Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2004-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. TUẦN 22 NGỮ VĂN - BÀI 21 Kết quả cần đạt. - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. - Nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh. - Viết đúng những tiếng, những từ chứa các âm, vần dễ mắc lỗi. - Biết cách viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo một thừ tự nhất định. Ngày soạn:09/02/2008. Ngày giảng:13/12/2008. Tiết 85. Văn bản: VƯỢT THÁC (Trích: Quê nội). Võ Quảng. A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. - Rèn kĩ năng miêu tả theo trình tự nhất định. - Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến con người lao động. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên (trả lời câu hỏi trong SGK). B. Phần thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: (1 phút). - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:...../19. Lớp 6B:...../19. I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút). Ở bài Sông nước Cà Mau chúng ta đã đến với Cà Mau tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam tổ quốc thì với bài Vượt thác hôm nay, Dượng Hương Thư sẽ dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn ở Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Chúng ta cùng tìm hiểu bức tranh sông nước và đôi bờ niềm Trung này. Lß §iÖp Hång- 1 -THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG I. Đọc và tìm hiểu chung. (8 phút) 1. Tác giả, tác phẩm:. HS - Đọc chú thích * (SGK,T.39). ? TB * Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? HS - Trình bày theo yêu cầu. GV. GV.  Bổ sung: - Võ Quảng sinh 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Võ Quảng đã tạo ra được một hơi thở và một màu sắc riêng không giống bất kỳ một người nào khác. Đó là lối diễn tả giản dị, hồn nhiên, loáng thoáng có nụ cười kín đáo và tế nhị. Đọc Quê nội người ta tưởng nghe được tiếng rì rào của ngọn gió nồm trên ngọn dâu xanh, nghe thấy tiếng sột soạt của sào tre chạm với đá chống thuyền vượt thác, ngửi thấy mùi mía đường và mùi tơ nhộng, thấy được các màu sắc âm thanh của một cái chợ miền Trung, nghe được tiếng mưa rơi trên đò xuôi trở khách. - Bài văn Vượt thác trích từ chương XI của truyện Quê nội. Tên bài văn là do người biên soạn đặt.. - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chú ý đổi nhịp điệu, giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở đồng bằng: Nhịp điệu nhẹ nhàng; đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, GV mạnh mẽ; đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái. HS1 - Đọc mẫu, diễn cảm 1 một lần cả văn bản. - Đọc từ đầu  “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều HS3 thác nước”. GV GV - Đọc tiếp từ “Đến Phường Rạch”  “thuyền vượt qua khỏi thác cổ cò”. HS2. - Đọc phần còn lại, từ “Chú Hai vứt sào”  hết. - Theo dõi, uốn nắn cách cách đọc cho học sinh. HS - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó trong sách giáo khoa, lưu ý nắm chắc các từ: hiệp sĩ, dượng, Cù Lao, chảy đứt đuôi rắn, nhanh như cắt. * Theo em, bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?. ? KH. Lß §iÖp Hång- 2 -THCS Lop6.netT« HiÖu. - Võ Quảng sinh 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. - Bài văn Vượt thác trích từ chương XI của truyện Quê nội.. 2. Đọc văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. ? TB. - Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền. - Trình tự miêu tả: Theo hành trình của con thuyền HS ngược dòng, theo trật tự không gian. Trên con thuyền nhìn cảnh sông và cảnh sắc đôi bờ.. * Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể, điểm nhìn trong đoạn trích? - Đoạn trích sử dụng phương thức tự sự, có đan xen yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên, tả hoạt động của con người. ? TB - Ngôi kể thứ nhất: Tác giả thể hiện qua cái nhìn của nhân vật Cù Lao - một nhân vật thiếu niên trong HS truyện. Điểm nhìn, từ trên con thuyền, rất thích hợp để quan sát, miêu tả trực tiếp dòng sông, cảnh vượt thác và tâm trạng của con người. * Dựa vào nội dung, trình tự miêu tả, xác định bố cục của bài văn? Cho biết nội dung chính của từng phần? - Bài văn chia thành 3 phần: 1. Từ đầu  “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều ?Giỏi thác nước”: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác. HS. 2. Tiếp từ “Đến Phường Rạch”  “thuyền GV vượt qua khỏi thác cổ cò”: Cảnh vượt thác. 3. Phần văn bản còn lại: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác. II. Phân tích văn bản. * Qua phần đọc và tìm hiểu chung, em thấy tác giả đã (22 phút) làm nổi bật điều gì trong đoạn trích? 