Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng tại mỏ Antimon Làng Vài huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang đến môi trường khu vực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
QUẶNG TẠI MỎ ANTIMON LÀNG VÀI – HUYỆN CHIÊM
HĨA - TỈNH TUN QUANG ĐẾN MƠI TRƢỜNG KHU VỰC
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC QUẶNG TẠI MỎ ANTIMON LÀNG VÀI – HUYỆN
CHIÊM HĨA - TỈNH TUN QUANG ĐẾN MƠI TRƢỜNG
KHU VỰC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

Chuyên ngành: Khoa học môi
trƣờng Mã số: 60-85-02

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC



1. PGS.TS Bùi Quốc Lập

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: PHẠM THỊ HIỀN

Mã số học viên: 1481440301003

Lớp: 22KHMT11
Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng

Mã số: 60-85-02

Khóa học: 2014 - 2016
Tôi xin cam đoan quyển luận văn đƣợc chính tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu ảnh hƣởng
của hoạt động khai thác quặng tại mỏ Antimon Làng Vài – huyện Chiêm Hóa - tỉnh
Tuyên Quang đến môi trƣờng khu vực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu”. Nội dung
của luận văn đƣợc thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu
và sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm
theo quy định.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hiền


iii


LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi,
Khoa Môi trƣờng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quốc Lập, ngƣời thầy đã
trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Công ty Cổ phần khoa học và công nghệ
môi trƣờng Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang, đã giúp đỡ tạo điều
kiện cung cấp những thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết và năng
lực của mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy
định, luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những
đóng góp q báu của q thầy cơ, đồng nghiệp và các chuyên gia để nghiên cứu một
cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
I. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1
II. Mục tiêu của đề tài............................................................................................... 2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ
KHU MỎ ANTIMON LÀNG VÀI............................................................................... 4
1.1


Giới thiệu sơ lƣợc về Antimon..................................................................... 4

1.1.1

Antimon và đặc tính lý, hóa học................................................................ 4

1.1.2

Các ứng dụng của Antimon....................................................................... 5

1.1.3

Các dạng tồn tại của antimon trong tự nhiên.............................................. 7

1.2

Độc tính của antimon.................................................................................... 7

1.3

Tình hình khai thác và chế biến quăng antimon trên thế giới........................9

1.3.1

Trữ lƣợng quặng antimon trên thế giới...................................................... 9

1.3.2

Tình hình khai thác và chế biến Antimon trên thế giới............................10


1.4

Công nghiệp khai thác và chế biến quặng Antimon ở Việt Nam.................10

1.4.1

Trữ lƣợng khai thác quặng antimon ở Việt Nam.....................................10

1.4.2

Tình hình khai thác quặng antimon ở Việt Nam......................................11

1.5

Giới thiệu về khu mỏ Antinmon Làng Vài.................................................. 11

1.5.1

Vị trí địa lý............................................................................................... 11

1.5.2

Điều kiện tự nhiên & kinh tế xã hội khu vực mỏ..................................... 14

1.5.3

Đặc điểm thân quặng tại mỏ Antimon Làng Vài...................................... 19

1.5.4


Khai thác quặng antimon ở Tuyên Quang................................................ 20

1.5.5

Hiện trạng khai thác quặng Antimon....................................................... 21

CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ANTIMON LÀNG VÀI....23
2.1

Quy trình cơng nghệ khai thác mỏ và sự phát sinh các chất thải chủ yếu....23

2.1.1

Quy trình và các hoạt động khai thác....................................................... 23

2.1.2

Sự phát sinh các chất thải chủ yếu........................................................... 26

2.2

Phân tích hiện trạng và đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực.......27

2.2.1

Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm...................27


2.2.2

Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí............................................................ 28


2.2.3

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải.................................................... 36

2.2.4

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc xung quanh khu mỏ..........................39

2.2.5

Hiện trạng môi trƣờng đất.............................................................. 50

2.3

Thực trạng công tác xử lý các loại chất thải của khu mỏ Antimon.....54

2.3.1

Chất thải rắn.................................................................................. 54

2.3.2

Chất thải lỏng................................................................................ 56

2.3.3


Khí thải và tiếng ồn......................................................................... 58

2.4

Nhận xét chung................................................................................... 61

CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ANTIMON
LÀNG VÀI.................................................................................................................. 64
3.1

Cơ sở đề xuất giải pháp............................................................................... 64

3.1.1

Cơ sở pháp lý........................................................................................... 64

3.1.2

Cơ sở khoa học, kỹ thuật và công nghệ................................................... 65

3.2

Các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trƣờng chủ yếu của hoạt động
khai thác mỏ Antimon Làng Vài................................................................. 66

3.2.1

Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng khơng khí.........66


3.2.2

Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trƣờng nƣớc.............................67

3.2.3

Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn........................................................... 72

3.2.4

Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng sinh thái........................................ 72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 73
1. Kết luận................................................................................................................ 73
2. Kiến nghị............................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 75


