Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt. Tuần 14 Thứ hai ngày 14 / 11 / 2011 Tiết 1: HĐTT: CHÀO CỜ Tiết2:Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tình với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1000g = ?kg ; 1kg = ? g - Nhận xét ghi điểm . B.Bài mới:33' Giới thiệu bài HD làm BT Bài 1: > < = ? - GV gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Giải toán. Bài 3: Giải toán. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 Học sinh. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g ; 450g < 500g - 40g lần giơ bảng 1kg > 900g + 5g ;760g + 240g= 1kg - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài -> giải vào vở. Bài giải 4 gói kẹo cân nặng là GV theo dõi HS làm bài 130 x 4 = 520(g) Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 (g) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm bài. + Khi thực hiện phép tính 1kg - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới – 400g thì phải làm như thế tính. nào? Bài giải Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là. 1000 – 400 = 600(g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200(g) - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV theo dõi HS làm bài tập. Bài 4: Thực - GV gọi HS nêu yêu cầu -Vg cho 2 tổ tham gia chơi mỗi hành T/c dưới dạng tổ 5 em : lần lượt cân vài đồ dùng như nhau sau 1 phút tổ trò chơi nào cân xong trước và tổng hợp - HS tham gia chơi trò chơi. - HS tổ làm trọng tài nhận xét. kết quả đúng là thắng cuộc. GV quan sát , nhận xét. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc 2 2 C. C - D (2') - Nhận xét tiết học - cbị bài sau Nghe ghi nhớ Tiết 3+4:Tập đọc - kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Tích hợp TT HCM ( Liên hệ ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. 3. Thái độ : Giáo dục HS tự hào về người liên lạc anh hùng Kim Đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Hoạt động dạy học ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài - Đọc bài cửa tùng và trả lời 2 học sinh cũ ( 5') câu hỏi 2, 3 trong bài? - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới:35’ Giới thiệu bài Luyện đọc - HS chú ý nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy - HS quan sát tranh minh hoạ. ra câu chuyện. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp - Đọc từng câu. - HS đọc CN – ĐT - GV rút ra từ khó – HD đọc. -Hs chia đoạn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Trần Quốc Toản -Gọi hs chia đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu -Gọi hs nêu giọng đọc - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đồng thanh đọc Tiết 2(40’) Tìm hiểu bài: -Y/c hs đọc thầm -TLCH ( 18’) 1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 2. Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?. Luyện đọc lại:. Kể chuyện:20’. Trần Thị Minh Nguyệt . - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. -Hs đọc câu văn dài -Hs nêu giọng đọc -HS đọc nối tiếp. - HS giải nghĩa từ mới SGK. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4. - HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. -> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng. 3. Cách đi đường của hai bác - Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi cháu như thế nào? nhanh nhẹn đi trước. 4. Tìm những chi tiết nói lên sự -> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh trí và dũng cảm của Kim nhanh trí không hề bối rối, sợ sệt, Đồng khi gặp địch? bình tĩnh huýt sáo … khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí. - GV đọc diễm cảm đoạn 3 - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 - HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh. - HS chó ý nghe - HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1-2 theo tranh 1 - GV nhận xét, nhắc HS có thể -> HS chú ý nghe - Từng cặp HS tập kể kể theo một trong ba cách… - GV gọi HS thi kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp (*) HS kể lại toàn chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm. - Qua câu chuyện em thấy anh -> Là một người liên lạc rất thông Kim Đồng là một người như thế minh, nhanh trí và