1. Bức tranh thiên Đoạn trích đã làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh thiên ? TB nhiên: và hình ảnh con người lao động (Dượng Hương Thư) HS và cuộc vượt thác. ? TB - Chuyển: Để giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở niềm Trung Bộ, HS chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo  * Bức tranh thiên được đề cập trong đoạn trích là những cảnh cụ thể nào? - Cảnh dòng sồng và hai bên bờ sông Thu Bồn. * Cảnh dòng sông và hai bên bờ được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? - [..] Bãi dâu trải ra bạt ngàn [...] Thuyền chất đầy Lß §iÖp Hång- 3 -THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. cau tươi [...] xuôi chầm chậm. ? KH - Càng về ngược, vờn tược càng um tùm. Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm HS lặng nhìn xuống nước [...] Nước từ trên cao như đột ngột hiện ra chặn ngang trước mặt [...] Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng [...]. - Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững [...] cây to mọc giữa những bụi lụp xụp mon xa như cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. * Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua những chi tiết trên? - Cảnh được miêu tả một cách hợp lý, tác giả (con ? TB thuyền) đi đến đâu, quan sát và miêu tả đến đó (Từ HS vùng đồng bằng  vùng có thác  sau vùng có thác). - Tác giả sử dụng tính từ có tính chất gợi tả, gợi cảm (căng phồng, bon bon, bạt ngàn, tươi, chầm chậm,...), những hình ảnh nhân hoá , so sánh (cây cổ thụ ở đoạn 1 và đoạn 3) làm cho sự vật cụ thể sinh động, có tâm hồn như con người. - Từ Hán Việt : cổ thụ, mãnh liệt khiến ta cảm nhận được cảnh sắc có vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ. * Hình ảnh nhân hoá cây cổ thụ ở đoạn 1 và đoạn 3 có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Cây cổ thụ có hành động, tâm trạng của con người (Trầm ngâm nhìn xuống; vung tay hô...). - Khác nhau: Diễn tả tâm trạng khác nhau của con người: ? KH + Đoạn 1: Cây cổ thụ dáng mãnh liệt, trầm ngâm đứng lặng nhìn sông nước vừa như báo trước về một khúc sông dữ, nguy hiểm, vừa như bảo con người dồn HS nén sức mạnh để chuẩn bị vượt thác. + Đoạn 3: Hình ảnh so sánh những cây to giữa ? TB những bụi cây lúp xúp xung quanh như cụ già đầy kinh nghiệm chỉ huy đám con cháu vượt thác thật HS giống với hình ảnh Dượng Hương Thư bình tĩnh chỉ Bức tranh thiên nhiên huy con thuyền vượt qua nhiều thác ghềnh nguy đa dạng, phong phú: ? KH hiểm, đưa con thuyền vợt lên phía trước mà chúng ta Vừa thơ mộng, êm đềm, vừa hùng vĩ, hiểm trở. sẽ tìm hiểu cụ thể trong phần sau. HS * Qua những từ ngữ miêu tả kết hợp với biện pháp so sánh, nhân hoá, tác giả đã làm nổi bật đặc điểm từng vùng như thế nào? - Vùng có thác: Dữ dội, hiểm trở, hùng vĩ. Lß §iÖp Hång- 4 -THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. GV. GV. - Vùng đồng bằng: Thơ mộng, bình yên. * Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên trong bài? - Bức tranh thiên nhiên đa dạng, phong phú: Vừa thơ mộng, êm đềm, vừa hùng vĩ, hiểm trở. * Theo em, có được cảnh tượng thiên nhiên đẹp như vậy là nhờ những yếu tố nào? - Một phần do cảnh đẹp. - Phần do người tả cảnh có khả năng quan sát, tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh 2. Hình ảnh Dượng Hương Thư và cuộc vật quê hương. vượt thác:.  Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỷ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn HS đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây ta có thể thấy, muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát, tưởng tượng, còn phải có tình với ? KH cảnh. Chuyển: Trong bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ HS mộng đó con người lao động miền Trung xuất hiện với những phẩm chất gì đáng quý? Mời các em cùng ? TB. tìm hiểu trong phần tiếp theo  * Tìm những chi tiết cho thấy thác nước dữ và khó vượt? HS - Thác nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn [...] nước bị cản văng bọt tứ tung. * Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc miêu tả thác nước? - Tác giả đã sử dụng phép so sánh chính xác với những động từ, tính từ miêu tả mức độ khi miêu tả dòng thác: Dòng sông như dựng đứng lên. Nước không chảy mạnh, chảy xiết mà từ trên cao phóng xuống hết sức mạnh, mạnh như chặt đứt dòng sông ?Giỏi chảy đứt đuôi rắn. Đây là cảnh thác dữ khó HS vượt và rất nguy hiểm. * Trong cuộc vượt thác, hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào? - Tác giả tập trung miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật: ? TB. Lß §iÖp Hång- 5 -THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. ? KH HS. ? TB HS ? TB HS ? KH HS. - Ngoại hình: Dượng Hương Thư đánh trần... như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. - Hành động: Co người phóng chiếc sào xuống dòng sông[...] Ghì chặt đầu sào [...] Phóng sào, thả sào,, rút sào[...] nhanh như cắt [...] Ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ [...] khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nhỏ nhẻ [...], * Em hãy phân tích đặc sắc nghệ thuật trong cách miêu tả Dượng Hương Thư của tác giả? - Tác giả đã kết hợp tả và kể, tả ngoại ngoại hình và hành động, làm nổi bật con người lao động sống động, cụ thể; dùng tính từ gợi tả hình ảnh con người rắn chắc, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn (cuồn cuộn, chặt, bạnh); dùng động từ diễn tả hành động nhanh, mạnh, chắc chắn, thể hiện ý chí quyết tâm, tập trung sức mạnh (trụ, ghì, phóng, uốn); dùng biện pháp so sánh kép: + Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc: Gợi tả nét ngoại hình gân guốc, rắn rỏi, vững chãi. + Dượng Hương Thư: giống như hiệp sĩ [...] gợi tả nét khoẻ khoắn, mưu trí, dũng cảm, mạnh mẽ,can trường. - Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp đối chiếu (Nghệ thuật tượng phản): So sánh Dượng hương Thư lúc vượt thác với lúc ở nhà có sự khác biệt về tính chất, hành động để làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh, kiên cường của người chỉ huy con thuyền. * Ở đoạn 3, tại sao tác giả không tả Dượng Hương Thư mà lại tả chú Hai? - Tác giả không tả Dượng Hương Thư nhưng qua việc tả chú Hai, ta thấy Dượng hương Thư càng được khắc hoạ rõ nét hơn, nổi bật hơn. Đó chính là nghệ thuật đòn bẩy được tác giả sử dụng trong đoạn văn. Tác giả miêu tả nhân vật phụ làm nổi bật nhân vật chính. * Trong cuộc vượt thác, bên cạnh khắc học hình ảnh Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc hoạ hình ảnh nào? - Hình ảnh con thuyền. * Hình ảnh con thuyền được khắc hoạ qua những chi tiết nào? - Thuyền vùng vằng cứ chực trựt xuống quay đầu chạy về lại Hoà Phước [...] Thuyền lại cố lấn lên [...] Thuyền vượt qua thác. Lß §iÖp Hång- 6 -THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. * Hình ảnh con thuyền vượt thác gợi cho em suy nghĩ ? TB gì? - Con thuyền như một con người. Thấy thác hung dữ, mạnh mẽ nó cũng chực lùi bước, nhưng ý chí và HS quyết tâm mạnh mẽ của con người, nó cũng gắng vượt qua thác dữ. Hình ảnh con thuyền góp phần tô đẹp hình tượng nhân vật chính (Dượng Hương Thư). - Thiên nhiên hung dữ, ghê gớm đến bao nhiêu, con người với sức mạnh của ý chí và lòng quả cảm vẫn có thể khắc phục được thiên nhiên. Để làm nổi bật được hình ảnh thác dữ và cuộc vật lộn để vợt thác của con người, Võ Quảng có lúc như một nhà quan sát, GV một người chiêm ngưỡng, có lúc như một nhà quay phim cận cảnh để làm nổi bật được từng động tác, từng cử chỉ, hành động làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ của nhân vật Dượng Hương Thư. * Em có cảm nhận như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác? Tác giả đã thể hiện tình cảm gì qua việc