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh quặng Antimon................................................................................ 4
Hình 1.2 Các lĩnh vực ứng dụng antimon trên thế giới.................................................. 6
Hình 1.3 Vị trí địa lý khu mỏ antimon Làng Vài......................................................... 11
Hình 1.4 Quang cảnh khu vực Đới III mỏ Antimon Làng Vài..................................... 13
Hình 1.5 Đƣờng vào khu mỏ Antimon........................................................................ 13
Hình 2.1 Sơ đồng cơng nghệ tuyển Antimon Làng Vài............................................... 24
Hình 2.3 Hình ảnh lấy mẫu khơng khí xung quanh tại khu mỏ................................... 29
Hình 2.4 Nồng độ SO2 tại các điểm khảo sát............................................................... 32
Hình 2.5 Nồng độ NO2 tại các điểm khảo sát............................................................... 33

Hình 2.6 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí tại phân xƣởng vào tháng 07/2016.........35
Hình 2.7 Biểu đồ tỷ lệ nguồn cũng cấp nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân......................40
Hình 2.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt...................................................................... 41
Hình 2.9 Lấy mẫu nƣớc mặt tại hồ tuần hồn............................................................. 41
Hình 2.10 Biểu đồ so sánh chất lƣợng nƣớc mặt tại vị trí NM1................................. 43
Hình 2.11 Biểu đồ so sánh chất lƣợng nƣớc mặt tại vị trí NM2................................. 43
Hình 2.12 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm.................................................................. 44
Hình 2.13 Lấy mẫu nƣớc ngầm tại nhà ông Tô Văn Học............................................ 45
Hình 2.14 Biểu đồ thể hiện pH trong nƣớc ngầm........................................................ 46
Hình 2.15 Biểu đồ thể hiện độ cứng theo CaCO3 trong nƣớc ngầm............................46
Hình 2.16 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Sb trong nƣớc ngầm...................................... 47
Hình 2.17 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Asen có trong nƣớc ngầm.............................47
Hình 2.18 Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Chì có trong nƣớc ngầm................................ 48
Hình 2.19 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất............................................................................... 52
Hình 2.20 Lấy mẫu đất tại đới IV................................................................................ 52
Hình 3.1 Bộ thu và xử lý bụi khí kiểu Venturi............................................................. 66
Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nƣớc chảy ra trong mỏ.............................................................. 67
Hình 3.3 Cơng nghệ xử lý nƣớc nhiễm Asen.............................................................. 68
Hình 3.4 Công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất............................................................. 71


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Khoáng vật chứa antimon tồn tại trong tự nhiên.............................................7
Bảng 1.2 Trữ lƣợng kim loại antimon trên thế giới.......................................................9
Bảng 1.3 Bảng kê tọa độ các điểm khống chế.............................................................12
Bảng 1.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (ºC).....................................................14
Bảng 1.5 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng (%)........................................................15
Bảng 1.6 Lƣợng mƣa bình quân tháng (mm)..............................................................15
Bảng 1.7 Số giờ nắng các tháng (giờ)..........................................................................16
Bảng 2.1 Nguồn phát sinh chất thải.............................................................................26

Bảng 2.2 Vị trí và thời gian lấy mẫu khơng khí xung quanh cách mỏ cuối hƣớng gió
500m............................................................................................................................ 28
Bảng 2.3 Kết quả phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm trong mơi trƣờng khơng khí xung
quanh của mỏ antimon Làng Vài tháng 6/2015...........................................................30
Bảng 2.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm trong mơi trƣờng khơng khí xung
quanh của mỏ antimon Làng Vài tháng 07/2016..........................................................31
Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu khơng khí tại phân xƣởng vào tháng 06/2015..........34
Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu khơng khí tại phân xƣởng vào tháng 07/2016..........35
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sản xuất.........................................37
Bảng 2.8 Kết quả phân tích nƣớc thải sinh hoạt..........................................................38
Bảng 2.9 Cơ cấu các nguồn nƣớc cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân................39
Bảng 2.10 Vị trí và thời gian lấy mẫu nƣớc mặt tại khu vực xung quanh mỏ Antimon
Làng Vài...................................................................................................................... 40
Bảng 2.11 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tháng 06/2015..............................42
Bảng 2.12 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tháng 07/2016.............................42
Bảng 2.13 Vị trí và thời gian lấy mẫu nƣớc ngầm tại khu vực xung quanh mỏ Antimon
Làng Vài...................................................................................................................... 44
Bảng 2.14 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tầng nơng..................................45
Bảng 2.15 Kết quả các chỉ tiêu còn lại trong mẫu nƣớc ngầm.....................................49
Bảng 2.16 Các mức độ ô nhiễm của nƣớc ngầm.........................................................50
Bảng 2.17 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc......................................................50
Bảng 2.19 Kết quả phân tích chất lƣợng đất khu vực mỏ............................................53
Bảng 2.20 Đất đá thải tổn thất công nghệ....................................................................54


Bảng 2.21 Khối lƣợng chất thải nguy hại....................................................................55
Bảng 2.22 Lƣợng nƣớc đầu vào và đầu ra..................................................................56
Bảng 2.23 Khối lƣợng nƣớc mƣa hàng năm...............................................................57
Bảng 2.24 Các công đoạn phát sinh bụi.......................................................................58
Bảng 2.25 Nồng độ bụi tại một số công đoạn khai thác quặng mỏ..............................59

