Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.9 KB, 15 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

- - - OO- - -

Hoàng thu thủy

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lÃnh đạo
thực hiện chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
MÃ số:
60.22.56

Luận văn thạc sÜ lÞch sư

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : TS. Ngun Bình Ban

Hà Nội- 2007


Mục lục
Mở đầu ................................................................................................................... 3
Ch-ơng 1: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo thực hiện chính sách dân
tộc từ 1997 đến 2000 ............................................................................................. 9
1.1. Tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn Thái Nguyên tr-ớc 1997 ... 9
1.1.1. Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh h-ởng tới quá trình đề ra chủ tr-ơng và
thực thi chính sách dân tộc ..................................................................................... 9
1.1.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta và việc quán triệt thực hiện
chính sách dân tộc ở địa bàn Thái Nguyên tr-ớc năm 1997 .................................. 17
1.2. Chủ tr-ơng, chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và sự chỉ đạo


thực hiện từ 1997 đến 2000 .................................................................................... 24
1.2.1. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên với định h-ớng lÃnh đạo thực hiện chính sách
dân tộc .................................................................................................................... 24
1.2.2. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
từ 1997 đến 2000 .................................................................................................... 30
Ch-ơng 2: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo thực hiện chính sách dân
tộc từ 2001 đến 2005 ............................................................................................. 38
2.1. Bối cảnh lịch sử những năm đầu thế kỷ XXI ảnh h-ởng tới quá trình lÃnh
đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên ........................ 38
2.1.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 38
2.1.2. Khó khăn ...................................................................................................... 40
2.2. Chủ tr-ơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về lÃnh đạo thực hiện chính sách
dân tộc từ 2001 đến 2005 ....................................................................................... 42
2.2.1. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên vận dụng và cụ thể hóa chủ tr-ơng của Đảng
Cộng sản Việt Nam về chính sách dân tộc ............................................................. 42
2.2.2. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
từ 2001 đến 2005 .................................................................................................... 48
Ch-ơng 3: Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lÃnh đạo thực hiện chính
sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 ....................... 69
3.1. Thành tựu và hạn chế....................................................................................... 69
3.1.1. Thành tùu...................................................................................................... 69
3.1.2. H¹n chÕ......................................................................................................... 76


3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu về lÃnh đạo thực hiện chính sách dân tộc của
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên .................................................................................... 80
3.2.1. Kết hợp chặt chẽ sự giúp đỡ của Trung -ơng, t-ơng trợ của các địa
ph-ơng khác, với tinh thần nỗ lực tự thân trong thực hiện chính sách dân tộc ...... 80
3.2.2. Phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị địa ph-ơng nhất là ở cấp cơ sở
trong thực hiện chính sách dân tộc ......................................................................... 82

3.2.3. Phải xác định đ-ợc trọng tâm, trọng điểm để đầu t- các nguồn lực, tạo ra
các b-ớc phát triển đột phá..................................................................................... 85
3.2.4. Mỗi tổ chức Đảng và Đảng viên phải thấm nhuần sâu sắc ph-ơng châm
h-ớng về cơ sở, h-ớng về cộng đồng dân c- trong quá trình thực hiện chính sách
dân tộc .................................................................................................................... 88
3.2.5. Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể của đồng bào dân tộc thiểu số trong
việc thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn cơ sở .................................................. 90
Kết luận ................................................................................................................. 92
Danh mục tài liệu tham kh¶o .............................................................................. 95
Phơ lơc ................................................................................................................... 100


