Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tình trạng stress lo âu trầm cảm của cán bộ y tế khối lầm sàng tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh và một số yếu tố liên quan thành phố vinh và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.22 KB, 6 trang )

TÌNH TRẠNG STRESS, LO Â u, TRẦM CẢM CỦA CÁN B ộ Y TỂ
KHỐI LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHÓ VINH
VÀ MỘT SỎ YẾU TÓ LIÊN QUAN
ThS. Đậu Thị Tuyầ*
Hướng dẫm PGS. TS. Nguyễn Cảnh Phú *
TÓ M T T
Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm và xác định một số yếu tổ liên quan.
Đối tượng và phưong pháp: Cán bộ y tế (CBYT) hiện đang công tác tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa
Thành phố Vinh có mặt tại thời điểm nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên cửu. Tổng số 119 cán bộ tham gia điều tra
(đạt tỷ lệ 88%). Bộ câu hỏi tự điền với các nhóm biến số về cá nhân, gia đ nh, xã hội, nghề nghiệp và sức khỏe tâm
thân. Thang đo đùng để đánh giá t nh trạng stress, lo âu, trầm cảm à DASS 21 của Lovibonđ. Thời gian nghiên cứu từ
tháng 2­2013 đến U ­2013.
Kết quả: Tỷ lệ CBYT lâm sàng có biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm là tương đối cao với lỷ lệ stress là 16,8%, lo âu
31,1% và trầm cảm 12,6%. Trong 3 vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trên th tỷ lệ lo âu cacrnhất, tiếp đến là stress và
thấp nhất là trầm cảm. Sau khi kiểm soát nhiễu đã xác định được 4 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với các vấn đề
SKTT: mức độ hứng thú với công việc liên quan với stress (OR = 11,2); thu nhập chính trong gia đ nh và công bằng
trong đánh giá thành quả lao động liên quan với lo âu (tương ứng OR = 3,1 và OR = 5,3); cơ sở vật chất, máy móc,
trang thiểt bị liên quan với trầm cảm (OR = 9,6).
Kết iuận: Cần quan tâm hơn nữa đến sức khỏe tâm thần của CBYT. Hạn chể một số yếu tố nguy cơ dẫn đến stress,
lo âu, trầm cảm bằng cách tăng cường đầu tư cải thiện cơ sở vật chất, máy mổc, trang thiết bị, tạo hứng thú làm việc và
đảm bào công bằng trong đánh giá thành quả lao động.
* Từ khóa: Sức khỏe tâm thần; Trầm cảm; Lo âu; Stress; Cán bộ y tế khối lâm sàng

Str ss, anxi ty, d pr ssionỡfclinicalk aỉt/ĩwork rin VinkG n rallỉ spừaỉandsom
r la t d fa c to r s
Summary
Objectives: The purpose of this study is to describe the ratio of stress, anxiety, depression among clinical health
workers and identify their related factors.
Subject and methods: Study subjects were entire health workers working at the clinical wards at Vinh General
Hospital who present at the time of the study and agreed to participate ill the study. There were 119 subjects participated
in this study (88%). Self­questionnaire was used to collect data with groups of individual variables, family, social,


occupational and mental health. The scalc used to assess the status of stress, anxiety, depression was the
Lovibond’sDASS 21. Study period from May 2 ­ 2013 to December 11 ­ 2013.
Results: The result of this study showed that percentage of clinical health workers suffered from stress, anxiety,
depression was relatively high. Stress, anxiety, and depression were 16.8%, 31.1%, and 12.6%, respectively. For three
mental health issues, the highest rate was anxiety, following by stress and depression. Four associated factors have been
significantly related to mental health issues such as: level of interest in work­related stress (OR = 11.2); main income in
a family and fair in evaluating labor outcomes associated with anxiety (OR = 3.1 and OR = 5.3); facilities, machinery
and equipment associated with depression (OR = 9.6).
Conclusion: Need to pay more attention to the mental health of health workers. Limiting factors lead to stress,
anxiety, depression by increasing investment in improving infrastructure, machinery and equipment, working to create
excitement and ensure fairness in assessment labor outcomes.
* Key words: Metal health; Stress; Anxiety; Depression.
* Đ ạihoc r/c/toa V in /i

