HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐÀM NAM TRUNG
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI
ĐỊNH CƯ DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC HẠ LONG - VÂN
ĐỒN VÀ DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 18
ĐOẠN HẠ LONG - MÔNG DƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Ngành:
Quản lý đất đai
Mã số:
60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Huyền
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào
khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
Tác giả luận văn
Đàm Nam Trung
i
năm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của
bản thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các
thầy cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của cơ quan, đồng nghiệp và nhân dân địa
phương.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS.
Phan Thị Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn
thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, lãnh đạo, cán bộ Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh
Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, Phịng Tài Ngun và
Mơi trường TP Hạ Long, Trung tâm phát triển quỹ đất Thành phố, Văn phòng UBND
thành phố Hạ Long; UBND phường Đại Yên, phường Việt Hưng, phường Hà Phong,
phường Hà Tu thành phố Hạ Long và nhân dân thuộc diện giải phóng mặt bằng dự án
đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ đồng nghiệp
và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tơi trong q trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
Tác giả luận văn
Đàm Nam Trung
ii
năm
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ảnh ........................................................................................................ viii
Danh mục các chữ viết tắt................................................................................................ vi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 2
1.3.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4.
Những đóng góp mới, ỹ nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.
Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ................................................. 4
2.1.1.
Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư...................................................... 4
2.1.2.
Vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ................. 4
2.1.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ............... 9
2.2.
Kinh nghiệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở một số nước trên thế giới ........ 13
2.2.1.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Hàn Quốc ................................................... 13
2.2.2.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Trung Quốc ................................................ 14
2.2.3.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Singapore ..................................................... 15
2.2.4.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Thái Lan ....................................................... 16
2.2.5.
Bài học kinh nghiệm về bồi thường, hỗ trợ và TĐC tại một số nước trên
thế giới .............................................................................................................. 17
2.3.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam ...................................................... 17
2.3.1.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam qua các thời kỳ ............................ 17
2.3.2.
Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh ................. 26
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 29
3.1.
Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 29
iii
3.2.
Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 29
3.3.
Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 29
3.4.
Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 29
3.4.1.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long................... 29
3.4.2.
Tình hình quản lý và sử dụng đất của thành phố Hạ Long. .............................. 29
3.4.3.
Khái quát công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại thành phố Hạ Long ...... 29
3.4.4.
Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất để thực hiện dự án Đường cao tốc Hạ Long- Vân Đồn và dự án cải
tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long-Mông Dương trên địa bàn thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Đoạn qua thành phố Hạ Long). .................... 30
3.4.5.
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư tại thành phố Hạ Long. ........................................................................ 30
3.5.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 30
3.5.1.
Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp ................................................. 30
3.5.2.
Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp ................................................... 31
3.5.3.
Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu ........................... 32
3.5.4.
Phương pháp so sánh ........................................................................................ 32
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 33
4.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long.................... 33
4.1.1.
Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 33
4.1.2.
Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................... 36
4.1.3.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Hạ Long ..... 39
4.2.
Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thành phố Hạ Long ......................... 40
4.2.1.
Tình hình quản lý đất đai .................................................................................. 40
4.2.2.
Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long...................................................... 48
4.3.
Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại thành phố Hạ Long .................. 51
4.3.1.
Trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ........................................ 51
4.3.2.
Kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại thành phố Hạ
Long .................................................................................................................. 53
4.4.
Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự án đường cao tốc
Hạ Long - Vân Đồn và dự án cải tạo nâng quốc lộ 18 đoạn Hạ Long Mông Dương (đoạn qua thành phố Hạ Long) .................................................. 55
iv
4.4.1.
Giới thiệu các dự án nghiên cứu ....................................................................... 55
4.4.2.
Kết quả thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại hai dự án
nghiên cứu ........................................................................................................ 58
4.4.3.
Đánh giá về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án nghiên
cứu .................................................................................................................... 69
4.4.4.
Những thuận lợi, tồn tại và nguyên nhân trong công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư tại 02 dự án nghiên cứu ............................................................ 77
4.5.
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư tại thành phố Hạ Long ......................................................................... 79
4.5.1.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật về đất
đai ..................................................................................................................... 79
4.5.2.
Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai và hoàn thiện chính sách pháp
luật về đất đai .................................................................................................... 79
4.5.3.
Nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc của Trung tâm phát triển
qũy đất Thành phố ............................................................................................ 80
4.5.4.
Giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.......................................... 80
4.5.5.
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư .................................................................................................... 81
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 83
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 83
5.2.
Kiến nghị .......................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 85
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
ADB
Ngân hàng phát triển Châu Á
BĐĐC
Bản đồ địa chính
CNH-HĐH
Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
CP
Chính phủ
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐBT
Hội đồng bồi thường
HSĐC
Hồ sơ địa chính
HT&TĐC
Hỗ trợ và tái định cư
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NĐ
Nghị định
QĐ-UBND
Quyết định ủy ban nhân dân
QSDĐ
Quyền sử dụng đất
STH
Sau thu hồi
TNMT
Tài nguyên môi trường
TĐC
Tái định cư
TTH
Trước thu hồi
UBND
Ủy ban nhân dân
XD
Xây dựng
WB
Ngân hàng thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.
Tình hình dân số thành phố Hạ Long năm 2016 ....................................... 37
Bảng 4.2.
Số liệu kiểm kê, thống kê đất đai thành phố Hạ Long giai đoạn 2012
- 2016 ........................................................................................................ 45
Bảng 4.3.
Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2016 ............................. 49
Bảng 4.4.
Tổng hợp kết quả bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn
thành phố Hạ Long giai đoạn 2012-2016.................................................. 55
Bảng 4.5.
