TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - Số 24 - 12/2020
MỤC LỤC
1.
Mối liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương với một số đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Trang
5
Hồ Thị Phương Thảo, Trương Đình Cẩm
2.
Liên quan giữa nhiễm virut viêm gan B, C, độ xơ hóa gan dựa vào fibroscan
với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn
giai đoạn cuối chuẩn bị ghép thận
14
Lê Thị Hồng Vũ, Nguyễn Thúy Quỳnh Mai, Tạ Phương Dung,
Nguyễn Hữu Nhật, Nguyễn Phú Quốc, Nguyễn Thị Bích Hun,
Võ Thị Kim Thanh, Ngơ Đồng Dũng, Phan Văn Báu
3.
Khảo sát tỉ lệ mất trũng huyết áp và một số yêu tố liên quan ở nam giới cao
tuổi tăng huyết áp
21
Nguyễn Đặng Phương Kiều, Trịnh Thị Bích Hà, Nguyễn Văn Trí
4.
So sánh đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính u phổi lao và ung thư phổi
29
Nguyễn Thành Lễ, Nguyễn Văn Chương, Võ Duy Ân
5.
Đánh giá kết quả và tính an tồn của phương pháp đốt nhiệt bằng vi sóng
điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan dưới hướng dẫn của siêu âm
38
Nguyễn Vĩnh Thịnh, Trần Cơng Đồn
6.
Kết quả gây mê hồi sức cho phẫu thuật tim hở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể
tại Bệnh viện Quân y 175
46
Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Minh Dũng, Đỗ Văn Tưởng,
Đặng Thái Cường, Nguyễn Chí Dũng
7.
Đánh giá mức độ hiểu biết về dinh dưỡng và kiểm soát đường huyết ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2
Trần Thanh Mân, Nguyễn Ngọc Châu, Võ Duy Ân, Nguyễn Văn Chương
55
8.
Nhận xét giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp theo phân loại ACR TIRADS
2017 và AI TIRADS 2019
63
Nguyễn Thị Mỹ Thu, Trần Cơng Đồn
9.
Bước đầu áp dụng kỹ thuật tuần hoàn ngoài cơ thể theo chuyển giao của viện
tim TP. Hồ Chí Minh tại đơn vị phẫu thuật tim mạch – Bệnh viện Quân y 175
71
Nguyễn Minh Dũng, Bùi Quốc Khánh
Ngơ Xn Ln, Nguyễn Chí Dũng
10. Nghiên cứu hình ảnh tổn thương trên phim MRI cồ xương đùi ở bệnh nhân
79
hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi
Nguyễn Bá Tuân, Phạm Thanh Bình, Vũ Yên Khánh
11. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở cán bộ trên 40 tuổi tại đơn vị X
88
Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Tuấn Quang
12. Nhân một trường hợp xoắn mạc nối lớn được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh
95
viện Quân y 175
Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Thành
13. Một trường hợp xuất huyết phế nang lan tỏa sau gây mê tĩnh mạch bằng
101
thuốc propofol
Ngô Quang Lịch, Trương Thanh Tùng, Nguyễn Hải Công
14. Ca lâm sàng viêm da cấp do bọ cánh cứng blister beetle tại Bệnh viện Dã
106
chiến 2.1 Việt Nam, Bentiu - Nam Xu-Đăng
Nguyễn Cơng Bình, Phan Tân Dân
15. Nhân một trường hợp: Đứt gân duỗi ngón cái dài sau cố định gãy đầu dưới 115
xương quay bằng kim kirschner
Nguyễn Văn Bình, Phan Đình Mừng, Nguyễn Ảnh Sang,
Trần Khơi Ln, Võ Thành Nhơn, Vũ Quốc Hưng
JOURNAL OF 175 PRACTICAL MEDICINE AND PHARMACY
SỐ 24 - 12/2020
CONTENTS
1.
Relationship between bone density and fracture risk with some clinical and
Trang
5
subclinical characteristics in type 2 diabetic patients
Ho Thi Phuong Thao, Tuoơng Dinh Cam
2.
