Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại thư viện trường đại học quốc tế rmit việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.89 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

NGUYỄN TRỌNG THI

ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO
NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

NGUYỄN TRỌNG THI

ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO
NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM
Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học Thông tin - Thư viện
60320203

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Nghĩa

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Viết Nghĩa,
ngƣời Thầy và là ngƣời hƣớng dẫn đã tận tình động viên, chỉ bảo và hƣớng
dẫn để tơi có thể hồn thành cơng trình Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Thông tin - Thƣ viện này.
Tôi xin cảm ơn trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN, phòng Sau Đại học, phòng Đào tạo và đặc biệt là Khoa Thông tin
- Thƣ viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp đã
ln động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có điều kiện hồn thành nghiên
cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Thi


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 5
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 6
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO KIẾN THỨC
THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
RMIT VIỆT NAM .................................................................................................... 14

1.1. Những vấn đề chung về kiến thức thông tin và đào tạo kiến thức
thông tin ................................................................................................................... 14
1.1.1. Khái niệm về kiến thức thông tin..................................................................... 14
1.1.2. Nội hàm của khái niệm kiến thức thông tin ................................................... 16
1.1.3. Khái niệm về đào tạo kiến thức thông tin ....................................................... 24
1.2. Khái quát về Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam và Thƣ viện
Nhà trƣờng........................................................................................................................ 27
1.2.1. Tổng quan về Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam ............................ 27
1.2.2. Khái quát về Thƣ viện Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam ............. 29
1.3. Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tại một số
thƣ viện đại học trên thế giới ................................................................................. 40
1.4. Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tại một số
thƣ viện đại học tại Việt Nam. ............................................................................... 42
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO
NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM .... 45
2.1. Kiến thức và kỹ năng tìm kiếm thơng tin của sinh viên Đại học Quốc tế
RMIT Việt Nam ...................................................................................................... 45
2.1.1. Đặc điểm sinh viên đại học RMIT Việt Nam ................................................ 45
2.1.2. Hiểu biết về kiến thức thông tin của sinh viên ............................................... 46
2.1.3. Kỹ năng tìm kiếm thơng tin của sinh viên ...................................................... 48
2.1.4. Quy trình tìm kiếm thơng tin của sinh viên đại học Quốc tế RMIT
Việt Nam ............................................................................................................................ 49
2.1.5. Ý nghĩa và vai trị của cơng tác đào tạo kiến thức thông tin cho
sinh viên trƣờng đại học RMIT Việt Nam ..................................................................... 52

1


2.2. Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin của Thƣ viện Đại học Quốc tế
RMIT Việt Nam ...................................................................................................... 53

2.2.1. Nội dung đào tạo kiến thức thông tin .............................................................. 53
2.2.2. Phƣơng pháp đào tạo kiến thức thông tin ....................................................... 57
2.2.3. Quy trình tổ chức đào tạo kiến thức thơng tin................................................ 58
2.3. Các yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho
ngƣời dùng tin tại Thƣ viện ................................................................................... 64
2.3.1. Nhận thức về vai trò của kiến thức thông tin và đào tạo kiến thức
thông tin của cán bộ và sinh viên .................................................................................... 64
2.3.2. Cơ sở vật chất - Trang thiết bị .......................................................................... 67
2.3.3. Nhu cầu của ngƣời dùng tin ............................................................................. 67
2.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đào tạo .............................. 68
2.4. Đánh giá và nhận xét hiệu quả đào tạo kiến thức thông tin tại Thƣ viện .. 69
2.4.1. Đánh giá .............................................................................................................. 69
2.4.2. Nhận xét .............................................................................................................. 77
2.4.3. Nguyên nhân....................................................................................................... 80
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC
THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC RMIT VIỆT NAM ............................. 81
3.1. Nhóm giải pháp về yếu tố con ngƣời .............................................................. 81
3.1.1. Nâng cao nhận thức về vai trị của kiến thức thơng tin cho cán bộ,
sinh viên.............................................................................................................................. 81
3.1.2. Nâng cao trình độ của cán bộ Thƣ viện .......................................................... 81
3.2. Giải pháp về chƣơng trình và hình thức tổ chức đào tạo ............................ 82
3.2.1. Hồn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo ..................................................... 82
3.2.2. Đa dạng hóa hình thức đào tạo ......................................................................... 83
3.2.3. Tích cực quảng bá việc đào tạo kiến thức thơng tin tới sinh viên ............... 83
3.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin ..................... 84
3.4. Đề xuất mơ hình hợp tác giữa Thƣ viện và các phòng ban ......................... 86
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 91
PHỤ LỤC 1............................................................................................................... 95
PHỤ LỤC 2............................................................................................................... 96

PHỤ LỤC 3............................................................................................................... 99
PHỤ LỤC 4............................................................................................................. 100
2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐH

