Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) khảo sát tình hình sử dụng thuốc và các biện pháp điều trị mụn trứng cá ở học sinh trường cấp III hai bà trưng thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.89 KB, 41 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trứng cá là một bệnh da thông thường. Bệnh hay gặp ở lứa tuổi thanh
thiếu niên từ 13-25 tuổi. Theo một số tác giả thì tỉ lệ mắc chiếm 80-90% [5],
[10], [12], [19], [22]. Trứng cá có thể xuất hiện bất kỳ vùng da nào của cơ thể
nếu vùng đó có nang lơng tuyến bã hoạt động mạnh. Hình thái lâm sàng của
bệnh đa dạng, tuỳ theo mức độ ứ đọng chất bã và viêm nhiễm của tuyến bã.
Nhìn chung, trứng cá khơng gây những ảnh hưởng trầm trọng tới sức
khoẻ và thường là tự khỏi. Nhưng các yếu tố bên ngồi như khí hậu, thời tiết,
stress, các thuốc bơi tại chỗ hoặc tồn thân, các hố chất, các can thiệp không
đúng…làm nặng thêm bệnh trứng cá ban đầu. Tiến triển của bệnh có khi dai
dẳng hoặc thành đợt [8], [12], [22].
Bệnh ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, họ có những mặc cảm, phiền muộn,
kém tự tin và lo lắng nhất là ở lứa tuổi mới lớn [14], [15], [18], [20], [21].
Xuất phát từ những nổi lo cùng với sự ra đời của nhiều loại thuốc hoá
mỹ phẩm mà ngày nay đang được quảng cáo rộng rải trên truyền hình, được
bày bán một cách thiếu kiểm sốt khắp nơi với mục đích điều trị mụn trứng
cá. Từ những thông tin quảng cáo thật hấp dẫn đã cuốn hút các bạn vào vòng
xoắn của điều trị.
Để điều trị bệnh trứng cá, các bạn đã áp dụng những phương pháp gì?
So với kiến thức y học các biện pháp mà các bạn đã chọn có đúng khơng? Từ
những thực tế trên chúng em tiến hành chọn đề tài “Khảo sát tình hình sử
dụng thuốc và các biện pháp điều trị mụn trứng cá ở học sinh trường cấp
III Hai Bà Trưng thành phố Huế”.
Đây là một đề tài đã có một số nghiên cứu trong và ngồi nước nhưng ở
nhiều đối tượng và nhiều phương pháp khác nhau. Trong phạm vi cho phép


2
chúng tôi chỉ xin nghiên cứu đối tượng học sinh cấp III ở trường Hai Bà


Trưng vì đây là đối tượng thường có mắc bệnh cao.
Từ những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau.
1. Xác định tỉ lệ mắc bệnh trứng cá và ảnh hưởng của bệnh đến vấn đề
tâm lý của học sinh cấp III.
2. Đánh giá sự hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh trứng cá và cách xử lý.


3

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số nghiên cứu có liên quan đến bệnh trứng cá trong và ngoài nước:
Theo nghiên cứu về dịch tể học dựa trên cộng đồng của tác giả Yeung C,
Teo L ở HongKong [23], trên 5522 thanh thiếu niên được điều tra cho thấy rằng:
+ 91, 3% người được phỏng vấn bị bệnh trứng cá.
+ 52,2% người được phỏng vấn có thương tổn trứng cá tại thời điểm điều tra.
+ Tỉ lệ (TL) mắc ở nhóm tuổi 15-20 cao hơn tỉ lệ mắc ở nhóm tuổi 20-25.
+ 52,6% có sẹo và thâm da.
+ 26,6% có rối loạn tâm thần liên quan đến trứng cá.
+ 2,4% bệnh nhân đến bác sỹ để chữa bệnh.
Từ kết quả này tác giả cho rằng trứng cá và biến chứng của nó là vấn đề
thường gặp và điều trị biến chứng thường rất khó khăn đơi khi khơng hiệu
quả. Từ đó tác giả đề nghị cần thiết nên có những chương trình giáo dục để
thanh niên hiểu được bệnh của họ và họ cần tham khảo ý kiến của nhà chuyên
môn để giảm thiểu biến chứng gây ra do bệnh này.
Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Thanh Nhàn [13] được thực hiện
ở phòng khám da liễu bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội trên 303 bệnh nhân đến
khám vì bệnh trứng cá, được ghi nhận như sau:

+ Tỉ lệ trứng cá có biến chứng là 77,3%. Trong đó tác nhân gây nên
biến chứng là chế phẩm corticoid, biona, biore.
+ Trong các thuốc có chứa corticoid được kể đến Tragala: 34,16%, Cortibion:
30,2%, Flucinar: 18%, Gentrison: 18,35%, Halog: 2,97%, Korcin: 1,98%.
Một yếu tố khác gây biến chứng cũng được ghi nhận là thói quen nặn
bóp, chà xát chiếm tỉ lệ 13,96%.
Một nghiên cứu khác của Lê Thị Diệu Anh Luận văn thạc sỹ Đại Học Y
Huế [1] được thực hiện trên 3718 sinh viên năm thứ nhất Đại Học Huế có


