Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Dư luận xã hội về pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường thị trấn hiện nay nghiên cứu trường hợp phú lương quận hà đông và xã hoàng diệu huyện chương mỹ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
.....................  ....................

TRẦN ĐÌNH TỨ

DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ
PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ
Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp phường Phú Lương - quận Hà Đơng
và xã Hồng Diệu-huyện Chương Mỹ-Thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC

1

Hà Nội, 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
.....................  ....................

TRẦN ĐÌNH TỨ

DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ
PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ
Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp phường Phú Lương - quận Hà Đơng
và xã Hồng Diệu-huyện Chương Mỹ-Thành phố Hà Nội)
Mã số: 60.31.30



LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hào Quang

Hà Nội, 2013


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 5
2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 7
3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài .....................................................................7
4. Đóng góp của luận văn ....................................................................................13
5. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................13
6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................14
7. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................14
9. Khung lý thuyết ...............................................................................................16
B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................17
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...............17
1.1. Các lý thuyết sử dụng để nghiên cứu ......................................................17
1.1.1. Lý thuyết xã hội học về dƣ luận xã hội .....................................................17
1.1.2. Lý thuyết vịng xốy im lặng ....................................................................20
1.2. Các khái niệm cơ bản.................................................................................20
1.2.1. Dƣ luận xã hội ..........................................................................................20
1.2.2. Cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) ......................................................................27
1.2.3. Dân chủ và dân chủ cơ sở .........................................................................28

5



1.2.4. Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn .................................30
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...........................................................................30
1.3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội phƣờng Phú Lƣơng ................................................... 30
1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hoàng Diệu .......................................................... 31
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI VỀ PHÁP LỆNH THỰC HIỆN
DÂN CHỦ Ở PHƢỜNG PHÚ LƢƠNG VÀ XÃ HỒNG DIỆU. ................... 33
2.1. Sự hình thành dƣ luận xã hội về Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở phƣờng Phú
Lƣơng và xã Hoàng Diệu ............................................................................................33
2.1.1. Các giai đoạn trong quá trình hình thành của dƣ luận xã hội .........................33
2.1.2. Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành dƣ luận xã hội.........................34
2.2. Sự quan tâm, mức độ nắm rõ và thái độ của ngƣời dân phƣờng Phú Lƣơng và xã
Hoàng Diệu đối với Pháp lệnh thực hiện dân chủ .....................................................36
2.2.1. Sự quan tâm của ngƣời dân đối với Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,
phƣờng, thị trấn ...........................................................................................................36
2.2.2. Mức độ nắm rõ của ngƣời dân về pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,
phƣờng, thị trấn ................................................................................................... 38
2.2.3. Mức độ đồng tình của ngƣời dân đối với pháp lệnh thực hiện dân chủ ở
xã, phƣờng, thị trấn ............................................................................................. 43
2.3. Đánh giá của ngƣời dân về Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,phƣờng, thị trấn 48
2.3.1. Đánh giá của ngƣời dân về thực hiện nội dung dân biết........................... 48
2.3.2. Đánh giá của ngƣời dân về thực hiện nội dung dân bàn bạc và góp ý kiến ..... 59
2.3.3. Đánh giá của ngƣời dân về thực hện nội dung dân kiểm tra, giám sát .... 69
2.3.4. Đánh giá của ngƣời dân về những lợi ích cụ thể nhận đƣợc khi thực hiện
Pháp lệnh dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn ...................................................................... 77

3


2.4. Ý kiến của nhân dân phƣờng Phú Lƣơng và xã Hoàng Diệu về các yếu tố

ảnh hƣởng đến Pháp lệnh thực hiện dân chủ ...................................................... 84
2.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện nội dung dân biết ................... 84
2.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện nội dung dân bàn, góp ý ............... 87
2.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác thực hiện nội dung dân kiểm tra, giám sát .. 90
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP
LỆNH DÂN CHỦ Ở PHƢỜNG PHÚ LƢƠNG VÀ XÃ HOÀNG DIỆU .... 93
3.1. Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền về Pháp lệnh thực hiện
dân chủ nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ và nhân dân trong triển
khai và thực hiện ................................................................................................. 93
3.2. Đảm bảo và tăng cƣờng công tác công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát....95
3.3. Nâng cao vai trị lãnh đạo, sự đồn kết, thống nhất của các cấp ủy Đảng, trách nhiệm
của chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện Pháp lệnh dân chủ ......... 97
3.4. Gắn thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở với nâng cao dân trí và phát triển
tồn diện đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, đảm bảo lợi ích chính đáng của
nhân dân ............................................................................................................................. ..99
3.5. Tăng cƣờng công tác nắm bắt dƣ luận xã hội trong quá trình thực hiện
Pháp lệnh dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn ......................................................... 101
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................ 102
1. Kết luận ......................................................................................................... 102
2. Khuyến nghị .................................................................................................. 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 106

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTTND

Ban thanh tra nhân dân


BGSĐTCĐ

Ban giám sát đầu tư cộng đồng

DLXH

Dư luận xã hội

PLDC

Pháp lệnh dân chủ

PLTHDC

Pháp lệnh thực hiện dân chủ

QCDC

Quy chế dân chủ

TT, PB

Tuyên truyền, phổ biến

UBTVQH

Ủy ban thường vụ quốc hội

XPT


Xã, phường, thị trấn

5


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân là mục tiêu, đồng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của
công cuộc đổi mới. QCDC ở cơ sở (nay là PLTHDC ở XPT và dƣới đây có chỗ
xin gọi là PLDC) và việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân có ý nghĩa và
tầm quan trọng to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc
phòng - an ninh tại địa phƣơng.
Những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách,
văn bản pháp luật đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội nhằm phát huy một bƣớc
quyền làm chủ của nhân dân trong đó có việc ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW của
Bộ Chính trị, Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng, Pháp lệnh
34/2007/PL-UBTVQH của UBTVQH và các nghị định của Chính phủ về xây
dựng và thực hiện PLDC ở cơ sở. PLTHDC ở XPT đã đƣợc các cấp ủy đảng,
chính quyền, thủ trƣởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp triển khai thực
hiện có hiệu quả, đồng bộ.
Bản Pháp lệnh đã từng bƣớc đi vào cuộc sống. Những nội dung công khai
theo phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” đƣợc cấp ủy, chính quyền các
địa phƣơng thực hiện có hiệu quả, quyền làm chủ của nhân dân đƣợc phát huy trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống; việc xây dựng quy ƣớc làng, khu phố, gia đình văn hóa,
quy định mức đóng góp xây dựng, lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt của
cấp xã... đều đƣợc đƣa ra lấy ý kiến để nhân dân bàn và quyết định trực tiếp. Các quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch vay vốn, mức huy động các khoản đóng góp
của nhân dân, quy trình, thủ tục hành chính, các chƣơng trình, dự án, … đều đƣợc

chính quyền cơ sở thơng qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, họp thôn, tổ dân
phố, tiếp xúc cử tri, niêm yết công khai. Việc triển khai thực hiện PLTHDC ở XPT đã
có tác dụng thúc đẩy cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh,
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