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc từ lâu và hiện nay vẫn là một trong những
vấn đề phức tạp trên thế giới. Từ thập niên cuối của thế kỷ XX và những năm đầu
của thế kỷ XXI, các biến cố trên thế giới đà nói lên vấn đề dân tộc vẫn là vấn đề thời
sự nóng bỏng của nhân loại. Do đó, việc tìm kiếm con đ-ờng giải quyết vấn đề dân
tộc luôn đ-ợc các nhà chính trị và khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm.
ở Việt Nam, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đến nay, vấn đề dân
tộc chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong đ-ờng lối của Đảng ở các thời kỳ,
không chỉ nhằm phục vụ cho các nhiệm vụ chính trị tr-ớc mắt, mà còn xuất phát từ
bản chất của cuộc cách mạng do con ng-ời và vì con ng-ời. Mức độ hiện thực hoá
chính sách dân tộc trong cuộc sống tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có năng
lực cụ thể hoá và tổ chức thực hiện của tổ chức Đảng và chính quyền từng địa ph-ơng. Do đó, nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở từng địa ph-ơng
sẽ cho thấy tính lịch sử- cụ thể về quá trình chuyển tải chính sách dân tộc của Đảng
vào thực tiễn của mỗi đơn vị hành chính lÃnh thổ.
Thái Nguyên là một tỉnh có 8 dân tộc c- trú xen kẽ: Kinh, Tày, Nùng, Dao,
Sán Dìu, Sán Chay, Hmông, Hoa. Các dân tộc thiểu số chiếm 24,76% trong tổng số
dân c- toàn tỉnh. Trong tiến trình lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc hàng ngàn năm, các

dân tộc thiểu số đà gắn bó, đoàn kết cùng dân tộc Kinh, tạo thành một khối cộng c-,
cộng lợi, cộng cảm và cộng mệnh, với sự thống nhất trong đa dạng về văn hoá tộc
ng-ời. Với đặc điểm kết cấu dân c- nêu trên, việc lÃnh đạo thực hiện chính sách dân
tộc chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong chức năng lÃnh đạo của Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên ở các thời kỳ lịch sử. Thực hiện tốt chính sách dân tộc mới củng cố đ-ợc khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định chính trị, phát huy sức mạnh nhân
dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do có tầm quan trọng đặc biệt về ph-ơng
diện địa- chính trị đối với toàn vùng Đông Bắc và Thủ đô Hà Nội, nên thực hiện
chính sách dân tộc của Thái Nguyên không chỉ có ý nghĩa tự thân, mà còn ảnh
h-ởng đến cục diện phát triển chung cđa ®Êt n-íc.


ý thức đ-ợc điều đó, trong suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ khi tái lập
tỉnh (1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên rất coi trọng lÃnh đạo thực hiện
chính sách dân tộc, nh- xoá đói giảm nghèo, định canh định c-, phát triển kinh tế,
chăm lo đời sống của nhân dân, bảo vệ phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, củng
cố cơ sở chính trị trong quần chúng. Bên cạnh những thành công đà đạt đ-ợc, trong
quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở Thái Nguyên cũng bộc lộ những hạn chế
cần phải đ-ợc nhận diện đầy đủ. Đó là: khoảng cách chênh lệnh về trình độ phát
triển giữa dân tộc thiểu số và đa số tiếp tục bị đẩy ra xa thêm; bản sắc văn hoá các
dân tộc bị xói mòn; đội ngũ cán bộ dân tộc vừa yếu về năng lực vừa bất hợp lý về cơ
cấu; môi tr-ờng sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tín ng-ỡng- tôn giáo diễn biến
phức tạp,.. những vấn đề đó có ảnh h-ởng trực tiếp ®Õn cc sèng an ninh vµ an sinh
cđa ®ång bµo các dân tộc.
Diễn biến vấn đề dân tộc ở Thái Nguyên cần đ-ợc nhìn nhận khách quan
toàn diện, không chỉ từ góc độ của các nhà tổ chức thực tiễn, mà đặc biệt từ lăng
kính của ng-ời nghiên cứu. Trên cơ sở t- duy và ph-ơng pháp khoa học cho phép
đúc kết các kinh nghiệm hữu dụng phục vụ quá trình hoàn thiện chính sách dân tộc,
khắc phục những cách nhìn phiến diện khi tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện
chính sách dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên.
Do đó, việc thực hiện đề tài Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo thực hiện

chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005 là rất cần thiết, xét trên cả ph-ơng diện khoa
học và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc
luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm. Mỗi thời kỳ lịch sử, tr-ớc yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị mới đòi hỏi, Đảng lại có chủ tr-ơng, chính sách, giải pháp mới
phù hợp. Chính vì vậy, vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng luôn đ-ợc
giới lý luận và các nhà lÃnh đạo quan tâm nghiên cứu. Trên phạm vi cả n-ớc đà có
nhiều công trình đề cập đến vấn đề này ở những góc độ khác nhau. Nhìn một cách
tổng thể, các công trình nghiên cứu liên quan có thể chia thành những nhóm chủ yếu
sau:


Nhóm thứ nhất: Sự tổng kết của Đảng Cộng sản Việt Nam, rút kinh nghiệm,
đề ra đ-ờng lối, chủ tr-ơng chính sách dân tộc ở n-ớc ta. Sự tổng kết đó đ-ợc phản
ánh trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, mét sè NghÞ quyÕt Héi nghÞ Ban
chÊp hành Trung -ơng, Nghị quyết Bộ chính trị,... Đây là những quan điểm đánh giá
chính thức của Đảng ta về quá trình lÃnh đạo thực hiện chính sách dân tộc.
Nhóm thứ hai: Những nghiên cứu tổng quan về các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam. Đáng chú ý trong số này là: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam của
Đặng Nghiêm Vạn; Các dân tộc thiểu số trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë miỊn
nói” của Bế Viết Đẳng (Chủ biên); Xóa đói giảm nghÌo ë vïng d©n téc thiĨu sè
n-íc ta hiƯn nay- thực trạng và giải pháp của Hà Quế Lâm; Dân số và dân số tộc
ng-ời ở Việt Nam của Khổng Diễn; Bình đẳng dân tộc ở n-ớc ta hiện nay- Vấn đề
và giải pháp của Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên); Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay của Phan Hữu Dật.... Có thể
thống kê nhiều hơn nữa những công trình loại này, song đây là những nghiên cứu
tổng hợp, nên chỉ mang đến những nhận định khái quát về đặc điểm địa lý, văn hóa
xà hội, về thành phần dân tộc và sự phân bố các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Từ đó
rút ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn về đời sống của đồng bào

các dân tộc thiểu số, đồng thời đóng góp cơ sở khoa học cho việc thực hiện tốt hơn
chính sách bình đẳng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm thứ ba: Những nghiên cứu về chính sách dân tộc của Đảng và nhà
n-ớc ta. Tiêu biểu trong số này có các công trình: Vấn đề dân tộc và chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta (Tập bài giảng), Phân viện Hà Nội, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Chính sách và chế độ pháp lý đối với đồng bào
dân tộc và miền núi , Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Hệ thống các văn bản
chính sách dân tộc và miền núi (tập 2) Về kinh tế- xà hội , ủy ban dân tộc và miền
núi; Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam , Ban
T- t-ởng- Văn hóa Trung -ơng; Một số vấn đề cần biết về dân tộc và chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta , Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nhìn
chung, đây là những tài liệu cơ bản cung cấp cho cán bộ Đảng viên và nhân dân
nhận thức đúng, hiểu đ-ợc những nội dung cơ bản nhất về dân tộc và quan hệ dân


tộc cũng nh- những chính sách dân tộc đúng đắn, nhất quán của Đảng và Nhà n-ớc
ta, qua đó góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhóm thứ t-: Một số luận án Tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian qua và hiện nay trên phạm vi cả n-ớc
có một số đề tài nghiên cứu việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở một số địa
ph-ơng cụ thể nh- ở Lâm Đồng, Ninh Thuận... Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng
trên các tạp chí đà đề cập đến giải quyết vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới.
Bên cạnh đó, có một số các Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
các báo cáo tổng kết của Uỷ ban nhân dân tỉnh, của các ngành, các cơ quan đề cập
đến những thành công, hạn chế và các giải pháp trong việc thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng ở từng địa ph-ơng.
Các công trình nghiên cứu trên nói chung đều khẳng định vai trò to lớn và
sự đúng đắn, nhất quán của Đảng trong việc đề ra và lÃnh đạo thực hiện chính sách
đối với các dân tộc thiểu số trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong cách