4
1106 em mắc bệnh trứng cá năm 2003 được ghi nhận sau:
+ Tỉ lệ mắc 29,7%.
+ Tỉ lệ biến chứng trong bệnh trứng cá là 27,1%.
+ Chỉ có 39,1% có điều trị bệnh trứng cá, bao gồm tự điều trị, đến mua ở
quầy thuốc Tây và đến bác sỹ chuyên khoa.
Về nguyên nhân của các biến chứng ghi nhận được trong nghiên cứu
này là thói quen nặn bóp, tiếp đến là sử dụng thuốc không hợp lý.
1.2. Đại cương về bệnh trứng cá:
Từ Acne đầu tiên được Willan dùng để chỉ những thương tổn khác nhau
xuất phát từ tuyến bã. Sau này những nhà da liễu dùng Acne cho những phản
ứng ở nang lơng tuyến bã [10], [13].
Bình thường, trên da bên cạnh mỗi nang lơng (kể cả râu tóc) đều có
một chùm tuyến gọi là tuyến bã, tiết ra chất nhờn gồm chủ yếu là cholesterol
và acid béo. Chất bã theo nang lông tản lên mặt da thành một màng mỏng như
lớp quang dầu, gọi là phím bã (phím lipid) có tác dụng làm cho lớp sừng
khơng ngấm nước, nhưng dẻo dai mềm mại, đồng thời có khả năng chống đỡ
với nhiều loại vi khuẩn, nấm mốc [17], [19], [24].
Ở một số người tuyến bã hoạt động quá mạnh, chất bã tiết ra quá nhiều,
ứ đọng lại ở đầu lỗ nang lông, kết hợp với tế bào sừng không bong tạo thành

một nút nhỏ ở đầu lỗ nang lông gọi là nhân trứng cá. Môi trường chất bã dư
thừa tạo điều kiện cho một số vi khuẩn gây viêm làm cho trứng cá càng nặng.
Tổn thương của bệnh trứng cá rất đa dạng nhưng xuất phát điểm bao giờ cũng
là một tổn thương ở tuyến bã và cuối cùng dẫn đến hiện tượng viêm nang
lơng có mủ [3], [5], [7], [10], [19].
1.3. Cấu trúc và đặc điểm của nang lông tuyến bã:
- Nang là phần lỏm sâu xuống của thượng bì chứa sợi lơng và tiếp cận
với tuyến bã.
+ Nang lông dài: nằm ở râu, da đầu, lông nách, lông mu. Ở những nơi này


5
lơng mọc tồn bộ, tuyến bã bao quanh nang lơng không phát triển, chất bã
được bài xuất qua những ống ngắn đến nang lơng, cổ nang lơng rồi ra ngồi.
+ Nang lơng tơ: nằm rải rác trên tồn bộ da của cơ thể (trừ lịng bàn tay,
chân, nang lơng tơ khơng có tuyến bã) nang lơng tơ có kích thước nhỏ, nhưng
tế bào tuyến bã có kích thước lớn. Ở mặt phát triển gấp 5 lần so với nơi khác
(đây là lý do tại sao trứng cá hay có ở mặt). Kích thước tuyến bã ở nang lơng
tơ lớn hơn nang lơng dài.
- Tuyến bã có ở khắp nơi, số lượng tuyến bã tính theo chiếc trên 10 cm 2
được phân phối khác nhau tuỳ theo vùng của cơ thể :
+ Ở da đầu, mặt, ngực, lưng, tầng sinh môn: 400 - 700 cái/ 10 cm2
+ Vùng còn lại 100 cái/ 10 cm2
+ Lịng bàn tay, bàn chân khơng có tuyến bã.
+ Tuyến bã là một chùm nang tuyến không có khoảng trống trung tâm, do
nhiều tiểu thuỳ hợp lại, phía ngồi là một màng đáy phân ranh giới giữa
thượng bì và trung bì. Mặt trong màng đáy là một dãy tế bào hình hộp, tiếp đó
đến dãy tế bào sáng hơn chứa chất bã khơng cịn nhân, chất bài tiết của nó là
chất sebum chảy vào ống bài xuất qua lỗ nang lông, qua lỗ chân lông lên mặt
da [13], [24], [25].

1.4. Cơ chế bệnh sinh:
Bệnh do nhiều yếu tố gây nên, đại đa số các tác giả nêu lên 3 yếu tố
chính: [8], [12]
+ Ban đầu là tăng tiết chất bã.
+ Sau đó là sự ứ đọng chất bã.
+ Và sau cùng là sự viêm nhiễm.
1.4.1. Tăng tiết chất bã:
Sự bài tiết chất bã liên quan đến Hormone sinh dục nam, đó là
Androgens. Cơ quan bài tiết sinh dục nam ở nam giới gồm tinh hoàn, tuyến
thượng thận, ở nữ giới gồm buồng trứng và tuyến thượng thận. Trong các loại
Androgens thì Testosterone là Hormone có hiệu lực chủ yếu ở da với tế bào