796


I. ĐẶT VẤN Đ
Trong cuộc sống hiện đại, vấn đề về sức khỏe tâm thần đang ngày một gia tăng. Theo Tổ chức y tế thế
giới (WHO), khoảng 1/4 nhân loại đang có các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần và dự đốn đến năm
2020 nhóm bệnh này sẽ ỉà gánh nặng bệnh tật lớn thứ hai toàn cầu, chỉ đứng sau bệnh tim mạch. Trong các
vấn đề sức khỏe tâm thần th stress, lo âu, trầm cảm là nhóm vấn đề phổ biến hiện nay. Hiện nay, có đến
> 20% dân số bị rối loạn lo âu; gần 10% nam giới và 20% nữ giới sẽ trải qua chứng trầm cảm khá rõ rệt

trong công việc, và tỷ lệ này đang không ngừng gia tăng [ 2 , 43.
Tại các bệnh viện, CBYT thường xuyên phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy cơ nghề nghiệp dễ dẫn đến bị
stress, lo âu hoặc trầm cảm. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu về sức khỏe tâm thần trên đối tượng CBYT
cịn rất ít [l, 33. Chính v thế chúng tôi tién hành đề tài nhằm mục tiêu: M ô tả tỷ lệ str ss, lo âu, trầm cảm và
xác định m ột s ố y ếu tố liên quan của C B Y T kh ố i cận lâm sàng B ệnh viện đa k ho a ­ Thành p h ố Vinh.


II. ĐÓĨ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Đối Ếượng n ghiên cứu
Tồn bộ CBYT hiện đang cơng tác tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh có mặt tại
thời điểm nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tổng số 119 cán bộ tham gia điều tra (đạt tỷ lệ 88%).
2.2. P h ươ ng p h á p ngh iên cứu
Mô tà cắt ngang, chọn m ẫu toàn bộ
­ Toàn bộ 119 CBYT được phát phiếu điều ĩra tự điền dưới sự giải thích, hưótig dẫn và theo dõi của các
điều tra viên.
­ Phiếu điều tra: Gồm các nhóm biến số sau:
A.
B.

Nhóm biến số về đặc điểm cá nhân
Nhóm biến số về gia đ nh

c.

Nhóm biến số về mơi trường xã hội

D.

Nhóm biến số về yếu tố nghề nghiệp

E.Nhóm biến số đánh giá stress, lo âu, trầm cảm: sử dụng thang đo DASS 21 của Lovibonđ [9, 10].
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.

r a . KẾT Q U Ả NGHIÊN c ứ u
3.1. Tỷ lệ stress, io âu, tr m cảm
T rầ m cảm


1M

Lo âu

Stress

II



lO H

K liơ n ẹ
ỐS..9<>0

Kliịnự
83.2

Biểu đồ 1. Tỷ lệ có và khơng có stress, lo âu, trầm cảm (n = 119)

797


Nhẹ

Vừii

Nặina

Kfttn$n&


Biểu đồ 2. Các mức độ stress, lo âu, trầm cảm (n = 119)
3.2. M ột số yếu tố liên quan
3.2.1.