Đại học

KTTT

Kiến thức Thông tin

NCT

Nhu cầu tin

TT-TV

Thông tin - Thƣ viện

CSVC


Cơ sở vật chất

Tiếng Anh
ACRL

Assosiation of Colleges and Research Libraries

IFLA

International Federation of Library Association

IT

Information technology

OPAC

Online Public Access Catalog

RMIT

Royal Melbourne Institute of Technology

3


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: KTTT trong mối quan hệ với các kiến thức khác ..................................... 22
Hình 1.2: Định nghĩa về Sự thành thạo thơng tin ..................................................... 23
Hình 1.3: Vai trị của KTTT trong việc học tập suốt đời.......................................... 26

Hình 1.4: Biểu đồ sự gia tăng số lƣợng tài liệu qua các năm ................................... 31
Hình 1.5: Biểu đồ số lƣợng nhân viên thƣ viện qua các năm ................................... 32
Hình 2.1: Quy trình tìm kiếm thơng tin tiêu chuẩn................................................... 50
Hình 2.2: Hình chụp cơ sở dữ liệu Lynda.com ......................................................... 63
Hình 2.3: Đồ họa bằng hoạt hình về trích dẫn tài liệu tham khảo ............................ 66
Hình 2.4: Tỉ lệ đối tƣợng tham gia khảo sát ............................................................. 71
Hình 2.5: Tỉ lệ thể hiện lý do ngƣời dùng không tham gia các lớp hƣớng dẫn
của thƣ viện ............................................................................................................... 74
Hình 2.6: Đánh giá chung về Mức độ quan trọng của các lớp hƣớng dẫn ............... 74
Hình 2.7: Đánh giá chung về Mức độ hài lịng của các lớp hƣớng dẫn ................... 75
Hình 2.8: Đánh giá chi tiết về các lớp hƣớng dẫn (Mức độ quan trọng) .................. 76
Hình 2.9: Đánh giá chi tiết về các lớp hƣớng dẫn (Mức độ hài lịng) ...................... 77
Hình 3.1: Mơ hình hợp tác giữa Thƣ viện và các phịng ban khác .......................... 86

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Chính sách mƣợn trả tài liệu .................................................................... 37
Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng đối tƣợng tham gia khảo sát ...................................... 71
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát câu hỏi thứ 3 ................................................................. 72

5


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lƣợng giáo dục đại học đang là vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt không
chỉ của lãnh đạo các cấp trong ngành giáo dục mà còn nhận đƣợc sự quan tâm của
cả xã hội. Trong thời gian gần đây, chúng ta thƣờng nghe nói đến cụm từ “đổi mới

phƣơng pháp giảng dạy và học tập” ở tất cả các cấp từ phổ thông cho đến bậc đại
học và sau đại học. Đề án “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2015” ra đời với mục đích chuyển đổi từ phƣơng pháp giảng dạy và học tập theo
niên chế sang phƣơng pháp giảng dạy và học tập theo tín chỉ nhằm nâng cao chất
lƣợng đào tạo trong mơi trƣờng đại học. Rõ ràng đổi mới phƣơng pháp dạy và học
là một đòi hỏi của thực tế khách quan nhằm tạo một lực lƣợng lao động với kiến
thức chuyên môn và các kĩ năng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị
trƣờng và hỗ trợ cho mục tiêu “học tập suốt đời” trong xã hội.
Có một thực tế rằng, trong các bậc phổ thơng thì khả năng tƣ duy và trình độ
của học sinh Việt Nam không thua kém học sinh các nƣớc tiên tiến trên thế giới, tuy
nhiên khi tiếp cận các bậc học cao hơn ở đại học và sau đại học thì trình độ sinh
viên Việt Nam lại khơng bằng sinh viên các nƣớc khác, điều này có thể do một phần
sinh viên thiếu các kĩ năng học tập và các kĩ năng mềm. Nguyên nhân chủ yếu của
sự chênh lệch trình độ, khẳ năng của sinh viên Việt Nam so với sinh viên các nƣớc
có nền giáo dục tiên tiến là do phƣơng pháp giảng dạy nƣớc ta chủ yếu là đọc giảng,
cách truyền thụ kiến thức một chiều dẫn đến phƣơng pháp học tập của sinh viên rất
thụ động, không đào tạo và tập cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu và tƣ
duy sáng tạo, một điều cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của sinh viên về sau.
Theo phƣơng pháp giảng dạy mới, giảng viên đại học hiện nay khơng cịn là
ngƣời đơn thuần truyền thụ kiến thức mà là ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ và tƣ vấn cho
sinh viên tìm chọn, tiếp cận và xử lý thông tin. Ngƣời sinh viên hiện nay phải biết
xác định đƣợc nhu cầu thơng tin của mình là gì trên cơ sở đó để tìm đƣợc nguồn
thơng tin chính xác nhằm thỏa mãn nhu cầu tin đó.