6
tuyến bã. Điều đó giải thích sự tăng tiết chất bã xảy ra bắt đầu ở tuổi dậy thì.
- Hormon corticoid thượng thận gây tăng tiết chất bã vì vậy gây trứng cá.
- Hormon thuỳ trước tuyến yên: ACTH gây tăng trọng lượng của tuyến
bã, tăng tạo lipid, tích trữ đạm của các tế bào tuyến bã.
Tóm lại: Tế bào tuyến bã chịu sự điều tiết hoạt động của các Hormon,
đặc biệt là Hormon sinh dục nam. Hormon này có tác dụng kích thích sự phát
triển và bài tiết chất bã nhất là các tuyến bã ở mặt. Vì vậy, người ta coi trứng
cá là một trong các dấu hiệu quan trọng nhất của tuổi thành niên khi cơ thể có
sự tăng tiết testosterone [4], [9], [10], [24].
1.4.2. Sự ứ đọng chất bã:
Sự sản xuất quá mức kết hợp với dày sừng ở phểu nang lông gây nên
hiện tượng ứ đọng chất bã, nguyên nhân của sự dày sừng là do tác dụng kích
thích của chất bã lên thành nang lơng. Q trình sừng hố chịu tác dụng của 3
yếu tố:
- Có tính chất gia đình.
- Do tăng axit béo tự do ở trong chất bã.

- Do tác dụng của các Hormon Androgens.
Các yếu tố trên dẫn đến cổ nang lơng bị dày dính khiến cho lỗ bài tiết
của tuyến bã bị hẹp lại, cộng với sự co thắt liên tục đặc biệt của cổ nang lông
làm cho chất bã không đào thải lên mặt da dễ dàng và dù có đào thải cũng
khơng hết. Kết quả làm tuyến bã vốn đã giản rộng do tác dụng của tuyến nội
tiết càng bị giản rộng hơn, không được đào thải, cuối cùng lịng tuyến chứa
đầy chất bã.
Tình trạng ứ đọng chất bã là do sự tăng sản xuất chất bã kết hợp với
trạng thái q sừng trong lịng nang lơng, tạo thành một nút làm tắc nang
lơng. Q trình này là do tác dụng kích thích của chất bã lên thành nang lơng
vì ở người bị trứng cá, chất bã có nhiều axit béo hơn ở người bình thường.
Hơn nữa có sự tăng sinh quá mức của Propionibacterium Acnes (PA). Môi
trường càng yếm khí PA càng tăng sinh trong nhân trứng cá làm cho chất bã


7
càng có nhiều axit béo. Đồng thời dưới tác dụng của men Lipaza của PA
thành nang lông càng dày sừng [15], [21], [24], [25].
1.4.3. Phản ứng viêm:
Thông thường chất bã được bài xuất lên mặt da tạo thành màng mỡ ở
trên da. Tại đây xảy ra phản ứng thuỷ phân, các chất trong màng mở này thu
hút các vi khuẩn ở phần dưới cổ nang lông như là propionibacterium Acnes,
tụ cầu nắng (tụ cầu Albus), tụ cầu Epidermidis.
Ba loại vi khuẩn đó khu trú ở lỗ chân lơng và mặt da chúng tiết ra men
lipaza hyaluronidases, proteases và licitinase phân giải chất mở thành axit béo
tự do. Những men này ăn mịn thành nang lơng, đồng thời những yếu tố có
tính chất hố ứ đọng bị khuếch tán qua thành nang lơng vào trung bì, thu hút
bạch cầu đa nhân trung tính vào nhân trứng cá để thực bào các PA và giải
phóng các enzym của lysosom. Những chất này cũng tham gia làm vỡ thành
nang lơng. Q trình viêm là do một phản ứng đối với dị vật và phản ứng độc

tế bào của chất bã [3], [12], [21], [23], [24].
1.5. Chẩn đoán bệnh trứng cá:
Chẩn đoán lâm sàng là chủ yếu dựa vào các tổn thương cơ bản [11],
[13], [21], [25].
1.5.1. Tiết bã: Đây là yếu tố thuận lợi để phát triển tổn thương trứng cá, sờ
vào da thấy nhờn giống như dầu, trơn láng gặp ở vùng trán, má, mũi, vùng
ngực trên, da đầu và vùng quanh tai.
1.5.2. Cồi mở: Là những đầu đen hay là những chồi sừng nhỏ kích thước từ 13 mm ở trong các lỗ của tuyến bã. Màu đen của phần ngoài là do sự oxy hoá
các chất bã và ứ đọng melanin của phần phểu ống bao quanh cồi mở, những
cồi mở này có thể thốt ra tự nhiên và ít khi có hiện tượng viêm.
1.5.3. Kén nhỏ: Là những điểm trắng nhỏ (đầu trắng) kích thước từ 2-3 mm
thường thấy ở má và cằm. Do sự tích tụ của chất bã và những sợi sừng trộn lẫn
với vi khuẩn ở phần bóng của tuyến bã.


8
1.5.4. Sẩn: Là những tổn thương viêm đường kính nhỏ hơn 5 mm, thường
nhô cao màu đỏ, mềm, thỉnh thoảng đau. Diễn tiến có thể tự hấp thụ hay thành
mụn mủ.
1.5.5. Mụn mủ: Là những sẩn chứa mủ màu vàng, tổn thương vùng quanh miệng
thường có bội nhiễm tụ cầu vàng, vi khuẩn gram âm hoặc nấm men.
1.5.6. Nốt (cục): Là những tổn thương viêm, thường diễn tiến thành áp xe vở
tạo thành sẹo, là những tổn thương đặc, đường kính 4-10 mm. Tổn thương
này cho thấy hình thái nặng của trứng cá.
1.5.7. Tổn thương khác: Viêm nang lơng, dị, sẹo lõm, sẹo phì đại, sẹo bắc
cầu, sẹo lồi, đây là tổn thương thứ phát.
1.6. Diễn biến của bệnh trứng cá:
- Bệnh trứng cá thường đa phần tiến triển đến lui bệnh tự nhiên sau tuổi
25. Tuy nhiên có thể chậm hơn ở phụ nữ, phần lớn trứng cá thanh thiếu niên
bị bệnh không để lại sẹo.