mạng xà hội chủ nghĩa cũng nh- trong công cuộc đổi mới hiện nay. Những công
trình và báo cáo nêu trên là những nguồn t- liệu quý, cung cấp cơ sở thực tiễn và
cách tiếp cận về chính sách dân tộc và tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở n-ớc
ta.
Tuy nhiên, đến nay vẫn ch-a có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách
đầy đủ, có hệ thống vấn đề Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo thực hiện chính
sách dân tộc từ 1997 ®Õn 2005” d-íi gãc ®é tiÕp cËn cđa khoa häc Lịch sử Đảng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Dựa trên kết quả nghiên cứu, mục đích của luận văn là làm rõ quá trình và
vai trò của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong lÃnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách
dân tộc ở Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2005.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Hệ thống hoá các chủ tr-ơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về lÃnh đạo
thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2005.


- Đánh giá khách quan, toàn diện quá trình tổ chức chỉ đạo thực thi chính
sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005.
- Rút ra thành công, hạn chế và kinh nghiệm về sự lÃnh đạo của Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên đối với quá trình thực hiện chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005.
4. Đối t-ợng và phạm vi của đề tài
4.1. Đối t-ợng của đề tài
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là hệ thống chủ tr-ơng, chính sách và
biện pháp tổ chức thực thi chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ
1997 đến 2005.
4.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian:
Nghiên cứu từ 1997 đến 2005. Năm 1997 là năm tái lập tỉnh Thái Nguyên,
sau một thời gian hợp nhất với tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái. Năm 2005 là năm

diễn ra Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (tháng 12- 2005).
- Về không gian:
Nghiên cứu sự vận dụng, cụ thể hóa chính sách dân tộc và tổ chức thực
hiện chính sách dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh, trong đó tập trung nghiên cứu, khảo
sát trên địa bàn một số huyện (xÃ) trọng điểm.
- Về nội dung:
Chính sách dân tộc có nội dung rất rộng, thể hiện trên tất cả các mặt chính
trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, quốc phòng, an ninh..., đề tài chỉ giới hạn ở bốn nhóm
chính sách chủ yếu: chính sách kinh tế (xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế),
chính sách chăm lo trí lực và thể lực (giáo dục - đào tạo, y tế, nâng cao đời sống vật
chất), chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, chính sách cán
bộ dân tộc thiểu số.
5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn t- liệu
- Văn kiện kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân tộc; quan điểm, đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng Cộng sản Việt Nam
về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc.


- Các nguồn t- liệu thành văn có liên quan đến vấn đề dân tộc và t- liệu
khảo sát điền dÃ. Đó là các văn kiện của Đảng, Nhà n-ớc và Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên, báo cáo của các cơ quan ban, ngành trong tỉnh; những công trình nghiên
cứu của các tác giả liên quan đến đề tài luận văn; niên giám thống kê hàng năm của
Trung -ơng và địa ph-ơng.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp chủ yếu là ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng
pháp lôgíc. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so
sánh... để đối chiếu, bảo đảm độ chính xác, tin cậy của các dữ liệu trong luận văn,
đồng thời làm cơ sở cho những nhận định và khái quát vấn đề.
6. Những đóng góp mới của luận văn

- Cung cấp một cách khách quan, toàn diện tình hình thực hiện chính sách
dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên và đóng góp thêm nguồn t- liệu để nghiên cứu, giảng
dạy các nội dung liên quan đến chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Các nhận định, kết luận và kinh nghiệm đ-ợc đúc rút sẽ góp phần cung
cấp luận cứ khoa học để tiếp tục hoàn thiện các giải pháp thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong tình hình mới
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 ch-¬ng, 6 tiÕt.