The relationship between hbv, hcv infection, fibroscan with clinical and
13
subclinical characteristics in esrd patients prior to kidney transplantation
Le Thi Hong Vu, Nguyen Thuy Quynh Mai, Ta Phuong Dung,
Nguyen Huu Nhat, Nguyen Phu Quoc, Nguyen Thi Bich Huyen,
Vo Thi Kim Thanh, Ngo Dong Dung, Phan Van Bau
3. Survey of non-dipper rate and some related factors in elderly men with
21
hypertension
Nguyen Dang Phuong Kieu, Trinh Thi Bich Ha, Nguyen Van Tri
4.
Magery characteristics of computerized tomography of pulmonary
29
tuberculoma and lung cancer
Nguyen Thanh Le, Nguyen Van Chuong, Vo Duy An
5.
Effect and safety of microwave ablation on treatment in hepatocellular
carcinoma at oncology Hospital Ho Chi Minh City
38
Nguyen Vinh Thinh, Tran Cong Doan
6.
Results of resuscitation anesthesia for charitable open-heart surgery under
the external circulation in the Military Hospital 175
46
Bui Quoc Khanh, Nguyen Minh Dung, Do Van Tuong,
Dang Thai Cuong, Nguyen Chi Dung
7.
Evelueting of cognitive level about nutrition and blood glucose control in
patients with type 2 diabetes
Tran Thanh Man, Nguyen Ngoc Chau, Vo Duy An, Nguyen Van Chuong
55
8.
Remarks on the values diagnosis thyroid carcinomas according to ACRTIRADS 2017 and AI-TIRADS 2019
63
Nguyễn Thị Mỹ Thu, Trần Cơng Đồn
9.
Practic extracoporeal technology by transfer of the Ho Chi Minh City heart
hospital at patient cardiac surgery unit – Military Hospital 175
71
Nguyen Minh Dung, Bui Quoc Khanh
Ngo Xuan Luan, Nguyen Chi Dung
10. Study imaging of injuy on MRI in patients with osteonecrosis of the femoral
79
head
Nguyen Ba Tuan, Pham Thanh Binh, Vu Yen Khanh
11. Characteristics of the metabolic syndrome in officers over 40 years old
88
officers of field X
Nguyen Van Chuong, Nguyen Huu Viet, Nguyen Tuan Quang
12. A case of omental torsion was diagnosed and treatmented at Military
95
Hospital 175
Nguyen Van Manh, Nguyen Dinh Thanh
13. A case of diffuse alveolar hemorrhage after propofol anesthesia
101
Ngo Quang Lich, Truong Thanh Tung, Nguyen Hai Cong
14. The clinical case: acute dermatitis caused by blister beetle at vietnam level 2
106
field hospital, bentiu, south sudan
Nguyen Cong Binh, Phan Tan Dan
15. A case report: Rupture of extensor pollicis longus tendon following kirschner
wire fixation of distal radius fractures
Nguyen Van Binh, Phan Dinh Mung, Nguyen Anh Sang,
Tran Khoi Luan, Vo Thanh Nhon, Vu Quoc Hung
115
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 24 - 12/2020
LIÊN QUAN GIỮA NHIỄM VIRUT VIÊM GAN B, C, ĐỘ XƠ HÓA
GAN DỰA VÀO FIBROSCAN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM
SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
GIAI ĐOẠN CUỐI CHUẨN BỊ GHÉP THẬN
Lê Thị Hồng Vũ1, Nguyễn Thúy Quỳnh Mai1, Tạ Phương Dung1,
Nguyễn Hữu Nhật1, Nguyễn Phú Quốc1, Nguyễn Thị Bích Hun1,
Võ Thị Kim Thanh1, Ngơ Đồng Dũng1, Phan Văn Báu1
TĨM TẮT
Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa nhiễm virut viêm gan B, C, độ xơ hóa gan
dựa vào fibroscan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận
mạn giai đoạn cuối cuẩn bị ghép thận.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 139 trường hợp bệnh
thận mạn giai đoạn cuối chuẩn bị ghép thận tại Bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng
01/2017 đến tháng 04/2019. Xác định mối liên quan giữa tình trạng nhiễm virut viêm
gan B, C, độ xơ hóa gan dựa vào fibroscan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
ở bệnh nhân chuẩn bị ghép thận.
Kết quả: Nghiên cứu trên 119 bệnh nhân lọc thận nhân tạo chu kỳ và 20 bệnh
nhân lọc màng bụng chuẩn bị ghép thận tại BV Nhân Dân 115 cho thấy tình trạng nhiễm
HCV làm gia tăng có ý nghĩa ALT và AST với p<0,001; OR=4,2 và p<0,05; OR=5,71.
