Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ việt nam kết hôn với người nước ngoài trên địa bàn huyện hải hà tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

VŨ THỊ HẰNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM
KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

VŨ THỊ HẰNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM
KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thu Hƣơng



Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Vũ Thị Hằng


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của q
Thầy Cơ, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt
thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiếnsĩ Trần
Thu Hƣơng, ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi
hồn thành luận văn này.
Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô trong khoa
Xã Hội Học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội đã tận tình
truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài
luận văn.
Và cuối cùng, tôi xin gửi những lời tri ân sâu sắc nhất đến gia đình và
bạnbè, những ngƣời đã ln ở bên động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình
học tập vàthực hiện đề tài luận văn một cách hoàn chỉnh.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Học viên thực hiện

Vũ Thị Hằng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu can thiệp ................................................... 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp............................................ 9
3.Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu can thiệp ............................. 9
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu can thiệp........................................... 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp........................................................ 11
6. Bố cục của luận văn ............................................................................... 12
NỘI DUNG ..................................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI
PHỤ NỮ KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI ...................................... 13
1.1. Các khái niệm chính trong can thiệp .................................................... 13
1.1.1. Khái niệm kết hơn ........................................................................... 13
1.1.2. Khái niệm kết hơn với người nước ngồi ....................................... 13
1.1.3. Khái niệm công tác xã hội .............................................................. 14
1.1.4. Khái niệm Công tác xã hội cá nhân................................................ 15
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong can thiệp ...................................................... 16
1.2.1. Lý thuyết nhận thức – hành vi......................................................... 16
1.2.2.

t u ết ệ t

ng ........................................................................... 17


1.2.3. Lý thuyết nhu cầu ........................................................................... 20
1.3. Phƣơng pháp thực hành CTXH cá nhân ............................................... 23
1.3.1. Mơ hình can thiệp cá nhân trong công tác xã hội .......................... 24
1.3.2. Những nguyên tắc àn động trong Công tác xã hội cá nhân ....... 28
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động CTXH cá nhân với phụ nữ kết
hôn với ngƣời nƣớc ngoài .................................................................. 30
1.4.1. Yếu t thuộc về bản t ân người phụ nữ .......................................... 30
1.4.2. Yếu t thuộc về nhân viên công tác xã hội ..................................... 31
1.4.3. Cơ c ế c ín sác đ i với phụ nữ kết hơn với người nước ngồi .. 33
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu can thiệp....................................... 35
1


1.5.1. Ở Việt Nam ................................................................................... 35
1.5.2. Trên Thế giới ................................................................................ 41
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................ 47
CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TỪ THỰC
TRẠNG KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ .......................................................................... 48
2.1. Thực trạng kết hôn của phụ nữ trên địa bàn huyện Hải Hà với ngƣời
nƣớc ngoài .................................................................................................... 48
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc kết hôn của phụ nữ trên địa bàn huyện
Hải Hà với ngƣời nƣớc ngồi....................................................................... 50
2.2.1. Hồn cản gia đìn ......................................................................... 51
2.2.2. Kỳ vọng của gia đìn vào sự cải thiện về kinh tế ........................... 53
2.2.3.Nguyên nhân xuất phát từ chính người phụ nữ ............................... 53
2.3. Nhu cầu đƣợc hỗ trợ bằng phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân của
phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi .......................................................... 55
2.4. Hoạt động hỗ trợ của huyện Hải Hà đối với phụ nữ kết hơn với ngƣời

nƣớc ngồi trên địa bàn huyện trong 5 năm trở lại đây ............................... 56
2.5. Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ kết hôn với ngƣời
nƣớc ngoài, huyện Hải Hà (đối với trƣờng hợp cụ thể) ............................... 58
2.5.1. Quy trình thực hiện mơ hình can thiệp cá nhân ............................. 58
2.5.2. Đán giá, sàng lọc, lựa chọn vấn đề, đ i tượng can thiệp ............. 59
2.5.3. Xác định, phân tích nhu cầu can thiệp ........................................... 60
2.5.4. Xây dựng kế hoạch can thiệp .......................................................... 65
2.5.5. Thực hiện kế hoạch can thiệp ......................................................... 67
2.5.6. ượng giá, kết thúc ......................................................................... 69
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 72
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 76
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 80

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Công tác xã hội

CTXH

Nhân viên

NV

Hội Liên Hiệp Phụ Nữ


HLHPN

Thân chủ

TC

Xã hội

XH

Ủy ban Nhân dân

UBND

Việt Nam

VN

Nhân viên công tác xã hội

NVCTXH

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1T ực trạng kết ôn với người ngoại qu c của p ụ nữ u ện Hải Hà
p ân t eo các qu c gia giai đoạn 2013-2017 ................................................. 48
Bảng 2.2 P ân tíc điểm mạn điểm yếu của thân chủ.................................. 64
Bảng 2.3Kế hoạch can thiệp cho thân chủ ..................................................... 66


DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 2.1Thực trạng kết hơn với người nước ngồi của phụ nữ huyện Hải
Hà giai đoạn 2013-2017 ................................................................................. 49
Biểu đồ 2.2Mơ hình can thiệp của nhân viên công tác xã hội ....................... 67

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1. Các yếu t ản

ưởng đến việc kết hơn với người nước ngồi, thay

đổi sinh kế........................................................................................................ 51
Sơ đồ 1 Cây vấn đề ......................................................................................... 61
Sơ đồ 2 Sơ đồ phả hệ ...................................................................................... 62
Sơ đồ 3 Sơ đồ sinh thái ................................................................................... 63