5


Tuy nhiên, nhìn chung, việc xây dựng và thực hiện PLDC ở cơ sở còn nhiều
khuyết điểm, yếu kém, chƣa đạt yêu cầu. Phƣơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra" chƣa đƣợc cụ thể hoá và thể chế hoá thành luật pháp, chậm đi vào cuộc
sống. “Việc xây dựng và thực hiện các quy chế, quy ƣớc, hƣơng ƣớc khơng ít nơi cịn
hình thức, chất lƣợng chƣa cao, chƣa thành nền nếp. Một số XPT chƣa làm tốt việc
công khai, dân chủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá cả đền bù khi chuyển
mục đích sử dụng đất, chính sách tái định cƣ… Một số nơi nội bộ lãnh đạo cấp ủy,
chính quyền mất đồn kết; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chƣa
đƣợc ngăn chặn kịp thời; … ảnh hƣởng không nhỏ đến lòng tin của nhân dân đối với
cấp ủy, chính quyền….Nhận thức về dân chủ và trách nhiệm thực hiện QCDC ở cơ
sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ,
công chức chƣa đầy đủ, … mất dân chủ, thiếu tơn trọng dân cịn khá phổ biến …”
[1]. Trong dân lại thƣờng chỉ thấy mặt quyền lợi nhiều hơn là làm tốt nghĩa vụ cơng
dân, có cả hiện tƣợng lợi dụng dân chủ và dân chủ quá trớn.Và thực hiện PLDC hiện
nay đang là một trong những vẫn đề đƣợc dƣ luận rất quan tâm.
Để nâng cao việc thực hiện PLDC tại các XPT đƣợc tốt hơn, thực chất
hơn thì DLXH có vai trị to lớn. Nhờ có cơ chế vận động của các hệ thống tâm lý
xã hội và ý chí của cộng đồng, nên dƣ luận lúc đầu là sự bàn tán, sau đó chuyển
hố thành hành động của công chúng, sức mạnh và áp lực của DLXH trở thành
có sức mạnh trong đời sống thực tế hàng ngày. Vì vậy, vai trị của DLXH trong
thực tế điều hành, quản lý xã hội, thực hiện PLDC ở cơ sở là rất quan trọng.
DLXH thể hiện những chức năng cơ bản nhƣ: đánh giá, điều tiết các mối quan

hệ xã hội, giáo dục, giám sát, tƣ vấn, phản biện, và giải tỏa tâm lý - xã hội. Ở
đây, luận văn chỉ đề cập đến việc đánh giá của cán bộ, ngƣời dân đối với
PLTHDC ở XPT. Trên cơ sở đó, có những phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể để
nâng cao hiệu quả thực hiện PLDC ở cơ sở hiện nay.
Nhƣ vậy, để việc triển khai PLTHDC ở XPT đạt hiệu quả tốt hơn trong thời
gian tới, thiết nghĩ các cấp uỷ, chính quyền cũng cần biết đến suy nghĩ, tâm trạng của
ngƣời dân khi thực hiện bản PLDC của Đảng và Nhà nƣớc; thái độ, hành vi và đánh

6


giá của ngƣời dân đối với việc thực hiện bản Pháp lệnh; sự khác nhau giữa các loại
hình cơ sở trong việc thực hiện và đánh giá thực hiện Pháp lệnh.
Điều tra DLXH về PLDC ở XPT sẽ góp phần trả lời đƣợc những băn khoăn
kể trên; đồng thời, kết quả điều tra cũng sẽ giúp cấp uỷ, chính quyền các cấp nhất là
cấp cơ sở nắm bắt đƣợc tâm tƣ, đánh giá của ngƣời dân về bản Pháp lệnh, từ đó có
những động thái phù hợp cho việc thực hiện chủ trƣơng này ngày càng đi vào thực tế
cuộc sống. Do đó tác giả chọn tên đề tài luận văn là “Dư luận xã hội về Pháp lệnh
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn hiện nay”. Tuy nhiên, do phạm vi luận văn

có hạn, trong khi đó, việc điều tra DLXH về PLTHDC lại rất rộng nên tác giả chỉ
nghiên cứu dƣ luận (tập trung vào những thái độ, hành vi và đánh giá của dƣ luận)
đối với việc thực hiện bản Pháp lệnh ở hai địa bàn chọn mẫu.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Ngƣời dân có suy nghĩ, tâm trạng ra sao khi tiếp nhận thông tin về việc
triển khai PLTHDC ở XPT của Đảng và Nhà nƣớc?
- Thái độ, hành vi và đánh giá của ngƣời dân nhƣ thế nào đối với việc
thực hiện bản Pháp lệnh?
- Các loại hình cơ sở khác nhau thì việc thực hiện và đánh giá việc thực
hiện Pháp lệnh có gì khác nhau khơng?

- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện PLDC ở phƣờng
Phú Lƣơng và xã Hoàng Diệu?
3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề này, ở nhiều góc độ khác nhau
đƣợc đăng tải trên sách, báo, tạp chí. Trong đó có một số cơng trình, bài viết nhƣ:
- Bài viết “Vai trị của Dư luận xã hội trong cơ chế dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra” của PGS.TS Mai Quỳnh Nam đăng trên tạp chí Tâm lý
học, số 2, năm 2000. Bài viết là một cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị
lớn, tập trung làm rõ vai trò của DLXH trong cơ chế dân biết, dân bàn, dân kiểm
tra đồng thời chỉ ra con đƣờng hình thành, điều kiện, mơi trƣờng chính trị, xã hội
khách quan cho sự hình thành DLXH ở Việt Nam hiện nay. Ở đây, tác giả đã

7


“cho thấy vai trò của hoạt động trao đổi, thảo luận trong quá trình phát triển
biện chứng của ý kiến đối với sự hình thành DLXH”. [22, tr.51]. Việc cung cấp
đầy đủ các thông tin cho nhân dân (thực hiện nội dung dân biết) mới là cách để
sự đánh giá của DLXH phản ánh đúng tình trạng xã hội về những vấn đề đang
tạo nên mối quan tâm chung. DLXH phản ánh ý kiến của số đông nên việc dân
bàn bạc, góp ý về các thơng tin mà họ tiếp nhận đƣợc là một khâu quan trọng
nhằm nhân rộng tỷ trọng các ý kiến hợp lý đã đƣợc thảo luận. Xét về phƣơng
diện nhận thức, DLXH là một cấu trúc tinh thần - thực tế, nên nó khơng chỉ là ý
thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội mà thông qua sự đánh giá xã hội về các hiện
tƣợng, các sự kiện, nó trở thành tiền đề cho hành động thực tiễn để phát huy hay
hạn chế một hiện tƣợng, một sự kiện xã hội nào đó theo chiều hƣớng phù hợp với
lợi ích của đa số cộng đồng ngƣời. Dân làm là sự biểu hiện hành động xã hội của
các nhóm dân cƣ, các tầng lớp xã hội trên cơ sở họ đã đƣợc cung cấp thông tin và
đánh giá tình hình thơng qua sự thảo luận và bàn bạc tập thể. Kiểm tra là hoạt
động tất yếu của một xã hội có tổ chức, để quản lý xã hội. Chức năng kiểm sốt