Độ xơ hóa gan F2, F3, F4 tăng có ý nghĩa khi nhiễm HBV. Tăng GGT làm gia tăng độ
xơ hóa gan từ F2-F4, p<0,001; OR=6,39
Kết luận: Tình trạng nhiễm virut viêm gan C có liên quan đến gia tăng các
enzym gan. Nhiễm HBV và GGT có liên quan đến tăng độ xơ hóa gan từ F2 -F4.
Từ khóa: HBV, HCV, lọc thận nhân tạo, ghép thận.
Bệnh viện Nhân Dân 115
Người phản hồi (Corresponding): Lê Thị Hồng Vũ ()
Ngày nhận bài: 28/3/2020, ngày phản biện: 15/4/2020
Ngày bài báo được đăng: 30/12/2020
1
14
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THE RELATIONSHIP BETWEEN HBV, HCV INFECTION,
FIBROSCAN WITH CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS
IN ESRD PATIENTS PRIOR TO KIDNEY TRANSPLANTATION
SUMMARY
Objectives: to investigate the relationship between HBV, HCV infection,
Fibroscan with clinical and laboratory characteristics of ESRD patients prior to kidney
transplantation.
Subjects and method: cross-sectional study was conducted on 139 ESRD
patients preparing for kidney transplantation at People’s 115 Hospital from January,
2017 to April, 2019. The patients were taken the protocol of liver assessment before
kidney transplantation.
Results: the study included 119 patients hemodialysis and 20 patients peritoneal
dialysis. HCV infection is associated with elevated ALT (p<0,001; OR=4,2) and AST
level (p<0,05; OR= 5,71) significantly. Elevated GGT is related to higher liver fibrosis
stage (p<0,001; OR=6,39). HBV is associated with elevated fibroscan from F2,F3,F4
significantly.
Conclusions: HCV infection in dialysis is associated with elevated liver enzymes.
Elevated GGT and HBV infection are related to higher liver fibrosis stage from F2 - F4
significantly.
Key words: HBV, HCV, dialysis, kidney transplantation.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ghép thận là phương thức điều
trị thay thế thận hiệu quả nhất cho bệnh
nhân bệnh thận mạn (BTM) giai đoạn
cuối. Bệnh nhân nhiễm HBV và/ hoặc
HCV mạn tính sẽ có tiên lượng sau ghép
xấu hơn hơn người không viêm gan do
tình trạng tái hoạt virut B, C sau ghép, xơ
gan, ung thư gan, tiểu đường mới mắc sau
ghép…và có tỷ lệ thải ghép cao hơn[1-7].
Nếu bệnh nhân có xơ gan mất bù, chúng
ta cần phải ghép gan trước, ghép thận sau.
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với mục
tiêu: “Tìm hiểu mối liên quan giữa nhiễm
virut viêm gan B, C, độ xơ hóa gan dựa
vào độ cứng của gan trên fibroscan với
một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở
bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
chuẩn bị ghép thận”.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2. 1. Đối tượng nghiên cứu:
139 bệnh nhân đang lọc thận nhân
tạo chu kỳ và lọc màng bụng chuẩn bị
ghép thận.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
15
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 24 - 12/2020
- Bệnh nhân bệnh thận mạn giai
đoạn cuối do mọi nguyên nhân, đã điều trị
thay thế thận từ 3 tháng trở lên và chuẩn
bị ghép thận tại Bệnh viện Nhân Dân 115,
đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân có các biến chứng
nặng chưa thể ghép thận được như nhiễm
khuẩn đường tiết niệu, lao phổi, suy tim,
đột quỵ não cấp, bệnh lý mạch máu ngoại
biên…
- Không làm đủ các xét nghiệm cơ
bản theo yêu cầu của nghiên cứu.
- Không đồng ý tham gia
nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: cắt
ngang, mô tả, quan sát hàng loạt ca. Cỡ
mẫu thuận tiện
2.2.2. Thời gian và địa điểm
nghiên cứu: các BN chuẩn bị ghép thận từ
tháng 01/2017 đến tháng 04/2019 tại khoa
Thận Nội – MDG bệnh viện Nhân Dân
115.
