Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF, biết đọc đúng một bản tin giọng rõ rang, rành mạch, vui, tốc độ nhanh khá nhanh 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc long từng khổ - 3 HS lên bảng đọc thuộc long thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lơn lên trên lưng mẹ và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS - Nhận xét 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ Hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn HS vẽ về an toàn giao thông - GV giới thiệu bài - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: đoạn của bài ( 2 lược HS đọc). GV. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS đọc phần chú giải trong - 1 HS đọc thành tiếng phần chú SGK giải - Y/c HS đọc bài theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - Gọi 2 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả trả lời câu hỏi: lời câu hỏi + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Em muốn sống am toàn + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có ntn? 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức + Điều gì cho thấy các em có nhận + Chỉ điểm tên một số tác phẩm thức tốt về chủ đề cuộc thi? cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn gia thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhât, gia đình êm được bảo vệ an toàn … + Những nhận xét nào thể hiện sự + Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn các em? nhiên … + Những dòng in đậm dưới bản tin . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn có tác dụng gì? người đọc . Tóm tắc thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 - 4 HS nối tiếp đọc đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả các em đọc đúng với một bản thông lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc báo tin vui: nhanh, gọn, rõ rang hay nhất - Sau đó hướng dẫn HS cả lớp - 1 HS đọc lại luyện đọc bản tin trên 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bản tin trên. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Chính tả. HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng các bài tập phân biệt có âm đầu thanh dễ lẫn tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học: - 3 – 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) - Một số tờ giấy trắng phát giấy cho HS làm BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ được chú giải - Đoạn văn nói điều gì?. Hoạt động trò - 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp từng phần - HS dọc và viết các từ sau: ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, … - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập . Chọn BT cho HS Bài tập 2:. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c của bài - Tổ chức cho HS HS dưới dạng trò chơi - GV phát giấy cho 1 số HS - HS làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài trên - Gọi HS nhận xét chữa bài bảng lớp, giải thích kết quả - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Dặn HTL các câu đố ở BT3, đố lại em nhỏ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu. CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: - HS hiêu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai làm gì? - Biết tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Biết đặc câu kể Ai làm gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật II/ Đồ dùng dạy học: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn (phần nhận xét) - Ba tờ phiếu – mỗi tờ phiếu ghi nôi dung một đoạn văn, thơ ở BT1 (phần luyện tập) - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 tiết trước. Nêu trường hợp thể sử dung 1 trong 4 câu tục ngữ - 1 HS làm lại BT3 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét: - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc y/c của các BT1, 2, 3, 4, Bài 1, 2 - Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Y/c HS trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu nào dung để giới thiệu, câu. Hoạt động học - 4 HS lên bảng làm theo y/c. - Lắng nghe - 4 HS tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi thảo luận và timg ra câu hỏi. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: - Y/c HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc - Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm - 2 HS nối tiếp nhau đặc câu trên bài bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Hỏi: Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? Bài 4: - Nêu y/c: Các em hãy phân biệt 3 - Suy nghĩ trao đổi và trả lời câu kiẻu câu đã học Ai làm gì? Ai thế hỏi nào? Ai là gì? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS nêu đến khi có câu trả lời đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng 1.3 phần ghi nhớ: - Y/c HS đọc nội dung phần ghi - 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ nhớ trong SGK 1.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp - 1 HS đọc theo dõi trong SGK - Y/c HS tự làm bài - 3 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Gọi 3 HS làm vào giấy khổ to dán - Nhận xét bài lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Y/c HS hoạt động theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng cho nhau nghe. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho thiệu về bạn hoặc gia đình mình từng HS. Cho điểm HS những đoạn trước lớp giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học - Y/c cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể một caâ chuyện về một hoạt động của mình đã tham gia để góp phần giữ xóm lầmg xanh, sạch, đẹp. Các sự việc đựoc sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp - Bảng lớp viết đề tài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c HS đọc y/c của bài tập. - GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ những quan trọng: em đx làm gì, xanh, sạch, đẹp - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý b) HS thực hành kể chuyện Kể chuyện trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 HS đọc 3 gợi ý 1, 2, 3 - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đi giúp đỡ từng nhóm. thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện. Thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn banh ccó câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa - Cho điểm HS kể tốt 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đựoc nhịp điều khẩn trương, tâm trạng hào hứng của người đánh cá trên biển 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động 3. HTL bài thơ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to ; thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặng xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài (4 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS đọc bài theo cặp. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi hỏi. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển. + Ra khơi vào lúc hoàng hôn, Mặt trời xuống biển như hòn lửa. + Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp mờ sang; Mặt trời đội biển nhô màu mới + Những câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi + Công việc lao động của người + Những câu thơ nói lên công việc đánh cá được miêu tả đẹp ntn? của người đánh cá Câu hát căng buồm cùng gió khơi … Nuôi lớn cùng ta tự buổi nào Tay kéo xoăn tay chùm cá nặng … Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời - Nội dung bài thơ là gì? - Bài thơ ca ngợi vẽ đẹp huy hoàng của biển và vẽ đẹp của con người lao động trên biển Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc - 5 HS đọc bài bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc - HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay - GV hướng dẫn cho cả lớp luuyện - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - 2 HS đọc thuộc long trước lớp - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. - Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh II/ Đồ dung dạy học: - Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự - cần 6 tờ cho 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích miêu tả của cây - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: +Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS tự viết đoạn văn. Hoạt động trò - 3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi . Giới thiệu cây chuối: Mở bài . Tả bao quát từng bộ phận của cây chuối: Thân bài . Nêu ích lợi của cây chuối: Kết bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV hướng dẫn HS viết - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Lắng nghe - Theo dõi quan sát để sửa bài cho bạn - 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bbài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu:. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: 1. Nắm được VN trong câu kể kiểu Ai làm gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này 2. Xác định được VN của câu kể Ai làm gì? trrong đoạn văn đoạn thơ ; đặc được câu kể Ai làm gì? từ những vị ngữ đã cho II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét - viết riêng rẽ từng câu - Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B – (BT2, phần luyện tập) ; 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các côn vật ở cột A) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS làm lại BT.III.2 - 2 HS lên bảng viết câu của mình (tiết LTVC trước) – dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Phần nhận xét Gọi HS đọc y/c của BT trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - Y/c HS hoạt động theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK - HS nối tiếp trả lời câu hỏi: - Tiếp nối nhau phát biểu + Đoạn văn trên có mấy câu? + 4 câu + Câu nào có dạng Ai là gì? + Em là cháu bác Tự - Gọi HS lên bảng tìm CN - VN - 1 HS lên bảng làm trong câu theo các kí hiệu đã quy định - Nhận xét. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hỏi: + Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phần nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phân đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Phần luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. + Là cháu bác Tự + Bộ phận đó gọi là VN + Danh từ hoặc cụm từ - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - Lắng nghe - 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK - Nhận xét - 2 HS đọc thành tiếng. - GV hướng dẫn HS làm bài - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Y/c HS suy nghĩ và làm bài - Hoạt động cá nhân - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của - Tiếp nối nhau đặc câu mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3 – 5 câu) về một người mà em yêu quý tròn đó có sử dụng câu kể Ai là gì?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập làm văn. TÓM TẮC TIN TỨC I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắc tin tức, cách tóm tắc tin tức - Bước đầu biết cách tóm tắc tin tức II/ Đồ dung dạy học: - Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ và 4 – 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết TLV trước - Nhận xét 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS hoạt động theo cặp. Hoạt động trò - 4 HS lên bảng đọc bài viết của mình - Lắng nghe - 1 HS dọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi + Bản tin này gồm mấy đoạn? + 4 đoạn + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắc mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. GV ghi nhanh vào cột trên bảng Bài 2: - Hỏi: - HS suy nghĩ và trả lời + Khi nào là tóm tắc tin tức? + Khi muốn tóm tắc tin tức ta phải làm gì?. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. 1.3 Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài. - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả - 2 HS đọc bài của mình lớp cùng nhận xét chữa bài Bài 2: - Y/c HS đọc y/c BT - 1 HS đọc thành tiếng - GV hướng dẫn HS làm bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc các câu tóm tắc cho - Tiếp nối nau đọc bản tin của bài báo mình trước lớp - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Toán. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng o Cộng phân số o Trình bày lời giải bài toán II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 115 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. - GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình - GV nhận xét Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tóm tắc bài toán - Y/c HS tự làm bài. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - HS lắng nghe - HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo kdõi và nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - HS ktheo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính - HS nghe GV giảng. - 1 HS đọc - 1 HS tóm tắc bằng lời trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> làm bài vào VBT Số đội viên tham gia tập hát và đá bong 3 2 29   (Số đội viên chi đội) 2 5 35. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ. ngày. Toán. tháng. năm LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng phân số - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 3 . Hoạt động trò - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS làm bài. 4 5. - Hỏi: HS thực hiện phép cộng này ntn? - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: - GV y/c HS nhặc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên - Y/c HS tính - Kết luận: Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp,. 3. 4 3 4 15 4 19      5 1 5 5 5 5. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thức ba - HS làm bài 3 2 1 3 3  2 1 6 3     ;      8 8 8 4 8 8 8 8 4. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×