của DLXH có ý nghĩa tích cực trong hoạt động này. DLXH đƣợc hình thành chịu
sự chi phối của các giá trị, chuẩn mực xã hội nhƣng khi đã hình thành nó lại tác
động đến các chuẩn mực, giá trị xã hội. Thanh tra nhân dân có vai trị to lớn trong
việc tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động thanh tra nhà nƣớc nhằm duy trì các giá
trị, chuẩn mực xã hội đƣợc quy định thành pháp luật hay đã trở thành các phong
tục, tập quán tốt đẹp trong đời sống cộng đồng [22, tr.51, 52]. Bên cạnh đó, bài
viết cịn chỉ ra vai trị của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng trong việc hình
thành, thể hiện DLXH và thơng qua DLXH tác động đến cơ chế “dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra” và các quy luật hình thành DLXH nói chung và về cơ chế trên
nói riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, bài viết chƣa đi vào phân tích những đánh giá của
ngƣời dân về việc thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Cuốn sách “Tâm lý học xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở” cũng là một công trình nghiên cứu cơng phu và có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn lớn do Khoa Tâm lý học - Học viện Chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí

8


Minh chủ trì, PGS.TS Trần Ngọc Khuê chủ nhiệm. Cuốn sách đã tập trung làm rõ sự
tác động qua lại của một số yếu tố tâm lý xã hội cơ bản nhƣ nhân cách, uy tín, nhận
thức của cán bộ cơ sở, phong cách của ngƣời lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, mối quan
hệ nhu cầu, lợi ích, tâm lý làng xã, tâm lý phụ nữ nông thôn, tâm lý tôn giáo,… đối
với việc thực hiện QCDC ở cơ sở hiện nay. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân từ
góc độ tâm lý xã hội của việc thực hiện QCDC ở cơ sở hiện nay và đề xuất một số
biện pháp cơ bản nhằm thực hiện có hiệu quả QCDC ở cơ sở trong thời kỳ mới.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS. TSKH Bùi
Quang Dũng năm 2006: Dân chủ cơ sở nông thôn Việt Nam: thực trạng và giải pháp.
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tổng kết thực tiễn 2 năm thực hiện QCDC cơ sở tại
nông thôn nƣớc ta hiện nay và khuyến nghị những giải pháp nhằm đẩy mạnh q
trình thực hiện dân chủ tại nơng thơn. Nội dung nghiên cứu của đề tài đã tập trung

vào các vấn đề: Thực trạng “dân chủ cơ sở” hiện nay ở nông thôn Việt Nam sau 2
năm thực hiện QCDC cơ sở - những đặc điểm chủ yếu, vấn đề và nguyên nhân; Phân
tích các nhân tố tác động đến “dân chủ cơ sở” nông thôn với tƣ cách là một quá trình
xã hội; Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện tốt dân chủ cơ sở tại nông thôn hiện nay.
Trong kết luận của báo cáo tổng quan có một số nhận định nhƣ sau:
- Nghị định về dân chủ cơ sở là một khuôn khổ pháp lý mới để hỗ trợ và tăng
cƣờng sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân vào quá trình phát triển tại địa phƣơng,
một số văn bản pháp lý liên quan cũng đƣợc ban hành… đều đang góp phần tạo
thành những khn khổ pháp lý cho sự tham gia nhiều hơn của đông đảo nhân dân
vào sự phát triển của Việt Nam hiện nay theo hƣớng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.
+ HĐND đóng vai trị then chốt trong đời sống chính trị ở cấp địa phƣơng
của Việt Nam. Việc thông qua luật tổ chức HĐND và UBND năm 1986 (đƣợc sửa
đổi vào năm 1994) đã dẫn tới q trình hiện đại hố thể chế này.
+ Các phân tích cho thấy là cả BGSĐTCĐ lẫn BTTND đều còn yếu, nhiệm
vụ chƣa rõ ràng. Thiếu thốn nguồn lực là một trong những nguyên nhân khiến cho
hoạt động của các đơn vị này trở nên hạn chế. Thành viên của các BTTND,

9


BGSĐTCĐ cũng có vấn đề, khơng ít trƣờng hợp thành viên của các ban lại do chỉ
định chứ không phải do bầu… Khả năng của ngƣời dân tiếp cận hệ thống tƣ pháp có
tầm quan trọng trong việc thực hiện QCDC cơ sở trong khi đó, nhận thức và mối
quan tâm của ngƣời dân đối với các tổ chức này tƣơng đối yếu.
Trên cơ sở những phân tích về thực trạng dân chủ cơ sở ở nông thôn vào thời
điểm khảo sát, báo cáo tổng quan cũng trình bày một số giải pháp trong đó có đề cập
đến việc tăng cƣờng hơn nữa các cơ chế đảm bảo sự tiếp xúc cử tri với đại biểu
HĐND, tăng cƣờng hơn nữa cơng tác truyền thơng pháp luật; bên cạnh đó cần nâng
cao năng lực giám sát cho các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phƣơng nhƣ hội phụ
nữ, cựu chiến binh, nông dân,… và cuối cùng là việc đề xuất tăng cƣờng các thảo

luận tại địa phƣơng về việc đề cử, ứng cử viên tham gia tranh cử.
- Những năm đầu tiên của thập kỷ thứ hai, thế kỷ 21(2001), một chƣơng trình
quy mơ lớn do Viện xã hội học thực hiện có chủ đề: Hệ thống chính trị cơ sở ở nông
thông qua ý kiến của người dân. Mục tiêu nghiên cứu của chƣơng trình là nhận diện
và đánh giá hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở (cấp xã) theo yêu cầu của Nghị
định 29 (ban hành ngày 11/5/1998) về quy chế thực hiện dân chủ ở xã.
Cuộc khảo sát đƣợc tiến hành tại 15 xã thuộc các tỉnh Yên Bái, Nam
Định, Đắc Lắc, Bình Định và Cần Thơ với số lƣợng mẫu tƣơng đối lớn (1500 hộ
gia đình) nhằm thu thập thơng tin của ngƣời dân đối với việc đánh giá hoạt động
của hệ thống chính trị cơ sở theo các tiêu chí sau:
- Việc cung cấp thông tin cho ngƣời dân về các vấn đề kinh tế - xã hội tại
cộng đồng, về lịch tiếp dân.
- Về đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị, những hiểu biết về pháp luật, năng
lực, gƣơng mẫu, đoàn kết, trách nhiệm và sự quan tâm đến đời sống của ngƣời dân.
- Việc phản ánh ý kiến, nguyện vọng của đa số ngƣời dân đối với các
quyết định quan trọng của hệ thống chính trị cấp xã.
- Các đoàn thể xã hội đã thực sự tham gia vào việc đề ra các quyết định
quan trọng của xã.