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu can thiệp
Bà Kim Young Shin (Hàn Quốc),Giám đốc Dự án Gia đình Đa Văn hóa
(Trung tâm Giao lƣu văn hóa Việt – Hàn ) tại Việt Nam đã bộc bạch: “Tôi tới
Việt Nam vào năm 1993. úc đó, tơi k ơng bao giờ tưởng tượng được người
Hàn Qu c lại lấy vợ Việt Nam nhiều n ư vậ .Đầu năm 2000, tôi ng e t ông
tin người Hàn lấy vợ Việt Nam chỉ trong vịng 3 ngày.Thơng tin ấy khiến tơi
rất buồn và đau k ổ. Tôi tự đặt ra câu hỏi: làm sao trong 3 ngày không biết
về đ i tượng mà có thể kết ơn được? Chính vì thế, tơi tìm hiểu về hơn nhân
qu c tế giữa Hàn Qu c và Việt Nam”.
Đề tài nghiên cứu “N u cầu và động cơ của việc lấy chồng Hàn Qu c Trường hợp t ôn M Sơn, xã Ngũ Lão, huyện Thủy Ngun, thành ph Hải

P ịng”của nhóm tác giả Việt Nam, Nguyễn Hồi Loan và Trần Thu Hƣơng
(2016) đã công bố số liệu điều tra thực tế: “Cả t ôn có ơn 100 người lấy
chồng Hàn Qu c trên tổng s gần 1000 hộ gia đìn ”. Đây là một con số
không nhỏ cho thấy nhu cầu muốn lấy chồng Hàn Quốc của các cô gái sống
tại vùng quê nghèo này. Nhóm tác giả sau khi phân tích hiện trạng, đã kết
luận về nhu cầu và động cơ của việc lấy chồng Hàn Quốc nhƣ sau: “Các cô
gái t ôn M Sơn và gia đìn (c a mẹ) họ đã luôn lấy giá trị vật chất, tiền bạc
là yếu t trung tâm cho mọi su ng ĩ, àn động, lựa chọn lấy chồng Hàn
Qu c. Việc hôn nhân chỉ là p ương tiện giúp họ đạt được lợi íc đó. Các cơ
gái nà đều sin ra trong các gia đìn t iếu th n, nghèo khó, thu nhập thấp, ít
được học hành và giáo dục đầ đủ nên nhận thức xã hội thấp. Đặc biệt việc
các cô gái đã có c ồng Hàn qu c lại gửi tiền về cho b mẹ xây nhà cửa khang
trang, mua sắm đồ đạc … và các gia đình này kinh tế trở nên khấm khá, thốt
nghèo, và đó c ín là động lực t ôi t úc các cô gái và gia đìn đi lấy chồng
Hàn Qu c”.
Báo cáo của Sở Tƣ pháp Quảng Ninh (6/2016) về Số liệu công dân Việt
Nam cƣ trú trên địa bàn tỉnh đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc, ngƣời
5


Đài Loan, công dân Hàn Quốc từ ngày 01/01/2013 đến hết 30/4/2014, cụ thể
nhƣ sau: 56 trƣờng hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Sở Tƣ pháp; 192
trƣờng hợp cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân để làm thủ tục kết hơn tại
cơ quan có thẩm quyền của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc;736 trƣờng hợp
đã làm thủ tục ghi chú kết hôn; 16 trƣờng hợp khi làm thủ tục ghi chú kết hơn
phát hiện có vi phạm về trình tự, thủ tục cấp xác nhận tình trạng hơn nhân
trƣớc đó; 02 trƣờng hợp bị từ chối giải quyết u cầu cấp xác nhận tình trạng
hơn nhân.
Báo cáo cũng đánh giá thực trạng tình hình cơng dân Việt Nam cƣ trú
trên địa bàn tỉnh đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc, Đài Loan, Hàn

Quốc từ ngày 01/01/2013 đến hết 30/4/2014: Thứ nhất, số phụ nữ Việt Nam
đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc trong khoảng thời gian gần đây có
xu hƣớng giảm (năm 2011 có 4 trƣờng hợp, năm 2012 có 11 trƣờng hợp, năm
2013 có 01 trƣờng hợp, tính 01/01/ 2014 đến hết 30/4/2014 có 02 trƣờng hợp.
Qua q trình tiếp nhận hồ sơ, phỏng vấn kết hôn, Sở Tƣ pháp Quảng Ninh
đƣợc biết hầu hết các công dân Trung Quốc trong những trƣờng hợp kết hôn
tại Sở Tƣ pháp đều là ngƣời lao động tại các nhà máy có liên kết với nhà thầu
Trung Quốc (nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, nhà máy nhiệt điện Hà KhánhQuảng Ninh....) hoặc buôn bán, kinh doanh tại các vùng giáp biên giới nhƣ
Móng Cái, Tiên Yên. Thứ hai, số phụ nữ Việt Nam kết hơn với ngƣời Đài
Loan có xu hƣớng tăng lên (năm 2011 có 42 trƣờng hợp, năm 2012 có 04
trƣờng hợp, năm 2013 có 33 trƣờng hợp, tính 01/01/ 2014 đến hết 30/4/2014
có 12 trƣờng hợp). Hầu hết cơng dân Việt Nam trong những trƣờng hợp này
đều đã có thời gian đi lao động ở Đài Loan, ở đó họ có cơ hội gặp gỡ với
ngƣời chồng là công dân Đài Loan, khi về hết thời hạn lao động, cô dâu phải
về Việt Nam và họ muốn đăng ký kết hôn để đƣợc cùng nhau sinh sống ở Đài
Loan.Tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao lấy chồng nƣớc ngồi là rất ít, số
cịn lại trình độ học vấn thấp, có những trƣờng hợp chỉ biết ký tên (số lƣợng
này tập trung ở những huyện miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa. Thứ ba,
6