Một số yếu tố liên quan qua phân tích đơn biến

Bảng 1. Yếu tố liên quan đến stress, ỉo âu, trầm cảm qua kết quả phân tích đơn biến
TT

798

Yếu tố liên quan

Stress

Lo ẳu

1

T nh trạng sức khỏe chung

2

Thu nhập chính trong gia đ nh

3

Tr nh độ chuyên môn


4

Sự phù hợp giữa công việc và Ir nh độ chuyên môn

5

Sự rõ ràng trong phân công công việc

6

Khối luợng công việc

OR = 4,5

7

Sự ổn định của công việc

OR = 2,5

8

Mức độ hứng thú với cơng việc

9

Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị

o


po
11
fa.
V
©
Ln

OR = 5,9

Trầm cảm

OR = 2,4
OR =4,8
OR = 2,3
OR ­ 3,6

o

70
II
to

OR = 2,8

O R = 13,4

OR = 4,0
OR = 9,9

10


Quan hệ với cấp trên

OR = 2,6

11

Quan hệ vởi đồng nghiệp

OR ­ 2,8

12

Sự hợp tác cùa bệnh nhân

OR = 3,7

13

Sự phù hợp giữa thu nhập và mức lao động

14

Cơ hội học ỉập

15

Công bằng trong đánh giá thành quả lao động

OR = 4,0


OR = 3,7
OR = 6,8

OR = 2,8

OR = 5,9

OR “ 3,1


3.2.2. M ột số yếu tố liên q u a n q u a k ết q uả p h â n tích đ a biến
Bảng 2. Yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm qua kết quả phân tích đa biến
TT

Yếu Éố liên quan (p<0,05)

Stress

Thu nhập chính trong gia đ nh
2

Mức độ hứng thú với công việc

3

Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị

4


Cơng bằng trong đánh giá thành quàlao động

Lo âu

Trầm cảm

OR = 3,1
O R ­1 1 ,2
OR = 9,6
OR = 5,3

IV. BÀN LUẬN
4.1. M ô tả th ự c trạ n g về b iểu h iện stress, ỉo âu, trầ m cảm của cán bộ lâm sàng tạ i B ệnh viện Đa
khoa T h à nh p h ố V inh n ăm 2013
Sau khi tiến hành điều tra trên 119 CBYT tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh bằng bộ công cụ sử
dụng thang đo DASS 21, két quả cho thấy tỷ lệ cán bộ bị stress, io âu, trầm cảm lần lượt ỉà 16,8%, 31,1% và
12,6%. Các tỷ lệ này so với kết quả nghiên cứu của Refai Yassen Al­Hussein và Ahmed M oshrif Aỉ­Mteiwty
(2010) có tỷ lệ stress và lo âu cao hơn, nhưng tỷ ệ trầm cảm lại thấp hơn. Sự khác biệt này có thể là do đối
tượng nghiên cứu khác nhau. Chúng tơi chọn tồn bộ CBYT các khoa lâm sàng trong khi đó nghiên cứu của
Refai Yassen Al­Hussein và Ahmed M oshrif Aỉ­Mteiwty lại chỉ chọn đối tượng điều dưỡng mà bỏ qua các
đối tượng cịn lại [7].
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm đều cao hơn kết quả nghiên cứu của tác
giả Khaliđ s . Al­Gelban (2006). Sự khác biệt này có thể do khác nhau về địa điểm nghiên cứu lẫn đối tượng
nghiên cứu. Nghiên cứu của Khalid s. A ­Gelban điều tra trên đối tượng là bác sỹ hiện đang làm việc tại các
trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu, chứ khơng phải cán bộ đang ỉàm việc tại bệnh viện [8].
Tuy nhiên, so với nghiên cứu của Trần Thị Thúy tại Bệnh viện Ưng bướu H à Nội (2011) th kết quả
chúng tôi thu được lại thâp hơn, đặc biệt ỉà vân đề stress và lo âu. Đặc thù bệnh viện này là nơi chuyên khám
ch ữabện h ung bướu, phần lớn là những căn bệnh hiểm nghèo liên quan đến tính mạng bệnh nhân, cho nên
các CBYT ở đấy chịu áp lực và gánh nặng nghề nghiệp lớn hơn [5].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho tỷ lệ lo âu cao hon nghiên cứu Nguyễn Hữu Xuân Trường thực

