Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 26 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọcc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi long dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo veej ccuộc sống yên bình II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp. Hoạt động trò - 2HS lên bảng đọc thuộc long - Nhận xét - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn?. - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Cuộc chiến đấu được miêu tả . Đoạn 1: Biẻn đe doạ . Đoạn 2: Biển tấn công . Đoạn 3: Người thắng biển. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự + Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, đe doạ của cơn bão biển nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé - HS đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cuộc tấn công dữ dội của cơn + Được miêu tả rất rõ nét, sinh bão biển được miêu tả ntn ở đoạn động. 2? * Hỏi: + Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử + Tác giả đã dung biện pháp so dụng biện pháp nghệ thuật gì để sánh: Như con mập đớp con cá miêu tả hình ảnh của biển cả? chim – như một đàn có voi lớn + Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đề mỏng manh; biển ; gió giận dữ điên cuồng + Các biện pháp nghệ thuật này có + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, tác dụng gì? sinhh động, gấy ấn tượng mạnh mẽ - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh từ ngữ nào . Hơn 20 thanh niên mỗi người vác trong đoạn văn thể hiện long dũng một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng cảm, sức mạnh và chiến thắng của nước đang cuốn dữ, khoác vai con người trước cơn bão biển? nhau thành sợi dây dài lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - họ ngụp xuống, những bàn tay khoát vai nhau vẫn cứng như sắc, thân. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng - HS tự luyện đọc diễn cảm một đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, đoạn văn mình thích - 3 đến 5 tốp HS toàn bài trước lớp tìm cách đọc hay - Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đọc đoạn 3 3. Củng cố dặn dò - Ý nghĩa của bài văn là gì? - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Chính tả. THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng một bài trong bài đọc Thắng biển - Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (l/n ; in/inh) II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2, tiết CT trước - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn1 và đoạn2 trong bài thắng biển - Hỏi: Qua hình ảnh em thấy cơn bão biển hiện ra ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - HS dọc và viết các từ sau: mênh mong, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm …. - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập . Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Dán tờ phiếu BT lên bảng - Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sức - GV hướng dẫn thi - Nghe GV hướng dẫn - Theo dõi HS thi làm bài - Các tổ thi làm nhanh - Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? : Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 - Bồn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể AI là gì? ở BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói nghĩa của 3 – 4 từ cùng nghĩa vớ từ dũng cảm về nhà các em đã xem từ điển - Một 1 HS làm lại BT4 - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS đọc kĩ từng đoạn văn, dung bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài, sử dụng các kí. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm. HS dưới. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hiệu đã quy định - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dung từ, đặt câu cho HS - Cho điểm những HS viết tốt - Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dung đúng các kiểu câu Ai là gì? về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. lớp làm bằng chì vào SGK - Nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu bạn sai - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc 1 đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nối về long dũng cảm của người - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về long dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, Truyện đọc lớp 4 (nếu có) - Bảng lớp viết sẵn đề bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu - HS kể chuyện và trả lời câu hỏi chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: + Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài - Lắng nghe 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Y/c HS đọc đề bài - 2 HS đọc thành tiếng - GV phân tích gạch dưới những từ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2, 3, 4 - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu - Tiép nói nhau giới thiệu về câu tên câu chuyện của mình chuyện hay nhân vật mình định kể b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, - 4 HS tạo thành một nhóm. Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn * Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về các bạn về ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa chuyện, điều các em khiểu ra đó nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. Cả lớp và GV nhận nhét tính điểm - Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có - HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối cuốn nhất 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc nhỡ, giúp đỡ những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập - Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC đựoc chứng kiến hoặc tham gia – SGK tuần 27. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Đọc đúng lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc lời) lời đối đáp giữa các nhân vật - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dânx chuyện; thề hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi long dũng cảm của chú bé Ga-vrốt II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Truyện những người khốn khổ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> câu hỏi đổi và trả lời câu hỏi + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để + Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông làm gì? báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - Y/c HS đọc đoạn còn lại trả lời: + Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra + Những chi tiết nào thể hiện long ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho dũng cảm của Ga-vrốt? nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch ; Cuốc-phây-rắc thúc dục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn ; Ga-vốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết … - Y/c HS đọc đoạn cuối, trả lời: + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn, hiện + Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là …Chơi trò ú tim với cái chết./ Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm một thiên thần? nguy … dạn giặc không tới được + Nêu cảm nghĩ của em về nhân + Ga-vrốt là một cậu bé anh hung / vật Ga-vrốt? Em raats khâm phục long dũng cảm của Ga-vrốt / Em rất xúc động khi đọc truyện này. Em sẽ tìm đọc truyện “Những người khốn khổ” để Đọc diễn cảm và HTL biết nhiều hơn về Ga-vrốt … - GV gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai (2 lượt): Người jdẫn - 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc từng nhân vật - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cuối bài - Treo bảg phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. - Y/c HS tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn:. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cối - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cối theo cách mở rộng II/ Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa … - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 – 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4 tiết TLV trước) - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS Phát biểu. Hoạt động trò - 3 HS đọc. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Có thể dung các câu ở đoạn a, b, để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và nộ dung bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa lỗi dung từ, ngữ pháp cho từng HS - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt Bài 4 - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS tự làm bài. - HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời - 3 – 5 HS tiếp nối nhau trả lời - 1 HS đọc thành tiếng y/c ủa BT - Viết kết bài vào vở - 3 – 5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. - 1 HS đọc thành tiếng y/c của BT - Thực hành viết kết bài mở rộng theo 1 trong các đề đưa ra - Gọi HS đọc bài làm của mình - 3 – 5 HS thi đọc bài làm của trước lớp. GV sửa lỗi dung từ, ngữ mình pháp cho từng HS - Nhận xét cho điểm HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c vè nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết theo y/c của BT4 - Dặn HS đọc trước nội dung TLV luyện tập miêu tả cây cối để viết được hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn vơi chủ điểm 2. Biết sử dụng các từ đã học để dặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 4 - Từ điển trái nghĩa đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học ; 5 – 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa/trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng) ; 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS thực hành đóng vai - - 2 HS lên bảng thực hiện y/c giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3, tiết LTVC trước) 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - Y/c HS tự làm bài vào phiếu - Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, ttrái nghĩa với từ dũng cảm vào phiếu - Gọi HS dán phiếu BT lên bảng. - Bổ sung ý kiến cho bạn Y/c các nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> để có bảng từ đầy đủ - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được. - 2 HS đọc thành tiếng, 1 HS đọc từ cùng nghĩa, 1 HS đọc từ trái nghĩa. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài - Gọi HS đặt câu với các từ ở BT1 Gợi ý: để đặt câu đúng, các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng, nói về phẩm chất gì, nó phù hợp với ai, các em có thể xem thêm từ điển để hiểu nghĩa của các từ Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài Hỏi: Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau đặt câu mình đặt trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng . Em ghép lần lượt từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa - 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết bằng chì vào SGK. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS làm bài theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và cùng làm bài - Gợi ý: các em đọc kĩ từng thành - Lắng nghe câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về long dũng cảm - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp - Goi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ - GV giải thích từng câu thành ngữ cho HS hiểu - HS nhẩm HTL. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5: - Gọi HS đọc y/c BT - GV gợi ý cho HS đặt - Gọi HS đặt câu GV chú ý sửa chữa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4. - 1 HS đọc - Lắng nghe - Tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - HS luyện tập tổng hợp viết hàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp) ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II/ Đồ dung dạy học: - Tranh, ảnh một vài cây cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh – BT4 (tiết TLV trước) - Nhận xét 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướngdẫn làm bài tập: Hướng dẫn tìm hiểu y/c của BT - Gọi HS đọc bài tập làm văn - GV gạch dưới những từ quan trọng: cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích - GV gợi ý cho HS chọn 1 trong 3 loại cây trên - Y/c HS giới thiệu cây mình định tả - Y/c HS đọc phần gợi ý HS viết bài - Y/c HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn - Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động trò - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS dọc thành tiếng đề bài trước lớp - Thẽo dõi GV phân tích đề - 3 – 5 HS giới thiệu - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục - HS tự làm bài - 5 – 7 HS trình bày. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho điểm những bài viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Toán. PHÉP CHIA PHÂN SỐ. I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các - 2 HS lên bảng thực hiện y/c bài tập của tiết 125 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2 giới thiệu phép chia phân số - GV nêu ví dụ: HCN ABCD có - HS nghe và nêu lại bài toán diện tích. 7 2 m², chiều rộng m. 15 3. Tính chiều dài của hình đó - GV y/c HS nhắc lại cách tính - 1 HS nhắc lại chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó - GV ghi lên bảng. 7 2 : 15 3. - GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy - HS nghe giảng và thực hiện lại phân số thứ nhất nhân phân số thứ phép tính hai đảo ngược.(trong ví dụ trên 3 là được gọi là phân số 2 2 đảo ngược của phân số ) 3. phân số. Vậy ta tính như sau 7 2 7 3 21 :    15 3 15 2 30. Vây chiều dài hình chữ nhật là ?. Chiều dài của HCN là : 7 m 10. Lop3.net. 21 m hay 30. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV cho HS nhắc lại cách chia - 1 HS nêu phân số 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS làm miệng trước lớp - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược - GV y/c HS nhận xét bài làm của HS Bài 2: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện - 1 HS nêu trước lớp. Sau đó 2 HS chia cho phân số sau đó làm bài lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 3 3 3 4 12 4  5 4 5 3 15 5 8 3 8 4 32 b) :    7 4 7 3 21. a) :   . - HS theo dõi bài chữa của GV. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào VBT a). 2 5 10   3 7 21 10 5 10 7 70 2 :     21 7 21 5 105 3 10 2 10 3 30 5 :     21 3 21 2 42 7. b) …. - GV chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - Y/c HS tóm tắc và giải bài toán. - 1 HS đọc - HS làm bài vào VBT Giải: Chiều dài của HCN đó là. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. Lop3.net. 2 3 8 :  ( m) 3 4 9.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×