Bảng 2.26 Khối lƣợng bụi phát sinh khi khoan quặng và nổ mìn................................59
Bảng 2.27 Danh mục thiết bị tại xƣởng tuyển.............................................................60
Bảng 2.28: Tổng lƣợng bụi phát sinh trong quá trình nghiền sang quặng...................60


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
BXD Bộ xây dựng
BCT Bộ công thƣơng
ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng
KK Khơng khí
MĐ Mẫu đất
NM Nƣớc mặt
NN Nƣớc ngầm
NTSX Nƣớc thải sản xuất
NTSH Nƣớc thải sinh hoạt
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QCCP Quy chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam


MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Những vấn đề về mơi trƣờng và có liên quan đến mơi trƣờng bắt đầu đƣợc
ngƣời ta quan tâm vào cuối thế kỉ XVIII, khi quá trình khai thác tài nguyên thiên
nhiên đi kèm với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nƣớc Tây Âu và Bắc Mỹ. Cho
đến ngày nay, thế giới không ngừng đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Hàng
loạt các biện pháp đƣợc đề xuất thực hiện và đã đạt đƣợc khơng ít thành tựu trong lĩnh
vực này. Song chúng ta vẫn đứng trƣớc những thách thức gay gắt về mơi trƣờng trên
quy mơ tồn cầu. Chính vì thế, các nƣớc trên thế giới có liên quan chặt chẽ với nhau

và quan hệ mật thiết với các vấn đề mơi trƣờng tồn cầu của từng nƣớc.Việt Nam
cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Cùng với q trình xây dựng phát triển lớn mạnh
của đất nƣớc thì ngành năng lƣợng ngày càng đƣợc chú ý quan tâm hơn. Hoạt động
khai thác kim loại màu đã và đang trực tiếp, gián tiếp tạo công ăn việc làm, mang lại
thu nhập ổn định, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân địa phƣơng đồng thời
đóng góp một lƣợng lớn cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên hoạt động khai thác kim
loại màu nói chung và antimon nói riêng cũng là ngun nhân chính làm cho các vấn
đề mơi trƣờng ngày càng trở nên bức xúc ở các địa phƣơng.
Tại xã Phú Bình và xã Ngọc Hội, mỏ antimon Làng Vài thuộc quản lý của Công
ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh
hiệu quả đóng góp vào nguồn ngân sách chung của địa phƣơng. Ngoài ra nhờ hoạt
động của Mỏ đã đem lại công ăn việc làm cho các lao động của địa phƣơng, đảm bảo
đời sống của nhân dân. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận những tác động tiêu cực
do hoạt động khai thác quặng của mỏ antimon Làng Vài gây ra cho môi trƣờng của địa
phƣơng nói riêng. Vì vậy việc xác định rõ những ảnh hƣởng xấu đó để tìm ra các biện
pháp khắc phục là vơ cùng bức thiết hiện nay.
Do đó việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác
quặng tại mỏ Antimon Làng Vài – huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tun Quang đến mơi

11


trường khu vực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu” có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn sâu sắc.
II. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng của hoạt động khai thác Antimon và tác động của nó đến môi
trƣờng xung quanh .
- Đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác tại
khu vực mỏ.
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động khai thác tại khu vực mỏ Antimon Làng
Vài – Chiêm Hóa – Tuyên Quang và các thành phần môi trƣờng khu vực.
Phạm vi nghiên cứu: Đới III, đới IV mỏ antimon Làng Vài, thuộc xã Ngọc Hội
và xã Phú Bình, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, đây là nơi chịu ảnh hƣởng trực
tiếp từ các nguồn gây ô nhiễm do các hoạt động khai thác antimon.
IV. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Tìm hiểu về cơng nghệ tuyển quặng antimon cũng nhƣ các loại chất thải phát
sinh từ đó đƣa ra các kế hoạch khảo sát, lấy mẫu. Sau đó, tiến hành khảo sát thực tế ơ
nhiễm của khu vực xung quanh, tiến hành phân tích các mẫu khơng khí, nƣớc thải,
nƣớc sinh hoạt, nƣớc ngấm, mẫu đất của quanh khu vực mỏ Làng Vài, Chiêm Hóa,
Tuyên Quang. Từ những kết quả phân tích, đối chiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành
để xác định mức độ ô nhiễm, ảnh hƣởng của hoạt động khai thác mỏ antimon Làng
Vài và từ đó đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp kế thừa
−Tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, việc làm...) khu vực khai
thác quặng Antimon.




Tài liệu về quá trình phát triển của hoạt động khai thác, hiện trạng khai thác
quặng Antimon.



Thu thập thông tin liên quan đến đề tài qua thực địa, qua sách báo, internet: Số liệu,
hiện trạng, bản đồ các khai trƣờng khai thác quặng.




Các báo cáo hiện trạng môi trƣờng của địa phƣơng và kết quả quan trắc môi
trƣờng hàng năm tại khu mỏ antinon.



Tài liệu về công tác quản lý môi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu.



Tài liệu về các văn bản pháp quy về khai thác khoáng sản, về bảo vệ môi trƣờng, các
tiêu chuẩn Việt Nam... và các tài liệu có liên quan.

4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra, phỏng vấn


Điều tra, phỏng vấn của ngƣời dân khu vực nghiên cứu về chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc quanh khu mỏ.