Tổng hợp diện tích và số hộ đủ điều kiện bồi thường về đất tại dự án
đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn và dự án cải tạo, nâng cấp Quốc
lộ 18 đoạn Hạ Long-Mông Dương (Đoạn qua thành phố Hạ Long)......... 59
Bảng 4.6.
Tổng hợp kết quả bồi thường về đất tại 02 dự án nghiên cứu................... 63
Bảng 4.7.
Tổng hợp đối tượng được bồi thường tài sản, cây cối hoa màu tại 02
dự án nghiên cứu ....................................................................................... 64
Bảng 4.8.
Kết quả bồi thường về cơng trình kiến trúc, cây cối hoa màu tại 02
dự án nghiên cứu ....................................................................................... 65
Bảng 4.10.
Tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ tại 2 dự án nghiên cứu ....................... 67
Bảng 4.11.
Đánh giá của người dân về đơn giá bồi thường tại 02 dự án nghiên
cứu ............................................................................................................. 69
Bảng 4.12.
Đánh giá của người dân về chính sách hỗ trợ tại 02 dự án nghiên cứu .... 71
Bảng 4.13.
Đánh giá của người dân về cán bộ thực hiện công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư tại 02 dự án nhiên cứu ...................................................... 72
Bảng 4.14.
Tổng hợp đánh giá về năng lực của cán bộ về thực hiện công tác bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư dự án đường cao tốc Hạ Long-Vân Đồn
(Đoạn qua thành phố Hạ Long) ................................................................. 73
Bảng 4.15.
Tổng hợp đánh giá của cán bộ, viên chức về trình tự, thủ tục thực
hiện, đơn giá bồi thường hỗ trợ tại 02 dự án nghiên cứu .......................... 75
Bảng 4.16.
Tổng hợp đánh giá của cán bộ, viên chức về tình hình phổ biến
chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình độ hiểu biết của
người dân tại 02 dự án nghiên cứu ............................................................ 75
Bảng 4.17.
Tổng hợp đánh giá của cán bộ, viên chức về chính sách bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư tại 02 dự án nghiên cứu ............................................... 77
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1.
Sơ đồ hành chính thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .......................... 33
Hinh 4.2.
Sơ đồ tuyến đường cao tốc Hạ Long-Vân Đồn ......................................... 56
Hinh 4.3.
Hình ảnh đường cao tốc Hạ Long-Vân Đồn.............................................. 56
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đàm Nam Trung
Tên luận văn: “Đánh g á công tác bồ thường, hỗ trợ, tá định cư dự án đường
cao tốc Hạ Long - Vân Đồn và dự án cả tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long Mông Dương trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng N nh”.
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60 85 01 03
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh g á công tác bồ thường, hỗ trợ, tá định cư dự án đường cao tốc Hạ Long
- Vân Đồn và dự án cả tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long – Mông Dương trên địa
bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng N nh.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định trên
địa bàn thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài gồm: phương pháp điều tra thu thập
số liệu thứ cấp; phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp thống kê,
tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu; phương pháp so sánh.
Kết quả chính và kết luận
- Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, nằm dọc theo bờ
vịnh Hạ Long với chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đơ Hà Nội 165 km về phía Tây,
cách thành phố Hải Phịng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố cửa khẩu Móng
Cái 184 km về phía Đơng Bắc, phía nam thơng ra Biển Đơng. Hạ Long có vị trí chiến
lược về địa chính trị, địa kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và quốc gia. Công tác
Quản lý Nhà nước về đất đai về cơ bản đã thực hiện đúng theo 15 nội dung được quy
định tại Luật Đất đai năm 2003 và năm 2013. Năm 2016, tổng diện tích tự nhiên của
thành phố là 27.509,75 ha; trong đó đất nơng nghiệp có 9.858,64 ha, chiếm 35,84%; đất
phi nơng nghiệp có 14.283,94 ha, chiếm 51,92% và đất chưa sử dụng chỉ còn 3.367,17
ha, chiếm 12,24%.
- Trong giai đoạn 2012 - 2016, tổng số có 182 dự án phải giải phóng mặt bằng
với diện tích đất thu hồi 3111,5 ha; số hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng 7.057 trường
hợp; số hộ phải bố trí tái định cư 1.968 hộ; kinh phí bồi thường 2.500 tỷ đồng. Trong
những năm qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của Thành phố được cải thiện rõ rệt,
thực hiện đồng thời các biện pháp đồng hành cùng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho
ix
sản xuất kinh doanh về: đất đai, mặt bằng; tập trung, xử lý vướng mắc, tồn tại đối với
các dự án được gia hạn; đề xuất thu hồi đối với các dự án vi phạm Luật Đất đai và Luật
Xây dựng hoặc khơng có hiệu quả, tạo mơi trường đầu tư minh bạch, lành mạnh.
- Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại được Trung tâm phát triển quỹ
đất Thành phố phối hợp với các cơ quan chuyên môn và UBND các phường triển khai
thực hiện theo đúng các quy định pháp luật hiện hành. Tổng số hộ dân bị ảnh hưởng
GPMB của dự án Đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn là 624 hộ, kinh phí cho việc thực
hiện cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án là 260.824.248.750đồng. Dự án cải tạo,
nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long - Mông Dương ảnh hưởng đến 210 hộ dân, tổng
kinh phí bồi thường là 19.897.557.000đồng. Kết quả đánh giá sự hài lòng của người dân
về công tác bồi thường, hỗ trợ của dự án cho thấy: hầu hết người dân đều đồng thuận
với đơn giá bồi thường, hỗ trợ về đất ở, cơng trình kiến trúc và cây cối hoa màu. Tuy
nhiên, đơn giá bồi thường, hỗ trợ về đất nông nghiệp vẫn chưa được sự đồng thuận của
đa số người có đất bị thu hồi tại 02 dự án. Kết quả điều tra 24 cán bộ tham gia vào công
tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 02 dự án nghiên cứu cho thấy: trình độ của nguồn
nhân nhân lực được đánh giá là cao do nguồn nhân lực đều có trình độ từ đại học trở lên
và có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; trình tự
thực hiện cơng tác bồi thường GPMB tại 02 dự án nghiên cứu đã được triển khai thực
hiện đầy đủ các bước theo đúng quy định; công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của
2 dự án đã được phổ biến, thông tin đến tất cả những người dân có đất bị thu hồi.