6


Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam (RMIT Việt Nam) là chi nhánh tại
Châu Á của Trƣờng Đại học RMIT đặt tại Melbourne -Úc. Trƣờng ĐH RMIT Việt
Nam cam kết cung cấp một nền giáo dục chất lƣợng với các chƣơng trình đào tạo tại
Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam giống với các chƣơng trình đƣợc giảng dạy tại

Đại học RMIT Melbourne. Sinh viên học tập tại Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
nhận đƣợc bằng cấp do Đại học RMIT Melbourne cấp sau khi hồn thành chƣơng
trình học. Mục tiêu học tập, các khóa học và giáo trình, cơng việc đánh giá và
những tài liệu sử dụng tại Việt Nam đều do các nhân viên tại Đại học RMIT
Melbourne chuẩn bị. Điều đó cho thấy vai trị của các giảng viên tại RMIT Việt
Nam tập trung vào việc nâng cao giá trị của quá trình giảng dạy và học tập thông
qua những phƣơng pháp sáng tạo hơn hình thức giảng dạy truyền thống. Chƣơng
trình đào tạo đƣợc sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin và nguồn tài liệu
khổng lồ từ các cơ sở dữ liệu lớn trên thế giới do nhà trƣờng đặt mua. Hiện tại có
hơn 90% sinh viên đang theo học các chƣơng trình tại trƣờng là sinh viên bản xứ,
tốt nghiệp từ các trƣờng trung học phổ thông trên lãnh thổ Việt Nam.
Thực tế cho thấy các chƣơng trình giáo dục phổ thông tại các trƣờng Việt
Nam nặng về lý thuyết và thiếu sự hỗ trợ các kĩ năng mềm cho học sinh, nhất là học
sinh phổ thông khi sắp bƣớc qua giai đoạn đại học. Đó cũng là vấn đề chung của rất
nhiều các sinh viên, học viên đang theo học các chƣơng trình tại trƣờng.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng kiến thức và kỹ năng về thông tin là rất quan trọng
trong vấn đề học tập của sinh viên, học viên của trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt
Nam trong điều kiện tiếp xúc với phƣơng pháp giảng dạy mới của trƣờng đại học
RMIT tại Úc. Thiếu kiến thức và kỹ năng thông tin, sinh viên, học viên sẽ gặp rất
nhiều khó khăn trong việc học tập và nghiên cứu tại trƣờng trong điều kiện thời gian
trên giảng đƣờng rất chặt chẽ và ngƣời học phải tự học là chính. Việc học tập và đào
tạo kiến thức và kỹ năng thông tin là trách nhiệm ngƣời học, nhà trƣờng, giảng viên
và trong đó thƣ viện và ngƣời cán bộ thƣ viện đóng vai trị hết sức quan trọng.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đào tạo kiến thức thông tin cho
người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam” làm đề
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thƣ viện.
7


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt
1. Huỳnh Đình Chiến (2006), Bƣớc đầu giới thiệu Information Literacy vào
việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và công tác nghiên cứu khoa học tại Đại
học Huế, Ngành thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo
khoa học, ĐHQGHN, Tr. 84 - 91.
2. Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin trong
giáo dục đại học Mỹ và các chƣơng trình đào tạo kỹ năng thông tin cho sinh
viên tại Trung tâm thông tin-thƣ viện, ĐHQGHN.
3. Nguyễn Huy Chƣơng, Nguyễn Nguyễn Văn Hành (2006), Vài suy nghĩ về
trang bị “kiến thức thông tin” cho sinh viên trong các trƣờng đại học Việt
Nam, Ngành thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa
học, ĐHQGHN, Tr. 104 - 107.
4. Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục đại học, Ngành
thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học,
ĐHQGHN, Tr. 135 - 144.
5. Nghiêm Xuân Huy (2007), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phổ biến kiến
thức thông tin ở Việt Nam.
6. Nghiêm Xn Huy (2010), Vai trị của kiến thức thơng tin đối với cán bộ
nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3(23), tr. 13 - 18.
7. Tô Thị Hiền (2006), Tăng cƣờng kiến thức thông tin cho sinh viên - giải
pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng đại học, Ngành thông tinthƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, Tr. 108 - 114.
8. Trƣơng Đại Lƣợng (2014), Nâng cao hiệu quả công tác phát triển kiến thức
thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa ĐH Văn hóa Hà Nội, tập 6.
9. Trƣơng Đại Lƣợng (2015), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại
học Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Thơng tin Thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà
Nơi, Hả Nội, Việt Nam.
91