10


- Ngƣời dân trong xã biết tên và trách nhiệm của phần lớn các thành viên
của đảng uỷ, HĐND, UBND.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có những khác biệt nhất định trong các ý kiến
nhận định, đánh giá của ngƣời dân về hệ thống chính trị cơ sở ở nơng thôn hiện nay.
Rõ nhất là sự phân biệt giữa hai nhóm dân cƣ; một bên là những ngƣời có ý kiến
mang tính tích cực cao, hài lịng với hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở hiện nay
và một bên là các nhóm bày tỏ ý kiến, thái độ và đánh giá kém tích cực hơn và mang
nhiều nét phê phán đối với hệ thống chính trị cơ sở.

Cùng với nhận định nhƣ đã trình bày ở trên, nhóm tác giả cũng đƣa ra một
số đề xuất, giải pháp cho việc thực hiện QCDC có hiệu quả hơn, đó là việc áp
dụng cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và ngƣời dân trên cơ sở năng lực
tự quản của họ trong các hoạt động cộng đồng. Cần có sự kết hợp chặt chẽ việc
thực hiện dân chủ cơ sở với việc áp dụng cách tiếp cận có sự tham gia của cộng
đồng và của ngƣời dân trên cơ sở năng lực tự quản của họ. Tránh tƣ duy “bao cấp”
tiếp cận “từ trên xuống” trong thực hiện dân chủ. Nên áp dụng tƣ duy “dựa trên
nhu cầu”, tiếp cận từ dƣới lên. Tƣơng tự nhƣ triết lý “cho cần câu tốt hơn cho xâu
cá” trong hoạt động xố đói giảm nghèo, trong việc thực hiện dân chủ cơ sở, hoặc
cũng có thể nói: “trang bị cho ngƣời dân kiến thức và kỹ năng tham gia tốt hơn là
đƣa ra những khái niệm và QCDC chung chung.
- Đề tài “QCDC cơ sở và sự tham gia của người dân” - nghiên cứu
trường hợp tại xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội (2002) của Phòng tổ chức cán
bộ và đào tạo Viện Xã hội học thực hiện nhằm nhận diện và xác định khả năng
tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội tại một
cộng đồng làng xã ở nông thơn Bắc Bộ để từ đó xem xét và đánh giá hiệu quả
của quy chế tại cộng đồng dân cƣ. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng
các phỏng vấn 20 hộ gia đình thuộc các nhóm nghề nghiệp khác nhau nhƣ nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ. Báo cáo kết quả nghiên cứu cho
thấy việc thực hiện QCDC tại địa bàn nghiên cứu chƣa thực sự có hiệu lực mà
nặng về hình thức. Bằng chứng để khẳng định cho nhận xét này là: phần lớn các
ý kiến trong mẫu khảo sát là không biết, không quan tâm.

11


QCDC cơ sở vẫn chƣa có sức hấp dẫn đối với ngƣời dân và còn xa lạ đối với
họ khi thực tế hàng ngày họ phải đối mặt với những hoạt động kiếm sống cho bản
thân và gia đình; những lo ngại về diện tích canh tác bình qn đầu ngƣời thấp trong
nhóm ngƣời chỉ trơng chờ vào những thu nhập từ nơng nghiệp. Các nhóm khác thì

cũng thấy bấp bênh khi công việc không ổn định và nguy cơ khơng có việc làm ln
rình rập và đe dọa cuộc sống của họ. Những khó khăn của cuộc sống nhƣ vậy đã
hƣớng sự quan tâm của ngƣời dân vào những nhu cầu thiết yếu hàng ngày và thờ ơ
với các giá trị mà ở đó có thể mở ra những khả năng phát triển tốt hơn cho cuộc sống
của họ. Dƣờng nhƣ việc thực hiện QCDC cơ sở là việc của mấy ơng lãnh đạo địa
phƣơng, là việc của chính quyền, của nhà nƣớc. Những quan niệm ấy đã làm cho quá
trình tham gia của ngƣời dân bị hạn chế rất nhiều, và nhận định của nhóm nghiên cứu
là: cái công cụ mà nhà nƣớc muốn trao cho ngƣời dân thì vẫn nằm trong tay nhà nƣớc”.
- Đề tài “Một số nhân tố hạn chế sự tham gia của người dân trong q
trình thực hiện QCDC cơ sở” do Phịng Nông thôn Viện Xã hội học thực hiện
(2003) đã đi sâu tìm hiểu những hạn chế sự tham gia của ngƣời dân trong quá
trình triển khai thực hiện QCDC cơ sở tại xã Phúc Lâm - huyện Chƣơng Mỹ -Hà
Nội và thị trấn Tế Tiêu cũng thuộc huyện Chƣơng Mỹ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra phân tích và khẳng định các nhóm nhân tố hạn chế sự tham gia của ngƣời dân
trong việc thực hiện QCDC cơ sở gồm 4 nhân tố: từ phía tổ chức, từ phía thể chế
chính trị, cơ chế và chính sách cán bộ, từ phía ngƣời dân và từ phía cơ sở vật chất,
kỹ thuật. Tuy nhiên có một khẳng định chƣa có sức thuyết phục khi cho rằng: yêu
cầu của QCDC cơ sở là quá cao so với mặt bằng dân trí của địa phƣơng. Thực tế
các điều khoản trong QCDC là những quy định rất cụ thể và gần gũi với ngƣời
dân, khơng có gì khó hiểu và phức tạp. Hạn chế chính là ở chỗ cán bộ lãnh đạo,
quản lý cấp cơ sở có thực hiện hay khơng?
Ngồi các nghiên cứu nhƣ đã trình bày ở phần trên, cịn có các chƣơng
trình nghiên cứu khác nhƣ đề tài: “Về thực hiện QCDC ở xã” (năm 2004) do Hội
nhà báo Việt Nam và tổ chức SIDA thực hiện. Đề tài cấp bộ: “Thể chế dân chủ
và phát triển nông thôn hiện nay” (2005) do nhóm tác giả Hà Văn Thơng và
Nguyễn Văn Sáu thực hiện; các Luận văn Thạc sỹ nhƣ: “Thực hiện quy chế dân

12



chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay”, “Thực hiện quy chế dân chủ ở
xã trên địa bàn huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang”,…
Có thể nói rằng chƣa có cơng trình khoa học nào đề cập trực tiếp về chủ
đề DLXH về PLTHDC ở XPT hiện nay.
4. Đóng góp của luận văn
4.1. Đóng góp về mặt lý luận
Việc xây dựng và thực hiện PLDC ở cơ sở đã đƣợc triển khai tích cực và
nghiêm túc từ năm 2007. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá về hiệu
quả triển khai, thực hiện cũng nhƣ sự cần thiết của PLTHDC ở XPT. Tuy nhiên
hầu nhƣ vẫn chƣa có đề tài nghiên cứu cơng tác này dƣới góc độ DLXH. Đề tài
luận văn hy vọng sẽ có thể bổ sung một phần về mặt lý luận cho công tác trên
nhằm phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền cơ sở
trong triển khai, thực hiện Pháp lệnh.
4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Việc thăm dò, nghiên cứu DLXH về việc thực hiện PLDC ở XPT có ý
nghĩa trong việc tạo thêm một kênh đánh giá, giúp các cấp uỷ, chính quyền tham
khảo các ý kiến của dƣ luận quần chúng nhân dân nhằm triển khai thực hiện dân
chủ ở cơ sở trong thời gian tới có hiệu quả hơn và đáp ứng thiết thực nhu cầu,
mong mỏi của ngƣời dân.
5. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu DLXH đối với việc thực hiện PLDC ở các xã, phƣờng đƣợc
nghiên cứu. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp tham mƣu cho cấp
uỷ, chính quyền cơ sở trong việc tổ chức triển khai và thực hiện PLDC ở các
XPT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của DLXH về thực hiện PLDC ở XPT.