- Nhằm đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn thành phố
Hạ Long, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp sau: (i) Tăng cường tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục chính sách pháp luật về đất đai; (ii) Tăng cường quản lý Nhà nước về đất
đai và hồn thiện chính sách pháp luật về đất đai; (iii) Nâng cao năng lực cán bộ và hiệu
quả làm việc của Trung tâm phát triển qũy đất Thành phố; (iv) Giải pháp hoàn thiện cơ
sở dữ liệu hồ sơ địa chính; (v) Giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư.
x
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Dam Nam Trung
Thesis title: Assessment of compensation, support and resettlement for the Ha
Long-Van Don expressway project and the renovation and upgrading project of
National Road No. 18 in the Ha Long - Mong Duong section of Ha Long city, Quang
Ninh province.
Major: Land Management
Code: 60.85.01.03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA)
Research Objectives
- To assess the compensation, support and resettlement of the Ha Long-Van Don
expressway project and the renovation and upgrading project of National Road No.18 in
the Ha Long-Mong Duong section of Ha Long city, Quang Ninh province.
- To propose some solutions to improve the compensation, support and
resettlement in Ha Long city in the coming time.
Methods
The methods used in the study included the method of secondary data survey
and collection; methods of investigation and collection of primary data; statistical
method, data aggregation, processing and analysis; comparative method.
Main findings and conclusions
- Ha Long city is located in the center of Quang Ninh province, lying along the
coast of Ha Long Bay with a length of about 50 km, 165 km far in the west of Hanoi, 70
km far in the southwest of Haiphong city, and 184 km far in the northeast of Mong Cai
border gate, the south of Ha Long is China sea. Ha Long has a strategical location in
geo-politics, geo-economics, regional security and national defense. State management
of land has basically been implemented in accordance with the 15 contents stipulated in
the Land Law 2003 and 2013. In 2016, the total natural area of the city was 27,509.75
ha; In which, agricultural land had 9,858.64 ha, accounting for 35.84%; Nonagricultural land had 14,283.94 ha, accounting for 51.92% and unused land area was
only 3,367.17 ha, accounting for 12.24%.
- In the 2012-2016 period, a total of 182 projects must be clearanced with a
recovered land area of 3111.5 hectares; number of households and organizations
affected was 7,057; the number of households must resettle was 1,968; The
xi
compensation cost was 2,500 billion VND. Over the past years, the city's investment
and business environment has been improved remarkably, simultaneously implementing
measures to accompany enterprises, removing difficulties for production and business
on land and space, focus on handle problems for extended projects; To propose the
withdrawal of projects violating the Land law and the Construction law or not effective,
create a transparent and clean investment environment.
- Compensation, support and resettlement work was carried out by the Land
fund Development Center of the city in collaboration with specialized agencies and the
People's Committees of wards in accordance with the current law. Total number of
affected households by the clearance of the Ha Long - Van Don expressway project was
624. The cost for site clearance of the project was VND260,824,248,750. The project of
renovation and upgrading National way 18 of Hai Long - Mong Duong section affected
210 households with total compensation of VND19,897,557,000. The results of the
people's satisfaction assessment on the compensation and support of the project showed
that most people agreed with the compensation price, support for residential land,
buildings and trees, crops. However, the unit price of compensation, support for
agricultural land has not been agreed by the majority of people have land recovered in
02 projects. The results of the survey of 24 staff involved in compensation, support and
resettlement in 02 research projects showed that: the level of human resource was
considered to be high due to human resource level from university or above and have
many years of experience in compensation, support and resettlement; the order of
implementation the clearance and compensation of 2 study projects has been done all
steps according to the regulation; the compensation, support and resettlement of 2
projects were disseminated, informed to all the people whose land was recovered.
xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài sản quốc gia có giá trị lớn, có vị trí đặc biệt quan trọng đối
với đời sống của từng hộ gia đình, cá nhân; là tư liệu sản xuất đặc biệt; là điều
kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất làm cho xã hội ngày càng phát
triển. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, cơ chế thị
trườngđã từng bước đã từng bước được hình thành và đang dần hội nhập với nền
kinh tế thế giới, các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ và xu hướng tất yếu
về nguồn lực đầu vào cho sản xuất và sản phẩm đầu ra đều phải trở thành hàng
hóa trong đó đất đai cũng khơng phải là một ngoại lệ.
Thực hiện chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm gần
đây kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng ổn định, các lĩnh vực văn hóa, xã hội,
giáo dục, khoa học, an sinh xã hội ngày càng được cải thiện, an ninh - quốc
phòng được giữ vững. Sự phát triển chung của hệ thống Kinh tế - xã hội của đất
nước trước hết đặt ra phải xây dựng đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại đô
thị và nông thôn, hệ thống giao thông đường bộ, thủy lợi, lưới điện quốc
gia….đây là điều kiện cơ bản để thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp,
thương mại, dịch vụ và du lịch. Để triển khai xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
tầng, phát triển các ngành kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương
mại dịch vụ, giao dục, y tế… Nhà nước phải thu hồi đất của người sử dụng đất và
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người bị thu hồi. Cơng tác thực hiện bồi
thường giữ vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố có tính quyết định trong tồn bộ
q trình triển khai bồi thường giải phóng mặt bằng.