2.2.3. Nội dung nghiên cứu:
Khai thác bệnh sử liên quan đến
điều trị bệnh thận mạn tính: nguyên nhân
gây BTM, phương thức điều trị thay thế
thận, thời gian lọc máu trước ghép (tháng),
nước tiểu tồn lưu, tiền sử chích ngừa HBV,
tiền sử bệnh gan và điều trị, trị số huyết áp.
16
Khám các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng.
Xét nghiệm thường quy và chuyên
biệt bao gồm: Ure, Creatinin, độ lọc cầu
thận. Công thức máu, đông máu, chảy
máu. Các enzym gan, bilirubin, albumin
và protid máu, biland lipid máu.
Xét nghiệm HBsAg, anti HBs,
antiHBc ( IgG, IgM), HBeAg, anti HBe,
anti HCV. Định lượng HBV DNA và HCV
RNA bằng kỹ thuật ELISA.
Fibroscan tại Trung Tâm chẩn
đoán Y Khoa Medic và BV Nhân Dân 115.
2.2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng
trong nghiên cứu:
- Chỉ số huyết áp: phân độ tăng
huyết áp theo JNC VII (2004)
- Mức độ thiếu máu theo tiêu
chuẩn thiếu máu của WHO (2011)
- Chẩn đốn bệnh thận mạn tính
theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một
số bệnh thận và tiết niệu mạn tính
- Chẩn đốn đái tháo đường theo
ADA 2019
- Chẩn đoán nhiễm HBV, HCV
theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
viêm gan virut B, C theo Bộ Y Tế năm
2014, 2016 (Nhiễm HBV khi HBsAg(+),
nhiễm HCV khi HCV- RNA (+), đồng
nhiễm HBV và HCV khi HBsAg(+) và
HCV-RNA (+))
- Tăng AST, ALT, GGT, Bilirubin
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TP, Bilirubin trực tiếp khi kết quả xét
nghiệm cao hơn giá trị tham khảo của
phòng xét nghiệm BV Nhân Dân 115
( AST > 37 UI/L, ALT > 41 UI/L, GGT
> 61 UL/L, Bilirubin TT > 5.1 umol/L,
Bilirubin TP > 17.1 umol/L).
- Phân độ xơ hóa gan bảng đánh giá Fibroscan (kPa).
Kpa
1 – 4,9
5 – 7,1
7,2 – 8,7
8,8 – 14,5
14,6 – 75
Fibroscan
F0 – Khơng xơ hóa
F1 – Xơ hóa chưa có vách ngăn
F2 – Xơ hóa có một vài vách ngăn
F3 – Xơ hóa nhiều vách ngăn nhưng chưa có xơ gan
F4 – Có xơ gan
2.2.5. Xử lý số liệu:
- Số liệu được nhập và xử lý bằng
phần mềm SPSS 23.0.
- Nghiên cứu không vi phạm đạo
đức y học.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối
tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu trên 139 bệnh nhân
bệnh thận mạn giai đọan cuối chuẩn bị
ghép thận tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ
tháng 01/2017 đến tháng 04/2019 ghi nhận
tuổi trung bình trước ghép là 44,5±12,3
tuổi. Nam nhiều hơn nữ với tỷ lệ 71,2% và
28,8%. BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao
nhất 57,6%.
Nghiên cứu gồm 119 bệnh nhân
lọc thận nhân tạo chu kỳ chiếm 85,6% và
20 bệnh nhân lọc màng bụng chiếm 14,4%.
Thời gian điều trị thay thế thận trung bình
24,09±2,83 tháng. Mức lọc cầu thận trước
ghép từ 5-14ml/ph/1,73m2 chiếm 51,6%,
từ 15-30ml/ph/1,73m2 là 42,4% và < 5ml/
ph/1,73m2 với tỷ lệ 1,4%. Các bệnh nhân
có nước tiểu <500ml/ ngày chiếm 76,3%.
Tỷ lệ tăng Cholesterol toàn phần 18%,
tăng LDL-C 8,6% và tăng TG là 38,4%.
Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp là
87,1%, đái tháo đường 13,7%. Tỷ lệ bệnh
nhân đạt được HA tâm thu < 140mmHg
và/ hoặc HA tâm trương < 90mmHg cao
90,6%. Hb trung bình 11,96 ±1,81g/dL.
30,2% bệnh nhân có tiền căn truyền hồng
cầu lắng trước ghép. Tỷ lệ nhiễm HBV
10,8%, nhiễm HCV 15,9%, đồng nhiễm
HCV và HBV là 1.4%. Tăng ALT, AST,
GGT tương ứng với 3,6%, 3,6% và 21,7%.