miêu tả nhân vật này? - Dượng Hương Thư, đó là một con người khoẻ ? KH khoắn, nhanh nhẹn, dũng cảm, can trường. Là người đứng mũi chịu sào quả cảm, dày dạn kinh nghiệm đã HS chinh phục, chiến thắng thiên nhiên. - Tác giả bày tỏ niềm khâm phục đối với Dượng Hương Thư  tạc bức tượng sừng sững về người lao động gắn với công việc trong một nền thiên nhiên rộng lớn. HS - Khái quát và chốt nội dung: Dượng Hương Thư tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người lao động, nhanh nhẹn, GV can trường, dũng cảm trong việc chinh phục và chiến thắng thiên nhiên.. ? TB. HS * Qua việc tìm hiểu bài văn, em thấy tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật gì để tả cảnh, tả người? HS - Kết hợp miêu tả thiên nhiên với hành động của con ? TB người, miêu tả con người trong sự tác động hoà quyện với thiên nhiên. HS - Sử dụng thành công nghệ thuật nhân hoá, so sánh. * Em có nhận xét gì về thiên nhiên, con người lao động được miêu tả trong bài? - Vẻ đẹp thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Lß §iÖp Hång- 7 -THCS T« HiÖu Lop6.net. Dượng Hương Thư tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người lao động, nhanh nhẹn, can trường, dũng cảm trong việc chinh phục và chiến thắng thiên nhiên. III. Tổng kết ghi nhớ. (3 phút) - Nghệ thuật: Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động. - Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh vượt thác trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. * Ghi nhớ: (SGK,T. 41) IV. Luyện tập. (3 phút)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. - Con người lao động hùng dũng quả cảm. - Khái quát và chốt nội dung tổng kết ghi nhớ.. - Đọc ghi nhớ (SGK,T. 41). - Đọc phần đọc thêm (SGK,T.41). * Qua tìm hiểu, em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả từ văn bản? - Chọn điểm nhìn thuận lợi co quan sát. - Có trí tưởng tượng. - Có cảm xúc với đối tượng miêu tả. III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút) - Về nhà đọc và tóm tắt nội dung văn bản, học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK,T.23); tập phân tích lại toàn bộ văn bản (Đặc biệt chú ý nghệ thuật nhân hoá, so sánh). - Đọc kĩ và chuẩn bị bài tiếng Việt So sánh (tiếp theo) trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. ========================================= Ngày soạn: 11/02/2008. Ngày giảng:18/02/2008. Tiết 86. Tiếng Việt: SO SÁNH (Tiếp theo) A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng. - Hiểu được tác dụng chính của so sánh. - Bước đầu tạo được một số phép so sánh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK, SGV; soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên. B. Phần thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp 6 A:......./19 + Lớp 6 B:......../19 I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)(Miệng). *Câu hỏi: Lß §iÖp Hång- 8 -THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. ? So sánh là gì? Nêu cấu tạo của so sánh? Lấy ví dụ? * Đáp án - biểu điểm: (2 điểm) - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (3 điểm) - Mô hình cấu tạo đầy đủ của so sánh gồm: + Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh. + Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A. + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. + Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh). (3 điểm)- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược lớt. + Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. (2 điểm) - Ví dụ: Gió thổi là chổi trời. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu: (1 phút) Các em đã nắm được thế nào là so sánh, cấu tạo của so sánh. Vậy trong tiếng Việt có những kiểu so sánh nào và tác dụng của so sánh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I. Các kiểu so sánh. 1. Ví dụ: - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ trong sách (SGK.T.41). G giáo khoa: (S V (S G G K, K, T. T. 41 41 ) ) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con H (S Đêm nay con ngủ giấc tròn S G ? Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. K, (Trần T T. B Quốc Minh) 41 ) - Đọc ví dụ. H * Tìm phép so sánh trong ví dụ trên? S - So sánh 1: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. - So sánh 2: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Lß §iÖp Hång- 9 -THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. ? K H. H S. ? T B. G V. ? K H. * Quan sát 2 phép so sánh vừa xác định, em hãy cho biết những từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh ở ví dụ trên có gì khác nhau? - Hai phép so sánh trên sử dụng các từ ngữ so sánh khác nhau: Chẳng bằng và là. Đây là những từ so sánh mang ý nghĩa khác nhau: + So sánh 1: Từ chỉ ý so sánh: chẳng bằng (so sánh hơn kém hay còn gọi là so sánh không ngang bằng). + So sánh 1: Từ chỉ ý so sánh: là (so sánh ngang bằng). * Tìm thêm ví dụ có từ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc hơn kém? - Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. (Ca dao).. 2. Bài học: có 2 kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng; - So sánh không ngang bằng. * Ghi nhớ: (SGK,T.42). - Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng như năm tháng, non sông tụ vào. (Giang Nam). II. Tác dụng của so sánh. - Thà rằng ăn bát cơm rau, 1. Ví dụ: Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. (SGK,T.42) (Ca dao). - Từ các ví dụ, ta có thể tóm tắt mô hình các kiểu so sánh như sau: + So sánh ngang bằng: A là B (như, như là, tựa như, giống như, giống). + So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B (hơn, chưa bằng, kém, thua). * Căn cứ vào các ví dụ đã phân tích, có bao nhiêu kiểu so sánh? - Trình bày. - Khái quát và chốt nội dung bài học.. H S G. - Đọc ghi nhớ: (SGK,T.42). Lß §iÖp Hång- 10-THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. V. - Phép so sánh có những tác dụng dụng gì? Ta cùng tìm hiểu trong phần II . H S G V. H S ? T B H S. ? K H H S. - Đọc đoạn văn (SGK,T.42). * Tìm phép so sánh trong đoạn văn? - Có chiếc lá dụng tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện. - Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo [...]. - Có chiếc nhẹ nhàng, khoai khoái, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại [...]. - Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại. * Nêu nhận xét của em về sự vật được so sánh và hoàn cảnh so sánh của sự vật đó? - Sự vật được đem ra so sánh là những chiếc lá (sự vật vô tri vô giác). - Chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh đã rụng (đã rời cành, hết nhựa, đã hết một kiếp sống theo quy luật của tự nhiên). - Chiếc lá rụng là một hoàn cảnh (hiện tượng điển hình). Đó là khoảnh khắc có khả năng gợi ra những liên tưởng nhiều chiều và rất sâu sắc cho cả tác giả và người đọc. * Theo em, đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc? - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: có tác dụng tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc (người nghe) dễ hình dung được sự vật, sự việc được miêu tả. Cụ thể, trong đoạn văn trên, phép so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá; thể hiện quan niệm của tác giả về sự. 2. Bài học: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. * Ghi nhớ: (SGK,T.42) III. Luyện tập. (15 phút) 1. Bài tập 1: (SGK,T.43) a) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - So sánh ngang bằng.  So sánh cái trừu tượng với cái cụ thể để diễn tả rõ nét tình cảm mãnh liệt, nồng cháy, thiết tha của tác giả đối với quê hương. b) So sánh không ngang bằng. c)- Anh dội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng  So sánh ngang bằng. - Bóng Bác cao lồng lộng. Lß §iÖp Hång- 11-THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. ? T B H S. ? T B. H S G V. H S G V H S ?. sống và cái chết. Ấm hơn ngọn lửa hồng. * Như vậy dùng phép so sánh có tác dụng gì trong việc biểu thị tư tưởng, tình  So sánh không ngang bằng. cảm của người nói và người viết? - Trình bày. 2. Bài tập 2: - Nhận xét , bổ sung và chốt nội dung (SGK,T. 43) bài học . a) Hình ảnh so sánh trong bài Vượt thác: Ví dụ: - Những động tác [...] nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc [...]