số lƣợng phụ nữ Việt Nam kết hôn lấy chồng Hàn Quốc có xu hƣớng giảm
(năm 2011 có 09 trƣờng hợp, năm 2012 có 34 trƣờng hợp, năm 2013 có 05
trƣờng hợp, tính 01/01/ 2014 đến hết 30/4/2014 có 03 trƣờng hợp).
Trong văn bản báo cáo của Sở Tƣ pháp cũng đã khẳng định: Thông qua
công tác quản lý, đăng ký hộ tịch có yếu tố nƣớc ngồi, Sở Tƣ pháp và các địa
phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm đến hoạt động tuyên
truyền, phổ biến pháp luật cho công dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nâng cao
nhận thức của công dân nhằm hạn chế, ngăn ngừa hoạt động môi giới hôn
nhân bất hợp pháp.

Hải Hà là huyện miền núi, biên giới, biển đảo nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh
Quảng Ninh, với tổng diện tích đất tự nhiên là 690,13km2, trong đó diện tích
đất liền là 513,93km2; có đƣờng biên giới với khu Phịng Thành, Thành phố
cảng Phòng Thành, Quảng Tây, Trung Quốc dài 17.203m (từ mốc 1327 đến
mốc 1345 (2)+ 600m) đƣờng biên giới đi trên đồi núi dài 6.853m và đƣờng
biên giới đi trên nƣớc dài 10.350m; Huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15
xã và 01 thị trấn, có xã đảo Cái Chiên và 08 xã giáp biển với chiều dài bờ biển
33,7 km với 117 thôn, bản, khu phố. Dân số của huyện là 60.010 ngƣời với
16.678 hộ gồm 11 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 74,46%, dân tộc
thiểu số chiếm 25,54%.
Huyện Hải Hà có 09 xã, thị trấn nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Móng
Cái, có Khu công nghiệp - Cảng biển Hải Hà đã đƣợc phê duyệt quy hoạch và
đang tiến hành đầu tƣ xây dựng; có điểm thơng quan cửa khẩu Bắc Phong
Sinh và gần cửa khẩu quốc tế Móng Cái, thuận lợi về phát triển thƣơng mại,
xuất nhập khẩu, giao thƣơng với Trung Quốc. Trong những năm gần đây,
kinh tế - xã hội của huyện đã có chuyển biến mạnh mẽ, đầu tƣ xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc quan tâm; diện mạo nông thôn, đô thị ngày
một đổi mới, khang trang; các cơng trình phúc lợi cơng cộng đƣợc đƣa vào sử
dụng và đem lại hiệu quả, đời sống vật chất, tinh thần của đại bộ phận nhân
dân từng bƣớc đƣợc cải thiện và nâng cao.
7


Năm 2016, UBND huyện Hải Hà đã thực hiện đƣợc 47 trƣờng hợp kết
hôn, Ghi chú kết hôn, ghi chú ly hơn có yếu tố nƣớc ngồi cụ thể: Kết hơn 03
trƣờng hợp (trong đó 01 Đài loan; 01 T ụ Sĩ ; 01 Hàn Qu c); Ghi chú kết
hôn 30 trƣờng hợp (Trong đó 01 Trung Quốc; 29 Hàn Quốc); Ghi chú ly hôn
14 trƣờng hợp (14 trƣờng hợp đều của Hàn Quốc). Sáu tháng đầu năm 2017,
UBND huyện Hải Hà đã thực hiện đƣợc 23 trƣờng hợp kết hơn, ghi chú kết
hơn, ghi chú ly hơn có yếu tố nƣớc ngồi cụ thể:Kết hơn 09 trƣờng hợp (trong

đó 01 Mỹ; 01 Pháp; 01 Thuỵ Điển; 06 Hàn Quốc); Ghi chú kết hôn 09 trƣờng
hợp (09 trƣờng hợp đều là của Hàn Quốc); Ghi chú ly hôn = 05 trƣờng hợp
(05 trƣờng hợp đều là của Hàn Quốc).
Thực tiễn hoạt động trong lĩnh vực tƣ pháp cho tôi thấy một hiện trạng
đang diễn ra tại địa phƣơng đó là những ngƣời phụ nữ trên địa bàn huyện ln
muốn tìm cơ hội đƣợc kết hơn với nƣớc ngồi để giải đƣợc bài tốn thốt
nghèo, thậm chí khi đến làm thủ tục đăng ký kết hôn họ đã xin đƣợc tƣ vấn về
thủ tục ly hôn. Kết hôn để hợp thức hóa câu chuyện quốc tịch, để có cơ hội
lao động tại đất nƣớc khác mà theo họ là sẽ đảm bảo cho đời sống kinh tế của
cá nhân họ cũng nhƣ gia đình, họ hầu nhƣ khơng tính chuyện họ mất mát nhƣ
thế nào trong cuộc hơn nhân đó. Theo tơi, thì những ngƣời phụ nữ này thật sự
cần đƣợc tham vấn bởi các nhân viên công tác xã hội về pháp lý, về tâm lý để
giúp họ có những kiến thức cơ bản tự tin vƣơn lên trong cuộc sống chứ không
phải trả giá bằng sai lầm trong hôn nhân.
Từ những nghiên cứu điển hình của các tác giả trong và ngồi nƣớc,
bằng trải nghiệm trong cơng việc và số liệu phản ánh thực trạng vấn đề kết
hôn với ngƣời nƣớc ngoài diễn ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, địa
bàn huyện Hải Hà nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội
cá nhân với phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trên địa bàn
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”nhằm mục đích hỗ trợ giúp cho những ngƣời
phụ nữ trên địa bàn huyện xác định rõ nhu cầu, động cơ của bản thân khi kết hôn

8


với ngƣời nƣớc ngồi, có những kỹ năng cần thiết để thích ứng với hơn nhân
trong hồn cảnh có những khác biệt về ngơn ngữ, lối sống, văn hóa.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp
2.1.