Khảo sát thực địa: Khảo sát hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn dân cƣ tại khu vực
nghiên cứu, điều tra lƣợng nguồn thải.



Đo đạc, quan trắc một số chỉ tiêu ngoài hiện trƣờng.




Lấy mẫu nƣớc thải, nƣớc giếng khoan đã quan lọc, nƣớc giếng khoan chƣa qua lọc,
bảo quản mẫu và vận chuyển về phịng thí nghiệm.

4.2.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu
Tuân theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
4.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợ,p xử lý số liệu
Từ các số liệu thứ cấp cộng với số liệu đo đạc khảo sát thực tế, kết quả phân
tích mẫu trong phịng thí nghiệm, tính tốn tải lƣợng ô nhiễm khu vực khai thác để
đƣa ra kết luận về các thành phần môi trƣờng. So sánh với quy chuẩn hiện hành để
đƣa ra những ảnh hƣởng của hoạt động khai thác quặng ảnh hƣởng tới môi trƣờng
khu vực.


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI
QUÁT VỀ KHU MỎ ANTIMON LÀNG VÀI
1.1

Giới thiệu sơ lƣợc về Antimon

1.1.1

Antimon và đặc tính lý, hóa học

Antimon là ngun tố ở vị trí số 51 trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học.
Antimon ở dạng nguyên tố là một chất rắn kết tinh dễ nóng chảy, cứng màu trắng bạc
có độ dẫn điện 2,4 x 106/Ωm và độ dẫn nhiệt 24,4 W(m.K). Antimon tồn tại dạng á
kim, độ cứng 3,0 Mohs, khối lƣợng riêng 6,697 kg/m 3, nhiệt độ nóng chảy 903,78oK,
nhiệt độ sơi 1860oK. Có 2 chất đồng vị ổn định là Sb121 (chiếm 57,25 %) và Sb123
(chiếm 42,75 %). Antimon tƣơng tự nhƣ kim loại ở bề ngồi và nhiều tính chất cơ lý,

nhƣng khơng phản ứng nhƣ các kim loại về mặt hóa học. Nó cũng phản ứng với các
axit, các halogen theo phản ứng oxi hóa khử. Antimon và một số hợp kim của nó
thƣờng giãn nở ra khi nguội đi. Antimon thƣờng xuất hiện cùng lƣu huỳnh và các kim
loại nặng nhƣ chì, đồng và bạc. Antimon kim loại có màu trắng bạc, phát sáng khi có
ánh sáng chiếu vào, thuộc dạng tinh thể lục lăng, dễ bị kết tinh, thƣờng tạo thành tinh
thể hình khối 6 mặt. Khi kim loại Sb ở dạng lỏng, nếu có lớp che đậy chống ơxi hóa bề
mặt sẽ kết tinh tạo thành hoa văn đi cơng óng ánh, là kim loại giịn dễ bị mài mịn,
khơng có tính chất giãn nở, thƣờng khơng thể trực tiếp dùng máy móc chế tác gia cơng
cơ khí. Hàm lƣợng của antimon trong vỏ trái đất nằm trong khoảng 0,2 ÷ 0,5 ppm [1].

Hình 1.1 Hình ảnh quặng Antimon


1.1.2

Các ứng dụng của Antimon
Với nhiều đặc tính hóa lý đặc biệt, antimon và các hợp chất của nó đƣợc sử dụng rộng
rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp và mọi mặt của đời sống. Một số ứng dụng tiêu
biểu của antimon nhƣ sau:
Antimon và hợp kim antimon đƣợc ứng dụng rộng rãi trong hàng loạt các ngành công
nghệ cao nhƣ điện tử, vũ trụ, quân sự, mạ điện, nguyên liệu nhiếp ảnh (photographic
materials) ngồi ra cịn sử dụng trong mỹ phẩm, sơn, vật liệu tổng hợp, công nghiệp
dệt may. Theo truyền thống thì antimon đƣợc dùng dƣới dạng kim loại và dạng hợp
kim khác. Nhƣng ngày nay nó đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong việc
luyện kim và là tác nhân làm cứng trong luyện chì, đặc biệt là trong ngành công
nghiệp sản xuất các loại ắc quy. Các ứng dụng bao gồm: Ắc quy; Hợp kim chịu mài
mòn; Hợp kim đúc chữ in; Hợp kim vỏ bọc cáp quang và hợp kim hàn thiếc; Đạn cho
các vũ khí cầm tay và đạn lửa; Lớp bọc cho sợi cáp; Diêm; Các loại thuốc phòng trừ
sinh vật nguyên sinh và thứ sinh; Hàn chì; Hàn thiếc - một vài loại thiếc hàn khơng chì
chứa 5% Sb; Các vịng bi chính và lớn trong động cơ đốt trong (dƣới dạng hợp kim);