Thành phố Hạ Long là một trong những khu vực phát triển quan trọng của
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là đô thị đối trọng trong Vùng Hà Nội, sẽ là động
lực kích thích phát triển kinh tế đối với chuỗi đô thị Vùng duyên Hải Bắc Bộ.
Thành phố Hạ Long nằm trong dải hành lang ven biển của Vịnh Bắc Bộ, là một
cực quan trọng trong tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với
lợi thế về phát triển cảng nước sâu, du lịch kinh tế biển, khống sản, hệ thống giao
thơng thuận lợi. Hạ Long có nhiều ưu thế để có thể phát triển trong tương lai. Do
vậy, tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng, trong những năm
gần đây đã có nhiều dự án được triển khai nhằm mục đích thu hút, tranh thủ nguồn
1
vốn đầu tư tạo nguồn lực phát triển nền kinh tế, cải thiện hạ tầng xã hội nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp phát triển
chung của tỉnh Quảng Ninh cũng như của cả nước. Trong điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội hiện nay của thành phố Hạ Long, cùng với nhiệm vụ chung của tỉnh
Quảng Ninh là phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp và thành
phố Hạ Long là đầu tầu về kinh tế của Tỉnh. Cơng tác bồi thường giải phóng mặt
bằng được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng để góp phần đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thành phố; góp phần quan trọng trong
chuyển dịch và phát triển kinh tế - xã hội cung như tăng trưởng về GDP. Cơng tác
bồi thường giải phóng mặt bằng triển khai đúng tiến độ, đúng kế hoạch đề ra sẽ tiết
kiệm được thời gian, kinh phí và thực hiện dự án có hiệu quả. Ngược lại, cơng tác
bồi thường giải phóng mặt bằng chậm, kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các
cơng trình cũng như phát sinh chi phí cho dự án, đơi khi gây thiệt hại không nhỏ
trong đầu tư xây dựng, ảnh hưởng xấu đến năng lực cạnh tranh của địa phương.
Mặt khác, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng khơng thực hiện tốt sẽ xẩy ra
hiện tượng “dự án treo” làm cho chất lượng cơng trình bị giảm, các mục tiêu đề ra
khơng thực hiện được, từ đó gây lãng phí rất lớn cho ngân sách nhà nước. Trong
thực tiễn triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại thành phố Hạ Long
cho thấy, đây là vẫn đề lớn, phức tạp, liên quan trực tiếp đến nhiều hộ dân, dễ gây
mất ổn định trật tự xã hội; nhiều đơn thư, khiếu nại được gửi tới cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền, tòa án đề nghị giải quyết các vấn đề liên quan đến việc bồi thường
giải phóng mặt bằng, thời gian khiếu kiện kéo dài, đông người và đôi khi phát sinh
nhiều diễn biến phức tạp….
Xuất phát từ những vẫn đề trên, em thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh
giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án đường cao tốc Hạ Long Vân Đồn và dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long - Mông Dương
trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng N nh”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án đường cao tốc
Hạ Long - Vân Đồn và dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long – Mông
Dương trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng N nh.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định
trên địa bàn thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành trên địa bàn thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2016 - tháng 5 năm
2017.
- Nội dung: Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự án
Đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn và dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn
Hạ Long-Mông Dương (Đoạn qua địa bàn thành phố Hạ Long).
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ỹ NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới của đề tài
Xác định được những vấn đề tồn tại trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi thực hiện giải phóng mặt bằng tại dự án Đường cao tốc Hạ Long Vân Đồn và dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long - Mông Dương
(Đoạn qua địa bàn thành phố Hạ Long). Trên cơ sở đó, đã đề xuất được giải pháp
hồn thiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn thành phố Hạ
Long trong thời gian tới.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần bổ sung cơ sở khoa học về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho cơ quan quản lý đất đai đưa ra
các giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
phục vụ tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả quản lý và
sử dụng đất.
3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ
2.1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
2.1.1.1. Bồi thường
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: "Bồi thường” là “Đền bù những tổn
hại đã gây ra” (Nguyễn Như Ý, 2001).
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Bồi thường về đất là việc Nhà
nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử
dụng đất” (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
2.1.1.2. Hỗ trợ
Hỗ trợ là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào (Nguyễn Như Ý, 2001). Hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người có đất thu hồi để ổn
định đời sống, sản xuất và phát triển (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
2.1.1.3. Tái định cư
Pháp luật Việt Nam khơng giải thích khái niệm “tái định cư”, tuy nhiên
nhiều văn bản vẫn quy định về tái định cư. Như vậy, có thể khái quát rằng, “tái
định cư” là việc di chuyển đến một nơi khác với nơi ở trước đây để sinh sống và
làm ăn. TĐC được hiểu là một quá trình từ bồi thường thiệt hại về đất, tài sản; di
chuyển đến nơi ở mới và các hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại cuộc sống, thu
nhập, cơ sở vật chất tinh thần tại đó.
Như vậy, tái định cư là hoạt động nhằm giảm nhẹ các tác động xấu về KT
- XH đối với một bộ phận dân cư đã gánh chịu vì sự phát triển chung.