Mục tiêu can thiệp

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân lấy chồng ngƣời
nƣớc ngoài của phụ nữ trên địa bàn huyện Hải Hà, luận văn tập trung vào ứng
dụng công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ phụ nữ có kiến thức, kỹ năng thích
ứng với hơn nhân trong hồn cảnh có những khác biệt về ngơn ngữ, lối sống,
văn hóa.
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hôn nhân với ngƣời nƣớc ngồi và cơng tác
xã hội cá nhân với phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi, các lý thuyết can
thiệp.
- Thực trạng và nguyên nhân phụ nữ kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài trên địa
bàn huyện Hải Hà.
- Đánh giá công tác trợ giúp phụ nữ kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài trên địa
bàn huyện Hải Hà.
- Định hƣớng và đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, đảm bảo thực hiện
tốt công tác xã hội đối với phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi trong
hồn cảnh, điều kiện có những khác biệt về ngơn ngữ, lối sống, văn hóa.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu can thiệp
3.1.

Đối tượng nghiên cứu can thiệp:Công tác xã hội cá nhân với phụ
nữ Việt Nam kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài trên địa bàn huyện Hải
Hà, tỉnh Quảng Ninh

3.2.


Khách thể nghiên cứu can thiệp

- Phụ nữ đã kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi trên địa bàn huyện Hải Hà.
- Gia đình có phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi
- Cán bộ, đồn thể ở địa phƣơng có phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi
- Hội phụ nữ xã, huyện.
9


- Các cơ chế, chính sách, dịch vụ hỗ trợ phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc
ngồi.
3.3.

Phạm vi nghiên cứu can thiệp

3.3.1. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 7 năm 2018
đến tháng 11 năm 2018.
3.3.2. Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên các xã thuộc
địa bàn huyện Hải Hà.
3.3.3. Phạm vi nội dung:
- Nghiên cứu nhằm phát hiện thực trạng và nguyên nhân lấy chồng
ngƣời nƣớc ngoài của phụ nữ trên địa bàn huyện Hải Hà.
- Triển khai Công tác xã hội cá nhân chủ yếu bằng tham vấn cá
nhân và tập luyện về hành vi để giúp cho nhóm phụ nữ này có kỹ
năng thích ứng với hơn nhân có khác biệt về ngơn ngữ, lối sống,
văn hóa.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu can thiệp
4.1.

Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi và ngun nhân nào
dẫn đến thực trạng đó?
- Cơng tác hỗ trợ phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi trên địa
bàn huyện hiện nay diễn ra nhƣ thế nào?

4.2.

Giả thuyết nghiên cứu
- Phần lớn các cuộc kết hôn của phụ nữ với ngƣời nƣớc ngoài trên
địa bàn huyện xuất phát từ nhu cầu cải thiện kinh tế gia đình, nhu
cầu thốt nghèo.
- Những ngƣời phụ nữ kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi có trình độ
học vấn thấp, làm những nghề lao động chân tay nên khó khăn
trong thích ứng với ngơn ngữ, văn hóa, lối sống của ngƣời chồng
nƣớc ngồi.

10


- Tham vấn cá nhân để giúp cung cấp kiến thức, kỹ năng cho
những phụ nữ kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi có tâm thế, kiến
thức, kinh nghiệm ứng xử và hịa nhập về ngơn ngữ, văn hóa, lối
sống của ngƣời chồng và gia đình nhà chồng là biện pháp hiệu
quả đảm bảo cho họ có một cuộc sống gia đình ổn định.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp
5.1.

Phương pháp phân tích tài liệu

Là phƣơng pháp sử dụng các kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông

tin, số liệu, tài liệu từ các nguồn tài liệu đã đƣợc công bố hoặc rút ra từ các
nguồn tài liệu những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
5.2.

Phương pháp quan sát

Quan sát là phƣơng pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện,
hiện tƣợng, q trình (hay hành vi cử chỉ của con ngƣời) trong những hoàn
cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc
trƣng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tƣợng đó.
5.3.

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại lặp đi lặp lại giữa nhân viên công
tác xã hội và đối tƣợng đƣợc phỏng vấn nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh
nghiệm và nhận thức của ngƣời cung cấp thông tin thông qua chính ngơn ngữ
của ngƣời ấy.
Đề tài tiến hành phỏng vấn 3 đối tƣợng chính:
Phỏng vấn 5 phụ nữ đã kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi
Phỏng vấn 3 cán bộ phụ trách
Phỏng vấn 1 ngƣời thân, gia đìnhcủa cơ dâulấy chồng ngoại quốc
5.4.

