Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Công tác ván khuôn và công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn có tường thượng lưu là kết cấu bê tông thường kết hợp bê tông đầm lăn cấp phối ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN ÍCH KHANG

CƠNG TÁC VÁN KHUÔN VÀ CÔNG NGHỆ
THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN CĨ TƯỜNG THƯỢNG
LƯU LÀ KẾT CẤU BÊ TƠNG THƯỜNG KẾT HỢP BÊ TÔNG
ĐẦM LĂN CẤP PHỐI II

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN ÍCH KHANG

CƠNG TÁC VÁN KHUÔN VÀ CÔNG NGHỆ
THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN CĨ TƯỜNG THƯỢNG
LƯU LÀ KẾT CẤU BÊ TƠNG THƯỜNG KẾT HỢP BÊ TÔNG
ĐẦM LĂN CẤP PHỐI II
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI


MÃ SỐ: 60 - 58 - 40

NGƯỜI HD: PGS. TS. LÊ VĂN HÙNG

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
trích dẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được
người nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.

Nguyễn Ích Khang


LỜI CẢM ƠN
Sau những cố gắng của mình với sự giúp đỡ của thầy cơ và đồng nghiệp, tơi
đã hồn thành luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ
với đề tài: “Cơng tác ván khn và cơng nghệ thi cơng đập bê tơng đầm lăn
có tường thượng lưu là kết cấu bê tông thường kết hợp bê tông đầm lăn cấp
phối II”. Đây là kết quả đánh giá kiến thức của mình trong thời gian được học
tại Trường Đại học Thuỷ Lợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ và
Quản lý xây dựng, trong Khoa Cơng trình và Trường Đại học Thuỷ lợi đã tạo
điều kiện cho tôi hồn thành khố học.
Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành đến PGS.TS. Lê
Văn Hùng đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn
thành luận văn này.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đồng
nghiệp đã khích lệ và động viên, là động lực rất lớn giúp tôi trong suốt quá trình

học tập và nghiên cứu.
Do thời gian có hạn và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, chắc chắn luận
văn không tránh khỏi những thiếu sót . Tác giả kính mong các thầy cô chỉ bảo ,
mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả có thể hoàn thiện

, tiếp tục

nghiên cứu và phát triển đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2012

Nguyễn Ích Khang


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………...……...01
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………01
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI…………………………………...………………....02
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… 02
4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC……………………………………............. 03
5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN............................................................................03
CHƯƠNG 1:…………………………………………………………....................05
TỔNG QUAN VỀ

TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TƠNG DẦM LĂN

TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI...............................................................................05
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN
TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI...........................................................05

1.1.1 Tình hình xây dựng đập RCC trên thế giới.....................................................05
1.1.2 Tình hình xây dựng đập RCC tại Việt Nam....................................................06
1.2

ĐẶC ĐIỂM CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ THI
CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN.............................................................13

1.2.1 Đặc diểm của RCC..................................................................................13
1.2.2 Các cơng nghệ thi cơng RCC...................................................................14
1.3

PHÂN LOẠI VÁN KHN.........................................................................15

1.3.1 Ván khn tiêu chuẩn……………………………………………...….……15
1.3.2 Ván khn định hình (hồn chỉnh)…………………………………………17
1.3.3 Ván khuôn bằng bê tông đúc sẵn…………………………….……………..18
1.3.4 Ván khuôn thép………………………………………………………….….20
1.3.5 Ván khuôn di động …………………………………………………….… 20


1.3.6 Các loại ván khuôn đặc biệt khác……………………………………….…..24
1.4

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………27

CHƯƠNG 2………………………………………………………...………….….28
CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ KẾT CẤU VÁN
KHUÔN……………………………………………...………………………..…...28
2.1 NHỮNG YÊU CẦU KHI THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN…….......28
2.1.1 Nguyên vật liệu và thiết kế cấp phối……………...…………………...… 28