hiện năm 2012 tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nằng. Sự khác biệt có thể do 2 nghiên cứu sử dụng 2 thang đo
khác nhau. Chúng tôi sử dụng thang đo DASS 21 của Lovibond để đánh giá chung stress, lo âu và trầm cảm
còn tác giả Nguyễn Hữu Xuân Trường sử dụng thang đánh giá đặc hiệu cho riêng lo âu (SAS của Zung)
đánh giá duy nhât rôi loạn ỉo âu với 20 tiểu mục. M ặt khác, tác giả cũng mở rộng đối tượng hơn, bao gồm cả
khôi lâm sàng, cận lấm sàng và khối hành chính [6],
4.2. M ột số yếu tố liên q u an đ ến trạ n g th ái stress, lo âu, trầ m cả m c ủ a C B YT lâm sà ng tại BVĐK
T h à n h ph ố V inh nă m 2013
Qua kết quả phân tích đơn biến mối liên quan của các yếu tố đặc điểm cá nhân, chúng tôi ghi nhận được
duy nhất một yếu tố là t nh trạng sức khỏe chung có liên quan đến t nh trạng stress và trâm cam của CBYT
(p = 0,009, OR = 5,9 và p = 0,028, OR = 4,95). M ột số nghiên cứu trước không t m thấy mối liên quan này.
Khác biệt này có thê là do có sự khác biệt về đặc điềm cá nhân của đối tượng nghiên cứu.
Ở nhóm ỵéu tố về gia đ nh cũng chỉ xác định được 1 yếu tố có liên quan đó là Ehu nhập chính trong gia
đ nh. Cụ thê CBYT là thu nhập chính trong gia đ nh sẽ dễ bị lo âu gấp 3,1 lần cán bộ không phải thu nhập
chm h trong gia đ nh (p = 0,019, phân £ích đa biên)­ Yeu tô gia (Ễnh cũng được đưa vào nghiên cứu của tác
gia Nguyen Hữu Xuân Trường. Tuy nhiên, qua phân tích đa biên tác giả khơng t m được mổí liên quan nào.
Cịn íác giả Trần Thị Thúy và một số tác giả khác lại khơng nghiên cứu về nhóm yếu tố này [6].

799


v ề các yếu tố môi trường xã hội, không t m được bất kỳ mối liên quan nào với trạng thái stress, lo âu và
trầm cảm của CBYT. Điều này có thể là do tại địa phương chúng tơi, những vấn đề này hiện diện chưa đủ
nhiều và chưa tới mức nghiêm trọng để có thể tác động đén tâm lý con người. Cũng có thể đo bộ câu hỏi về
môi trường xã hội của chúng tôi chưa lượng giá được chính xác vấn đề. V thời gian và nguồn lực có hạn,
chúng tơi chưa đi sâu khai thác được những khía cạnh khác của nhóm vấn đề này nhằm t m hiểu rõ hơn thực
trạng và tác động của các yếu tố đối với từng cá nhân.
4.2.2. Mối lỉên quan gỉữa các yếu tố nghề nghiệp và trạng thái stress, ỉo âu, tr m cảm
T r n n ơ n h n m v ố n í n ộ i H n n ơ r  n o v i ệ r r h r í n ơ t n i t m t h ấ v 1 v g n tA r r t ỉ i g n n n g n r tÁ l à m i r c r t ậ