Hiện nay, ở nước ta, khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì
người sử dụng đất được bố trí tái định cư bằng một trong các hình thức sau: (1)
Bồi thường bằng nhà ở; (2) Bồi thường bằng giao đất ở mới; (3) Bồi thường bằng
tiền để người dân tự lo chỗ ở (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
2.1.2. Vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trước hết là
nhằm đảm bảo lợi ích cơng cộng: Thông qua việc thu hồi đất nhà nước tạo được
một quỹ đất sạch cần thiết để phục vụ vào phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đảm
4
bảo an ninh quốc phòng, an ninh xã hội và phục vụ phát triển kinh tế; phát triển
cơ sở kinh tế, các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất-kinh doanh, khu đơ thị,
vui chơi giải trí, cơng viên cây xanh... Qua đó, làm tăng thêm khả năng thu hút
đầu tư trong nước và ngoài nước, phục vụ phát triển kinh tế. Việc thực hiện công
tác bồi thường, hỗ trợ tốt làm tăng tiến độ thu hồi đất góp phần gián tiếp vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng g ảm tỷ trọng sản xuất nông ngh ệp, tăng
tỉ trọng sản xuất công ngh ệp, dịch vụ. Kh d ện tích đất nơng ngh ệp ngày càng
bị thu hẹp, nhà nước thực h ện các b ện pháp hỗ trợ cho ngườ nông dân mất đất
sản xuất trong v ệc đào tạo chuyển đổ nghề ngh ệp, t́m kiếm việc làm mới. Qua
đó, góp phần rút bớt một lực lượng lao động ở nông thôn chuyển sang làm việc
trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp và dịch vụ.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm đảm bảo giải quyết hài hịa lợi ích
giữa Nhà nước chủ đầu tư và người bị thu hồi đất: Nguyên nhân chủ yếu cịn
chưa giải quyết được quan hệ lợi ích kinh tế - xã hội trong các quan hệ đất đai
giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi (3 bên) là do một phần
nguồn lực đất đai vẫn chưa được sử dụng có hiệu quả, tác động đến mục tiêu
kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, gây thất thu cho ngân sách nhà nước. Tình
trạng chung hiện nay mới chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt nhắm đến khoản lợi
nhuận từ đất đai mang lại, các chủ thể đang ra sức khai thác, chuyển nhượng, cho
thuê, chuyển đổi nhiều diện tích đất màu mỡ sang loại đất phi nơng nghiệp, trong
khi tình trạng người dân thiếu việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp chưa được coi
trọng. Quan hệ lợi ích giữa 3 bên hiện nay còn nhiều bất cập: người sử dụng đất
bị thu hồi luôn mong muốn được bồi thường thỏa đáng, nhà đầu tư muốn tối đa
hóa lợi nhuận bằng mọi cách, trong khi đó Nhà nước chỉ thực hiện thu các khoản
với mức thu thấp và trong nhiều trường hợp còn bị khấu trừ hết bởi tiền bồi
thường mà nhà đầu tư đã ứng trước. Trên cơ sở nhận thức rõ quan điểm phát triển
kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ xã hội, cần thống nhất, đồng bộ chính sách
kinh tế với chính sách xã hội trên cơ sở xem xét các yếu tố khách quan và chủ
quan một cách khoa học, đánh giá đúng mức lợi ích giữa các bên từ đó tìm ra
cách giải quyết hài hịa lợi ích, khơng triệt tiêu bất cứ bên nào và lợi ích các bên
cần được tơn trọng, bảo vệ, tăng sự đồng thuận, phù hợp với xu hướng của xã hội
hiện đại. Cũng như các loại tài nguyên thiên nhiên khác, đất đai hàm chứa những
giá trị sử dụng khác nhau: Giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và
giá trị vơ hình. Vì vậy mức bồi thường cho người dân bị thu hồi đất như thế nào
5
cho hợp lý và hài hịa lợi ích cần được giải quyết trong thực tiễn quản lý và sử
dụng đất của chúng ta.
Hiện nay, những lợi nhuận mà nhà đầu tư có được mà một phần là họ
khơng xử lý môi trường gây ô nhiễm cho xã hội, cộng đồng dân cư địa phương
mà đáng ra lợi nhuận đó phải được phân bổ hài hòa cho xã hội và cộng đồng dân
cư địa phương, cộng đồng dân cư bị mất đất chưa được hưởng lợi ích của sự phát
triển này mà đúng ra lợi ích của dự án phát triển phải được phân chia một cách
công bằng giữa ba đối tượng: Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất. Tuy
nhiên cũng phải thừa nhận rằng, các doanh nghiệp là nhà đầu tư tiền của, cơng
sức, trí tuệ để tạo ra giá trị thặng dư, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao
động, góp phần đưa giá trị quyền sử dụng đất trở thành nguồn vốn, nguồn nội lực
quan trọng cho đất nước. Do đó, việc đảm bảo hài hịa lời ích giữa Nhà nước, nhà
đầu tư và người có đất bị thu hồi cần được xác định rõ ràng trên cơ sở Nhà nước
điều tiết lợi ích giữa nhà đấu tư với người bị thu hồi đất đảm bảo nhà đầu tư vẫn
có lãi trong khi người bị thu hồi đất vẫn chấp thuận, ổn định đời sống; đồng thời,
Nhà nước cần ban hành các chính sách bồi thường hợp lý để buộc các doanh
nghiệp sử dụng đất một cách tiết kiệm, phát triển theo hướng bền vững nhằm
nâng cao hiệu quả đầu tư, đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi
trường.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần duy trì ổn định chính trị, trật tự,
an tồn xã hội: cơng tác bồi thường, hỗ trợ được thực hiện nhanh, hiệu quả thì
cơng trình đã được hồn thành một nửa. Q trình thực hiện công tác bồi thường,
hỗ trợ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân tại thời điểm thu hồi đất
dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, người dân khồn có thu nhập ảnh hưởng đến đời
sống của gia đình. Thiếu việc làm là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng mất
tình hình trật tự an ninh xã hội. Đời sống của nhân dân sau khi bị thu hồi đất có