13



- Nghiên cứu DLXH về việc thực hiện PLDC ở XPT trên địa bàn
phƣờng Phú Lƣơng - quận Hà Đông và xã Hoàng Diệu - huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức thực
hiện PLDC ở XPT hiện nay.
6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu
DLXH về thực hiện PLDC ở các xã Hoàng Diệu, phƣờng Phú Lƣơng.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: DLXH về thực hiện PLDC ở XPT
- Không gian: phƣờng Phú Lƣơng - Quận Hà Đông và huyện Chƣơng
Mỹ – thành phố Hà Nội.
- Thời gian: năm 2013.
7. Giả thuyết nghiên cứu
- Dƣ luận đánh giá kết quả thực hiện PLDC tại phƣờng Phú Lƣơng và xã
Hoàng Diệu ở mức tốt.
- Dƣ luận đánh giá việc thực hiện PLDC ở phƣờng Phú Lƣơng đạt kết
quả tốt hơn so với cơng tác này ở xã Hồng Diệu.
- Mức độ đồng tình của ngƣời dân đối với việc triển khai thực hiện
PLDC là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến DLXH về PLTHDC.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đây là phƣơng pháp thu thập thơng tin chính của luận văn. Bảng hỏi
đƣợc phát đến những đối tƣợng trong vùng đã đƣợc chọn mẫu. Nội dung của
bảng hỏi tập trung vào mức độ hiểu biết, quan tâm cũng nhƣ thái độ, nhận định,
đánh giá của cán bộ, ngƣời dân đối với việc thực hiện công khai, phổ biến những
nội dung, hoạt động của cấp xã, thôn, việc thực hiện công tác dân bàn, kiểm tra,
giám sát, dân đƣợc hƣởng; tìm hiểu ý kiến của các tầng lớp nhân dân về những
yếu tố ảnh hƣởng đến việc triển khai PLTHDC trên hai địa bàn mẫu trƣờng hợp.


14


Trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc
thực hiện Pháp lệnh trong thời gian tới.
Luận văn chọn mỗi địa bàn 300 chủ hộ gia đình và sai số là 10%, tổng
cộng là 330 chủ hộ gia đình hoặc thành viên trong gia đình biết về PLTHDC là
những ngƣời đƣợc chọn để hỏi tồn bộ nội dung của bảng hỏi.
- Tiêu chí chọn mẫu: những hộ đƣợc lựa chọn là những hộ gia đình nằm
trong danh sách đƣợc UBND phƣờng, xã thƣờng xuyên cập nhật và quản lý. Ở
phƣờng Phú Lƣơng là 5115 hộ và ở xã Hoàng Diệu là 2512 hộ. Có sự phân biệt
giữa chủ hộ thực tế và chủ hộ danh nghĩa (là ngƣời đứng tên chủ hộ trên giấy tờ).
Đề tài chọn phỏng vấn với những chủ hộ thực tế nghĩa là những ngƣời thực sự
quyết định và cân nhắc đến mọi vấn đề của gia đình và thƣờng xuyên tham dự các
cuộc họp do cấp xã, thôn tổ chức. Tuy nhiên có những trƣờng hợp ngƣời thƣờng
xuyên đi dự họp và biết đến PLTHDC lại không phải là chủ hộ thì ngƣời đƣợc chọn
là thành viên gia đình thƣờng xuyên đi dự họp và biết đến PLTHDC.
- Cách chọn mẫu đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau: Ở cơ sở sẽ cung cấp cho tác giả
danh sách tất cả các chủ hộ gia đình. Dung lƣợng mẫu cho phép đối với hai địa bàn là
330 chủ hộ gia đình/thành viên gia đình trên mỗi địa bàn phƣờng, xã. Nhƣ vậy, ở
phƣờng Phú Lƣơng, 5115 hộ gia đình trong danh sách mẫu sẽ đƣợc đánh số thứ tự từ
1 đến 5115, thực hiện bƣớc nhảy k =15 theo công thức k=N/n (trong đó, N: kích
thƣớc tổng thể, n: dung lƣợng mẫu). Sau khi chọn ngẫu nhiên bằng cách bốc thăm
một mẫu bất kỳ từ trong nhóm số với bƣớc nhảy cụ thể là cách 15 ngƣời chọn 1
ngƣời, sẽ tìm ra đƣợc danh sách mẫu cần đƣợc xin ý kiến trong cuộc điều tra là 330
ngƣời đại diện cho 330 hộ gia đình. Tƣơng tự nhƣ trên, ở xã Hoàng Diệu với k = 7,
cũng chọn đƣợc 330 hộ gia đình.
8.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện với 10 cán bộ cấp thôn, xã và 10 ngƣời dân
nhằm giúp tác giả khẳng định thêm mức độ quan tâm và sự đồng tình, phấn khởi,


15


hiểu sâu về thái độ, nhận định, đánh giá của ngƣời dân về việc thực hiện PLDC ở
xã Hoàng Diệu và phƣờng Phú Lƣơng.
8.3. Phương pháp phân tích tài liệu
Đây là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn. Tác
giả sử dụng các tài liệu xung quanh vấn đề dân chủ, dân chủ cơ sở, DLXH, các quan
điểm của Đảng về thực hiện dân chủ, dân chủ cơ sở, công tác nghiên cứu DLXH, các
văn bản pháp luật liên quan đến PLTHDC ở XPT. Từ đó góp phần làm cơ sở và căn
cứ cho việc nghiên cứu các vấn đề của luận văn. Bên cạnh đó, luận văn còn tham
khảo, vận dụng các tài liệu giáo trình, các cơng trình nghiên cứu, luận văn trƣớc đó về
các vấn đề nhƣ dân chủ, dân chủ cơ sở, hệ thống chính trị cấp cơ sở, DLXH,...
9. Khung phân tích
Bối cảnh kinh tế kinh tế - xã hội
xã Hồng Diệu, phƣờng Phú Lƣơng
Thái độ đối với
PLTHDC