Song trên thực tế một số yếu tố đã tạo điều kiện cho bệnh diễn tiến phức
tạp với những đợt bộc phát nặng lên gia tăng thương tổn, có thể để lại trên da mặt
các bạn trẻ, các dấu thâm da, sẹo… Các yếu tố thường tác động đến là: [8]
- Do thuốc: Corticoid tại chỗ hoặc tồn thân.
- Do sử dụng các hố mỹ phẩm trang điểm, điều trị trứng cá theo thông
tin quảng cáo đã làm gia tăng sự hình thành cồi.
- Do những can thiệp bởi những thao tác như: tự nặn bằng tay, bằng
dụng cụ (đầu bút bi), chích lễ ở tiệm trang điểm đã làm gia tăng thương tổn
(trứng cá chợt) hay để lại vết sẹo, những vùng da bị thâm.
- Do vệ sinh da mặt kém tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến
trứng cá bội nhiễm.
- Do tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời.
Trên đây là những yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển của bệnh trứng cá
thường ở tuổi thanh thiếu niên.
1.7. Điều trị:


9
Cho đến hiện nay thì có khá nhiều thuốc và phương tiện điều trị bệnh
trứng cá có hiệu quả, vấn đề là phải biết sử dụng sao cho phù hợp và tránh các
can thiệp làm cho bệnh nặng lên như nặn, bóp, chích lễ…
Cần phải giải thích rõ ràng về bệnh tật, không tự điều trị, không tự
dùng thuốc, không làm cho tổn thương nặng thêm, họ cũng cần biết rằng bệnh
trứng cá khơng phải là thống qua, khơng thể chữa khỏi trong vịng vài tuần
mà bệnh có thể kéo dài, sau khi điều trị ổn định, bệnh nhân cần phải điều trị
duy trì với một phương thức nhất định, nếu không mụn sẽ tái phát [10].
Mục tiêu điều trị nhằm giải quyết các vấn đề sau:
- Giảm bớt sự tiết chất bã.
- Ngăn chặn sự căng ứ chất bã.
- Hạn chế viêm.

Thuốc điều trị: [3], [12]
* Điều trị toàn thân:
- Điều trị bằng hormone:
Điều trị mụn trứng cá bằng thuốc ngừa thai uống đã đem lại những
thành công trong những thập niên gần đây, phương thuốc điều trị này là một
khám phá mới cho bệnh nhân nữ. Lần đầu tiên vào năm 1997 đã chấp thuận
dùng một loại thuốc ngừa thai kết hợp bằng đường uống trong việc điều trị
mụn trứng cá, thuốc này gồm norgestimate 0,215 mg và ethenylestradiol
0,035 mg. Tác dụng phụ chủ yếu của thuốc là buồn nôn và giới hạn của
phương thức điều trị này hiển nhiên là dùng không được cho bệnh nhân nam.
Một thuốc thay thế cho điều trị mụn trứng cá do hormone ở nữ là
Spironolactone, liều tấn công 200mg/ngày và duy trì 50 – 176 mg/ngày (tuỳ
dung nạp). Spironolactone có thể kết hợp với điều trị thuốc ngừa thai bằng
đường uống.
- Kháng sinh:
+ Tetracycline (chlohydrate de Tetracyclin 500 mg)
 Liều giảm dần:


10
1,5g/ngày trong 8 ngày
0,5g/ngày trong 1 tháng
0,25g/ngày trong nhiều tháng
 Hoặc liều khơng đổi 1g/ngày
 Hiệu quả và khơng có hại với liều 1g/ngày trong thời gian lâu dài
+ Cyclines thế hệ 2 (Doxycycline 100mg, minocycline 100mg)
 Liều dùng 1-2 viên/ngày.
 Cũng có hiệu quả như Tetracycline.
+ Kháng sinh khác:
Erythromycin: liều dùng 1.5 – 2g/ngày.

Clindamycin 300-600mg/ngày
Trimethoprim – sulfamethoxazole: liều dùng 960 mg x 2 lần/ngày.
+ Isotretinoin:
Sau hai thập niên nghiên cứu về Retinoids, Isotretinoin vẫn là điều trị
được lựa chọn đối với mụn trứng cá.
Isotretinoin có tác dụng ức chế sự sản xuất tuyến bã và cũng như
Retinoids khác nó cũng thúc đẩy quá trình tiêu sừng. Hiệu quả lâm sàng của
Isotretitnoin trong điều trị Acnes thì rất ngoạn mục thường giảm hơn 90%
sang thương trong vòng 3 tháng điều trị. Kết quả điều trị của nó kéo dài nếu
dùng 1 đợt điều trị trong vòng 20 tuần sẽ đạt được sự cải thiện mụn trong
vòng 3 năm hoặc hơn nữa trong 80% trường hợp.
Liều dùng:
 Tấn công 0,5-1mg/kg/ngày trong 4 tháng (tuỳ theo dung nạp)
 Duy trì 0,2-0,3 mg/kg/ngày, thời gian dùng kéo dài hơn.
* Thuốc bôi:
- Tretinoin:
+ Tác dụng: tiêu comedon và ngăn sự hình thành comedon.
+ Thời gian: trong vòng 3 tháng cho kết quả đáng kể.