Tăng bilirubin toàn phần và trực tiếp 0.9%
và 8,5%. Fibroscan giảm dần từ F1 đến F4
theo thứ tự 43,2%, 11,5%, 5,8% và 2,2%.
17
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 24 - 12/2020
3.2. Liên quan giữa nhiễm hbv, hcv, độ xơ hóa gan dựa vào fibroscan với một
số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chuẩn bị ghép thận
3.2.1. Liên quan giữa nhiễm HBV, HCV với một số đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 1. Liên quan nhiễm virut viêm gan B với truyền khối hồng cầu
Truyền HC
Không truyền (n=96)
Truyền 1đv (n=10)
Truyền 2 đv (n=12)
Truyền ≥3đv (n=20)
Tổng cộng
Khơng nhiễm
n
%
83
86,5
8
80
12
100
19
95
122
88,4
n
13
2
0
1
16
Có nhiễm
%
13,5
20
0
5
11,6
Nhận xét: nhiễm HBV liên quan khơng có ý nghĩa với truyền khối hồng cầu
(p>0,05)
Bảng 2. Liên quan nhiễm virut viêm gan C với ALT
Biểu hiện ALT
Không tăng (n=134)
Tăng (n=5)
Tổng cộng
Khơng nhiễm
n
%
122
91,0
1
20,0
123
88,5
Có nhiễm
n
%
12
9,0
4
80,0
16
11,5
P<0,001; OR=4,2
Nhận xét: Tỷ lệ BN nhiễm HCV cao hơn có ý nghĩa khi tăng ALT.
Bảng 3. Liên quan nhiễm virut viêm gan C với AST
Biểu hiện AST
Khơng tăng (n=134)
Tăng (n=5)
Tổng cộng
Khơng nhiễm
n
%
120
89,6
3
60,0
123
88,5
Có nhiễm
n
%
14
10,4
2
40,0
16
11,5
P<0,05, OR=5,71
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HCV cao hơn có ý nghĩa khi tăng AST
18
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.2.2. Liên quan giữa độ xơ hóa gan trên fibroscan với một số đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng:
Bảng 4. Liên quan độ xơ hóa gan trên Fibroscan với nhiễm HBV
Độ xơ hóa gan dựa vào Fibroscan
F0 + F1 (n=112)
F2 + F3 + F4 (n=27)
Tổng cộng
Khơng nhiễm
n
%
102
86,6
20
16,4
122
100
Có nhiễm
n
%
10
58,8
7
41,2
17
100
Nhận xét: Nhiễm virut viêm gan B làm gia tăng độ xơ hóa gan từ F2 đến F4
(p<0,05)
Bảng 5. Liên quan độ xơ hóa gan trên fibroscan với GGT
F2 + F3 + F4
n
%
n
%
Bình thường (n=109)
93
83
16
59,3
Tăng (n=30)
19
17
11
40,7
Tổng cộng
112
100
27
100
p<0,01; OR=6,39
viêm gan do virut, đặc biệt là viêm gan C.
Nhận xét: Độ xơ hóa gan trên Mặt khác, ở bệnh nhân đang lọc thận nhân
tạo, enzym gan được lấy máu trước khi lọc
fibroscan tăng khi GGT tăng.
máu thì thấp hơn có ý nghĩa so với men
4. BÀN LUẬN
gan thu thập sau lọc máu [8]
Nghiên cứu về mối liên quan giữa
Bảng 3 cũng cho thấy mối liên
nhiễm HCV với ALT cho thấy tỷ lệ bệnh quan giữa HCV và AST. Tỷ lệ BN nhiễm
nhân nhiễm HCV cao hơn có ý nghĩa khi HCV cao hơn có ý nghĩa khi tăng AST so
tăng ALT so với không tăng (Bảng 2). Các với không tăng. Đào Đức Tới cũng ghi
enzym gan như ALT, AST, GGT là biểu nhận men gan ALT tăng ở 62,5% BN lọc
hiện dấu ấn của tổn thương tế bào gan. máu nhiễm HCV, AST tăng 55% [9]
Vì vậy nó thường tăng trong các trường
Milotic và cộng sự sử dụng cùng
hợp như viêm gan mạn do virut, bệnh gan
nhiễm mỡ không do rượu, viêm gan tự giá trị của ALT này đã nhận thấy có sự
miễn, và viêm gan do rượu. Ở các bệnh khác biệt có ý nghĩa giữa các BN có HCV
nhân lọc máu, enzym gan thường có giá RNA (+) là 40% so với 9,6% ở nhóm có
trị thấp do thiếu vitamin B6, tác dụng của HCV RNA (-). Tuy nhiên cũng có 60%
màng lọc và sự hịa lỗng máu do dư nước. bệnh nhân với HCV RNA (+) có ngưỡng
Vì vậy ALT tăng ở bệnh nhân lọc máu đặc ALT < 27 UI/L [10].