dũng cảm… nào? +Tích hợp TT HCM -Bác Hồ luôn chăm lo cho ai? -Bác luôn chăm lo bồi dưỡng cho thế Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. C. C2 - D2 (2 '). Trần Thị Minh Nguyệt. hệ trẻ -Bác quan tâm tới anh hùng Núp -Bác luôn dành tình cảm và sự quan như thế nào? tâm đặc biệt tới anh hùng Núp.Người con Tây Nguyên,1 anh hùng dân tộc. -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện -HS nêu ý nghĩa - nhắc lại -Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ -Dặn về chuẩn bị bài sau. Chiều Tiết 1: LTVC (Thêm) MỞ RỘNG VỐN TỪ TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN. I. Mục tiêu 1.Kiến thức:-Nhận xét được một số từ ngữ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ và dấu câu đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục hs nói, viết đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3. III. Các hoạt động dạy học : ND TG A. Kiểm tra bài cũ (3' ) B.Bài mới:35’ HD làm bài Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gọi hs làm miệng BT 1 Nhận 1 hs làm xét ghi điểm. GTB - G§B. Gäi hs nªu yªu cÇu. GV gióp hs n¾m v÷ng yªu cÇu cña BT Cho hs th¶o luËn nhãm 4 lµm bµi Gọi đại diện trình bày NhËn xÐt söa sai Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Tìm các từ in Yêu cầu trao đổi theo cặp Gọi hs đọc kết quả đậm….cùng Nhận xét kết luận lời giải nghĩa với từ đúng ấy. Lop3.net. hs nªu yªu cÇu hs đọc lại các cặp từ cùng nghĩa Tõ dïng ë miÒn B¾c Tõ dïng ë miÒn Nam Ba, má, anh hai, trái, Bè, mÑ, anh c¶, qu¶, hoa, døa, s¾n, bong, thơm, khóm, ngan. mì, vịt xiêm.. - 2 hs nêu yêu cầu BT hs đọc lần lượt từng bài thơ gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Trần Quốc Toản (*) Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu Điền dấu câu Cho hs làm bài cá nhân. Trần Thị Minh Nguyệt 2 hs nêu yêu cầu. Gọi hs đọc kết quả Nhận xét lời giải đúng.. C. C2 D2 (2'). hs đọc bài làm a) Thầy hỏi: Cháu tên là gì ? Thưa thầy, con tên là Lu i Pa xtơ ạ. Đã muốn đi học chưa hay còn thích đi chơi ? Thưa thầy, con muốn đi học ạ. b) Ồ giỏi quá ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !. NhËn xÐt tiÕt häc HD chuÈn bÞ bµi sau. -Nghe. Tiết 3:HĐNGLL Chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs biết ngày 20 - 11 là ngày Nhà giáo Việt Nam Biết kính yêu thầy giáo, cô giáo, kính trọng thầy cô đã dạy dỗ mình. 2.Kỹ năng:-Hs có kỹ năng thực hành tốt nghĩa vụ của người học sinh, yêu quý thầy cô giáo, chào hỏi lễ phép với các thầy cô giáo. 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo II.Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học ND TG A.ổn định (3’) B.Bài mới (30’) +Hoạt động 1 Giới thiệu một số hoạt động trong ngày lễ kỉ niệm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GTB - GĐB GV nêu một số hoạt động diễn ra Nghe trong ngày lễ: Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày để ôn lại truyền thống và tôn vinh những người thầy, cô -Lắng nghe,ghi nhớ giáo đã có công đóng góp cho sự nghiệp trồng người. Ngày lễ thường diễn ra các hoạt động như mít tinh kỉ nịêm,các hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng, Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt tuyên dương các thầy cô và các bạn hs có nhiều thành tích trong giảng dạy và học tập +Hoạt động 2: GV đặt câu hỏi thảo luận Thảo luận 1. Lễ kỉ niện ngày Nhà giáo có các Diễn văn khai mạc, ôn lại truyền hoạt động gì diễn ra? thống ra đời ngày Nhà giáo,các hoạt động văn hoá chào mừng, trao phần thưởng. 2. Ngày lễ thường diễn ra trong Diễn ra trong không khí vui tươi, không khí như thế nào? trang trọng. 3. Lớp em đã làm những gì để cho Tham gia buổi lễ đầy đủ, lắng buổi lễ được thành công? nghe và chúc mừng các thầy các cô nhân ngày lễ. +Hoạt động 3 Tổ chức cho hs biểu diễn một số Hát múa một số bài hát về thầy cô Văn nghệ chào tiết mục văn nghệ chào mừng giáo mừng Nhận xét - tuyên dương 2 2 C. C - D (2’) Nêu lại ND bài -Nghe Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 2:Toán BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). 