thể nâng cao nhanh chóng nhưng thiếu bền vững do người dân không biết sử
dụng khoản tiền hỗ trợ để chuyển đổi nghề nghiệp dẫn đến tình trạng ăn tiêu lãng
phí dễ dàng mắc các tệ nạn xã hội. Việc thu hồi đất khơng đúng mục đích, các dự
án treo dẫn đến mất sản xuất, người dân không có việc làm, đây là một nguyên
nhân quan trọng dẫn đến tình trạng người dân kích động bởi những thế lực chống
đối gây mất trật tự an ninh, quốc phòng, mất niềm tin cuẩ nhân dân vào Ðảng và
Nhà nước. Chính vì vậy, vai trị của cơng tác bồi thường hỗ trợ với mục tiêu
không chỉ là làm thế nào để thực hiện việc thu hồi một cách nhanh chóng mà
6
phải tạo ra được bài toán ổn định và phát triển bền vững cho những người dân
sau khi bị thu hồi đất. Nếu không giải quyết tốt việc bồi thường, hỗ trợ người dân
bị thu hồi đất thì sẽ phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, vượt cấp với
số đông người tham gia. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản phát sinh những tụ
điểm gây mất trật tự về chính trị, trật tự an tồn xã hội và dễ bị kẻ xấu lợi dụng
kích động. Do vậy, thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
đất góp phần vào ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tránh nảy sinh các xung
đột xã hội.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trước hết là
nhằm đảm bảo lợi ích cơng cộng: Thơng qua việc thu hồi đất nhà nước tạo được
một quỹ đất sạch cần thiết để phục vụ vào phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đảm
bảo an ninh quốc phòng, an ninh xã hội và phục vụ phát triển kinh tế; phát triển
cơ sở kinh tế, các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất-kinh doanh, khu đơ thị,
vui chơi giải trí, cơng viên cây xanh... Qua đó, làm tăng thêm khả năng thu hút
đầu tư trong nước và ngoài nước, phục vụ phát triển kinh tế. Việc thực hiện công
tác bồi thường, hỗ trợ tốt làm tăng tiến độ thu hồi đất góp phần gián tiếp vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng
tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ. Khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp, nhà nước thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho người nông dân mất đất
sản xuất trong việc đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm mới. Qua
đó, góp phần rút bớt một lực lượng lao động ở nông thôn chuyển sang làm việc
trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp và dịch vụ.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm đảm bảo giải quyết hài hịa lợi ích
giữa Nhà nước chủ đầu tư và người bị thu hồi đất: Nguyên nhân chủ yếu còn
chưa giải quyết được quan hệ lợi ích kinh tế - xã hội trong các quan hệ đất đai
giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi (3 bên) là do một phần
nguồn lực đất đai vẫn chưa được sử dụng có hiệu quả, tác động đến mục tiêu
kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, gây thất thu cho ngân sách nhà nước. Tình
trạng chung hiện nay mới chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt nhắm đến khoản lợi
nhuận từ đất đai mang lại, các chủ thể đang ra sức khai thác, chuyển nhượng, cho
thuê, chuyển đổi nhiều diện tích đất màu mỡ sang loại đất phi nơng nghiệp, trong
khi tình trạng người dân thiếu việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp chưa được coi
trọng. Quan hệ lợi ích giữa 3 bên hiện nay còn nhiều bất cập: người sử dụng đất
bị thu hồi luôn mong muốn được bồi thường thỏa đáng, nhà đầu tư muốn tối đa
7
hóa lợi nhuận bằng mọi cách, trong khi đó Nhà nước chỉ thực hiện thu các khoản
với mức thu thấp và trong nhiều trường hợp còn bị khấu trừ hết bởi tiền bồi
thường mà nhà đầu tư đã ứng trước. Trên cơ sở nhận thức rõ quan điểm phát triển
kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ xã hội, cần thống nhất, đồng bộ chính sách
kinh tế với chính sách xã hội trên cơ sở xem xét các yếu tố khách quan và chủ
quan một cách khoa học, đánh giá đúng mức lợi ích giữa các bên từ đó tìm ra
cách giải quyết hài hịa lợi ích, khơng triệt tiêu bất cứ bên nào và lợi ích các bên
cần được tôn trọng, bảo vệ, tăng sự đồng thuận, phù hợp với xu hướng của xã hội
hiện đại. Cũng như các loại tài nguyên thiên nhiên khác, đất đai hàm chứa những
giá trị sử dụng khác nhau: Giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và
giá trị vơ hình. Vì vậy mức bồi thường cho người dân bị thu hồi đất như thế nào
cho hợp lý và hài hịa lợi ích cần được giải quyết trong thực tiễn quản lý và sử
dụng đất của chúng ta. Hiện nay, những lợi nhuận mà nhà đầu tư có được mà một
phần là họ không xử lý môi trường gây ô nhiễm cho xã hội, cộng đồng dân cư địa
phương mà đáng ra lợi nhuận đó phải được phân bổ hài hòa cho xã hội và cộng
đồng dân cư địa phương, cộng đồng dân cư bị mất đất chưa được hưởng lợi ích
của sự phát triển này mà đúng ra lợi ích của dự án phát triển phải được phân chia
một cách công bằng giữa ba đối tượng: Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng
đất. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, các doanh nghiệp là nhà đầu tư tiền
của, cơng sức, trí tuệ để tạo ra giá trị thặng dư, tạo công ăn việc làm ổn định cho
người lao động, góp phần đưa giá trị quyền sử dụng đất trở thành nguồn vốn,
nguồn nội lực quan trọng cho đất nước. Do đó, việc đảm bảo hài hịa lời ích giữa
Nhà nước, nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi cần được xác định rõ ràng trên
cơ sở Nhà nước điều tiết lợi ích giữa nhà đấu tư với người bị thu hồi đất đảm bảo
nhà đầu tư vẫn có lãi trong khi người bị thu hồi đất vẫn chấp thuận, ổn định đời