Đƣợc dùng trong các máy in kiểu nilo.
Antimon kim loại dùng để chế tạo hợp kim, ngoài ra dùng để chế tạo bột oxyt antimon
cao cấp, sau đó là dùng antimon làm lớp mạ ứng dụng trong kỹ thuật mạ điện, kim loại
Sb có hàm lƣợng cao (tinh khiết) dùng để làm hợp kim chế tạo chất bán dẫn và làm
chất phụ gia để chế tạo bán dẫn nhƣ nêu trên. Ngồi ra, antimon có thể đƣợc dùng
nhƣ chất phụ gia trong chất dẻo chuyên hóa. Sự phát triển của xe điện cũng làm gia
tăng việc sử dụng ắc quy antimon bởi đặc tính quay sâu. Chất bán dẫn antimon cũng
có thể đƣợc dùng trong hệ thống tầm nhìn ban đêm cho máy bay và thiên văn học. Phế
liệu dẫn antimon đƣợc tách ra từ pin lƣu axit đã qua sử dụng đƣợc tái chế.
Các hợp chất antimon nhƣ oxyt, sulfua, antimon natri, triclorua antimon đƣợc dùng
làm các vật liệu chống cháy, men gốm, thủy tinh, sơn, sứ.
- Trioxit antimon (Sb2O3) là hợp chất quan trọng nhất của antimon và đƣợc sử dụng
chủ yếu trong các vật liệu chịu lửa. Các ứng dụng chịu lửa bao gồm các thị trƣờng
nhƣ


quần áo và đồ chơi trẻ em, các lớp bọc ghế ngồi trong ơtơ và máy bay. Nó cũng đƣợc
dùng trong công nghiệp sản xuất composit sợi thủy tinh nhƣ là phụ gia cho nhựa
polyeste cho các mặt hàng nhƣ lớp che bọc động cơ máy bay hạng nhẹ, chế tạo thuốc
nhuộm màu trắng cao cấp.
- Sulfua antimon (Sb2S3) đã đƣợc biết đến và sử dụng từ thời kỳ cổ đại nhƣ là thuốc và mỹ
phẩm. Sulfua antimon là một thành phần của diêm an tồn, chế tạo đạn tín hiệu, đạn
phát quang, làm kíp nổ, là nguyên liệu chủ yếu trong cơng nghiệp sản xuất pháo hoa.
Nó cũng đƣợc dùng làm chất tẩy trắng trong công nghiệp sản xuất kính.
- Trong y học hợp chất của anitmon có [SbO_C6H5(NH2)C4H4O2] dùng làm thuốc tiêm chữa
trị các bệnh ở tĩnh mạch, hợp chất SbOH(O.CH.CO OK) 2. O.5H2O] làm chất gây nôn,
hợp chất SbCSCH2(O.NH2)3 dùng để chữa trị sƣng tấy cơ háng, nhiệt đen, bệnh phù nề
chân, ngoài ra Sb2O3 cũng đƣợc làm thuốc chữa các bệnh do teo cơ [5].

Hình 1.2 Các lĩnh vực ứng dụng antimon trên thế giới



1.1.3

Các dạng tồn tại của antimon trong tự nhiên
Trên vỏ trái đất có khoảng hơn 120 loại khống vật chứa antimon, tuy nhiên khống
vật có giá trị cơng nghiệp khơng nhiều, có khoảng 10 loai khống vật chính. Căn cứ
vào đặc điểm của thành phần khống vật, có thể chia thành quặng Sulfua antimon và
quặng oxyt antimon, quạng antimon hỗn hợp sulfua và oxyt, quặng antimon đa kim
phức tạp và antimon tự nhiên.
Bảng 1.1 Khoáng vật chứa antimon tồn tại trong tự nhiên
Tên các khống vật

Cơng thức

% Sb

Tỷ trọng

Antimonit ( Stibinite)

Sb2S3

71,4

4,52 ∼ 4,62

Valentinit

Sb2O3


83,3

5,0 ∼ 5,66

Xecvantit ( Cervantite )

Sb2O4

78,9

4,084

Sb

90-98

6,65 ∼ 6,75

Allemontit

AsSb

86,5

3,5

Tetrahedrite

Cu8Sb2S7


24,7

4,4 ∼5,1

Jamesonite

Pb2Sb2S5

-

-

Stibiconite

H2Sb2O5

-

-

Pb2Sb2O7.nH2O

-

-

Sb2S2O

-


-

Stibi tự nhiên

Bindheimite
Kermesite

(Nguồn Địa chất khống sản, 1998)
1.2

Độc tính của antimon
Đặc tính tác động chung:
Các ơ xít và sulphit antimon ít độc hơn so với các hợp chất ô xít và sulfit của asen.
Độc tính của antimon và các hợp chất của nó phần lớn phụ thuộc vào độ hịa tan và tốc
độ đào thải khỏi cơ thể. Bụi chứa antimon nguyên tử độc hơn so với bụi chứa hợp chất
của antimon. Các liên kết antimon hóa trị III độc hơn so với liên kết antimon hóa trị V.
Biểu hiện của nhiễm độc cấp tính là kích thích niêm mạc đƣờng hơ hấp, đƣờng tiêu
hóa và da. Nhiễm độc mãn tính giống nhƣ trong nhiễm độc asen, tác động tới quá
trình