Ch-ơng 1
đảng bộ tỉnh thái nguyên lÃnh đạo thực hiện
chính sách dân tộc từ 1997 Đến 2000
1.1. tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn
thái nguyên tr-ớc 1997
1.1.1. Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh h-ởng tới quá trình đề ra chủ
tr-ơng và thực thi chính sách dân tộc
Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ, là trung
tâm của vùng Đông Bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ và miền núi phía
Bắc, là vùng nối giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong quá trình
lịch sử, địa danh và địa giới Thái Nguyên cũng có nhiều sự thay đổi.
Vào thời Hùng V-ơng vùng đất Thái Nguyên thuộc bộ Vũ Định, một trong
15 bộ của n-ớc Văn Lang. Vào thế kỷ X- thời nhà Đinh, Tiền Lê đà chia đất n-ớc ra
làm 10 đạo, đến năm 1010 khi Lý Thái Tổ lên ngôi thay đổi 10 đạo thành 24 lộ, các
vùng xa xôi gọi là châu, Thái Nguyên là một trong các châu thời ấy. Tới thời Minh
Mạng thứ 12 (1831) đất n-ớc đ-ợc chia thành các tỉnh hạt, từ đó trấn Thái Nguyên
đ-ợc đổi thành tỉnh Thái Nguyên. Vào thời thuộc Pháp, năm 1900 chính quyền thực
dân cho tách phủ Thông Hóa ra thành tỉnh Bắc Kạn gồm 5 huyện: Na Rì, Chợ RÃ,
Ngân Sơn, Chợ Đồn và Bạch Thông.

Ngày 21/4/1965, ủy ban th-ờng vụ Quốc hội quyết định hợp nhất hai tỉnh
Thái Nguyên và Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái. Năm 1985 thành lập thêm một đơn vị
hành chính là thị xà Sông Công.
Ngày 6/11/1996, tại kỳ họp thứ 10, khóa IX Qc héi n-íc Céng hßa x· héi
chđ nghÜa ViƯt Nam đà ra nghị quyết về việc phân chia lại địa giới hành chính một
số tỉnh và Bắc Thái lại đ-ợc tách thành hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Kể từ
ngày 1/1/1997, các đơn vị hành chính của tỉnh Thái Nguyên chính thức đi vào hoạt
động [3, tr.11- 12].
Ngày 22/12/1996, Bộ Chính trị ra Quyết định 131/QĐNS/TW về việc kết thúc hoạt
động của Đảng bộ và Tỉnh ủy Bắc Thái, đồng thời thành lập Đảng bộ Thái


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban T- t-ởng Văn hoá Trung -ơng (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân
tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam (Ch-ơng trình chuyên đề dùng cho cán bộ,
đảng viên cơ sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên,
tập 1( 1936- 1965), Sơ thảo, xuất bản năm 2003.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên,
tập 2(1965- 2000), Sơ thảo, xuất bản năm 2005.
4. C.Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1996), ChÝnh sách và chế độ pháp lý đối
với đồng bào dân tộc và miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Cục thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 19972001, Nxb Thống kê, Hà Nội.
7. Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (19982002), Nxb Thống kê.
8. Cục thống kê Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (19992003), Nxb Thống kê.
9. Cục thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004,
Nxb Thống kê.
10. Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số
n-ớc ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay (Sách tham khảo), Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.
11. Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên
quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay( Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
12. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc ng-ời ở Việt Nam, Nxb Khoa học xÃ
hội, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III, Nxb Sự Thật, Hà Nội.


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành
Trung -ơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành
Trung -ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1991),Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ
VI.

24. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ
VII.
25. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
lần thứ XV.
26. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVI.
27. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVII.
28. Bế Viết Đẳng (Chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ
– x· héi ë miỊn nói, Nxb Chính trị Quốc gia Nxb Văn hoá Dân téc, Hµ Néi.