Phương pháp công tác xã hội cá nhân

CTXH cá nhân là một phƣơng pháp can thiệp của CTXH quan tâm đến
những vấn đề về nhân cách mà một thân chủ cảm nghiệm. Mục đích của
CTXHCN là phục hồi, củng cố và phát triển sự thực hành bình thƣờng của
chức năng xã hội của cá nhân và gia đình. Nhân viên CTXH thực hiện điều

11


này bằng cách giúp thân chủ tiếp cận các tài nguyên cần thiết. Về nội tâm, về
quan hệ giữa ngƣời và ngƣời, và kinh tế xã hội. Phƣơng pháp này tập trung
vào các mối liên hệ về tâm lý xã hội, bối cảnh xã hội trong đó vấn đề của cá
nhân và gia đình diễn ra và bị tác động.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc kết cấu thành 2 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơng tác xã hội cá nhân với phụ nữ kết hôn
với ngƣời nƣớc ngồi
Chƣơng 2: Ứng dụng Cơng tác xã hội cá nhân từ thực trạng kết hơnvới
ngƣời nƣớc ngồi của phụ nữ trên địa bàn huyện Hải Hà

12


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
VỚI PHỤ NỮ KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI
1.1.

Các khái niệm chính trong can thiệp

1.1.1. Khái niệm kết hôn
Theo Trần Thu Hƣơng (2016),kết hôn là bƣớc sang cuộc sống vợ chồng
với một chuỗi các giai đoạn nhỏ. Kết hôn ràng buộc hai ngƣời với nhau không
chỉ bởi tình u mà cịn bởi nghĩa vụ làm vợ làm chồng. Hôn nhân sẽ trở
thành tổ ấm hạnh phúc khi mà họ thực thi đầy đủ các chức năng, nghĩa vụ của
mỗi ngƣời trong từng giai đoạn của hôn nhân.Kết hôn là một sự chuyển đoạn

hết sức quan trọng trong hầu hết các xã hội và nó có thể trùng với việc đạt
đƣợc địa vị ngƣời lớn.
Kết hơn hình thành nên mối quan hệ vợ chồng một cách chính thức. Vì
vậy, theo tác giả,quan hệ vợ chồng là sự ràng buộc tình cảm giữa người nam
và người nữ s ng chung trong một gia đìn , được pháp luật thừa nhận, chia
sẻ nhiều sinh hoạt gần gũi, riêng tư, gần n ư k ơng có một khoảng ngăn các
thể xác trong đời s ng vợ chồng. Chính sợi dây ràng buộc tình cảm vợ chồng
này quyết định sự bền chặt của m i quan hệ vợ chồng. Hay: “ Quan hệ vợ
chồng có ng ĩa là cùng n au xâ đắp một tổ ấm. Ở đó, sướng khổ buồn vui có
nhau, ở đó k ơng ai cảm thấy cơ quạnh, khơng hề có cảm giác lạ lẫm. Ở đó,
dù chỉ xuất hiện một vết nứt nhỏ cũng đủ thu hút sự chú ý của ai người để
cùng chung tay hàn gắn c o đến khi hoàn toàn trở lại nguyên lành mới t ôi”.
1.1.2. Khái niệm kết hôn với người nước ngồi
Gia đình - hạt nhân cốt lõi của xã hội, là cái nôi nuôi dƣỡng con ngƣời,
là môi trƣờng quan trọng để hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào
việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì
gia đình lại càng tốt hơn.Sự tác động và chi phối lẫn nhau giữa gia đình và xã
hội đƣợc khẳng định rõ nét trong hôn nhân.Bởi lẽ, nền tảng vững chắc để xây
13


dựng gia đình chủ yếu là xuất phát từ quan hệ hôn nhân.Ngày nay, trong xu
thế hội nhập - quốc tế hố ngày càng đƣợc mở rộng thì hịa vào sự phát triển
của nền kinh tế, quan hệ hôn nhân cũng đƣợc hình thành dƣới nhiều góc độ
khác nhau của xã hội, dựa trên những nguyên tắc nhất định. Hôn nhân giữa
công dân Việt Nam thuộc các dân tộc tôn giáo, giữa ngƣời theo tôn giáo và
ngƣời không theo tôn giáo, giữa cơng dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi,
đƣợc tôn trọng và đƣợc pháp luật bảo vệ trên cơ sở nguyên tắc tiến bộ, một
vợ, một chồng bình đẳng. Cơ sở thiết lập quan hệ hôn nhân hiện nay đã vƣợt
ra khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, chịu tác động và chi phối bởi các yếu tố

nƣớc ngoài. Do tính chất phức tạp vốn có của quan hệ này, nhà nƣớc đã kịp
thời thừa nhận và bảo vệ bằng cách thơng qua hình thức ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật để điều chỉnh và có những sửa đổi bổ sung để hoàn thiện
nội dung của chế định trên thực tế.
Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (2014) khơng định nghĩa cụ thể
về kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi nhƣng có thể hiểu kết hơn có yếu tố nƣớc
ngồi là việc nam, nữ thực hiện việc kết hôn để xác lập quan hệ vợ chồng
trong các trƣờng hợp:
- Công dân Việt Nam kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi.
- Ngƣời nƣớc ngồi kết hơn với nhau ở Việt Nam.
- Công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nƣớc ngồi
1.1.3. Khái niệm cơng tác xã hội
Cơng tác xã hội là một nghề chuyên môn, tùy thuộc vào những điều
kiện cụ thể về kinh tế, văn hóa cũng nhƣ nền tảng tƣ tƣởng mà công tác xã hội
tại mỗi khu vực, mỗi quốc gia lại có những đặc điểm riêng biệt. Do đó, có rất
nhiều định nghĩa về công tác xã hội.
Định nghĩa của NASW(1970) nhấn mạnh đến mục tiêu trợ giúp các
nhóm yếu thế của cơng tác xã hội khi cho rằng: công tác xã hội là một chuyên
ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc

14


thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm
đạt đƣợc những mục tiêu đó.
Định nghĩa của ISFW (2000): Cơng tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã
hội , giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con ngƣời, tăng năng lực và giải
phóng cho ngƣời dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái dễ
chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con ngƣời và hệ thống xã hội, công
tác xã hội tác động vào mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng của họ.

Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề.
Xuất phát từ hoạt động thực tế tại Việt Nam, Nguyễn Thị Oanh định
nghĩa công tác xã hội là một hoạt động thực tiễn, mang tính tổng hợp cao
đƣợc thực hiện theo những nguyên tắc và phƣơng pháp nhất định nhằm hỗ trợ
cá nhân và nhóm ngƣời trong việc giải quyết các vấn đề đời sống của họ. Qua
đó, cơng tác xã hội theo đuổi mục tiêu vì hạnh phúc, phúc lợi và tiến bộ xã
hội.
Theo Nguyễn Hồi Loan: Công tác xã hội là một hoạt động thực tiễn xã
hội, đđƣợc thực hiện theo những nguyên tắc và phƣơng pháp nhất định, đƣợc
vận hành trên cơ sở văn hóa truyền thống của dân tộc, nhằm trợ giúp cá nhân
và nhóm ngƣời trong việc giải quyết các nan đề trong đời sống của họ, vì
phúc lợi và hạnh phúc con ngƣời và tiến bộ xã hội.
1.1.4. Khái niệm Công tác xã hội cá nhân
Theo Linda Albaracin và Bùi Thị Xuân Mai (2004), công tác xã hội cá
nhân đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp của công tác xã hội thông qua mối quan hệ
tƣơng tác 1-1 giữa NVXH với cá nhân thân chủ nhằm trợ giúp họ giải quyết
các vấn đề nảy sinh từ sự kinh tế - xã hội của môi trƣờng, giúp họ điều chỉnh
bản thân và cách thức tƣơng tác với môi trƣờng.
Fardey O.W. et la (2000) cũng coi công tác xã hội cá nhân là phƣơng
pháp trợ giúp mà ở đó NVXH sử dụng hệ giá trị, kiến thức về hành vi con
ngƣời và các kỹ năng chuyên môn về công tác xã hội để giúp đỡ cá nhân và

15


gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội, xử lý các mối quan hệ giữa con
ngƣời với môi trƣờng xung quanh thông qua mối quan hệ tƣơng tác 1- 1.
Theo Mai Thị Kim Thanh: Công tác xã hội cá nhân là phƣơng pháp
giúp đỡ từng cá nhân thông qua mối quan hệ một- một nhằm giúp những
ngƣời có vấn đề trong việc thực hiện các chức năng xã hội, những vấn đề liên

quan đến vai trò xã hội và đến việc thực hiện vai trò ấy.
Từ những khái niệm trên, luận văn tổng hợp và đƣa ra hái niệm về
CTXH cá nhân với phụ nữ Việt Nam kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi nhƣ sau:
Cơng tác xã ội cá n ân với p ụ nữ Việt Nam kết ơn với người nước
ngồi là oạt động trợ giúp mà n ân viên CTXH sử dụng ệ giá trị, kiến t ức
về àn vi con người và các kỹ năng c u ên môn về công tác xã ội cá n ân
vào ỗ trợ, t am vấn c o p ụ nữ Việt Nam n ằm giúp ọ tựgiải qu ết các vấn
đề và đáp ứng n u cầucủa p ụ nữ kết ơn với người nước ngồi đồng t ời
t úc đẩ c ín sác trợ giúp PN kết ơn với người nước ngồi.
1.2.

Lý thuyết ứng dụng trong can thiệp

1.2.1. Lý thuyết nhận thức – hành vi
Theo các nhà hành vi (đai diện là J.Watson, B.F.Skinner) thì hành vi của
con ngƣời là một cách trả lời, ứng xử với một tác nhân kích thích tƣơng ứng
với cơng thức (S - R). Nhƣng trên thực tế thì hành vi của con ngƣời cịn phức
tạp hơn nhiều chứ khơng phải đơn thuần là do những tác nhân kích thích.
Những nhà tâm lý học cho rằng con ngƣời có suy nghĩ rất phức tạp không thể
quan sát và những suy nghĩ này có ảnh hƣởng vơ cùng lớn đến hành vi của các
nhân. Họ cho rằng nhận thức sai lầm là tâm điểm của những hành vi sai lầm.
Muốn thay đổi hành vi sai lầm, phải tạo ra một mơ hình nhận thức mới hợp lí.
Trị liệu nhận thức là một trƣờng phái tƣ tƣởng với chủ đề chính tập
trung xung quanh khái niệm tƣ duy.Sự tƣ duy của cá nhân đƣợc định hình bởi
xã hội và hồn cảnh trực tiếp của ngƣời ấy. Trên chiều cạnh này tƣ duy quyết
định cảm xúc lẫn hành vi. Nhƣ vậy việc thực hiện chức năng xã hội của một
cá nhân bị khiếm khuyết thì có nghĩa là tƣ duy của ngƣời ấy khơng hoàn hảo.
16