sống; đồng thời, Nhà nước cần ban hành các chính sách bồi thường hợp lý để
buộc các doanh nghiệp sử dụng đất một cách tiết kiệm, phát triển theo hướng bền
vững nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện
với môi trường.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần duy trì ổn định chính trị, trật tự,
an tồn xã hội: Có thể nói cơng tác bồi thường, hỗ trợ được thực hiện nhanh,
hiệu quả thì cơng trình đã được hồn thành một nửa. Q trình thực hiện cơng tác
bồi thường, hỗ trợ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân tại thời điểm
thu hồi đất dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, người dân khồn có thu nhập ảnh
8
hưởng đến đời sống của gia đình. Thiếu việc làm là ngun nhân chính dẫn đến
tình trạng mất tình hình trật tự an ninh xã hội. Đời sống của nhân dân sau khi bị
thu hồi đất có thể nâng cao nhanh chóng nhưng thiếu bền vững do người dân
khơng biết sử dụng khoản tiền hỗ trợ để chuyển đổi nghề nghiệp dẫn đến tình
trạng ăn tiêu lãng phí dễ dàng mắc các tệ nạn xã hội. Việc thu hồi đất khơng đúng
mục đích, các dự án treo dẫn đến mất sản xuất, người dân khơng có việc làm, đây
là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng người dân kích động bởi
những thế lực chống đối gây mất trật tự an ninh, quốc phòng, mất niềm tin cuẩ
nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy, vai trị của công tác bồi thường
hỗ trợ với mục tiêu không chỉ là làm thế nào để thực hiện việc thu hồi một cách
nhanh chóng mà phải tạo ra được bài toán ổn định và phát triển bền vững cho
những người dân sau khi bị thu hồi đất. Nếu không giải quyết tốt việc bồi
thường, hỗ trợ người dân bị thu hồi đất thì sẽ phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu
kiện kéo dài, vượt cấp với số đông người tham gia. Đây cũng là nguyên nhân cơ
bản phát sinh những tụ điểm gây mất trật tự về chính trị, trật tự an toàn xã hội và
dễ bị kẻ xấu lợi dụng kích động. Do vậy, thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất góp phần vào ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội,
tránh nảy sinh các xung đột xã hội.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
2.1.3.1. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng
đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
Tất cả các quốc gia trong q trình phát triển đều có nhu cầu sử dụng đất
đai để xây đựng cơng trình hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội, thực hiện các quy
hoạch chi tiết...để phục vụ lợi ích cơng cộng. Do có tính chất đặc thù nên việc
cung ứng đất đai cho nhu cầu này không thể dựa vào cơ chế thị trường mà phải
thơng qua biện pháp mang tính bắt buộc, gọi là trưng thu, trưng dụng có bồi
thường (Trung Quốc, Đài Loan...), hoặc truất hữu (Pháp...) (Đào Trung Chính,
2014).
Ở nước ta, do các đặc điểm lịch sử, kinh tế xã hội của đất nước trong mấy
thập kỷ qua có nhiều biến động lớn, nên các chính sách về đất đai cũng theo đó
khơng ngừng được sửa đổi, bổ sung. Từ năm 1993 đến năm 2003, Nhà nước đã
ban hành hơn 200 văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất. Sau khi
Quốc hội thông qua Luật Đất đai 2003 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành
9
đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 15 Nghị định, Chỉ thị, Quyết định;
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có
liên quan ở Trung ương đã ban hành hơn 200 văn bản trong đó có hơn 60 văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và 42 văn bản liên quan đến pháp luật về đất đai
(Viện nghiên cứu Quản lý đất đai, 2013).
Với những đổi mới về pháp luật đất đai, thời gian qua công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư đã đạt những kết quả đáng khích lệ, cơ bản đáp ứng
được nhu cầu về mặt bằng cho việc phát triển các dự án đầu tư. Tuy nhiên, do
tính chưa ổn định, chưa thống nhất của pháp luật đất đai qua các thời kỳ mà cơng
tác này cịn gặp khá nhiều khó khăn và cản trở. Luật Đất đai năm 2003 đã có
những bước tiến trong việc bảo đảm tốt hơn quyền lợi cho người có đất thu hồi.
Tuy nhiên, đây vẫn là một trong những vấn đề nổi cộm, làm chậm tiến độ bồi
thường giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng đến môi trường và hiệu quả đầu tư, gây
khiếu kiện kéo dài trong thời gian qua.Để khắc phục những bất cập trên, Luật Đất
đai năm 2013 đã có những điểm đổi mới rất quan trọng từ nguyên tắc bồi thường
về đất, cho đến việc chi trả bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
2.1.3.2. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thông qua việc lập, xét duyệt và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất để tổ
chức việc bồi thường GPMB thực sự trở thành sự nghiệp của cộng đồng mà Nhà
nước đóng vai trị là người tổ chức. Bất kỳ một phương án bồi thường GPMB nào
đều dựa trên một quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nhằm đạt được các yêu cầu
như là phương án có hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất có tác động tới chính sách bồi thường đất đai trên hai khía cạnh:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ quan trọng
nhất để thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, mà
theo quy định của Luật đất đai, việc giao đất, cho thuê đất chỉ được thực hiện khi
có quyết định thu hồi đất đó của người đang sử dụng;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nhân tố ảnh hưởng
tới giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất; từ đó tác động tới giá đất tính bồi
thường.