2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng tính toán nhanh,thành thạo cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra Đọc bảng nhân 9 - 2 Học sinh bài cũ ( 5' ) - Nhận xét ghi điểm . B.Bài mới:33’ Giới thiệu - Nêu phép nhân 9: phép chia 9 từ - Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm -> 9 x 3 = 27 phép nhân 9 . tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm -> 27 : 9 = 3 bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Từ phép nhân 9 ta lập được Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 Lập bảng chia -GV hướng dẫn cho HS lập bảng -> HS chyển từ phép nhân 9 sang 9 chia 9. phép chia 9. 9x1=9 thì 9:9=1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 ……. 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 GV cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9. - GV nhận xét ghi điểm. Luyện tập Bài 1: Tính Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả nhẩm 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; -> GV nhận xét- ghi điểm 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 9:9=1 90 : 9 = 10 54: 9 = 6 (*)63 : 9 = 7 36: 9 = 4 63 : 7 = 9 81 : 9 = 9 72 : 8 = 9 Bài 2: Tính Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. nhẩm 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 -> GV nhận xét 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 9 x 7 = 63 (*) 9 x 8 = 72 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 63 : 7 = 9 72 : 8 = 9 Bài 3: Giải Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS toán - GV gọi HS làm bài. lên bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 kg gạo - 2 HS nªu yªu cÇu BT. Bài 4: Giải - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nªu yªu cÇu - HS nªu c¸ch lµm -> lµm bµi vµo vë toán - GV gọi HS nhận xét Bài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi ) - GV nhận xét Đ/S: 5 túi gạo. C. C2 - D2 (2'). - Nhận xét tiết học. Nghe ghi nhớ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Trần Quốc Toản - Chuẩn bị bài sau.. Trần Thị Minh Nguyệt. Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC Tích hợp TTHCM (Liên hệ ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc 10 dòng thơ đầu.) 2. Kĩ năng:Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào về đất và con người Việt Bắc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. Kiểm tra bài cũ ( 5'). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kể lại một đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới33’ Giới thiệu bài Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc từng câu -GV rút ra từ khó – HD đọc -Hs chia đoạn - Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp. -Gọi hs nêu giọng đọc -Đọc từng khổ thơ trước lớp +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. - GV gọi HS giải nghĩa - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gọi đại diện nhóm đọc - Nhận xét – tuyên dương - Đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài. – Cho HS đọc thầm và TLCH 1. Người cán bộ về xuôi nhớ những Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2 học sinh. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - HS đọc CN - ĐT - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ -Hs đọc đúng nhịp thơ -Hs nêu giọng đọc - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS giải nghĩa từ mới SGK. - HS đọc theo N3. - Đại diện nhóm đọc. - Cả lớp đồng thanh 1 lần. - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt gì ở Việt Bắc? Bắc… - "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây - Ta: chỉ người về xuôi chỉ ai? Mình: chỉ người Việt Bắc. 2. Tìm những câu thơ cho thấy Việt - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Bắc rất đẹp ? Ngày xuân mơ nở trắng rừng…. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Bắc đánh giặc giỏi ? núi giăng thành luỹ sắt dày… 3. vẻ đẹp của người Việt Bắc được - Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, thể hiện qua những câu thơ nào? ân tình chung thuỷ với cách mạng… nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang… Học thuộc - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 - HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá lòng dßng th¬ ®Çu nh©n. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - HS nhËn xÐt, b×nh chän. - GV nhận xét - ghi điểm. +Tích hợp TTHCM -Bác Hồ là tấm gương trọn đời hi sinh...giải phóng dtộc.Bác đã làm gì để dtộc VN được giải phóng? -Gọi hs nêu ý chính của bài C. C2 - D2 (2') -Nhận xét giờ học -Dặn hs về học bài. + Bác đã cùng nhân dân ta k/c đánh đuổi ách đô hộ của bọn thực dân... - HS nêu - nhắc lại Nghe ghi nhớ. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ; giải toán (có một phép chia 9). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, thành thạocho HS. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: ND & TG A. Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Đọc bảng chia 9 Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Trần Quốc Toản bài cũ ( 5' ) - Nhận xét ghi điểm . B.Bài mới: 33’ - GTB – GĐB HD bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu Tính nhẩm - GV gọi HS nêu kết quả. Trần Thị Minh Nguyệt. - GV nhận xét, sửa sai.. Bài 2: Số?. - GV gọi HS yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc kết quả.. Bài 3: Giải toán - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS giải vào vở - GV theo dõi HS làm bài. Bài 4. - GV nhận xét - kết luận - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - GV gọi HS nêu kết quả. - 2HS yêu cầu BT. - HS làm vào vở - nêu kết quả. a. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 9 x 9 = 81 81 : 9 = 9 b. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9 - 2 HS yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - nêu KQ Số bị chia 27 27 27 63 63 63 Số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36: 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS nhận xét bài. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm -> HS làm nháp a. Đếm số ô vuông của hình (18 ô) Tìm. - GV nhận xét. b. Đếm (hoặc tính)số ô vuông của hình (18 ô). Tìm. C. C2 - D2 ( 2 '). 1 số đó (18 : 9 = 2 ô vuông) 9. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. 1 số đó ( 18 : 9 = 2 ô vuông) 9. Nghe ghi nhớ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì,cái gì)? thế nào?(BT3) 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng phép so sánh . 3. Thái độ : Giáo dục HS có thói quen sử dụng câu đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ND & TG A. Kiểm tra - HS làm miệng BT 2,3 - Nhận xét ghi điểm . bài cũ ( 5' ) B.Bài mới:33' - Giới thiệu bài HD làm BT Bài 1: Tìm Gọi HS nêu yêu cầu các từ chỉ đặc điểm - GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: - Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ xanh - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 Học sinh. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài. - Xanh.. - Xanh mát. - bát ngát , xanh ngắt. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát - HS chữa bài vào vở. ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng… Bài 2: Trong Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. những câu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu thơ sau... bài tập - Tiếng suối với tiếng hát được so - 1HS đọc câu a. sánh với nhau điều gì? Sự vật A So sánh Sự vật B về đặc Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt điểm Tiếng trong Tiếng hát. a, suối b, ông hiền Bà hiền - GV gọi HS đọc bài vàng - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND c, Cam Xã Đoài để chốt lại lời giải đúng. Bài 3.Tìm bộ Gọi HS nêu yêu cầu -Hs nêu y/c bài tập phận của câu. - GV gọi HS phát biểu Câu Ai (cái gì, - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận con gì) câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái - Anh Kim Anh gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu Đồng rất Kim Đồng hỏi thế nào? nhanh trí và dũng -Y/c hs làm vào vở -trình bày cảm. -Gọi hs nhận xét - Những - Những -Gv nhận xét chốt lời đúng hạt sương hạt sương sớm đọng sớm trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. - Chợ hoa - Chợ hoa trên đường trên Nguyễn đường Huệ đông Nguyễn C.Củng cố-Nhận xét giờ học nghịt Huệ Dặn dò(2’) -Dặn hs về nhà học bài người. Hạt gạo suối trong Mật ong. Thế nào? - Nhanh trí và dũng cảm - Long lanh như những bóng đèn pha lê.. -đông nghịt người. Chiều:Tiết 1: TNXH TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN SỐNG. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố) có trong hình vẽ. 2.Kỹ năng:- Có kỹ năng trình bày bài lưu loát,đúng nội dung,y/c của bài. 3.Thái độ:- Cần có ý thức và thái độ đúng khi có dịp đến những nơi nói trên.. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 52,53,54,55. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Trần Quốc Toản III. Các hoạt động dạy học: ND - TG A.KTBC ( 3‘) B.Bài mới: 30’ + HĐ 1: Làm việc với SGK. + HĐ 2: Thảo luận theo cặp. Trần Thị Minh Nguyệt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -Gv nêu câu hỏi: +Em sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi những trò chơi những trò chơi nguy hiểm? -Gv nhận xét. -GT bài.ghi đầu bài -MT:Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh ( thành phố ). -Tiến hành: -B1: Làm việc theo nhóm: -Gv chia mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK t 52, 52, 54 và nói những gì các em quan sát được -Gv đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: + Kể tên những cơ quan hànhchính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình?. -B2: Đại diện các nhóm lên trình bày. -Gv nhận xét, bổ sung. -Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần, sức khoẻ cho nhân dân. -MT: Củng cố lại khả năng nhận biết một số cơ quan hành chính, văn hoá, GD, y tế. -Tiến hành: -B1: Hướng dẫn các cặp quan sát các hình t 37 vở bài tập và viết các chữ a,b,c,d vào ô trống dưới mỗi hình sao cho phù hợp với lời ghi chú. a.Cơ quan hành chính c. Cơ quan giáo dục b. Cơ quan văn hoá. d.Cơ quan y tế. Lop3.net. HĐ CỦA TRÒ -1 hs trả lời.. -Các nhóm quan sát và thảo luận, nêu những gì các em thấy được.. -Cơ quan hành chính: uỷ ban nhân dân tỉnh, trụ sở uỷ ban nhân dân tp HCM. -Cơ quan văn hoá: Viện Bảo tàng lịch sử VN ở Hà Nội. -Cơ quan giáo dục: Sở Giáo dục , trường Cao Đẳng sư phạm -Cơ quan y tế: Bệnh viện. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm bạn bổ sung. -Hs lắng nghe.. -Quan sát tranh vẽ ở vở bài tập. -Chọn chữ và ghi vào ô trống cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Trần Quốc Toản -B2: Các cặp thảo luận và hoàn thành BT -B3: Gọi một số hs lên trình bày. -Gv lần lượt treo từng tranh đã được phóng to ( vở bài tập trang 37 ). -Sau đó, Gv nêu thêm một số câu hỏi để cả lớp suy nghĩ và trả lời: +Cơ quan hành chính có nhiệm vụ gì? + Cơ quan văn hoá dùng để làm gì? +Cơ quan y tế dùng để làm gì? -Gv nhận xét và kết luận như SGK t 55 (*)Em nói về danh lam,di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương? + HĐ 3: Trò chơi Bắn tên. C. Củng cố dặn dò ( 2‘). - MT: Củng cố lại khả năng nhận biết một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế. -Tiến hành: -B1: Gv hướng dẫn trò chơi. -B2:Hs tham gia chơi, mỗi em sẽ nêu được một cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế mà em biết. -Gv nhận xét.tuyên dương -2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”. + Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ có thái độ như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Tìm hiểu về các cơ quan văn hoá, y tế, giáo dục, hành chính của thành phố nơi em đang sống, tập vẽ tranh mô tả toàn cảnh về các cơ quan trong T phố -Chuẩn bị bài sau: Tỉnh ( Thành phố ).. Trần Thị Minh Nguyệt. -Một số cặp hs lên trình bày. -Cả lớp nhận xét. -Điều hành mọi công việc. -Phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân. -Phục vụ sức khoẻ cho nhân dân. -Di tích lịch sử Căng Bắc Mê là những dấu tích của thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,…. -Hs lắng nghe. -Tham gia chơi. -Cả lớp nhận xét. -2 hs đọc. -Hs trả lời theo ý hiểu. Tiết 2:Toán (T) LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9,CHIA 9;CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ;GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN SỬ DỤNG PHÉP CHIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về nhân 9 và chia 9. - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Trần Quốc Toản 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính kiên trì , chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - VBT bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài Đọc bảng chia 9 cũ ( 5' ) - Nhận xét ghi điểm . B.Bài mới : 33’ - GTB - GĐB HD Luyện tập Bài 1: tính . - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2:Tính. Bài 3: Giải toán. (*) Bài 4: Giải toán. Trần Thị Minh Nguyệt. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 Học sinh - nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con a. 54 3 68 4 84 6 (*)90 2 3 18 4 17 6 14 8 45 24 28 24 10 24 28 24 10 0 0 0 0 b. 89 6 89 3 87 5 6 14 6 29 5 17 29 29 37 24 27 35 5 2 2 -Hs đọc y/c bài tập 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 5 = 45 9 x 3 = 27 9 x 0 = 0 9 x 8 = 72 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 9 : 0 = 0. -Gọi hs đọc y/c bài tập -Gọi hs làm bài bảng lớp -Gọi hs nhận xét -Gv nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách - HS giải vào vở - nêu kết quả làm Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Số trang bạn Hiền đã đọc là: - gọi HS nêu kết quả 75 : 5 = 15( trang) - GV nhận xét Đáp số: 15 trang - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét Lop3.net. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở Bài giải Ta có: 58 : 5 = 11 (dư 3) Như vậy có thể rót được nhiều nhất là 11 can và còn thừa 3 l.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Trần Quốc Toản C. C2 - D2 (2'). Trần Thị Minh Nguyệt Đ/S: 11can và còn thừa 3 l nước mắm - Nghe và ghi nhớ.. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3:Chính tả(nghe -viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng . đẹp cho HS . +TCTV:Hs đọc bài chính tả. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch , chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học : ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC (3’) - Gọi HS lên bảngviết : huýt sáo, hít - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng thở... con B.Bàimới:35’ - Nhận xét – ghi điểm - GTB – GĐB HD HS nghe - GV đọc đoạn viết viết - Gọi HS đọc đoạn viết - 2 HS đọc +TCTV:Hs đọc bài chính tả. - GV giúp HS nhận xét chính tả. ? Trong đoạn vừa đọc có những tên -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, riêng nào cần viết hoa Hà Quảng. ? Câu nào trong đoạn văn là lời của -> Nào, Bác cháu ta lên đường -> nhân vật? Lời đó được viết thế nào? là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường - HS luyện viết vào bảng con. ... -> GV nhận xét. - GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS Chấm chữa - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. bài. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. HD làm BT Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Trần Quốc Toản - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét kết luận bài đúng. Bài 3 (a):. - Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán bảng 3, 4 bằng giấy. -> GV nhận xét bài đúng. C.C2 - D2 ( 2’). - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. Trần Thị Minh Nguyệt - HS làm bài cá nhân, viết ra nháp - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. - HS nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu Bt. - HS làm bài cá nhân. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm -> HS nhận xét - Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần - HS chữa bài đúng vào vở. Nghe ghi nhớ Thứ năm ngày 17 / 11 /2011. Tiết 2:Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính kiên trì , chính xác. II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC -Gọi hs đọc bảng chia 9 - 2 học sinh (5’) -Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:33' - Giới thiệu bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Trần Quốc Toản HD hs thực HS nắm được cách chia. hiện phép - GV nêu phép chia 72: 3 chia sốcó hai chữ số cho số có 1 chữ số. Trần Thị Minh Nguyệt - HS nêu cách thực hiện. - GV gọi HS nhắc lại - GV nêu tiếp phép tính 65 : 2 = ?. - GV gọi HS nhắc lại cách tính Luyện tập Bài 1 .Tính - GV gọi HS nêu yêu cầu (gt cột cuối - HS lµm b¶ng con cả 2 ý a,b). Bài 2: Giải toán. Bài 3: Giải toán. 72 3 7 chia 3 ®­îc 2 viÕt 3 6 24 2 nh©n 3 b»ng 6; 7 - 6 b»ng 1 12 H¹ 2 ®­îc 12; 12 chia 3 ®­îc 4 12 viÕt 4. 