h iV n ơ Ị h ií V/Ýi


cơng việc. Cụ thể nếu CBYT cảm thấy cơng việc hứng thó sẽ giảm được nguy cơ bị stress 11 ỉần so với nhóm
cán bộ cịn lại (p = 0,023, OR ­ 11,2). Công việc không hứng thú, đơn điệu lặp đi lặp lại đã ảnh hưởng rất nhiều
đến tâm lý của CBYT. Két quả này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thúy và
Lê Thanh Tài (2008), hứng thú với công việc có liên quan với tâm lý của CBYT m à ở đây là t nh trạng stress.
Nghiên cứu cũng ghi nhận được 1 yếu tố thuộc nhóm mơi trường ỉàm việc có mối liên quan với các trạng
thái tâm lý của CBYT. Những CBYT làm việc dưới điều kiện cơ sở vật chất, m áy móc, trang thiết bi chưa
đáp ứng được cho công việc hay chỉ mới đáp ứng phần nào thi có nguy cơ biểu hiện trầm cảm gấp 9,6 lần so
với nhóm hài lịng về cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị (p = 0,035). BVĐK Thành phố Vinh hiện vẫn
còn tồn tại một số máy móc trang thiết bị đã quá cũ kỹ, lạc hậu cần được thay mới. M ột số dãy nhà có diện
tích q chật hẹp và bắt đầu xuống cấp. Điều đó đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng việc cùa các CBYT
từ đó ảnh hưởng đến cả tâm ỉý của họ.
Trong nhóm yếu tố động viên khuyến khích và phát triển nghề nghiệp chúng tơi xác định được mối liên
quan giữa yếu tố công bằng trong đánh giá thành quả lao động với t nh trạng lo âu. Theo đó những CBYT
cảm thấy chưa cơng bằng trong đánh giá thành quả lao động sẽ có nguy cơ bị lo âu gấp 5,3 lần nhóm cịn lại
(p<0,00ỉ). Thực tế tại các bệnh viện nói chung ln có sự khác biệt về chế độ đãi ngộ giữa các nhóm cán bộ,
đặc biệt ỉà giữa bác sỹ với nhóm cán bộ còn lại. Nguyên nhân cùa điều này là do hầu hết các bệnh viện đều
thiểu đội ngũ bác sỹ, đặc biệt là các bác sỹ có tay nghề cao nên ln có những chế độ đãi ngộ cho đối tượng
này. Cịn nhóm cán bộ cịn lại th nhu cầu ít hơn và dễ tuyển dụng hơn nên không nhận được sự quan tâm
nhiều từ phía các nhà quản lý.
V.K É T LUẬN
Tỷ lệ CBYT lâm sàng có biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm là tương đối cao với tỷ lệ stress là 16,8%, lo âu
31, ỉ % và trầm cảm 12,6%. Trong 3 vấn đề SKTT trên th tỷ lệ lo âu cao nhất, tiếp đến là stress và thấp nhất
là trầm cảm.
v ề các yếu tố liên quan, sau khi kiểm soát nhiễu đã xác định được 4 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê
với các vấn đề SKTT được nghiên cứu đó là: mức độ hứng thú với công việc liên quan với stress (OR = 11,2);
thu nhập chính trong gia đ nh và công bằng trong đánh giá thành quả lao động liên quan với lo âu (tương ứng
OR = 3,1 và OR = 5,3); cơ sờ vật chất, máy móc, trang thiết bị Hên quan vói trầm cảm (OR = 9,6).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bệnh viện Đa khoa Thành phổ Vinh. Báo cáo tổng kểt hoạt động năm 2012 và phương hướng phát triển năm

2013.2012.
2. Bộ môn Tâm thần học Đại học Y được TP Hồ Chí Minh (2005). Tâm thần học, NXB Y học, TP Hồ Chí M nh.
3. Bộ Y tế (2006). Sức khỏe nghề nghiệp. NXB Y học, Hà Nội.
4. Đại học Y tế công cộng (đự án VINE) (2011). Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ờ Việt Nam 2008, Nhà xuất
bản Y học Hà Nội,
5. Trần Thị Thúy (2011). Đánh giá trạng thái stress của CBYT khối lâm sàng bệnh viện Ưng bướu Hà Nội năm
2011. Luận văn Thạc sĩ Quản ý bệnh viện, Đại học y tể công cộng, Hà Nội.