Trình độ

học vấn

Nghề
nghiệp

Độ tuổi

Đảng tịch


Nơi sống

Dƣ luận xã hội về thực hiện Pháp lệnh dân chủ
ở xã Hoàng Diệu và phƣờng Phú Lƣơng
Các yếu tố ảnh hƣởng đến
việc thực hiện các nội dung,
quy định của PLDC ở XPT

Việc thực hiện các nội dung,
quy định của PLDC ở XPT
Thực
hiện nội
dung dân
biết

Thực hiện
nội dung
dân bàn
bạc, góp ý

Thực
hiện nội
dung dân
kiểm tra

Lợi ích
thụ
hƣởng từ
PLDC

LDC

Giải pháp nâng cao thực hiện
PLDC ở xã Hoàng Diệu và phƣờng Phú Lƣơng

16


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Các lý thuyết sử dụng để nghiên cứu
1.1.1. Lý thuyết xã hội học về dư luận xã hội
Nhâ ̣n thƣ́c về DLXH của con ngƣời rất khác nhau do các nhà nghiên cứu
về nó theo các quan điể m lý luâ ̣n , thế giới quan và các thời kỳ khác nhau . Có ý
kiế n cho rằ ng DLXH là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng xã hô ̣i phƣ́c ta ̣p , đa diê ̣n. Có ý kiến lại
coi DLXH là khách thể nghiên cƣ́u của nhiề u ngành khoa ho ̣c.
J.Rút – xô, nhà khai sáng Pháp thế kỷ 18, rấ t coi tro ̣ng vai trò của DLXH
và ý thức dân chúng. Trong tác phẩ m “Khế ƣớc xã hô ̣i” ông nhâ ̣n đinh
̣ : các điều luật
của nhà nƣớc phải phù hợp với gnuyê ̣n vo ̣ng và ý chí của nhân dân lao đô ̣ng
. Quyề n
lƣ̣c thiêng liêng và vô ha ̣n của vua chúa đối lập với viê ̣c khẳ ng đinh
̣ chủ quyề n của
nhân dân, trong đó các quyề n và các lơ ̣i ić h của ngƣời dân phải đƣơ ̣c đảm ba
. ̉o
J. Habermas cho rằng chủ thể của DLXH không phải là tồn bộ cơng
chúng, khơng phải là tồn bộ nhân dân mà đƣợc hình thành từ những ngƣời có thể
tập hợp tại các cuộc hội họp, biểu tình, mit tinh. DLXH là sự phán xét của cơng
chúng thì trƣớc hết nó cần phải bảo vệ sự thống trị của giai cấp tƣ sản, bào chữa cho
pháp luật và chính trị cũng nhƣ sự tồn tại của giai cấp tƣ sản.[32, tr.89]

Luhmann bác bỏ mọi chủ thể của DLXH, ý kiến cá nhân, nhóm xã hội đều
có ý nghĩa nhƣ nhau. Trong hoạt động của DLXH, vấn đề quan trọng là các chủ đề
của DLXH hay những vẫn đề mà DLXH đề cập đến. Chủ đề nào đƣợc chú ý nhiều
hơn của xã hội sẽ trở thành nội dung của DLXH. Nếu khơng có sự chú ý, vấn đề sẽ
bị bỏ qua. [32, tr.90]
Những luận điểm chính của quan điểm Mac xít về DLXH tập trung vào
việc khẳng định DLXH là một dạng đặc trƣng của ý thức xã hội. DLXH thuộc
thƣợng tầng kiến trúc vừa có bị chi phối vừa có tính độc lập tƣơng đối với hạ tầng
cơ sở nên nó có thể là động lực tạo ra những động lực tạo ra những chuyển biến
của xã hội. Sức mạnh vật chất DLXH đƣợc quyết định bởi tiếng nói của nhân dân

17


đƣợc tăng cƣờng. DLXH cũng có tính giai cấp, bảo vệ cho những lợi ích của chủ
thể, [32, tr.98, 99].
Tại Việt Nam, Hồ Chủ tịch là ngƣời rất chú trọng tiếng nói của nhân dân.
Ngƣời cho rằng quần chúng nhân dân có vai trị to lớn trong việc giải quyết các vấn
đề xã hội.
Về bản chấ t của DLXH: Theo cấ u trúc tâm lý , DLXH là mô ̣t kế t cấ u tinh
thầ n - thƣ̣c tế , là sự thống nhất của nhận thức, tình cảm và ý chí của nhóm và của
nhân dân. Điều này lý giải cho một thực tế : DLXH luôn gắ n liề n với hành đô ̣ng
xã hội của công chúng , mang trong miǹ h nguồ n sƣ́c ma ̣nh to lớn ảnh hƣởng đế n
nhịp độ phát triển xã hội.
Theo khiá ca ̣nh nhâ ̣n thƣ́c , DLXH không đồ ng nhấ t với t ri thƣ́c và lẽ
phải, nó thƣờng có cái đúng và có cái sai . Con đƣờng ta ̣o ra DLXH bấ t chấ p các
quy trình,quy tắ c bắ t buô ̣c để ta ̣o ra tri thƣ́c . DLXH phụ thuộc trực tiếp vào các
nhân tố chủ quan đă ̣c thù nhƣ : nhu cầ u , tình cảm, nguyê ̣n vo ̣ng riêng tƣ… của
các nhóm xã h ội, tâ ̣p thể , cá nhân. Vì vậy có thể nói DLXH là một trong những
chỉ báo về mặt tinh thần tƣ tƣởng của xã hội , mô ̣t dân tô ̣c nói chung , cũng nhƣ

của các nhóm xã hội khác nhau trong một cộng đồng lớn.
Về khách thể và chủ thể của DLXH

. Khách thể của DLXH có thể là

nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n hế t sƣ́c khác nhau trong đời số ng xã hô ̣i

. Cầ n nhâ ̣n thấ y rằ ng ,

trong mố i quan hê ̣ với ý thƣ́c, lơ ̣i ić h có thể tồ n ta ̣i ở ngồi DLXH, chẳ ng ha ̣n, lơ ̣i
ích đƣợc phản ánh dƣới dạng các học thuyết , các cƣơng lĩnh , nhƣng chiń h bản
thân DLXH lại chỉ tồn tại trên cơ sở lợi ích chung. Lơ ̣i ić h chung là cơ sở để xuấ t
hiê ̣n các tranh luâ ̣n tâ ̣p thể . Dấ u hiê ̣u thƣ́ hai để xem xét khách thể của DLXH là
tranh luâ ̣n, nhƣ̃ng tranh luâ ̣n này gắ n với lơ ̣i ích xã hô ̣i đƣơ ̣c mo ̣i ngƣời có nhu
cầ u quan tâm [23, tr.5].
Chủ thể của DLXH là tồn thể xã hội nói chung, là quần chúng nhân dân,
là các tổ chức đảng hoặc các tổ chức đoàn thể xã hội . Lâ ̣p trƣờng giai cấ p đƣơ ̣c
xem là cơ sở để xác đinh
̣ chủ thể của DLXH , vì giai cấp là vật mang của DLXH

