph) Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Một chiếc ô tô đi từ A đến B thì vận tốc của ô tô như thế nào từ lúc Thảo luận chung ở lớp bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B? Vậy khi nói ô tô chạy từ A đến B với vt 36km/h là nói vt lúc nào? Căn cứ vào vt người ta chia ra hai loại chuyển. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> động: chuyển động đều và chuyển động không đều. Đó là nội dung bài học hôm nay. (10ph) Hoạt động 2:Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều -Yêu cầu học sinh tự đọc mục I-định nghĩa SGK. -Căn cứ vào dấu hiệu nào mà ta biết được một vật là chuyển động đều hay không đều? -GV biểu diễn TN hình 3.1 SGK +Gọi 1 HS đếm thời gian, cứ mỗi giây đếm một lần +Cứ sau 3 giây dùng phấn đánh dấu vị trí trục lăn của bánh xe một lần, rồi ghi kq đo các quãng đường đi được sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp lên bảng như bảng 3.1SGK. + Căn cứ vào bảng kết quả, yêu cầu học sinh tính vận tốc của xe trên các quãng đường liên tiếp. -Trên đoạn đường nào bánh xe chuyển động đều, không đều? -Yêu cầu HS trả lời C2. Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều: -GV thông (10ph) báo:Đối với vận tốc khôngđều, giá trị vận tốc liên tục thay đổi. Để xác định chuyển động nhanh hay chậm ta chỉ tính một cách trung bình: trung bình trong mỗi giâyvật đI được quãng đường là bao nhiêu và gọi đó là vận tốc trung bình. -Yêu cầu học sinh tính vận tốc trung bình của trục bánh xe trên đoạn đường AB,BC,CD.. Lop8.net. -Học sinh trả lời. -Theo dõi GV làm TN Ghi số đo các quãng đường đi được. -Tính vận tốc trên mỗi quãng đường theo công thức v = s/t -Nhận xét.. Làm việc cá nhân phát biểu chung ở lớp *Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổI theo thời gian.. vAB =0,016 m/s vBC =0,05 m/s vCD =0,8 m/s.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường theo công thức nào? -Vận tốc trung bình trên những đoạn khác nhau có bằng nhau không? (10ph) Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS trả lời C4 C5 Yờu cầu học sinh túm tắt đề bài. -Câu C7 yêu cầu HS có thể về nhà làm, quan sát hoạt động trong gìơ thể dục để lấy số liệu.. vtb=s/t *Vận dụng C4 / Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải phòng là chuyển động không đều C5 Giải Vận tốc tb trên quãng đường dốc Vtb1 =s1/t1=…..4m/s Vận tốc tb trên quãng đường bằng Vtb2=s2/t2=…..2,5m/s Vận tốc tb trên cả quảng đường Vtb=. s1 s 2 =…..3,3,m/s t1 t 2. IV: Củng cố(5ph) -Chuyển động đều và chuyển động không đêu khác nhau ở chỗ nào -Vận tốc trung bình được tính theo công thức nào V: Dặn dò(2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 6/ 6+7 -Xem trước bài mới. ………………………………………………………………………….. Tiết 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Mục tiêu: -Nhận biết được ba yếu tố của lực: độ lớn, phương, chiều. -Biểu diễn được lực bằng một vec tơ. II.Chuẩn bị: HS ôn lại kháI niệm lực đã học ở lớp 6. III. Hoạt động dạy và học 1.Khởi động Thế nào là chuyển đđ và cđkđ ?Làm bài tập C6 (4ph). Lop8.net. NS:5/9/09 ND7/9/09.