Chính vì vậy, hành vi của con ngƣời thay đổi thì phƣơng thức tƣ duy cũng
phải thay đổi theo. Do vậy, muốn biến đổi hành vi bất thƣờng, phải tạo ra mơ
hình nhận thức mới hợp lí. Nhƣ vậy vận dụng lí thuyết này vào thực hành
CTXH chúng ta phải giúp cho thân chủ nhận ra những suy nghĩ không phù
hợp của mình sau đó đƣa ra những liệu pháp nhằm tạo ra những mơ hình nhận
thức mới tích cực hơn từ đó sẽ tạo những hành vi đúng đắn tƣơng ứng
Sơ đồ của nhận thức hành vi: S→ C → R → B; Trong đó : S là tác nhân
kích thích; C là nhận thức; R là phản ứng; B là kết quả hành vi.
Những ngƣời theo trƣờng phái nhận thức cho rằng, các vấn đề về nhân
cách và hành vi của con ngƣời đƣợc tạo bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối
quan hệ tƣơng tác với môi trƣờng bên ngoài. Con ngƣời nhận thức sai lầm và
gán nhãn sai lầm từ cả tâm trạng ở trong ra đến hành vi bên ngồi, do đó gây
nên những niềm tin, hình tƣợng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ khơng
thích nghi tốt đƣa đến các hành vi của một cái tôi thất bại. Đồng thời hầu hết
các hành vi mà con ngƣời học tập, trừ những phản ứng bẩm sinh, đều bắt
nguồn từ những tƣơng tác với thế giới bên ngoài bản thân họ. Thuyết nhận
thức hành vi cho rằng cảm xúc và hành vi con ngƣời đƣợc hình thành khơng
phải ở hồn cảnh mà bởi cách chúng ta nhìn nhận vấn đề đó.
Luận văn sử dụng lý thuyết nhận thức - hành vi nhằm mục đích vận
dụng những lý luận trong lý thuyết để giúp thân chủ điều chỉnh nhận thức, tƣ
duy của mình từ đó xây dựng một hệ thống hành vi mới giúp họ có khả năng
thích nghi với hơn nhân trong hồn cảnh, điều kiện có những khác biệt, bất
đồng về ngơn ngữ, văn hóa và lối sống với chồng và gia đình bên chồng.
1.2.2.

thu ết hệ thống
Thuyết hệ thống trong công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống

tổng quát của Bertalanffy năm 1940.Sau này lý thuyết hệ thống đƣợc các nhà
khoa học khác nghiên cứu và phát triển nhƣ Hanson (1995), Mancoske

(1981), Siporin (1980).Thuyết này dựa trên quan điểm lý thuyết sinh học cho
rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống đƣợc tạo nên từ các hệ thống
17


và đồng thời bản thân các tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống lớn
hơn.
Hệ thống đƣợc định nghĩa là một tổng thể phức hợp gồm nhiều thành tố
tƣơng tác và phụ thuộc lẫn nhau. Quan điểm về hệ thống cung cấp cho chúng
ta một khung tổ chức gồm nhiều yếu tố, bộ phận liên quan và tác động qua lại
với nhau trong môi trƣờng xã hội
Một số khái niệm trong nghiên cứu lý thuyết hệ thống
-

Hệ thống mở: Là hệ thống có sự tƣơng tác với mơi trƣờng bên ngồi hệ
thống nhằm mục đích mạng lại những thay đổi trong suốt tiến trình. Hệ
thống mở thƣờng linh hoạt giữa các thành tố bên trong với các yếu tố bên
ngồi của mơi trƣờng. Những hệ thống này sẵn sàng có những thay đổi
cần thiết cho sự phát triển

-

Hệ thống đóng: là hệ thống có những giới hạn chặt chẽ và khơng có sự
tƣơng tác với bên ngồi. Hệ thống này thƣờng khá cứng nhắc và không
sẵn sàng với những thay đổi

-

Ranh giới: Là những hạn định hoặc biên giới với vai trò là nền tảng cho
việc thiết lập một hệ thống cụ thể với những hệ thống bên ngồi nó. Ý

nghĩa của “ranh giới đóng hay mở” sẽ thay đổi theo các hệ thống khác
nhau. Có những ranh giới giúp cho hệ thống phát triển, nhƣng cũng có
ranh giới ngăn cản sự phát triển của hệ thống.

-

Động năng: Là những tƣơng tác nhằm duy trì chu trình hoạt động của hệ
thống thông qua việc trao đổi với các thành tố bên ngoài hoặc từ nguồn
lực bên ngoài trong hệ thống

-

Sự phản hồi: là tiến trình đặc biệt trong một hệ thống mở, ở đó hệ thống
đón nhận và sử dụng các thơng tin thu nhận đƣợc, lấy đó làm nền tảng chi
sự thay đổi của hệ thống
Hệ thống đƣợc phân thành các loại:

-

Hệ thống tự nhiên hay hệ thống khơng chính thức: Gia đình, bạn bè, các
nhóm tự nhiên thành lập..
18