4 nh©n 3 b»ng 12; 12 trõ 0 12 b»ng 0 - NhiÒu HS nh¾c l¹i c¸ch lµm - HS nªu c¸ch thùc hiÖn 65 2 6 chia 2 ®­îc 3, viÕt 3 6 32 3 nh©n 2 b»ng 6; 6 trõ 6 b»ng 0 05 H¹ 5; 5 chia 2 ®­îc 2, viÕt 2 4 2 nh©n 2 b»ng 4; 5 trõ 4 b»ng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - Nhiều HS nhắc lại. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con a. 84 3 96 6 90 5 6 28 6 16 5 18 24 36 40 24 36 40 0 0 0 b. 68 6 97 3 59 5 6 11 9 32 5 11 08 07 09 6 6 5 2 1 4 - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi häc - GV gọi HS nêu yêu cầu cách - HS giải vào vở - nêu kết quả làm - GV theo dâi HS lµm bµi Bµi gi¶i - gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là: - GV nhËn xÐt 60 : 5 = 12( phót) §¸p sè: 12 phót - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gäi HS nªu c¸ch lµm - HS lµm vµo vë - HS làm vào vở Bài giải Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt 31 m vải may được nhiều nhất là : 31 : 3 = 10 (bộ) (dư1) Nh­ vËy cã thÓ may ®­îc nhiÒu nhÊt lµ 10 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa 1m v¶i §/S: 10 bé , thõa 1 m v¶i.. - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét. C. C2 - D2 (2') - Nhận xét tiết học - ChuÈn bÞ bµi sau.. Nghe ghi nhí. Tiết3:TNXH TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN SỐNG ( Tiếp theo ). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Sau bài học, hs có khả năng: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( Thành phố ) nơi em đang sống. 2.Kỹ năng:-Rèn cho hs kỹ năng ghi nhớ và kể tên các cơ quan hành chính. 3.Thái độ: -Gd hs tình cảm gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của thành phố ( nếu có ). - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ +Cơ quan y tế, giáo dục có nhiệm vụ gì? A.KTBC -2 hs trả lời. -Nhận xét. ( 3’) B.Bài mới: -Giới thiệu bài (30’) -MT: Hs kể tên một số cơ quan hành HĐ 1: chính, văn hoá, giáo dục, y tế của Làm việc -Nghe tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống. với SGK -Gv sử dụng 1 bảng phụ ghi sẵn nội dung các phiếu bài tập để hướng dẫn hs viết một hoặc hai tên cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở thành phố nơi em đang sống vào chỗ trống trong bảng sau: Cơ quan Tên ( hs viết) -Uỷ ban nhân dân tỉnh Hành chính. Văn hoá Giáo dục. Quảng Nam -Uỷ ban nhân dân Huyện Điện Bàn -Nhà văn hóa Điện Bàn -Công viên -Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Quảng Nam. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Y tế. HĐ 2: Vẽ tranh theo nhóm. HĐ 3: Trò chơi Ai nhanh hơn. Trần Thị Minh Nguyệt -Trường Cao đẳng SP Quảng Nam -Bệnh viện Đa khoa Khu vực QN -Trung tâm y tế huyện Điện Bàn. -Tiến hành: -B1: Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn hs (hoặc sử dụng vở bài tập). -B2: Làm việc cá nhân: -Hs dựa vào kiến thức của mình kết hợp việc đã tìm hiểu để hoàn chỉnh vào bài tập. -B3: Gv gọi một số hs nêu kết quả. -Nhận xét, bổ sung đồng thời điền tên các cơ quan đúng theo từng cột ghi vào bảng ( minh hoạ thêm tranh ảnh ) , chốt ý, -MT: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế… của thành phố nơi em đang sống. -Tiến hành: -B1: Gv gợi ý hs thể hiện những nét chính về những cơ quan nói trên… khuyến khích trí tưởng tượng của hs. -Hs tiến hành vẽ theo nhóm. -B2: Các nhóm dán tất cả tranh vẽ lên bảng- các nhóm cử đại diện mô tả tranh. -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm. (*)Quê em có danh lam,di tích lịch sử nào? -MT: Củng cố lại khả năng nhận biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục, của Huyện ĐB và Tỉnh QNam. -Gv ghi nội dung đã chuẩn bị vào 2 bảng phụ và hướng dẫn cách chơi. * Nội dung: Nối các ô chữ cho phù hợp: -Bảng phụ 1 ghi: Bảo tàng Điện Bàn Phòng Giáo dục huyện Điện Bàn Bệnh viện Khu vực QN Cơ quan giáo dục Lop3.net. -Hs làm việc với phiếu học tập. -Hs tự viết tên các cơ quan đã nêu vào bảng. -Một số hs nêu kết quả đã làm. -Nhóm bạn nhận xét.. -Vẽ tranh theo nhóm về thành phố nơi em đang sống. -Dán tranh. -Đại diện các nhóm mô tả tranh. -Nhóm khác nhận xét. -ở Bắc Mê quê em có di tích lịch sử Căng Bắc Mê…. -Hs chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×