10. Thanh Lý (2006), Ngành thông tin-thƣ viện trong xã hội thông tin, Kỷ yếu

hội thảo khoa học, Tr. 92.
11. Nguyễn Thị Ngà (2010), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng
đại học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thƣ viện, ĐH KHXH&NV HN,
ĐHQGHN, Hà Nội.
12. Vũ Quỳnh Nhung (2002), Tìm hiểu kiến thức thơng tin và vai trị của kiến
thức thơng tin trong giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên
chuyên ngành thông tin-thƣ viện lần thứ 6, Tr. 514 - 519.
13. Trần Thị Quý (2006), Kiến thức thông tin - lƣợng kiến thức cần có cho ngƣời
dùng tin trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, Ngành thông
tin-thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, Tr. 168 - 172.
14. Nguyễn Hoàng Sơn (2001). Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần
đảm bảo chất lƣợng đào tạo cử nhân chuyên ngành khoa học thông tin thƣ
viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành thông tin thƣ viện I.
15. Nguyễn Hồng Sơn (2006), Kiến thức thơng tin với ngƣời sử dụng internet
Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành Thông tin- Thƣ viện trong Xã
hội Thông tin , Tr 179 - 191.
16. Phạm Hồng Thái (2007), Vai trò của thƣ viện trong việc đổi mới phƣơng
pháp dạy và học, nguồn:
o/index.php/TVTVV/article/view/542/463, truy cập ngày
20/11/2014.
17. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2009), Đổi mới hoạt động thông tin - thƣ viện
đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội:
luận văn thạc sĩ
18. Đinh Thị Phƣơng Thúy (2013), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên
trƣờng đại học Y tế công cộng. Luận văn thạc sĩ Thông tin - Thƣ viện, Đại
học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội, Việt Nam.

92



B. Tài liệu tiếng Anh
19. Blanchett, H; Powis, C; Webb, J (2012), A guide to teaching information
literacy: 101 pratical tips, Facet publishing, UK.
20. Corrall, S (2008), Information literacy strategy development in higher
education: An exploratory study, International Journal of Information
Management, vol. 28(1), pg.. 26 - 37.
21. Derakhshana, M; Hassanzadehb, M; Nazaric; M (2015), Developing
Information Literate Librarians: A Study of LIS Academics Pedagogical
Approaches in the Development of Information Literacy Competencies, The
Journal of Academic Librarianship, vol. 41(6), pg. 777 - 785.
22. Flaspohle, MR (2012), Engaging first-year students in meaningful library
research : a practical guide for teaching faculty, Chandos Publishing, Oxford.
23. Godwin, P; Parker, J (2012) (eds.), Information literacy beyond library 2.0,
Facet publishing, UK.
24. Grassian, ES;, Kaplowitz, JR (2009), Information literacy instruction: theory
and practice, 2nd edition, Neal-Schuman Publishers, New York.
25. Griffiths, JR; Glass, B (2011), Information Literacy: Infiltrating the Agenda,
Chandos Publishing, Oxford.
26. Kaplowitz, Joan R (2012), Transforming information literacy instruction
using learner-centered teaching, Neal-Schuman Publishers Inc, New York.
27. Lanning, S (2012), Concise guide to information literacy, Libraries
unlimited, USA.
28. Mackey, TP; Jacbson, TE (2014), Metaliteracy: revinventing information
literacy to empower learners, Neal-Schuman, USA.
29. Moselen, C; Wang, L (2014), Integrating Information Literacy into
Academic Curricula: A Professional Development Programme for Librarians
at the University of Auckland, The Journal of Academic Librarianship, vol.
40(2), pg. 116 - 123.

93



30. Mullins, K (2015), IDEA Model from Theory to Practice: Integrating
Information Literacy in Academic Courses, The Journal of Academic
Librarianship.
31. Secker, J; Coonan, E (2013), Rethinking information literacy : a practical
framework for supporting learning, Facet Publishing, London.
32. Tuamsuk, K (2012), Information Literacy Instruction in Thai Higher
Education, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol 73, pg. 145 - 150.
33. Walton, G; Pope, A (2011), Information literacy: infiltrating the agenda,
challenging minds, Chandos publishing, UK.
C. Website
34. ACRL, Information Literacy Competency Standards for Higher Education,
/>35. Dƣơng Thúy Hƣơng, Bồi duỡng năng lực đào tạo kiến thức thông tin cho cán
bộ thƣ viện đại học, />tháng 8 năm 2006.
36. Đại học RMIT Việt Nam, www.rmit.edu.vn,
37. Huỳnh Thị Trúc Phƣơng (2009), Hoạt động đào tạo kỹ năng thông tin tại
trung tâm học liệu Cần Thơ,
/>38. Trung tâm học liệu ĐH Cần Thơ,
/>39. Verzosa, FA , Information Literacy And Digital Literacy: Life Long
Learning Initiatives, 17 tháng 3 năm
2008.
40. Zurkowski, PG , />
94



×