-

Hệ thống chính thức: Các phịng ban xã hội, cơ quan đoàn thể…

-


Hệ thống xã hội: Trƣờng học, bệnh viện…
Thuyết hệ thống đƣợc sử dụng trong công tác xã hội nhƣ một cơng cụ

trợ giúp nhân viên xã hội nhìn nhận vấn đề sáng tỏ hơn. Từ góc nhìn xã hội,
hành vi của con ngƣời không phải bộc lộ một cách tự phát độc lập mà nằm
trong mối quan hệ qua lại với các hệ thống khác nhau trong xã hội. Con ngƣời
là một bộ phận của xã hội, chịu sự tác động của các hệ thống xã hội khác
nhau. Sự thay đổi của một bộ phận nào trong hệ thống xã hội cũng tạo ra
những ảnh hƣởng đến hệ thống con nằm trong nó, cụ thể là hệ thống các cá
thể thuộc xã hội đó.
Nhƣ đã nêu ở trên, việc nhân viên xã hội ứng dụng lý thuyết hệ thống
nhƣ một cơng cụ giúp việc tổng hợp, nhìn nhận vấn đề một cách sáng tỏ hơn.
Ở đây nhân viên xã hội sẽ dùng lý thuyết hệ thống để xem xét nguyên nhân
dẫn tới việc phụ nữ trên địa bàn huyện Hải Hà kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi.
Những hệ thống gia đình, bạn bè,cộng đồng có ảnh hƣởng gì tới quyết định kết
hơn của họ. Từ đó NVCTXH sẽ cùng thân chủ đƣa ra đƣợc những nhận định
sáng tỏ nguyên nhân gây nên nan đề cho mỗi cá nhân và đƣa ra đƣợc giải pháp
hoạt động cho cá nhân nhằm giải quyết đƣợc nan đề của mình
Tổ
chức
xã hội

Gia
đình

Thân
chủ

Bạn bè


19

Cộng
đồng


1.2.3. Lý thuyết nhu cầu
A.Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu
cầu của con ngƣời vào những năm 1950. A. Maslowđƣợc coi là “Ngƣời cha
tinh thần” của Tâm lý học nhân văn (ra đời vào những năm 60 của thế kỷ
XX). Trong lý thuyết của ông, nhu cầu của con ngƣời đƣợc đƣợc xắp xếp theo
một thứ bậc nhất định từ thấp đến cao. Về nguyên tắc, nhu cầu bậc thấp đƣợc
thỏa mãn trƣớc và ngay sau khi những nhu cầu này đƣợc thỏa mãn thì nhu cầu
bậc cao hơn tiếp theo sẽ xuất hiện và thúc đẩy con ngƣời hoạt động để thỏa
mãn nó. Theo ơng, hành vi của con ngƣời khơng chỉ bao gồm “ àn vi mở”
(là những phản ứng quan sát đƣợc) mà còn bao gồm cả “ àn vi kín” (là
những phản ứng khơng quan sát đƣợc – những trải nghiệm chủ quan của con
ngƣời), hai phần này ít gắn bó với nhau.
Lý thuyết của A. Maslow giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những
nhu cầu của con ngƣời bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu
cầu. Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con ngƣời, căn cứ theo tính
địi hỏi của nó và thứ tự phát sinh trƣớc sau của chúng để quy về 5 loại sắp
xếp thành thang bậc về nhu cầu của con ngƣời từ thấp đến cao.
Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con
ngƣời nhƣ nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sƣởi ấm và thoả mãn về tình dục.Nhu
cầu sinh lý là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi
nhất của con ngƣời. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con ngƣời sẽ không
tồn tại đƣợc. Đặc biệt là với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào ngƣời
lớn để đƣợc cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này.Ông quan niệm rằng, khi
những nhu cầu này chƣa đƣợc thoả mãn tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc

sống thì những nhu cầu khác của con ngƣời sẽ khơng thể tiến thêm nữa.
Nhu cầu về an tồn hoặc an ninh: Khi những nhu cầu sinh lý đƣợc bảo
đảm và đáp ứng đầy đủ (tùy thuộc vào quan niệm của mỗi cá nhân), một cá
nhân thƣờng có xu hƣớng đi tìm cho mình một hồn cảnh sống an tồn ổn
định và đƣợc bảo vệ. Họ có những nhu cầu mới về trật tự an toàn, nơi sống
20


cần có tổ chức và những quy định giới hạn cụ thể. Lúc này cơ thể khơng cịn
thật sự ƣu tƣ đến chuyện ăn mặc, nhƣng có những lo lắng băn khoăn về sự an
tồn trong mơi trƣờng sống nhƣ: khu dân cƣ an tồn, cơng việc làm chắc chắn
và ổn định. Họ nhắm đến tích lũy cho tƣơng lai ngày mai. Họ lo về thất
nghiệp, bệnh tật, tốn kém… nói chung là những nỗi lo vừa có cơ sở và cả
những nỗi lo vô căn cứ khác.
An ninh và an tồn có nghĩa là một mơi trƣờng khơng nguy hiểm, có
lợi cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con ngƣời, nhu cầu an ninh và
an toàn bao gồm: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho
các nội dung khác nhƣ an tồn lao động, an tồn mơi trƣờng, an tồn nghề
nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…
Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con ngƣời. Để sinh
tồn con ngƣời tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn. Nhu
cầu an tồn nếu khơng đƣợc đảm bảo thì cơng việc của mọi ngƣời sẽ khơng
tiến hành bình thƣờng đƣợc và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện đƣợc. Do
đó chúng ta có thể hiểu vì sao những ngƣời phạm pháp và vi phạm các quy
tắc bị mọi ngƣời căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an toàn của ngƣời
khác.
Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp
nhận): Do con ngƣời là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và
đƣợc ngƣời khác thừa nhận. Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của
con ngƣời đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thƣờng, bị buồn chán, mong muốn

đƣợc hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con ngƣời với nhau.
Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm
các vấn đề tâm lý nhƣ: Đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận,
tán thƣởng, ủng hộ, mong muốn đƣợc hịa nhập, lịng thƣơng, tình u, tình
bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Lịng thƣơng, tình bạn,
tình u, tình thân ái là nội dung lý lƣởng mà nhu cầu về quan hệ và đƣợc
thừa nhận ln theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con ngƣời
21


×