11
+ Thoa thuốc vào buổi chiều và dùng ít nhất 6 tuần mới thấy kết quả rõ.
+ Tác dụng thứ phát: khơ da, kích thích da, tróc vảy, tăng mụn trứng cá
tạm thời (từ 2 - 3 tuần đầu điều trị).
- Adapalen:
Là một loại Retinoids thế hệ mới trong điều trị mụn trứng cá tại chỗ với
đặc điểm:
+ Ổn định với ánh sáng và oxy gen  không bị phân huỷ bởi ánh sáng và
oxygen nên có thể thoa ban đêm hoặc buổi sáng.
+ Hấp thụ qua da thấp  thấm vào nang bã nhờn và hoạt động tại vị trí

mụn trứng cá.
+ Có thể có hoạt tính kháng viêm.
+ Tác dụng phụ giống Tretinoin, nhưng tỉ lệ ít gặp hơn.
- Tazarotene:
Là một Retinoids tổng hợp được sử dụng trên thị trường từ năm 1997
để điều trị vẩy nến. Sau khi thoa tại chỗ sẽ biến thành một chất biến dưỡng
hoạt động là acid tazarotenic.
Có hai dạng chế phẩm được sử dụng trong điều trị là dạng gel và
cream, tuy nhiên Tazarotene 0,1% gel có tác dụng hiệu quả hơn nhưng phản
ứng đỏ da và kích ứng thường gặp hơn.
- Benzoyl peroxide:
Là một chất có khả năng diệt khuẩn với phổ tác dụng rộng thuốc ở dạng
cream, gel và chất làm sạch có nồng độ 2,5-10%.
Thuốc làm giảm đáng kể propionibacterium acnes và acid béo tự do ở
tuyến bã, ngoài ra thuốc có tác dụng chống viêm và tiêu comedons.
Tác dụng phụ thường gặp nhất là khô da và nhạy cảm với ánh sáng.
Nên dùng thuốc vào buổi chiều để làm giảm nhạy cảm với ánh sáng.
- Kháng sinh:


12
Hai kháng sinh dùng tại chỗ là Clindamycine và Erythromycine ở dung
dịch tan trong cồn đã được sử dụng rộng rãi trong hai thập kỷ qua.
Những thuốc này có tác dụng giảm sự tạo khúm của vi trùng propioni
bacterium acnes cũng như có hiệu quả chống viêm trực tiếp thơng qua ức chế
sự hoá ứng động của neutrophil.
- Acide Azelaic:
Thường dùng dưới dạng cream 20% có tác dụng trên sừng phểu ống
ngăn chặn comedons, có tác dụng kìm khuẩn, ngồi ra khơng thấy tình trạng
vi trùng đề kháng. Tác dụng phụ là ngứa và cảm giác bỏng tại chỗ.

* Điều trị khác: bao gồm laser [14].


13
Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh cấp III trường Hai Bà Trưng, thành phố Huế
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Chúng tôi sử dụng nghiên cứu mô tả điều tra cắt ngang
2.2.1.1. Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn.
 x P (1- P)
e2
Với: N là số cần chọn vào mẫu
N =

 = 1,96 với độ tin cậy 95%
P: tỷ lệ mắc, ước tính P 80% theo lý thuyết
e: độ chính xác khoảng 0,05%
vậy:
1,96 x 0,8 (1- 0,8)
0,052
Thực tế chúng tôi khảo sát trên 298 em học sinh
N =

2.2.1.2. Phương pháp chọn cỡ mẫu:
Đối tượng điều tra của chúng tôi là học sinh cấp III, gồm 3 khối 10, 11

và 12. Như vậy chúng tơi có 3 lớp tuổi: tuổi 16, 17 và 18. Chúng tôi chọn
ngẫu nhiên mỗi khối học 3 lớp.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu:
Từ ngày 15 - 3 - 2007 đến ngày 30 - 3 -2007
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu:
- Tuổi, giới của đối tượng điều tra
- Tình hình mắc bệnh trứng cá của đối tượng


14
- Ảnh hưởng của bệnh trứng cá đến vấn đề tâm lý
- Kiến thức của các em học sinh về nguyên nhân của bệnh trứng cá
- Tình hình sử dụng thuốc của đối tượng
- Sử dụng thuốc theo nguồn thông tin
- Hiệu quả sử dụng thuốc
- Hành vi can thiệp
- Hiệu quả can thiệp
2.2.4. Phương pháp tiến hành:
- Chúng tôi tiến hành soạn phiếu điều tra với những nội dung điều tra
cụ thể, sau khi được cô giáo hướng dẫn dựa vào mục tiêu đề ra của đề tài
(phiếu điều tra phần phụ lục)
- Lập kế hoạch và chọn địa điểm để tiến hành điều tra
- Liên hệ với ban giám hiệu nhà trường cấp III Hai Bà Trưng và giáo
viên chủ nhiệm các lớp. Được sự giúp đỡ, chúng em gặp trực tiếp các em học
sinh, tiếp xúc, giới thiệu, trao đổi và giải thích mục tiêu điều tra, mô tả bệnh
trứng cá cho các em trong các lớp đã chọn ngẫu nhiên.
 Tiến hành phát phiếu điều tra.
 Hướng dẫn cách ghi phần hành chính: Họ và tên, tuổi, giới, lớp, trường.
 Hướng dẫn cách đánh dấu vào câu hỏi phỏng vấn ở phiếu điều tra.
- Ảnh hưởng của bệnh đến vấn đề tâm lý bao gồm:

. Lo lắng
. Xấu hổ
. Khó chịu
. Mất ngủ
. Khơng tự nhiên khi giao tiếp
. Sợ mọi người nhìn mình
. Xấu hổ với người khác phái
. Mất tập trung
. Buồn chán


15
Chúng em thiết kế dưới dạng ô trống và hướng dẫn các em đánh dấu
vào các ơ đó nếu có các biểu hiện trên.
- Hướng dẫn đánh dấu phần tìm hiểu kiến thức của các em đối với bệnh
này. Chúng tôi thiết kế những câu hỏi thật đơn giản để các em hiểu và trả lời
dễ dàng về nguyên nhân của bệnh bao gồm:
. Do tuổi
. Do da nhờn
. Do vi khuẩn
. Do nội tiết
. Do nang lơng bị bít
. Do nấm
. Lý do khác
Qua đây chúng tôi cũng sơ bộ đánh giá sự hiểu biết của các em về
nguyên nhân của bệnh và có thể đây là lý do mà các em áp dụng các biện
pháp điều trị đúng và các biện pháp chưa đúng khi hiểu sai về nguyên nhân
của bệnh trứng cá.
- Phần số lượng và tỉ lệ mắc chúng tơi cũng thiết kế ơ có hoặc khơng
- Tìm hiểu tình hình điều trị bệnh trứng cá, đánh dấu vào ơ có hoặc khơng.

+ Dạng thuốc sử dụng bao gồm thuốc bôi và thuốc uống.
+ Phần sử dụng thuốc bơi có các mục tên thuốc đã sử dụng.
+ Nguồn gốc thuốc mà các em sử dụng chúng tôi cũng thiết kế dưới
dạng ô trống bao gồm:
. Tự mua ở chợ
. Tự mua ở quầy thuốc
. Quầy thuốc tự bán
. Bạn bè mua giúp
. Mua theo quảng cáo
. Đến Bác sỹ chuyên khoa
. Đến Bác sỹ đa khoa


16
+ Đánh giá phần hiệu quả sử dụng thuốc sau khi sử dụng được chia làm
3 mức độ:
. Đỡ: bệnh giảm về số lượng và tình trạng viêm
. Khơng đỡ: bệnh không thuyên giảm
. Nặng lên: bệnh tiến triển về số lượng và tình trạng viêm
+ Phần sử dụng thuốc uống cũng có các mục tên thuốc đã sử dụng và
hiệu quả sử dụng cũng giống phần sử dụng thuốc bơi.
- Tìm hiểu về hành vi can thiệp thường gặp, đánh dấu vào ơ có hoặc
khơng, bao gồm:
. Gỡ mụn
. Nặn mụn
. Chích lễ
+ Hướng dẫn cách đánh giá hiệu quả ngay sau mỗi biện pháp bao gồm
cả tốt lẫn xấu như:
. Đỡ
. Trợt da

. Thâm gia
. Sẹo
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu:
Phiếu nạp theo từng khối riêng và theo thời gian qui định.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu:
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.
- Các số liệu được mã hoá và xử lý trên máy vi tính theo phần mềm
EPI-INFO 6.
- Kết quả được sắp xếp theo các bảng, biểu đồ minh họa và tính tỉ lệ
phần trăm.


17

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua khảo sát 298 học sinh cấp III Trường Hai Bà Trưng về tình hình sử
dụng thuốc và các biện pháp âiãöu trị mụn trứng cá. Kết quả thu được như sau:
3.1. Tỉ lệ mắc bệnh trứng cá và ảnh hưởng của bệnh đến vấn đề tâm lý
đối tượng:
3.1.1. Số lượng (SL) và tỉ lệ mắc bệnh trứng cá:
Baíng 3.1: Số lượng và tỉ lệ mắc bệnh theo giới
Khơng mắc bệnh

Có mắc bệnh

Đối tượng
Nam


Tổng số
134

SL
19

TL
14,2%

Sl
115

TL
85,8%

Nữ

164

20

12,2%

144

87,8%

298

39


13,1%

259

86,9%

Bệnh trứng cá cả hai giới chiếm tè lệ 86,9%
Nam có số mắc 115 chiếm tỉ lệ 85,8%.
Nữ có số mắc 144 chiếm tỉ lệ 87,8%.