29. Trịnh Trúc Lâm ( Chủ biên)- Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở
Giáo dục& Đào tạo- Sở Khoa học, công nghệ và môi tr-ờng tỉnh Thái Nguyên,
Thái Nguyên.
30. Hà Quế Lâm (2002), Xoá đói giảm nghèo ở vïng d©n téc thiĨu sè n-íc ta hiƯn
nay - thùc trạng và giải pháp( sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
31. Nguyễn Quốc Phẩm- Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Sở kế hoạch và đầu t- tỉnh Thái Nguyên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế- xà hội đến năm 2010.
33. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng
kết công tác định canh định c- và kinh tế mới giai đoạn 1990- 2004 tỉnh Thái
Nguyên.
34. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng
kết chỉ thị 45 TW về một số công tác trong vùng dân tộc Hmông.
35. Trần Nam Sơn- Lê Hải Anh (2001), Những quy định về chính sách dân tộc, Nxb
Lao động, Hà Nội.
36. Phan Xuân Sơn- L-u Văn Quảng (2006), Những vấn đề cơ bản về chính sách

dân tộc ở n-ớc ta hiện nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Thắng (2002), Đảng bộ Tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo thực hiện
chính sách dân tộc thời kỳ 1992- 2000, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội.
38. Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xà hội các xà miền
núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên 1999 2003.
39. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Báo cáo công tác dân vận 6 tháng đầu năm,
nhiệm vụ công tác dân vận 6 tháng cuối năm 2004.
40. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác dân vận năm 2004, nhiệm vụ
công tác dân vận năm 2005.
41. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007), Báo cáo công tác dân tộc năm 2006.


42. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2003), Ch-ơng trình hành động thực hiện các Nghị quyết
Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung -ơng (khoá IX), số 09- CTr/ TU.
43. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo hai năm triển khai, tổ chức thực hiện
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung -ơng ( khoá IX) về phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh; về công tác dân tộc, công tác tôn giáo, số 140 BC/
TU.
44. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết về dân tộc
và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta, Nxb Lao động, Hà Nội.
45. Trịnh Quốc Tuấn( Chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc ở n-ớc ta hiện nay- Vấn
đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. ủy ban Dân tộc và miền núi (1997), Hệ thống các văn bản chính sách dân tộc
và miền nói, tËp II vỊ kinh tÕ- x· héi, Nxb N«ng nghiệp, Hà Nội.
47. ủy ban Dân tộc và miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc (1946- 1996), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. ủy ban dân tộc và miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở
n-ớc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo hàng năm về kết quả thực hiện
nhiệm vụ kinh tế xà hội của tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005.
50. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết quả thực hiện công tác
dân tộc năm 2005 tỉnh Thái nguyên, Số 246/BC- BDT, Thái Nguyên.
51. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Sở Văn hóa Thông tin, Báo cáo tình
hình thực hiện chính sách dân tộc miền núi.
52. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Dù ¸n tỉng quan ph¸t triĨn kinh tÕ
x· héi vùng miền núi dân tộc, định canh định c- và kinh tế mới tỉnh Thái
Nguyên thời kỳ 1998- 2010.
53. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào
tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2010.


54. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế- xà hội vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên (19992003).
55. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình hoạt động văn
hóa- thông tin phục vụ vùng núi, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 1998- 2003.
56. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo đánh giá kết quả 5 năm
thực hiện các ch-ơng trình, dự án đầu t- đối với các xà đặc biệt khó khăn, An
toàn khu của ngành Y tế Thái Nguyên.
57. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá kết quả ba năm
thực hiện ch-ơng trình xóa đói giảm nghèo- Việc làm giai đoạn 2001- 2005 tỉnh
Thái Nguyên.
58. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tình hình phát
triển kinh tÕ- x· héi ë 3 khu vùc vïng d©n téc, miền núi tỉnh Thái Nguyên, số
62/BC-UB.
59. ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện
ch-ơng trình 135 giai đoạn 1999- 2005.
60. Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc của các triều đại phong kiến Việt

Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
61. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.



×