trao đổi chất, hệ thần kinh và cơ tim. Antimon có thể ảnh hƣởng đến trao trao đổi ion,
gây thiếu hụt can xi nội tế bào, rối loạn trong trao đổi protein và đƣờng.
Nhiễm độc cấp tính: Biểu hiện của nhiễm độc cấp tính là kích thích niêm mạc mắt, dạ
dày và ruột, với các triệu chứng có vị kim loại trong miệng, tăng tiết nƣớc bọt, buồn
nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng. Những trƣờng hợp nặng có thể gây yếu cơ, yếu cơ tim,
tiểu ít, co giật và có thể tử vong do biến chứng gan, thận, phù phổi cấp và kiệt sức.
Nhiễm độc mãn tính: Con ngƣời hít thở phải bụi antimon trong thời gian dài có thể bị
các bệnh về phổi (bụi phổi antinmon), dạng xơ hóa phân tán, chủ yếu ở các hạch bạch

huyết. Xơ hóa không tiến triển khi tiếp xúc với bụi Sb kết thúc. Bệnh phổi thƣờng đi
kèm với triệu chứng buồn nôn và nơn, đau đầu, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt. Khám
lâm sàng thấy có biểu hiện tổn thƣơng hệ thần kinh trung ƣơng, hội chứng suy nhƣợc,
tổn thƣơng cơ tim, tổn thƣơng gan, nổi mẩn trên da, viêm nhiễm trong khoang miệng,
đơi khi có mủ ở niêm mạc miệng làm cho bệnh nhân khó nuốt, tiết nƣớc bọt nhiều,
xuất hiện đƣờng viền xanh trên lợi, rối loạn tiêu hóa, táo bón hoặc tiêu chảy (có thể có
máu), kích thích, mất ngủ, thể trạng yếu, chóng mặt, giảm ham muốn tình dục, giảm
cân, có protein trong nƣớc tiểu, tăng số lƣợng bạch cầu, tăng bạch cầu ái kiềm, giảm
số lƣợng tiểu cầu.
Tác động mãn tính của kim loại Sb: khi hàm lƣợng Sb trong khơng khí từ 3,7-9,9
mg/m3 gây ra triệu chứng mỏi mệt, cảm thấy lạnh, thắt ngực, buồn nôn sau ca làm
việc, tăng nhiệt độ cơ thể và nổi mẩn đỏ trên da.
Trong điều kiện làm việc mà hàm lƣợng Sb2S5 trong khơng khí từ 0,58-5,5 mg/m3
(thời gian làm việc từ 8 tháng đến 2 năm) thì sẽ có biểu hiện thay đổi huyết áp, thay
đổi điện tim. Tiếp xúc với Sb, da bị kích thích ở dạng ngứa, nổi mẩn, hình thành các
mụn nƣớc có mủ. Những vùng da dễ tổn thƣơng là da đầu, cằm, mi mắt và mép.
Hiện nay, chƣa có nghiên cứu về khả năng gây ung thƣ của antimon trioxide và
trisulfua ở ngƣời, nhƣng có thể gây các khối u phổi ở chuột. Antimon trioxide có thể
gây ung thƣ cho con ngƣời (thuộc nhóm 2B).


1.3

Tình hình khai thác và chế biến quăng antimon trên thế giới

1.3.1

Trữ lượng quặng antimon trên thế giới
Trữ lƣợng antimon trên vỏ trái đất rất thấp chiếm 1/100.000 trọng lƣợng của vỏ trái
đất.Tuy nhiên, những mỏ có thể khai thác đƣợc thì tài nguyên lại tƣơng đối phong

phú. Theo báo cáo của tổng cục Địa chất Hoa Kỳ, qua công tác thăm dị khống sản
antimon, antimon trên thế giới có trữ lƣợng là: 430,43×104 tấn, trong đó Trung Quốc
chiếm 218,45×104 tấn, chiếm 50,7% tổng trữ lƣợng trên thế giới. Ngoài ra, cịn có một
số nƣớc trên thế giới cũng có tài nguyên quặng antimon lớn nhƣ: Bolivia, Nam Phi,
Liên Xô cũ… Trữ lƣợng quặng antimon trên thế giới đƣợc thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2 Trữ lƣợng kim loại antimon trên thế giới
Trữ lƣợng kim loại antimon (104tấn)

Chiếm (%)

Trung Quốc

218,4

50,7

Bolivia

36,4

8,5

Nam Phi

31,82

7,4

Liên Xô


27,3

6,3

Mêxicô

21,84

5,1

Úc

13,65

3,2

Hoa Kỳ

10,92

2,6

Italya

11,83

2,7

Malaysia


11,83

2,7

Thổ Nhĩ Kỳ

10,92

2,6

Thái Lan

9,10

2,1

Nam Tƣ

9,10

2,1

Pê ru

6,37

1,5

Canađa


6,37

1,5

Tiệp Khắc

4,55

1,0

430,43

100,0

Tên nƣớc

Tổng:

(Nguồn Địa chất khoáng sản, 1998)