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ học sinh mắc bệnh trứng cá theo giới

3.1.2. Ảnh hưởng của bệnh trứng cá đến vấn đề tâm lý:

P
> 0,05


18
3.1.2.1. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có lo lắng:
Bảng 3.2: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có lo lắng
Nam
Nữ
Nhóm tuổi
SL
TL
Sl

TL


p

16

9

20%

32

56,1%

< 0,01

17

6

15,4%

17

30,9%

> 0,05

18

11


22%

17

32,7%

> 0,05

Tổng số

26

19,4%

66

40,2%

<0,01

Nữ lo lắng chiếm tỉ lệ 40,2%, nam lo lắng chiếm tỉ lệ 19,4%
3.1.2.2. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có xấu hổ:
Bảng 3.3: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có xấu hổ
Nhóm tuổi

Nam

Nữ


p

SL

TL

SL

TL

16

4

8,9%

11

19,3%

> 0,05

17

1

2,6%

11


20%

< 0,05

18

6

12%

2

3,8%

> 0,05

Tổng số

11

8,2%

24

14,6%

< 0,05

Nữ xấu hổ chiếm tỉ lệ 16,4%, nam xấu hổ chiếm tỉ lệ 8,2 %.
3.1.2.3. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có khó chịu:

Bảng 3.4: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có khó chịu
Nam
Nữ
Nhóm tuổi
SL
TL
SL
16
17
18
Tổng số

24
23
22
69

53,3%
59%
44%
51,5%

25
27
33
85

Nữ khó chịu chiếm tỉ lệ 51,8%
Nam khó chịu chiếm tỉ lệ 51,5%
3.1.2.4. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có mất ngủ:


TL

p

43,9%
49,1%
63,5%
51,8%

> 0,05
> 0,05
< 0,05
> 0,05


19
Bảng 3.5: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có mất ngủ
Nhóm tuổi

Nam

Nữ

p

SL

TL


SL

TL

16

1

2,2%

2

3,5%

> 0,05

17

1

2,6%

2

3,6%

> 0,05

18


4

8%

0

0%

Tổng số

6

4,5%

4

2,4%

> 0,05

Nữ mất ngủ chiếm tỉ lệ 2,4%
Nam mất ngủ chiếm tỉ lệ 4,5%
3.1.2.5. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá không tự nhiên khi giao tiếp:
Bảng 3.6: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá khơng tự nhiên khi giao tiếp
Nhóm tuổi

Nam

Nữ


p

SL

TL

SL

TL

16

15

33,3%

26

45,6%

> 0,05

17

6

15,4%

20


36,4%

< 0,05

18

9

18%

14

26,9%

> 0,05

30

22,4%

60

36,6%

< 0,01

Nữ giao tiếp không tự nhiên chiếm tỉ lệ 36,6%
Nam giao tiếp không tự nhiên chiếm tỉ lệ 22,4%



20
3.1.2.6. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá sợ mọi người nhìn mình:
Bảng 3.7: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá sợ mọi người nhìn mình
Nhóm tuổi
16
17
18
Tổng số

Nam
SL
3
1
5
9

Nữ
TL
6,7%
2,6%
10%
6,7%

SL
12
5
4
21

TL

21,1%
9,1%
7,7%
12,8%

p
< 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05

Nữ sợ mọi người nhìn mình chiếm tỉ lệ 12,8%.
Nam sợ mọi người nhìn mình chiếm tỉ lệ 6,7%.
3.1.2.7. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có xấu hổ với người khác phái:
Bảng 3.8: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có xấu hổ với người khác phái
Nhóm tuổi

Nam

Nữ

p

SL

TL

SL

TL


16

4

8,9%

13

22,8%

< 0,05

17

4

10,3%

8

14,5%

> 0,05

18

5

10%


6

11,5%

> 0,05

Tổng số

13

9,7%

27

16,5%

< 0,05

Nữ xấu hổ với người khác phái chiếm tỉ lệ 16,5%.
Nam xấu hổ với người khác phái chiếm tỉ lệ 9,7%.


21
3.1.2.8. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có mất tập trung:
Bảng 3.9: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá có mất tập trung
Nhóm tuổi
16
17
18

Tổng số

Nam
SL
0
0
4
4

Nữ
TL
0%
0%
8%
3%

SL
2
5
2
9

TL
3,5%
9,1%
3,8%
5,5%

p


>0,05
<0,05

Nữ mất tập trung chiếm tỉ lệ 5,5 %
Nam mất tập trung chiếm tỉ lệ 3%.
3.1.2.9. Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá coï buồn chán:
Bảng 3.10: Tỉ lệ học sinh bệnh trứng cá coï buồn chán
Nhóm tuổi
16
17
18
Tổng số

Nam
SL
3
1
4
8

Nữ
TL
6,7%
2,6%
8%
6%

Nữ buồn chán chiếm tỉ lệ 5,5%
Nam buồn chán chiếm tỉ lệ 6%


SL
3
4
2
9

TL
5,3%
7,3%
3,8%
5,5%

p
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05


22
3.2. Nhận thức về nguyên nhân của bệnh trứng cá và cách xử lý:
3.2.1. Nhận thức về nguyên nhân của bệnh trứng cá:
Bảng 3.11: Số lượng và tỉ lệ học sinh nhận thức về nguyên nhân
của bệnh trứng cá
Nam
Nguyên nhân