18


đƣơ ̣c hình thành với nhƣ̃ng lơ ̣i ích và mu ̣c đích giai cấ p

. Do đó , khi xem xét

DLXH, ngƣời ta không chỉ đă ̣t nó trong cấ u trúc các quan hê ̣ xã hô ̣i , vì bản chất
của DLXH phản ánh vị thế xã hội trong sự tƣơng tác với các cá nhân trong nhóm
xã hội đƣợc tạo nên bởi các quan hê ̣ xã hô ̣i và các lơ ̣i ić h của ho ̣. Đặc tính này chi

phớ i nhƣ̃ng khác biê ̣t trong đô ̣ng cơ nghiên cƣ́u DLXH.
Do DLXH là mô ̣t hin
̀ h thƣ́c biể u hiê ̣n tra ̣ng thái ý thƣ́c xã hô ̣i nên các
mă ̣t tƣ tƣởng, cảm xúc và ý chí , xem xét trên khía ca ̣nh nhañ thƣ́c , trong DLXH
luôn có cái đúng và cái sai , lẽ phải và sự nhầm lẫn , vì quá trình nhận thức đƣợc
phản ánh trong DLXH không hoàn toàn tuân theo các qui tắ c nghiêm ngă ̣t của
nhâ ̣n thƣ́c chân lý . Hêghen có lý do khi ông cho rằ ng: trong DLXH có cả cái thật
và cái giả . Tính chất này tạo nên đặc điểm dễ thay đổi của

DLXH và thể hiện

tính biện chứng của nó . Tƣ̣u chung la ̣i, các yếu tố nói trên cho thấy DLXH có các
đă ̣c điể m sau: thƣ́ nhấ t, nó có tính chất cơng chúng. thƣ́ hai, nó liên hệ chặt chẽ với
quyề n lơ ̣i của các cá nhân và các nhóm xã hơ, thƣ
̣i ́ ba, nó dễ thay đổi[23, tr.5].
Quá trình hình thành DLXH tr ải qua các bƣớc : hình thành, thể hiê ̣n và
hiê ̣n thƣ̣c hóa trong thƣ̣c tế .
DLXH có các chƣ́c năng sau: điề u hòa các mố i quan hê ̣ xã hơ ̣i , giáo dục,
kiể m soát, khun bảo.
Tính chất, quy mô của các hiê ̣n tƣơ ̣ng, các quá trình xã hội, trong đó có tính
chấ t lơ ̣i ić h và tin
; hê ̣ tƣ tƣởng, trình độ hiểu biết, năng lƣ̣c văn hóa;
́ h chấ t công chúng
nhƣ̃ng nhân tố tâm lý nhƣ không khí đa ̣o đƣ́c trong tâ ̣p thể lao đơ ̣ng
, thói quen, tâm
trạng, ý chí của các cộng đồng; sƣ̣ tham gia của quầ n chúng đố i với các sinh hoa ̣t
chính trị;… đều là những nhân tố có tác động đến sự hình thành DLXH
.
Vận dụng vào lý thuyết xã hội học về DLXH giúp tác giả giải thích đƣợc
sự hình thành của DLXH về việc thực hiện PLDC ở phƣờng Phú Lƣơng, xã

Hoàng Diệu đồng thời nhận biết đƣợc các luồng ý kiến, đánh giá, nhận xét của
ngƣời dân đối với việc thực hiện đƣợc các nội dung của PLDC.
1.1.2. Lý thuyết vịng xốy im lặng

19


Lý thuyết vịng xốy im lặng gắn liền với tên tuổi của E.NoelleNeumann. Đây là một mơ hình dùng để giải thích tại sao các cá nhân khơng sẵn
sàng thể hiện công khai ý kiến của họ nếu nhƣ họ có cảm nhận rằng ý kiến/cách
suy nghĩ của họ thuộc nhóm thiểu số.
Mơ hình này đƣợc xây dựng dựa trên 3 định đề chính:1. Mỗi cá nhân
đều có khả năng đọc đƣợc luồng DLXH đang phổ biến mà không cần tiến hành
trƣng cầu ý kiến; 2. Các cá nhân sợ bị cô lập, đồng thời họ cũng biết rõ ý kiến,
thái độ nhƣ thế nào sẽ bị cô lập; 3. Nỗi sợ hãi bị cô lập khiến cho các cá nhân
không dám thể hiện những ý kiến khác biệt. Hiện tƣợng vịng xốy im lặng khá
phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Điều này phụ thuộc vào hai yếu tố:
phong cách lãnh đạo thiếu dân chủ tại cơ quan, đơn vị, tổ chức đó và chủ nghĩa
cơ hội hay là “nỗi sợ hãi bị cô lập xã hội” [32] .
Sử dụng lý thuyết này, luận văn có điều kiện tìm hiểu và nghiên cứu
đƣợc các dịng DLXH thực sự, nhận diện đƣợc đâu là những ý kiến của dƣ luận
vẫn chƣa đƣợc bộc lộ, đâu là ý kiến của nhóm dƣ luận theo số đơng và dƣ luận
đã đƣợc định hƣớng trƣớc. Trên sơ sở đó, có những đánh giá đa dạng, nhiều
chiều cho vấn đề nghiên cứu.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Dư luận xã hội
DLXH là một hình thức đặc biệt của ý thức xã hội, hiện diện trong các hình
thái ý thức xã hội khác nhau. Nó là một hiện tƣợng đƣợc nảy sinh từ hiện thực xã hội
và mang bản chất xã hội. DLXH luôn luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà
quản lý và nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. DLXH là một hiện
tƣợng xã hội phức tạp, do đó đã có rất nhiều các định nghĩa khác nhau.

Phần đông các nhà nghiên cứu DLXH Liên-xô trƣớc đây (cũ) định nghĩa
DLXH là sự phán xét, đánh giá của các giai cấp, tầng lớp, cộng đồng xã hội đối
với các vấn đề mà họ quan tâm.