. - Dọc sườn núi, những cây to [...] như những cụ già [...].. - Đọc ghi nhớ (SGK,T.42). Chuyển: Để các em nắm chắc hơn nội dụng bài học, chúng ta cùng luyện tập  So sánh ngang bằng. trong phần III. - Đọc yêu cầu bài tập 1(SGK,T.43) * Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây? Cho biết chúng thuộc 3. Bài tập 3: những kiểu so sánh nào? Phân tích tác (SGK,T.43) dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích? - Làm việc theo nhóm thảo luận (3 nhóm - mỗi tổ làm một nhóm). (5 phút). - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (có nhận xét, bổ sung). - Nhận xét, chữa bổ sung. a) So sánh ngang bằng - So sánh cái trừu tượng (hồn) với cái cụ thể (trưa hè) để diễn tả rõ nét tình cảm mãnh liệt, nồng cháy, thiết tha của tác giả. Đó là tình yêu đối với con sông, đối với quê hương. b) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tá tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. c) Anh dội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Lß §iÖp Hång- 12-THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. T B. Ấm hơn ngọn lửa hồng.. H S. G V. - Đọc lại văn bản Vượt thác. * Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Suy nghĩ cá nhân  trình bày theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. Ví dụ: a) Những hình ảnh so sánh: - Những động tác [...] nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc [...]. - Dọc sườn núi, những cây to [...] như những cụ già [...].  Những so sánh trên đều là so sánh ngang bằng. b) - Hình ảnh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc [...] gợi lên vẻ đẹp khoẻ khoắn, hào hùng vững chắc của Dượng Hương Thư khi đưa thuyền vượt thác. Đồng thời thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.. H S ? T B. H. * Dựa vào bài Vượt thác hãy viết một đoạn văn (từ 3  5 câu) tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn đảm bảo đúng trình tự: + Câu mở đoạn. Lß §iÖp Hång- 13-THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. S G V. H S. ? T B. + Phát triển đoạn: Có sử dụng hai kiểu so sánh đã được học. + Câu kết thúc đoạn. - Làm việc cá nhân (5 phút). - Gọi HS trình bày kết quả bài viết của mình (có nhận xét, chữa bổ sung). - Đọc bài viết khá. Ví dụ: Trong đoạn Dượng Hương Thư điều khiển con thuyền vượt thác mới thật hồi hộp làm sao. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy con thuyền lùi lại phía sau. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào chống trả với sức nước, đưa con thuyền nhích dần lên phía trước. Dượng Hương Thư tập trung cao độ, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, cả thân hình gần như ghì trên ngọn sào, trông Dượng không kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Cuối cùng Dượng cũng đưa được con thuyền vượt qua thác Cổ cò. Mọi ngời trên thuyền đều thở phào nhẹ nhõm.. G V. H S G V. Lß §iÖp Hång- 14-THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút) - Học bài, nắm chắc 2 ghi nhớ (SGK,T.42) - Làm lại bài tập 3 (SGK,T.43). - Đọc và chuẩn bị bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) theo câu hỏi trong sách giáo khoa (Đọc kĩ phần lưu ý trong phần I). ========================================= Ngày soạn: 16/ 02/2008. Ngày giảng: 20/02/2008. Tiết 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án. - Học sinh: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa). B. Phần thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp 6 A:......./19 + Lớp 6 B:......../18 I. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút). Lß §iÖp Hång- 15-THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. Như các em đã biết, bên cạnh vốn từ tiếng Việt phổ thông, còn xuất hiện thêm một lớp từ ở một số địa phương. Khi giao tiếp một số không ít trường hợp hay mắc các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Vậy để khắc phục phần nào hiện tượng này, hôm nay chúng ta cùng rèn luyện chính tả. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV. GV. GV.  (Lưu ý học sinh và ghi tóm tắt những nội dung cần luyện tập lên bảng - Đọc mẫu tất cả các phụ ân và dấu thanh dễ mắc lỗi) Trong thực tế giao tiếp cũng như trong quá trình tạo lập văn bản, chúng ta thường hay mắc một số lỗi do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như nhầm lẫn một số cặp phụ âm; dấu thanh; các nguyên âm,...Trong tiết này chúng ta sẽ cùng nhau khắc phục phần nào những lỗi thường mắc. Đó là: - Viết đúng các cặp phụ âm đầu: + tr / ch +s/x + r / d / gi + l /n /đ +v/b - Viết đúng các dấu thanh: thanh sắc / thanh ngã. - Viết đúng các nguyên âm: i / iê ; o / ô; ơ / â.. NỘI DUNG I. Nội dung luyện tập. (3 phút) 1. Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: - tr / ch -s/x - r / d / gi - l /n /đ -v/b 2. Viết đúng các dấu thanh: thanh sắc / thanh ngã. 3. Viết đúng các nguyên âm: i / iê ; o / ô; ơ / â.. - Như vậy căn cứ vào những lưu ý trên, chúng ta sẽ cùng khắc phục lỗi thông qua một số hình thức luyện II. Một số hình thức luyện tập. 1. Viết chính tả. tập cụ thể trong phần thứ II  * Nghe - viết: (10 phút) Đoạn văn trích Bài học - Đọc cho học sinh nghe và viết chính tả đoạn văn đường đời đầu tiên”: trích Bài học đường đời đầu tiên”: Từ “Lúc tôi đi Từ “Lúc tôi đi bách bộ bách bộ ... vuốt râu”. Lưu ý học sinh chú ý viết đúng ... vuốt râu”. các phụ âm đầu dễ mắc (l / đ / n; b / v; d / r /gi; tr / ch). Đoạn văn: [...] “Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai Lß §iÖp Hång- 16-THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. hàm răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”. - Kiểm tra viết chính tả của học sinh (một số bài viết) sau đó chữa lỗi: Ví dụ: + Phụ âm l / n / đ; b / v; nguyên âm ơ /â; i / iê. . Lúc, bách bộ, lưỡi liềm, làm, lắm, lại, lên. . Nâu, nổi, nào. + Phụ âm d / r: . Hùng dũng, hãnh diện. . Rung rinh, rất, răng, râu. + Phụ âm tr: . Trịnh trọng. GV * Nhớ - viết: (10 phút). ? BT HS GV. GV ? N1. ? N2. ? N3. - Yêu cầu học sinh chép lại một đoạn thơ đã học, viết đúng chính tả: * Chép đúng theo trí nhớ một đoạn thơ mà em đã được học và đọc thêm? - Làm bài tập theo yêu cầu (7 phút). - Thu một số bài của học sinh - nhận xét, chữa lỗi. - Yêu cầu học sinh trao đổi bài và tự chữa lỗi cho nhau. - Dùng bảng phụ có ghi nội dung yêu cầu các bài tập lên bảng, sau đó chia lớp thành 3 nhóm (thảo luận) thực hiện 3 bài tập sau: 1. Điền những phụ âm thích hợp vào chỗ trống để có được những từ có nghĩa: a) ....ách ca ....ách cách, ...uồn ....ách, ...ai rai. b) ...ơm....ớp, ...úc....ích, bếp ...úc. c) ...ẻo cao, ...ếch...ác, khinh ...ẻ. d) ...ựa ...ẫm,...ược phẩm, ...ao hàng, ...ảm...á. đ) ...a bàn, ...ả thịt, ...iêng năng,......ây ...ẩm, phân...ưởng, ...oay...ở. e) ...ái cây, ...uyển..ỗ,...ờ đợi,...ôi chảy,...ương ình,...ẻ...e. 2. Lựa chọn từ thích hợp sau điền vào chỗ trống: (vây,viết, dây, dẻ, vẻ, giây, giết, giẻ, diết) a) ... cá, sợi..., ...điện,...phút, bao..., ...cánh. Lß §iÖp Hång- 17-THCS T« HiÖu Lop6.net. 2. Điền vào chỗ trống. (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. HS GV. GV. ? TB. b) ...giặc, da..., văn..., chữ ... c) Hạt..., da..., ...vang,văn..., ...lau, mảnh...,...đẹp. 3. Chọn s hay x điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Bầu trời ...ám...ịt như ...à ...uống ...át mặt đất...ấm rền vang, chớp loé ...áng, rạch ...é cả không gian. Cây...ung già trước cửa...ổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành ...ác...ơ, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông...ầm...ập đổ, gõ lên mái tôn loảng...oảng. - Thảo luận theo nhóm (5 phút) (viết ra giấy khổ A0) sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả (có nhận xét chữa bổ sung). - Nhận xét, chữa lỗ bổ sung theo đáp án sau: Nhóm 1: Điền theo thứ tự sau: a) Lách ca lách cách, luồn lách, lai rai. b) Nơm nớp, núc ních, bếp núc. c) Rẻo cao, rếch rác, khinh rẻ. d) Dựa dẫm, dược phẩm, giao hàng, giảm giá. e) Sa bàn, xả thịt, siêng năng, xây xẩm, phân xưởng, xoay xở. g) Trái cây, chuyển chỗ, chờ đợi, trôi chảy, chương ình, chẻ tre. Nhóm 2: Lựa chọn từ theo thứ tự sau: a) Vây cá, sợi dây, dây điện, giây phút, bao vây, vây cánh. b) Giết giặc, da diết, văn viết, chữ viết. c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, dẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp. Nhóm 3: lựa chọn s /x điền theo thứ tự sau: Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp loé sáng, rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xác xơ, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng. - Để sử dụng từ đúng nghĩa và phát âm chuẩn, các em cần phải có sổ tay chính tả, ghi chép lại những âm, những từ thường hay mắc lỗi. Các em sẽ về nhà làm bài tập theo yêu cầu sau: * Hãy tìm và viết các từ có phụ âm đầu là: tr / ch, s / x, r / d / gi, l /đ / n vào sổ tay chính tả; đặt câu với những từ đó? Ví dụ: - Chơi, chạy, chú, chữ, chỉ. - Trời, trong, trông, trường, trả. Lß §iÖp Hång- 18-THCS Lop6.netT« HiÖu. 3. Lập sổ tay chính tả. (5 phút)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. - Sân, suối, sóc, sơn, sau, sửa. - Da, dưới, dòng, dang dở. - Gia đình, giữa, giống, già, giã. - Lòng, lớp, lông, lên, lạ, luống. - Nước non, năng nổ, nói năng, nơi, năm,... III. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút). - Lập sổ tay chính tả theo hướng dẫn; liệt kê các lỗi hay mắc vào sổ tay chính tả tự chữa theo từ điển chính tả. - Đọc kĩ và chuẩn bị bài Phương pháp tả cảnh. (Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK, T.46). Ngày soạn:18/02/2008. =========================== Ngày giảng: 23/02/2008. Tiết 88. Tập làm văn:. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh. - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK - SGV. - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. B. Phần thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp 6 A:......./19 + Lớp 6 B:......../18 I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: ? Để viết được bài văn miêu tả, người viết cần có những năng lực gì? * Đáp án - biểu điểm: (8 điểm)- Nội dung: Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,... để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. (2 điểm)- Hình thức: Trình bày lưu loát, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút). Các em biết rất rõ muốn làm một bài tập làm văn tả cảnh cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh... Nhưng dù quan sát được nhiều hình ảnh độc đáo, tiêu biểu cho cảnh được tả mà không biết cách trình bày, sắp xếp theo thứ tự hợp lý thì sẽ không có Lß §iÖp Hång- 19-THCS T« HiÖu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 - QuyÓn 3. bài văn hay. Vậy cách làm bài văn tả cảnh như thế nào cho đúng? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV HS HS GV ? TB HS. ? TB HS. ? KH HS. NỘI DUNG. I. Phương pháp viết văn tả cảnh. - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (mỗi nhóm làm 1 (20 phút) 1. Bài tập: bài tập SGK, T.45,46) - Thảo luận theo yêu cầu (5 phút) sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả bài tập của nhóm mình. - Nhận xét bổ sung kết quả bài tập của nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét bổ sung theo yêu cầu của từng bài tập như sau: * Dượng Hương Thư được miêu tả qua những từ ngữ, * Bài tập a. hình ảnh nào? - [...] thả sào, rút sào nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. * Qua những chi tiết đó, em hình dung như thế nào về Dượng Hương Thư? - Với các chi tiết miêu tả ngoại hình và các động tác của nhân vật, ta thấy Dượng Hương Thư là một con người khoẻ mạnh, cường tráng nhanh nhẹn đang tập trung sức lực vào cuộc vượt thác. * Tại sao có thể nói, qua hình ảnh Dượng Hương Thư, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ? - Bởi vì, Trong đoạn trích, tác giả đã tập trung quan sát và lựa chọn từ ngữ để miêu tả hành động, cử chỉ và hình ảnh nhân vật có những nét gân guốc, rắn rỏi, khoẻ mạnh, vững chãi. Hoạt động của nhân vật mạnh mẽ, quyết tâm vật lộn với thác dữ. Tất cả đều tập trung làm nổi bật cảnh thác dữ, hiểm trở, khó vượt. * Bài tập b.. ? TB * Văn bản (b) tả quang cảnh gì? HS - Đoạn văn (b) miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước Cà Mau. ? KH * Người viết đã tả cảnh vật ấy theo trình tự như thế nào? HS - Ta có thể thấy tác giả miêu tả cảnh vật từ dưới sông lên bờ, từ gần đến xa. Lß §iÖp Hång- 20-THCS Lop6.netT« HiÖu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×