Nữ

p


Do tuổi

SL
31

TL
23,1%

SL
17

TL
10,4%

<0,01

Da nhờn

51

38,1%

84

51,2%

<0,05

Vi khuẩn


36

26,9%

60

36,6%

>0,05

Nội tiết

41

30,6%

70

42,7%

<0,05

Nấm

4

3%

5


3%

>0,05

Nang läng bị bít

8

6%

25

15,2%

<0,05

Lý do khác

12

9%

12

7,3%

>0,05

Bệnh trứng cá do da nhờn nam chiếm tỉ lệ 38,1 %, nữ chiếm tỉ lệ 51,2%

Bệnh trứng cá do nội tiết nam chiếm tỉ lệ 30,6% nữ chiếm tỉ lệ 42,7%
Bệnh trứng cá do vi khuẩn nam chiếm tỉ lệ 26,9%, nữ chiếm tỉ lệ 36,6%
Bệnh trứng cá do tuổi nam chiếm tỉ lệ 23,1%, nữ chiếm tỉ lệ 10,4%

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ học sinh nhận thức về nguyên nhân gây bệnh trứng cá
3.2.2. Đánh giá cách xử lý:


23
3.2.2.1. Khảo sát tình hình điều trị hay khơng điều trị khi có bệnh trứng cá:
Bảng 3.12: Số lượng và tỉ lệ có điều trị, khơng điều trị khi mắc bệnh
trứng cá
Nam

Nữ

Tổng số

Giới

SL

TL

SL

TL

SL


TL

p

Có điều trị

70

52,2%

118

72%

188

63%

<0,01

Khơng điều trị

64

47,8%

46

28%


110

37%

Tống số

134

100%

164

100%

298

100%

Mắc bệnh trứng cá có điều trị cả hai giới chiếm tỉ lê 63%
Nam có điều trị chiếm tỉ lệ 52,2%
Nữ có điều trị chiếm tỉ lệ 72%

Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ có điều trị, không điều trị khi mắc bệnh trứng cá


24
3.2.2.2. Dạng thuốc sử dụng:
Bảng 3.13: Số lượng và tỉ lệ sử dụng thuốc bôi và thuốc uống
Nam
Thuốc


Nữ

Tổng số

SL
29

TL
21,6%

SL
56

TL
34,1%

SL
85

TL
28,5%

Thuốc uống

4

3%

8


4,9%

12

4%

Tổng số

33

24,6%

64

39%

97

32,6%

Thuốc bôi

p
<0,01
>0,05

- Nam sử dụng thuốc bôi chiếm tỉ lệ 21,6%, nữ chiếm tỉ lệ 34,1%.
- Nam sử dụng thuốc uống chiếm tỉ lệ 3%, nữ chiếm tỉ lệ 4,9%
3.2.2.3. Sử dụng thuốc theo nguồn thông tin:

Bảng 3.14: Số lượng và tỉ lệ thuốc được sử dụng từ nguồn thông tin
Nguồn thông tin

Nam

Nữ

Tổng số

Tự mua ở chợ

SL
13

TL
34,2%

SL
25

TL
65,8%

SL
38

TL
30,1%

Tự mua quầy thuốc


17

40,5%

25

59,5%

42

33,3%

Quầy thuốc tự bán

2

50%

2

50%

4

3,2%

Bạn bè mua giúp

1


20%

4

80%

5

4%

Mua theo quảng cáo

7

28%

18

72%

25

20%

Bác sỹ chuyên khoa

5

50%


5

50%

10

7,9%

Bác sỹ đa khoa

1

50%

1

50%

2

1,6%

Tổng số

46

36,5%

80


63,5%

126

100%

- Tự mua thuốc ở quầy bán thuốc chiếm tỉ lệ là 33,3%
- Tự mua thuốc ở chợ chiếm tỉ lệ là 30,1%
- Mua theo quảng cáo chiếm tỉ lệ là 20%
- Đến bác sỹ chuyên khoa chiếm tỉ lệ 7,9%


25

Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ sử dụng thuốc theo nguồn thông tin
3.2.2.4. Hiệu quả sử dụng thuốc:
 Hiệu quả sử dụng thuốc bôi:
3.15: Số lượng và tỉ lệ hiệu quả sử dụng thuốc bôi
Số sử dụng

Đở

Không đở

Thuốc
SL
TL
SL
TL

SL
Panoxyt
15
18%
11 73,3% 4
Acnes
6
7,1%
4
67%
2
Kem nghệ
8
9,4%
5
62,5% 3
Korcin
10 11,8%
1
10%
3
Cortibion
6
7,1%
0
0%
2
Trangala
7
8,2%

1
14,3% 4
FluCina
4
4,7%
0
0%
4
Hazelin
8
9,4%
3
37,5% 5
Vitamin E
2
2,4%
0
0%
2
Sửa rửa mặt Pond 1
1,2%
0
0%
1
O lay
1
1,2%
0
0%
1

Biore
9 10,6%
2
22%
7
Biona
8
9,4%
3
37,5% 5
Tổng số
85 100%
30
35%
43
- Panoxyt hiệu quả điều trị 73,3% khơng có bệnh nặng
- Acnes hiệu quả điều trị 67%, khơng có bệnh nặng
- Kem nghệ hiệu quả điều trị 62,5% khơng có bệnh nặng
- Cortibion hiệu quả điều trị 0%, bệnh nặng lên 67%

TL
26,7%
33%
37,5%
30%
33%
57,1%
100%
62,5%
100%

100%
100%
78%
62,5%
51%

Nặng lên
SL
TL
0
0
0
0
0
0
6
60%
4
67%
2 28,6%
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

12

0
0
14%


×