20


F. Hêghen đã đƣa ra mô ̣t quan niê ̣m tƣơng đớ i mở rơ ̣ng về DLXH. Trong
cơng trình “Triế t ho ̣c pháp quyề n”, ông đã thể hiê ̣n sƣ̣ đố i lâ ̣p giƣ̃a “ tâm tƣ chính
trị của quốc gia” với “DLXH của nhân dân”, F. Hêghen chỉ ra rằ ng DLXH có sƣ́c
mạnh trong mọi thời đại bởi nó mở ra cho con ngƣời khả năng thổ lộ và bảo vệ ý
kiế n chủ quan của min
̀ h đố i với cái chung.
Nhà nghiên cứu DLXH B.K. Phaderin quan niệm: “DLXH là tổng thể các ý
kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự phán xét, đánh giá, sự nhận định
(bằng lời hoặc không bằng lời), phản ánh ý nghĩa của các thực tế, quá trình hiện
tượng, sự kiện đối với các thể chế, giai cấp xã hội nói chung và thái độ cơng khai
hoặc che đậy của các nhóm xã hội lớn, nhỏ đối với các vấn đề của cuộc sống xã hội
có động chạm đến các lợi ích chung của họ” [33, tr.21-22]
Còn theo A.K.Ulê đốp, DLXH là “sự phán xét thể hiện sự đánh giá và thái
độ của mọi người đối với các hiện tượng của đời sống xã hội” [32, tr.132]
Trong cuốn từ điển xã hội học tóm tắt (Maxtcova 1989): DLXH là trạng
thái ý thức của cơng chúng, hàm chứa trong đó là thái độ minh bạch hoặc ẩn dấu
của các cộng đồng xã hội khác nhau đối với những vấn đề, sự kiện và yếu tố của
hiện thực.
Các nhà nghiên cứu thuộc trƣờng phái Mỹ thƣờng sử dụng khái niệm
“công luận” thay cho khái niệm DLXH và cũng nêu ra những định nghĩa tƣơng
tự. Chẳng hạn “công luận là sự phán xét đánh giá của các cộng đồng xã hội đối
với những vấn đề có tầm quan trọng được hình thành sau khi có sự tranh luận
công khai” (Young, 1923) hoặc định nghĩa giản đơn hơn “Công luận là sự tập

hợp ý kiến cá nhân ở bất kỳ nơi đâu mà chúng ta có thể tìm được” [34, tr.115]
Ở nƣớc ta cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu về DLXH, trong đó các tác
giả đều đƣa ra định nghĩa về DLXH. Theo Viện nghiên cứu DLXH - Ban Tuyên giáo
Trung ƣơng: “DLXH là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân trƣớc các vấn đề, sự kiện,
hiện tƣợng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, các mối quan tâm của công chúng”.
[13, tr.6 - 7]. Hoặc một định nghĩa khác: “DLXH là sự biểu hiện trạng thái ý thức xã

21


hội của một cộng đồng ngƣời nào đó, là sự phán xét, đánh giá của đại đa số trong cộng
đồng ngƣời đối với các sự kiện, hiện tƣợng, quá trình xã hội có liên quan đến nhu cầu,
lợi ích của họ trong thời điểm nhất định” [19, tr.14].
PGS. TS Mai Quỳnh Nam trong một cơng trình nghiên cứu về vai trò của
DLXH trong cơ chế dân biết, dân bàn, dân kiểm tra đã khẳng định “DLXH là sự thể
hiện tâm trạng xã hội, phản ánh sự đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của nhân
dân nói chung về các hiện tượng đại diện cho lợi ích xã hội cấp bách trên cơ sở các
quan hệ đang tồn tại,… xuất phát từ sự đánh giá tình hình, người ta sẽ xác định
hành vi nào cho phù hợp. Do tính đặc thù này của bản chất DLXH nên DLXH
không chỉ thuần túy tinh thần mà là một cấu trúc tinh thần - thực tế. Vì thế DLXH
được xem là một hiện tượng tâm lý xã hội, là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành
động xã hội” [22, tr.50, 51].
Ngọ Văn Nhân trong một cơng trình nghiên cứu của ơng cũng đƣa ra
một định nghĩa nhƣ sau về DLXH: “DLXH là tập hợp ý kiến, thái độ có tính chất
phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những
vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan
tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực
tiễn của họ” [25, tr.22]
Có thể thấy rằng, hầu hết các định nghĩa đƣợc nêu trên đều đề cập đến
những nội dung chính của khái niệm DLXH, bao gồm:

Thứ nhất, DLXH là tập hợp những ý kiến, quan điểm thái độ có tính chất
phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội, các giai cấp, cộng đồng ngƣời trƣớc một
thực tế xã hội nhất định.
Thứ hai, sự phán xét, đánh giá đó chỉ nảy sinh khi trong xã hội có những
vấn đề xã hội, những sự kiện, hiện tƣợng xã hội mang tính thời sự, có liên quan đến
lợi ích chung của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội hay của tồn xã hội nói chung.
Thứ ba, vấn đề, sự kiện xã hội mang tính thời sự đó phải thu hút đƣợc sự
quan tâm, chú ý của nhiều ngƣời, của đa số các thành viên trong xã hội.

22


Tuy nhiên có một điểm vẫn cịn gây tranh luận giữa các nhà nghiên cứu
liên quan đến vấn đề chủ thể của DLXH, đó là: có phải chỉ có ý kiến của đa số
mới đƣợc gọi là DLXH không? Đa phần các nhà khoa học ở nhiều nƣớc trên thế
giới và ở nƣớc ta hiện nay đều nhận định chỉ có ý kiến của đa số mới đƣợc coi là
DLXH. Tuy nhiên hầu hết các nhà nghiên cứu ở các nƣớc tƣ bản lại cho rằng
DLXH bao gồm các ý kiến khơng chỉ của đa số mà cịn cả của thiểu số. Về mặt
ngơn ngữ, khơng có cơ sở để nói rằng DLXH là ý kiến của đa số. Thuật ngữ "xã
hội" không đồng nhất với thuật ngữ "đa số". Về mặt lý luận, cũng khơng có cơ sở
nào để coi trọng dƣ luận của đa số hơn dƣ luận của thiểu số, đến mức phải loại bỏ
dƣ luận của thiểu số ra khỏi phạm trù "DLXH". Về mặt thực tiễn, quan điểm coi
DLXH chỉ là ý kiến của đa số lại càng tỏ ra không chuẩn xác. Bởi không phải lúc
nào ý kiến của đa số đã là đúng đắn, vì rất có thể nó đã đƣợc định hƣớng bởi chính
trị hay những ý kiến trái chiều đã khơng đƣợc phản ánh khi nó là những ý kiến về
cái mới, vấn đề, sự kiện mới hoặc do thói quen, nếp nghĩ nói và làm theo số đơng.
Bên cạnh đó, DLXH khơng phải chỉ là những lời nói sng, khơng gắn với
hành động của chủ thể (cơng chúng) mà nó là một tổng thể nhận thức, tình cảm, ý chí
và hành động. Những phán xét của một nhóm hay các nhóm xã hội hoặc của cả xã
hội khi trở thành DLXH sẽ chứa đựng một sức mạnh to lớn. “…Sự ủng hộ của

DLXH đối với một chủ trương nào đó của chính quyền có thể sẽ chuyển hố thành
các phong trào thi đua sôi nổi, thực hiện thắng lợi chủ trương đó. Những tâm tư, thắc
mắc của quần chúng, thể hiện qua dư luận, nếu không được quan tâm giải quyết có
thể chuyển hố thành các cuộc "phản ứng tập thể" hoặc dưới các hình thức rất phức
tạp khác”.[27, tr.24 - 25]
Về hình thức ngơn ngữ, DLXH khơng chỉ là những phán xét, đánh giá của
công chúng mà theo đại đa số các nhà nghiên cứu đã khẳng định, DLXH là các phát
ngôn thể hiện tâm tƣ, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị, lời khuyên can... của công
chúng đối với một chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

23


×