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Hoạt động Tgian HĐ của GV (8ph) a)HĐ1: Ôn lại khái niệm lực: -Khi tác dụng một lực lên vật thì có thể gây ra kết quả gì? -Hãy nêu VD chứng tỏ rằng một lực có cường độ? -Hãy chỉ ra hướng của quả cầu treo dưới sợi dây? -Yêu cầu hoàn thành C1 (16) b)HĐ2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực bằng hình vẽ-GV: Một lực không những có độ lớn mà còn có phương và chiều(hướng). Một đại lượng có cả độ lớn và hướng là đại lượng véc tơ. Vậy lực là một đại lượng vec tơ. -Độ dài, khối lượng có phải là đại lượng véc tơ không? Vì sao? Yêu cầu HS tự đọc mục 2. -Các yếu tố nào của lực tương ứng với các yếu tố dưới đây của lực? +Gốc của véc tơ lực. +Hướng của véc tơ lực. +Độ dài của véc tơ lực. -Thế nào là một tỉ xích cho trước? -GV giới thiệu bằng hình vẽ bên. VD: Ta qui ước độ dài 1cm ứng với 1N thì 3N sẽ ứng với mũi tên có độ dàI 3cm -Hãy cho biết trên hình 4.3 SGK véc tơ lực cho ta biết những điều gì về lực? (10ph) c) HĐ3: Vận dụng-Yêu cầu HS n/c cá nhân, trả lời C2, vẽ hình vào vở? Gọi 2 HS lên bảng vẽ các véc tơ lực? -Yêu cầu HS thảo luận nhón trả lời C3.. Lop8.net. HĐ của HS -HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi của GV(vật biến dạng, biến đổi chuyển động; lực kéo có cường độ 3N; hướng thẳng đứng từ trên xuống). Thảo luận nhóm trả lời C1. Không.Vì không cần phương và chiều. *Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là đại lượng véc tơ.Vậy lực là một đại lượng véc tơ. -HS tự đọc SGK rồi thảo luận nhóm trả lời.Thảo luận khi có ý kiến khác nhau. -Suy nghĩ trả lời.. 1cm 3N *Cách biểu diễn véc tơ lực:( SGK) *Véc tơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên : F.Cường độ của lực kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV: Củng cố(4ph) -HS ở dưới lớp theo dõi hình vẽ trên bảng và nhận xét. -Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. -Vì sao nói lực là một đại lượng vec tơ? -Hãy nêu ba yêu tố của véc tơ lực? V: Dặn dò(2ph) -Học bài cũ. -Làm BT: 4.1 đến4.5/8. -Xem trước bài mới. ………………………………………………………………………............... ... Tiết 5:. SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH. NS: 12/9/09 ND: 14/9/09. I/ Mục tiêu: -Nhận biết được hai lực cân bằng khi có đủ ba điều kiện và ngược chiều nhau. -Nêu được: Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng, nếu đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động. -Nêu được VD về quán tính. Giải thích được một số hiện tượng do quán tính. II/ Chuẩn bị: Dụng cụ để làm TN như hình 5.3, 5.4 SGK. III.Hoạt động dạy và học 1. Khởi động -Để biểu diễn véc tơ lực người ta qui định như thế nào? -Biểu diễn trọng lực của một vật có trọng lượng 5000N. 2.Hoạt động. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tgian (3ph). (19). HĐ của GV HĐ1: Tổ chức tình huống học tập-Ở lớp 6 ta đã học về hai lực cân bằng. Khi có hai lực cân bằng tác dụng lên một vật thì vật như thế nào? -Bây giờ, nếu vật đang chuyển động hoặc đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này. HĐ2: Tìm hiểu điều kiện để 2 lực cân bằngThế nào là 2 lực cân bằng? -Ta đã biết các yếu tố của lực. Khi 2 lực cân bằng thì các yếu tố của chúng quan hệ với nhau thế nào? (về điểm đặt, cường độ và hướng) -Hãy vẽ 2 lực tác dụng lên quả cầu ở hình bên? Từ đó cho biết trọng lực và lực kéo của dây có phương như thế nào? Vậy 2 lực cân bằng là 2 lực ra sao? -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác dụng của 2 lực cân bằng trên vật đang chuyễn động. -Dẫn dắt học sinh dự đoán như SGK. -Làm TN kiểm chứng bằng máy A tút. Hướng dẫn HS theo dõi, quan sát và ghi kết quả thí nghiệm.. (8ph) HĐ3: Tìm hiểu về quán tính-Khi đi xe đạp, em có thể đạp mạnh cho xe ngay lập tưc chạy nhanh được không? Vì sao?. Lop8.net. HĐ của HS. -là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. -Thảo luận chung ở lớp . T .P . P -Hai lực Tvà P có phương trùng nhau. -Cho ví dụ -HS đọc sách GK và dự đoán -Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4. -Dựa vào kết quả thí nghiệm để điền vào bảng 5.1 và trả lời C5. *Hai lực cân bằng khi đIểm đặt trên cùng một vật, có cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều. Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi.. Thảo luận nhóm trả lời, đại diện nhóm đưa ra kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Khi xe đang đi nhanh, bóp mạnh phanh thì xe có dừng ngay lại không? Vì sao? -GV thông báo: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. -Hãy cho VD chứng tỏ vật có quán tính? -Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 sau đó biểu diễn TN để kiểm tra lời giải của HS.. -HS cho VD về quán tính. -Chuẩn bị cá nhân trả lời C6, C7, C8 một vàI em trình bày lời giảI trước lớp. *Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.. IV: Củng cố: (5ph) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - ĐIều gì xảy ra đối với vật khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? -Vì sao khi chịu tác dụng của lực, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột? V: Dặn dò:(2ph) - Học bài cũ. - Làm bài tập từ 1 đến7/9+10. - Xem trước bài mới. ……………………………………………………………………….............. Tiết 6:. LỰC MA SÁT. NS:18/9/09 ND:21/9/09. I. Mục tiêu: -Nêu được lực ma sát trượt và ma sát lăn xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản lại chuyển động đó. -Nêu được lực ma sát trượt có cường độ lớn hơn lực ma sát lăn. -Nêu được VD về lực ma sát nghỉ, ma sát có lợi , có hại và biện pháp để làm tăng, làm giảm ma sát. II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm: 1 khúc gỗ, 1 xe lăn, 1 lực kế, tranh vẽ phóng to vòng bi. III. Hoạt động dạy và học :6ph. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Khởi động HS1: a)Thế nào là hai lực cân bằng? b)Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, mọi vật đang đứng yên và đang chuyển động sẽ như thế nào? HS2: c)Làm bài tập 2,3/9. 2.Hoạt động Tgian HĐ của GV HĐ của HS (13ph) HĐ1: Tìm hiểu lực ma sát-Quan sát H 6.a, 6.b cho biết khi nào xuất hiện lực ma sát cản lại chuyển động? -Hình 6.a,b chuyển động của hai xe khác nhau -H 6.a: xe trượt trên mặt bàn. -H 6.b: xe lăn trên mặt đường. ở chỗ nào? -Khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động như thế nào trên mặt má phanh? -Khi bánh xe không quay thì chuyển động như thế nào trên đường? -GV thông báo kết luận. -Yêu cầu HS trả lời C1 -HS đọc mục 2 và trả lời :khi nào xuất hiện lực ma sát lăn? -Yêu cầu HS trả lời C2. -C3: H 6.a,b lực cản trong trường hợp nào lớn hơn? -So sánh cường độ lực ma sát trượt và ma sát lăn? -GV biểu diễn TN H 6.2 ( Lưu ý: là dù tay ta đã tác dụng kéo dãn lực kế mà khúc gỗ vẫn đứng yên. CáI gì đã cản c/đ của khúc gỗ?). -Thông báo: Khúc gỗ tuy chịu t/d của lực kéo nhưng bị mặt bàn cản trở nên đứng yên. vậy độ lớn của lực ma sát nghỉ là bao nhiêu? -Yêu cầu HS trả lời C5. (8ph). HĐ2: Tìm hiểu vai trò của lực ma sát trong. Lop8.net. -Bánh xe trượt trên mặt má phanh. -Bánh xe không lă mà trượt trên mặt đường. *Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động. -Khi vật này lăn trên mặt vật khác. -Làm việc cá nhân trả lời C2,C3. *Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật nay lăn trên mặt vật khác. -HS quan sát TN và trả lời (Mặt bàn cản trở lại c/đ của khúc gỗ). -HS trả lời C5 theo nhóm. *Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> đời sống và trong kĩ thuật-Yêu cầu hoạt động nhóm trả lời C6. -ở xe đạp lực ma sát ở bộ phận nào là có hại?. (8ph). -Vì sao đặt vật lên xe thì đẩy xe nhẹ hơn là kéo vật. -Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 cho biết lợi ích của lực ma sát. HĐ3: Vận dụng-Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C8,C9.. -H/Đ nhóm trả lời: (ở chỗ xích và đĩa bàn đạp chạm nhau, ở ổ truc bị rỉ. BôI đầu mỡ cho trơn để làm giảm ma sát. Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản c/đ quay của bành xe.Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi). -Vì lực ma sát lăn của bánh xe nhỏ hơn lực ma sát trượt. -Hđ nhóm trả lời. -HĐ nhóm trả lời. IV: Củng cố:(5ph) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi của GV -Các lực ma sát đều có tác dụng gì? -Lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất hiện khi nào? -Nêu VD về lực ma sát có lợi, có hại? V: Dặn dò:(1ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 6.1 đến 6.5/11. -Xem trước bài mới. ……………………………………………………………………………… ………. Tiết 7:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I.Mục tiêu: -Đánh giá đúng mức việc tiếp thu bài của HS. -Rèn luyện tính tự lực, tự giác của HS. II. Phương pháp: Kiểm tra viết. III. Lên lớp: 1.Ổn định: điểm danh.. Lop8.net. NS:27/9/09 ND:29/9/09.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Kiểm tra: không. 3.Bài mới:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý-Lớp 8 Mức độ ND CĐ cơ 3 tiết. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. TL. 4. 3 1.5. Lực cơ 3 tiết Tổng 6 tiết. TL. 4 1.5 30%( 3 điểm) 8câu TN. Vận dụng TN. Tổng. TL 1. 50% 5 điểm 8 câu 1.5 3 (7TN+1TL) 3 1 50% 5 điểm 8 câu 1.5 1 (7TN+1TL) 40%( 4 điểm) 30%( 3 điểm) 100% 6 câu TN+1TL 1TL 10 điểm 16câu (14TN+2TL). I.Trắc nghiệm:( 6 điểm ) Câu1(5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1.Có một ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng? A.ô tô đang chuyển động. B.ô tô đang đứng yên C.ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường. D.ô tô chuyển động so với người lái xe. 2.Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc. A. Km.h B. m.s C.s/m D. Km/ h. 3.Độ dài quãng đường (s) đi được trong thời gian (t) và vận tốc của chuyển động (v) liên hệ với nhau bằng hệ thức: A. v = s . t B. s= v.t C. v=t/s D. t = s . v 4.Một ô tô chuyển động với vận tốc 45 km/ h trong thời gian 2h. Vậy đoạn đường ô tô đi được sẽ là:. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. 90 km B. 60 km C. 22,5 km D. 47 km 5. Một người đi quãng đường s1 hết t1 giõy, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng? v1 v2 2 v v B.vtb 1 2 s1 s2 A.vtb . C.vtb . s1 s2 t1 t2. D. Cả 3 cụng thức trờn là khụng. đỳng. 6. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần B. Vận tốc tăng dần D. Có thể tăng, có thể giảm. 7.Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. 8.Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột rẽ sang phải. C. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột tăng vận tốc. 9.Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? ATăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 10. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia Câu 2( 1điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a. Độ lớn của vận tốc cho biết sự (1)...............................của chuyển động. b. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có(2) ………………… theo thời gian. c. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ (3).......................... d. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có (4).................. II.Tự luận:(4điểm). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1(1điểm ) Biểu diễn véc tơ lưc sau. Lực kéo một vật sang phải, theo phương ngang, có cường độ 2000N.(chọn tỉ xích 1cm ứng với 500N ). Câu 2(3điểm)Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 90 m trong 15s.Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang và trên cả hai quóng đường. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra 1 tiết Lý 8 (Tiết PPCT 7) I.Trắc nghiệm(6 điểm) Câu1(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D B A C D D A C D Câu 2(1 điểm) Mỗi câu điền thích hợp 0.25 điểm a, (1) nhanh hay chậm b, (2) độ lớn không thay đổi c, (3) sẽ chuyển động mãi mãi d, (4) quán tính II. Tự luận( 4 điểm) Câu1(1 điểm) A F=2000N F Câu2(3 điểm) 500N Tóm tắt ( 0.5 điểm) s1= 150m t1= 30s s2= 90m t2=15s ------------Tính: v1=? v2=? vtb=? Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là v1=. s1 150 = = 5( m/s) (0.75 điểm) t1 30. Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là v2=. s2 90 = = 6 (m/s) (0.75 điểm) t2 15. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> vtb =. s1 s2 150 90 = 5.3(m/s) (1 điểm) t1 t2 30 15. ........................................................................................................................... .... Tiết 8:. NS:4/10/09 ND:6/10/09 I. Mục tiêu: Nêu được áp lực là gì? Nêu được áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích và tính bằng công thức p = F/S, đơn vị áp suất là Pa x can: 1 pa =1 N/m2. Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất và áp dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: phóng to hình 7b,7c SGK. III.Hoạt động dạy và học 1. Khởi động (5ph) HS1:Thế nào là ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Cho vd cụ thể? HS2:Làm bài tập 1,2 SGK 2. Hoạt động. ÁP SUẤT. Tgian HĐ của GV (6ph) HĐ1: Tìm hiểu áp lực: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi áp lực là gì? - Trả lời câu c1. - GV chốt lại vấn đề và HS ghi vở. -VD: Lực của máy kéo td lên mặt đường. (16ph) HĐ2: Tìm hiểu áp suất- Quan sát hình7.4 và cho biết áp lực có thể gây ra hiện tượng gì trên mặt bị ép? (áp lực gây ra biến dạng của mặt bị ép). - Hãy xét xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Y/C trả lời câu C2. - Vẽ các véc tơ áp lực. - So sánh độ lớn của áp lực. - So sánh diện tích của mặt bị ép. - So sánh độ lún của vật (td của áp lực).. Lop8.net. HĐ của HS -HS đọc SGK và trả lời. -HĐ cá nhân trả lời C1 *áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt phẳng bị ép. -Thảo luận chung cả lớp ( làm cho bề mặt bề mặt bị lún). -HS thảo luận nhóm trả lời.. -Các nhóm điền vào bảng 7.1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Điền kết quả và bảng 7.1 - Yêu cầu HS hoàn thành câu c3 - Như vậy tác dụng của áp lực không những phụ thuộc vào cường độ của áp lực mà còn phụ thuộc vào diện dụng bề mặt bị ép. Để đặc trưng cho tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép người ta dùng một đại lượng gọi là áp suất. - Yêu cầu HS tự đọc mục 2. - Công thức p = F/S thì p biến đổi thế nào khi F tăng lên gấp 4 lần, S giảm đi còn một nữa? - Ap suất có độ lớn đo bằng gì? (8ph) HĐ3: Vận dụng-Y/C HS làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5.. -Đại diện nhóm phát biểu kêt luận. * Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích càng nhỏ.. -Thảo luận chung ở lớp. -Hs trả lời. *Độ lớn của áp suất bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p = F/S. Đơn vị áp suất là Paxcan.Kí hiệu: Pa hay N/m2, 1Pa= 1N/m2. -HS trả lới C4 và lên bảng trình bày C5 -Trả lời câu hỏi của GV.. IV: Củng cố:(5ph) -áp lực là gì? Đơn vị đo áp lực. -áp suất là gì? Tính áp suất theo công thức gì? -Yêu cầu HS tự phần ghi nhớ. V: Dặn dò(2ph) -Đọc phần" có thể...."-Học bài cũ . -Làm bài tập 1 đến 6/12. -Xem bài mới. ……………………………………………………………………………… …….. Tiết 9:. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU. I. Mục tiêu:. Lop8.net. NS: 11/10/09 ND: 13/10/09.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. -Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giảI các bàI tập đơn giản. -Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giảI thích một số hiện tượng thường gặp. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: Một bình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bịt bằng màng cao su mỏng. Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy một bình thông nhau. III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2. Kiểm tra:(5ph) HS1: Khái niệm áp lực, áp suất? Công thức tính và đơn vị áp suất. HS2: Làm bài tập 7.2, 7.3. 3.Bài mới: (SGK).(3ph) Tgian HĐ của GV (11ph) HĐ1: Tìm hiểu về áp suất của chất lỏng lên đáy bình: -Trong bài trước ta đã biết, một vật rắn để trên bàn thì sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp lực theo phương nào? áp lực đó do đâu mà có? -Bây giờ ta đỗ một lượng nước vào bình hình trụ, liệu chất lỏng có gây áp lực lên đáy bình không? Vì sao? -Vậy chất lỏng gây áp suất lên đáy bình có giá trị là bao nhiêu? -áp suất này sẽ gây ra hiện tượng gì với đáy bình? Vì sao? -Nếu đáy bình là màng cao su bịt kín thì có hiện tượng gì khi đỗ nước vào? -GV biểu diễn TN. -Chất lỏng có gây áp suất lên đáy bình, thành bình không? -Vậy chất lỏng có gây áp suất lên bề mặt các vật nhúng trong nó không? -GV biểu diễn TN, yêu cầu HS làm TN. -Vì sao đĩa D không rời ra khỏi đáy ống trụ?. Lop8.net. HĐ của HS -Thảo luận chung cả lớp( áp lực hướng từ trên xuống do có trọng lực ép vật vào mặt bàn). -Chất lỏng cũng chịu tác dụng của trọng lực nên cũng gây ra một áp lực lên đáy bình. p=F/S. -bị biến dạng. -Quan sát TN do GV biểu diễn và trả lời câu hỏi của GV.. -Quan sát TN do GV biểu diễn và làm TN theo nhóm. Quan sát hiện tượng và giải thích Thảo luận nhóm để trả.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Quay ống trụ theo các hướng đĩa D vẫn không rời, chứng tỏ điều gì? -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3, hoàn thành kết luận?. (8ph). (5ph). (5ph). lời các câu hỏi của GV. -Cá nhân trả lời C3, hoàn thành kết luận. *Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và cácvật ở trong lòng nó.. HĐ2: Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng: -Gọi V là thể tích của chất lỏng, d là TLR của chất lỏng thì trọng lượng P của chất lỏng được tính theo công thức nào? -Làm việc cá nhân trả lời -Bình hình trụ có tiết diện đáy là S, chiều cao P =d*V cột nước là h. Vậy thể tích V của nước nước được tính như thế nào? -áp lực của chất lỏng lên đáy bình bằng lực V =S*h nào? -Hãy áp dụng công thức tính áp suấtđể tính áp suất chất lỏng lên đáy bình? -Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng và cho biết tên các đại lượng? -GV thông báo về các điểm nằm trên cùng một p=F/S = d*V/S = d*S*h/S = d*h *Vậy mặt phẳng nằm ngangthì áp suất bằng nhau. p = d*h Trong đó p là áp suất ở đáy cột chất HĐ3: Tìm hiểu mực nước trong các nhánh lỏng, d là TLR của chất lỏng, h là của bình thông nhau: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành C5 thoáng đến điểm cần tính. và kết luận.. HĐ4: Vận dụng-Yêu cầu HS lần lượt trả lời C6 đến C9. -GV cho HS thảo luận lớp khi có ý kiến khác nhau.. -Làm việc cá nhân trả lời C5 và hoàn thành kết luận. *Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. -Cá nhân trả lời C6 đến C9 và thảo luận lớp thống nhất câu trả lời.. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>