Tuy nhiên, chất lượng quy hoạch nói chung và quy hoạch nói riêng cịn
thấp, thiếu đồng bộ, chưa hợp lý, tính khả thi thấp, đặc biệt là thiếu tính bền vững.
10
Phương án quy hoạch chưa dự báo sát tình hình, quy hoạch cịn mang nặng tính
chủ quan duy ý chí, áp đặt, nhiều trường hợp quy hoạch theo phong trào. Đây
chính là ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng quy hoạch “treo”, dự án “treo”.
2.1.3.3. Yếu tố giao đất, cho thuê đất
Việc giao đất, cho thuê đất có tác dụng rất lớn trong việc bồi thường, hỗ
trợ khi nhà nước thu hồi đất. Nguyên tắc giao đất, cho thuê đất phải căn cứ vào
kế hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều địa phương chưa áp dụng
nguyên tắc này dẫn đến việc hạn mức giao đất và nghĩa vụ đóng thuế chưa rõ
ràng, tình trạng quản lý đất đai thiếu chặt chẽ gây khó khan cho cơng tác đền bù.
Luật Đất đai 2013 ra đời giúp khắc phục những hạn chế này. Điểm mới
của Luật Đất đai 2013 so với Luật Đất đai 2003 là quy định rõ ràng các đối tượng
được Nhà nước giao đất và điều kiện để triển khai thực hiện các dự án đầu tư để
Nhà nước giao đất, cho thuê đất. Qua đó, có thể khắc phục một cách có hiệu quả
việc giao đất, cho thuê đất một cách tràn lan, chưa tính đến năng lực của các chủ
đầu tư trong việc triển khai các dự án gây nên tình trạng sử dụng đất lãng phí
kém hiệu quả như trong thời gian vừa qua.
2.1.3.4. Công tác đăng ký đất đai và cấp GCNQSDĐ, lập và quản lý hồ sơ địa
chính
Đăng ký đất đai là cơ sở pháp lý quan trọng để phục hồi cho việc theo dõi
quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động liên quan đến đất đai, là dữ liệu địa
chính để xây dựng hệ thống thơng tin đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính.
Theo quy định của Luật Đất đai (Quốc hội nước CHXHCNVN, 1993; 2003;
2013), người sử dụng đất đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền để được xét duyệt lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ. Đây là căn
cứ để xác định đối tượng được bồi thường, loại đất, diện tích bồi thường khi nhà
nước thu hồi đất.
Trong công tác bồi thường GPMB, GCNQSDĐ là căn cứ để xác định đối
tượng được bồi thường, loại đất, diện tích đất tính bồi thường. Hiện nay, cơng tác
đăng ký đất đai ở nước ta vẫn còn yếu kém, đặc biệt là công tác đăng ký biến
động về sử dụng đất; việc cấp GCNQSDĐ vẫn chưa hồn tất. Chính vì vậy mà
công tác bồi thường GPMB đã gặp rất nhiều khó khăn. Làm tốt cơng tác đăng ký
đất đai, cấp GCNQSDĐ thì cơng tác bồi thường GPMB sẽ thuận lợi, tiến độ
GPMB nhanh hơn
11
Lập và quản lý chặt chẽ hệ thống hồ sơ địa chính có vai trị quan trọng
hàng đầu để quản lý chặt chẽ đất đai trong thị trường bất động sản.
2.1.3.5.Yếu tố giá đất và định giá đất
Hiện nay ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, giá cả đất đai dựa trên
chuyển nhượng quyền sử dụng, là tổng hịa giá trị hiện hành địa tơ nhiều năm
(Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân, 2006).
Luật Đất đai 2013 quy định rõ nguyên tắc định giá đất phải theo mục đích
sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá, theo thời hạn sử dụng đất; bổ sung
quy định về cơ quan xây dựng, cơ quan thẩm định giá đất, vị trí của tư vấn giá
đất trong việc xác định giá đất, thẩm định giá đất và thuê tư vấn để xác định giá
đất cụ thể. Luật quy định khung giá đất do Chính phủ ban hành, định kỳ 5 năm
một lần đối với từng loại đất, theo từng vùng, và được công bố vào 01/01 của
năm đầu kỳ; bỏ quy định việc công bố bảng giá đất vào ngày 01/01 hàng năm.
Bảng giá đất chỉ áp dụng với một số trường hợp thay cho việc áp dụng cho tất cả
các mục đích như quy định hiện hành sẽ tạo ra khung giá đất hợp lý cho từng địa
điểm, việc xác định rõ giá đất, khung giá đất theo thời điểm thu hồi đất tạo điều
kiện thuận lợi cho việc bồi thường về đất cho người sử dụng đất, tạo ra khung giá
đất hợp lý cho từng địa điểm. Việc xác định rõ giá đất, khung giá đất theo thời
điểm thu hồi tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi thường về đất cho người sử
dụng đất, tạo ra sự công bằng giữa những người sử dụng đất.
2.1.3.6. Thị trường bất động sản
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, thị trường bất động sản
cũng được hình thành và phát triển. Ngày nay, thị trường bất động sản đã trở
thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các loại thị trường của nền
kinh tế quốc dân, nó có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
Việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản góp phần giảm
thiểu việc thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư (do người đầu tư có thể đáp
ứng nhu cầu về đất đai thông qua các giao dịch trên thị trường); đồng thời người
bị thu hồi đất có thể tự mua hoặc cho thuê đất đai, nhà cửa mà không nhất thiết
phải thông qua Nhà nước thực hiện chính sách TĐC và bồi thường.
Giá cả của bất động sản được hình thành trên thị trường và nó sẽ tác
động tới giá đất tính bồi thường.
12