800


6. Nguyễn Hữu Xuân Trường (2012). T nh ừạng rối loạn lo âu ở CBYT bệnh viện tâm thần Đà Năng và một số yếu
tổ ỉiên quan. Luận vãn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện. Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
7. Refai Yassen Al­Hussein và Ahmed Moshrif A ­Mteiwty (20Ì0). Point prevalence of depression, anxiety and
stress among nurses and para­medical staff in teaching hospitals in mosulpoint. Ai­Taqani Foundation of technical
education. 23 (5), pp. 116­127.
8. Khalid s. Al­Gelban MD et al (2009). Emotional status of primary health care physicians in Saudi Arabia. Middle
east journal of family medicine. 7 (5), pp.3­7.
9. Lovibond PF và Lovibonđ SH (1995). The structure of negative emotional states: comparison of the Depression
Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck depression and anxiety inventories. Behav Res Ther. 33 (3), pp.335­343.
10. The Professional Life Stress Test, available at />stresstest.html, accessed January 15, 2013.

TÌNH HÌNH MẮC BỆNH THANH QUẢN YÀ MỘT SÓ YÉU TỐ LIÊN QUAN Ở
GIÁO VIÊN TIẺU HỌC VÀ TRUNG HỌC c ơ SỞ HUYỆN v THƯ
TỈNH THÁI BÌNH N M 2013
ThS. B ù i T h ị H uyền D iệu*
H u ớ ng đẫn: TS. N gơ T hanh B ìn h *
TĨM T T
Các bệnh về thanh quàn (TQ) thường gặp ở những người phải sử đụng giọng nói nhiều như ca sỹ, giáo viên (GV)...
Tuy nhiên, tại Việt Nam các sổ liệu về t nh h nh mắc bệnh TQ của GV còn hạn chế. Chính v vậy, chúng tơi đã tiến

hành nghiên cửu cắt ngang toàn bộ 284 GV ở 8 trường tiểu học và trang học cơ sở của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái b nh.
Kêt quà nghiên cứu cho thấy: 113% GV có rối loạn giọng nói và 27,8% GV hiện mắc các bệnh thanh quản (TQ), trong đó:
10,2% viêm TQ mạn, 6,7% viêm dày dây thanh, 5,6% viêm TQ cấp, 4,6% có hạt xơ dây thanh, 0,7% polyp dây thanh.
Các yếu tố liên quan đến bệnh TQ cùa GV được xác định à: thâm niên nghề nghiệp, số ngày dạy học/tuần, thói quen
nói nhiều nói to khi giảng, sĩ số lớp học, cường độ tiếng ồn lớp học, mắc các bệnh tai mũi bọng kèm theo.
* Từ khóa: Bệnh thanh quản; Giáo viên.

Som

r la t d fa c to r s a n d sta tu s o f laryn g a l d is as

in t a ch rs a t

l m n ta ry a n d

junior high schools, Vuthu distric, Thaibinh province, 2013
Summ ary
The laryngeal disease was common in people who have to use the voice at high frequency as a singer, teacher... However,
in Vietnam, data on status of larynx disease in teachers were limited. Therefore, we conducted a cross­sectional study of 284
teachers at 8 elementary and junior high schoools at Vuthu district, Thai Binh province. The results showed that 11.3% of
teachers have voice disorders and 27.8% of teachers currently suffer from laryngeal diseases, of which 10.2% had chronic
laryngitis, 6.7% had thick inflamed vocal cords, acute laryngitis was found in 5.6%, grain fiber cords in 4.6%, vocal cord
polyp in 0.7%. Some factors related to such a disease include occupational seniority, number of teaching days/week, habits of
talking much in class, class sizes, classroom noise intensity, and attached ear ­ nose ­ throat diseases.
* Key words: Laryngeal disease; Teacher; Elementary school; Junior high school; Related factors.
LĐẶ TV

N Đ

Các bệnh lý TQ là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân và thường gặp ở những người làm công việc chủ

yếu phải sử dụng giọng nói hoặc giọng hát như: GV, phát thanh viên, bán hàng, ca sỹ... V phải thường
xuyên sử dụng giọng nói liên tục nên GV rất dễ mắc các bệnh liên quan đến TQ.
*

Đại học Y Dược Thái Bình

801



×