1.3.2 Tình hình khai thác và chế biến Antimon trên thế giới
Antimon thƣờng tồn tại ở dạng sulfua kết hợp cùng đồng, chì và bạc. Ít tồn tại ở dạng
ngun sinh mà thƣờng đi cùng với asen, bitmut, bạc. Các thân quặng antimon thƣờng
nhỏ nên không đƣợc khai thác với quy mô lớn. Thƣờng là sản phẩm phụ trong khai
thác các mỏ kim loại có quy mơ lớn. Phƣơng pháp khai thác chính là khai thác lộ
thiên.
Cơng nghệ tuyển các loại quặng sulfua antimon đã đƣợc nghiên cứu nhiều ở các nƣớc
và đã đƣợc áp dụng thành công vào thực tế sản xuất, tạo ra đƣợc quặng tinh antimon
có hàm lƣợng khác nhau, phục vụ tốt cho các khâu luyện kim. Tùy theo hàm lƣợng và

thành phần khoáng vật trong quặng tinh ngƣời ta áp dụng các phƣơng pháp luyện kim
khác nhau. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phụ thuộc vào loại quặng nhƣ quặng sulfua,
oxyt, hoặc quặng phức tạp, hàm lƣợng của antimon dao động trong khoảng 1,5 ÷ 60%.
Quặng sulfua thƣờng đƣợc tuyển tách bằng quá trình tuyển nổi, với quặng có hàm
lƣợng chứa 1,5 ÷ 25% Sb đƣợc nung để tạo ra oxyt, với loại quặng có hàm lƣợng 25
÷ 45% Sb là nấu chảy trong lị nung để sản xuất kim loại thơ. Những quặng với 45
÷ 60% Sb đƣợc nung nóng trong khơng khí để làm tan chảy sulfua antimon. Quặng
oxyt có chứa 30% Sb nung trong lị cao để sản xuất kim loại thơ; với quặng có chứa
hàm lƣợng trên 50% Sb đƣợc tinh chế tạo ra kim loại trong lò phản xạ. Hỗn hợp
sulfua và quặng oxyt thƣờng đƣợc nấu chảy trong lò cao. Quặng antimon phức tạp
đƣợc xử lý bằng cách tuyển tách sau đó dùng điện phân để thu hồi kim loại. Phần lớn
các nhà máy tuyển quặng sulfua antimon đều tuyển quặng có hàm lƣợng Sb < 5%. Các
nƣớc sản xuất antimon lớn nhất là Trung Quốc, Bôlivia, Nam Phi và Liên Xô cũ: Sản
lƣợng hàng năm của bốn nƣớc từ 160.000 ÷ 180.000 tấn, trong khi sản lƣợng hàng
năm của tất cả các nƣớc khác chỉ là 20.000 ÷ 27.000 tấn. Sản lƣợng trên thƣờng dao
động vì cung khơng đủ cầu.
1.4

Công nghiệp khai thác và chế biến quặng Antimon ở Việt Nam

1.4.1 Trữ lượng khai thác quặng antimon ở Việt Nam
Quặng antimon (Sb) Việt Nam có trữ lƣợng khơng lớn, theo các nghiên cứu thăm dò,
đánh giá địa chất, tổng trữ lƣợng tài nguyên dự báo có khoảng 1,5 triệu tấn [6] tập


trung ở các tỉnh: Tun Quang, Hịa Bình, Nghệ An, Hà Giang, Quảng Ninh, Lâm
Đồng. Cùng với các khoáng sản Au, Sn, Pb-Zn, Cu, đất hiếm… khoáng sản Sb là một
trong những loại khoáng sản quan trọng phân bố ở Miền Bắc Việt Nam. Quặng
antimon đƣợc phát hiện và đƣa vào khai thác từ những năm 1910. Quặng tồn tại ở 2
dạng: Quặng sulfua antimon và quặng oxyt antimon, một số vùng còn chứa vàng cộng

sinh nhƣ: Nghệ An, Tuyên Quang và Hịa Bình.
Các mỏ có giá trị cơng nghiệp là Làng Vài, Khuôn Phục (tỉnh Tuyên Quang) và Tà Sỏi
(tỉnh Nghệ An). Các mỏ này ln có vàng đi kèm. Gần đây, phát hiện mỏ Dƣơng Huy
- Quảng Ninh rất có triển vọng (dự báo trữ lƣợng khoảng 35.000 tấn Sb). Tổng trữ
lƣợng antimon đã tìm kiếm thăm dị là: 40.386 tấn Sb, khống sản đi kèm 9.336 kg
Cu.
1.4.2

Tình hình khai thác quặng antimon ở Việt Nam
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh khác có mỏ antimon đã đƣợc
cấp phép khai thác thu hồi Sb. Phụ thuộc vào đặc điểm và các điều kiện của mỗi cơ sở,
việc khai thác quặng antimon hiện nay đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lộ thiên.
Công tác khai thác đƣợc cơ giới hóa với mức độ thấp chủ yếu là bán cơ giới và thủ
cơng. Quy trình khai thác gồm phá vỡ quặng, đá bằng khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công,
vận tải trong mỏ bằng tự chảy hoặc bằng gng đẩy tay, thốt nƣớc bằng bơm và tự
chảy, vận tải ngồi mỏ bằng ơto.