biệt có ý nghĩa và gợi ý đến tình trạng
Bảng 4 cho thấy nhiễm HBV làm
Biểu hiện GGT
F 0 + F1
19
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 24 - 12/2020
gia tăng độ xơ hóa gan theo phân loại
Metavir từ F2 đến F4. Nghiên cứu của
chúng tơi có 122 bệnh nhân không nhiễm
HBV và 7 bệnh nhân nhiễm HBV. So sánh
độ xơ hóa gan dựa trên độ cứng của gan
trên fibroscan giữa nhóm nhiễm và khơng
nhiễm HBV cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có độ
xơ hóa từ F0 - F1 lần lượt là 86,6% so với
58,8%. Từ F2 – F4, nhóm có nhiễm HBV
chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với nhóm khơng
viêm gan ( 41,2% so với 16,4%). Điều này
cho thấy virut HBV có tác động xấu lên tiến
trình xơ hóa tế bào gan ở bệnh nhân suy
thận mạn đang lọc máu. Bảng 5 ghi nhận độ
xơ hóa gan tăng khi có GGT tăng.
5. KẾT LUẬN
Tình trạng nhiễm HCV làm gia
tăng có ý nghĩa ALT và AST với p<0,001;
OR= 4,2 và p<0,05; OR= 5,71. Độ xơ hóa
gan trên fibroscan F2, F3, F4 gia tăng có ý
nghĩa khi nhiễm HBV. Tăng GGT làm gia
tăng độ xơ hóa gan từ F2 đến F4 với p<0,01;
OR=6,39. Độ xơ hóa gan liên quan khơng
có ý nghĩa với nhiễm HCV, AST, ALT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2006). Quy trình kỹ
thuật ghép thận từ người cho sống và ghép
gan từ người cho sống. Quyết định số 43
/2006/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Bộ Y tế (2014). Chẩn đoán và
điều trị bệnh viêm gan virus B. Quyết định
số: 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
3. Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn chẩn
20
đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút C. Ban
hành kèm theo Quyết định số 5012/QĐBYT ngày 30/12/2014 của Bộ Y tế
4. Sise M.E (2018). “Hepatitis C
virus infection and the kidney”.Nephrology
Dialysis Transplantation.34(3): p.415-418.
5. Salvadori M, Tsalouchos A
(2018). “Hepatitis C and renal transplantation
in era of new antiviral agents”. World journal
of transplantation, 8(4), 84-96.
6. Patrizia Burra, Kryssia I.
Rodriguez-Castro etal (2014). “Hepatitis
C virus infection in end-stage renal disease
and kidney transplantation”. Steunstichting
ESOT 27:877–891
7. Marinaki Smaragdi, Kyriaki
Kolovou, Stratigoula Sakellariou et al (2017).
“Hepatitis B in renal transplant patients”.
World J Hepatol, 9(25): p.1054-1063.
8. Liberato IR, L.E, Cavalcante
MA, Pinto TC, Moura IF, et al (2012). “Liver
enzymes in patients with chronic kidney
disease undergoing peritoneal dialysis and
hemodialysis”. Clinics (Sao Paulo). p. 131-4.
9. Đào Đức Tới (2009), “Nghiên
cứu một số tổn thương gan thường gặp ở
bệnh nhân suy thận mạn, điều trị bằng chạy
thận nhân tạo chu kỳ”. Luận văn bác sĩ
chuyên khoa cấp II nội tiêu hóa, HVQY.
10. Sette, L.H. and E.P. Almeida
Lopes (2014). “Liver enzymes serum levels
in patients with chronic kidney disease on
hemodialysis: a comprehensive review”.
Clinics (Sao Paulo). 69(4): p. 271-8