1.5

Giới thiệu về khu mỏ Antinmon Làng Vài

1.5.1

Vị trí địa lý

Hình 1.3 Vị trí địa lý khu mỏ antimon Làng Vài


Khu mỏ nằm trong địa bàn của 2 xã Phú Bình và Ngọc Hội thuộc huyện Chiêm Hóa
tỉnh Tun Quang. Tổng diện tích của mỏ là 15,6 ha, diện tích xây dựng khu vực khai

tuyển của xí nghiệp là 1,35 ha.
Bảng 1.3 Bảng kê tọa độ các điểm khống chế
Hệ tọa độ VN-2000
Tên

(Kinh tuyến trung tâm 1060 múi

Hệ tọa độ VN-2000
(Kinh tuyến trung tâm 1050 múi chiếu
60)

điểm chiếu 30)
X(m)
I

Y(m)

X(m)

Y(m)

Đới III (diện tích 12,8 ha)

1

2.455.018

432.105

2.454.174


535.208

2

2.455.245

432.059

2.454.400

535.160

3

2.455.343

432.355

2.454.500

535.455

4

2.455.471

432.464

2.454.629


535.564

5

2.455.231

432.555

2.454.390

535.656

6

2.454.982

432.280

2.454.139

535.383

II

Đới IV (diện tích 2,8 ha)

7

2.455.268


432.807

2.454.428

535.908

8

2.455.249

432.994

2.454.411

536.095

9

2.455.111

433.022

2.454.237

536.124

10

2.455.130


432.800

2.454.290

535.902

(Nguồn Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác và tuyển quặng
antimon Làng Vài, 2011)


Hình 1.4 Quang cảnh khu vực Đới III mỏ Antimon Làng Vài

Hình 1.5 Đƣờng vào khu mỏ Antimon


1.5.2 Điều kiện tự nhiên & kinh tế xã hội khu vực mỏ
1.5.2.1 Điều kiện khí hậu

a. Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí trung bình 8 năm gần đây trong khu vực đạt trên 22ºC. Nền nhiệt
độ của khu vực khá cao. Các tháng 6, 7, 8 thƣờng có nhiệt độ trung bình cao dao động
quanh trị số 28ºC. Tháng 1 lạnh nhất với nhiệt độ trung bình cũng đạt trên 15ºC. Nhiệt
độ khơng khí trung bình tháng những năm gần đây đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (ºC)
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

20

18.9

2009

14.7 22.1 20.7 24.4 26.4 28.7 28.4 28.7 27.6 25.6

2010


17.8 20.3 21.8 23.4

2011

15.9 20.8 21.6 26.1 28.4 28.8 29.4 28.6 26.9 25.5 22.8 17.5

2012

16.8 17.8 20.6 24.2 26.3 28.6 28.2 28.5 27.4 24.6 22.2 17.7

2013

15.8 17.9 18.9 24.2 29.1 29.4 28.8

2014

15.5 18.5 20.3 25.6 26.7 29.2 29.2 27.4

2015

15.1 22.2 21.5 23.1 26.6 29.7 30.4 30.1 28.6

2016

14.1 12.7 20.3 24.7

28

27


29.1 29.4 27.8 27.7 24.5 20.0 18.0

28

27.8
27

25

21.9 16.4

26.3 23.3 17.1
28

22.8 19.6

28.3 28.7 28.6 27.9 25.8 19.4 18.2

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2016)
b. Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí khu vực dự án nói riêng cũng nhƣ của tỉnh Tuyên Quang nói chung
là tƣơng đối cao, độ ẩm trung bình trong những năm gần đây xấp xỉ 80%. Độ ẩm trung
bình tháng thấp nhất là tháng 1. Độ ẩm khơng khí trung bình tháng những năm gần đây
đƣợc trình bày trong bảng sau:


Bảng 1.5 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng (%)
Tháng
2009


1

2

3

4

5

6

80.83 83.83 83.5 84.67 83.83

82

7

8

9

10

85.83 83.5 84.17 83.67

83.67 83.33 82.83

87


11

12

78

78.18

2010

83

78.67

78

84.5

85.83 82.67 84.67

86.0

2011

81

81

79


79

81

82

81

86

86

80

76

77

2012

80

82

82

84

82


81

85

85

82

80

86

81

2013

86

86

86

85

81

83

83


89

85

84

86

81

2014

78

87

85

80

80

82

84

89

82


85

83

82

2015

77

80

87

83

80

78

82

85

84

83

78


83

2016

82

78

82

84

80

82

82

84

84

85

83

81

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2016)


c. Mưa
Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, 8. Lƣợng mƣa bình quân tháng
những năm gần đây đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.6 Lƣợng mƣa bình quân tháng (mm)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


2009

9.25

15.2

17.85

151.4

271.1

321.2

345.7

181.8

128.4

37.3

9.1

0.8

2010

110.6


2.5

27.25

201.1

199

230

181.7

221.2

214.1

42.8

24.3

92.3

2011

39.6

90.3

14


51.2

249.9

296.1

242

321.8

165.2

27.4

1.9

4.3

2012

24

10.6

41.5

244.9

286.3


145.4

332.2

167.7

47.9

0.9

41.6

3.1

2013

19.8

18.1

82

120.5

110.8

281.5

182.2


337.9

171.7

11.3

44.4

38.5

2014

11

14.5

12.8

64.9

262

114.5

458.3

458

94


57.3

50.4

6.5

2015

21

32

17.2

122.9

287

163.8

230.3

174.1

208.1

20

14.1


22.2

2016

20.3

44.3

77.6

100.7

166.9

132.4

209.8

365.1

264.4

186.6

157.1

6

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2016)

d. Nắng
Tổng số giờ chiếu nắng trung bình năm trong 7 năm gần đây dao động từ 1276,3 đến
1435,1 giờ/năm. Thời kỳ ít nắng nhất là những tháng đầu mùa đơng đến cuối mùa


×