2.1.2 Thiết kế tỷ lệ cấp phối.............................................................................32
2.1.3 Thí nghiệm RCC và thí nghiệm đầm lăn tại hiện trường.........................32
2.1.4 Thi công……………………………………………………………...……36
2.1.5 Thẩm định và quản lý chất lượng…………………...……………………46
2.2 CƠNG NGHỆ THI CƠNG ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN NĨI CHUNG VÀ
ĐẬP CÓ KẾT CẤU TƯỜNG THƯỢNG LƯU LÀ BÊ TƠNG THƯỜNG KẾT
HỢP BÊ TƠNG CẤP PHỐI II…………………………………………….………53
2.2.1 Các hình thức cấu tạo mặt cắt đập.................................................................53
2.2.2 Các hình thức lắp dựng hệ thống ván khuôn.................................................54
2.2.3 Giới thiệu về GEVR......................................................................................54
2.2.4 Công nghệ thi cơng GEVR............................................................................55
2.3 KẾT CẤU VÁN KHN KHI THI CƠNG TƯỜNG THƯỢNG LƯU
ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN NĨI CHUNG VÀ ĐẬP CĨ KẾT CẤU TƯỜNG
THƯỢNG LƯU LÀ BÊ TƠNG THƯỜNG KẾT HỢP BÊ TÔNG CẤP
PHỐI II.....................................................................................................................56
2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với ván khn..............................................................56
2.3.2 Tính tốn thiết kế ván khn, tổ hợp lực.......................................................58
2.3.3 Tính tốn thiết kế và cơng nghệ thi công ván khuôn thép.............................63
2.3.4 Nguyên tắc và các bước thiết kế ván khuôn thép tổ hợp...............................70


CHƯƠNG 3.............................................................................................................75
ỨNG DỤNG KẾT CẤU VÁN KHN CHO ĐẬP CHÍNH - HỒ CHỨA
NƯỚC TRONG, TỈNH QUẢNG NGÃI .................................................................75
3.1

CÔNG NGHỆ THI CƠNG BÊ TƠNG ĐẬP NƯỚC TRONG......................75

3.1.1 Giới thiệu cơng trình……………………………….......…………………75
3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật và công nghệ thi công RCC đập chính, hồ chứa nước

Nước Trong tỉnh Quảng Ngãi………………………………………….…81
3.1.3 Cơng nghệ thi công bê tông tường chống thấm thượng lưu đập Nước
Trong……………………………………………………..……………..…98
3.2

CÔNG TÁC VÁN KHUÔN THI CÔNG ĐẬP NƯỚC TRONG………....113

3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn………………………………...…….114
3.2.2 Dựng lắp ván khuôn và giằng chống…………………………………..….115
3.2.3 Tháo dỡ ván khuôn………………………………………………………...115
3.2.4 Ván khn định hình bằng thép 2x3m sử dụng cho đập chính……………116

3.3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………......…..120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………..……122
1. KẾT LUẬN…………………………………………………………………….122
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………...……….123
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................124
Tiếng Việt...............................................................................................................124
Tiếng Anh...............................................................................................................125
Trung Quốc.............................................................................................................125
THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Số lượng đập RCC tại các nước trên thế giới tính đến 12/2005..............06
Bảng 1-2: Danh mục các cơng trình có đập bê tơng thi cơng theo cơng nghệ đầm lăn
đang trong giai đoạn xây dựng và chuẩn bị xây dựng ở Việt Nam...........................08


Bảng 1-3: Cấp phối RCC thí nghiệm hiện trường dùng cho Đập PleiKrơng............09

Bảng 1-4: Cấp phối RCC thí nghiệm hiện trường dùng cho Đập Định Bình...........10
Bảng 1-5: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập Sơn La .....................10
Bảng 1-6: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập Sê San 4.....................10
Bảng 1-7: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập A Vương....................11
Bảng 1-8: Cấp phối RCC M150 đề nghị sử dụng cơng trình thuỷ điện Sông Côn...11
Bảng 1-9: Cấp phối RCC M150 B2 R90 sử dụng cho cơng trình hồ Nước Trong –
Tỉnh Quảng Ngãi.......................................................................................................11
Bảng 1-10: Cấp phối RCC M200 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ Nước Trong –
Tỉnh Quảng Ngãi.......................................................................................................12
Bảng 1-11: Cấp phối GEVR M150 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ Nước Trong
– Tỉnh Quảng Ngãi....................................................................................................12
Bảng 1-12: Cấp phối GEVR M200 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ Nước Trong
– Tỉnh Quảng Ngãi....................................................................................................12
Bảng 2-1: Tỉ lệ và hạng mục cần kiểm định đối với vật liệu gốc.............................46
Bảng 2-2: Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị cân đong......................................................47
Bảng 2-3: Các hạng mục và tỷ xuất lấy mẫu kiểm tra RCC.....................................49
Bảng 2-4: Các hạng mục và tiêu chuẩn kiểm tra RCC tại hiện trường.....................49
Bảng 2-5: Chỉ tiêu khống chế trình độ chất lượng sản xuất RCC (tuổi 28 ngày).....50
Bảng 2-6: Các hệ số của công thức kiểm định chất lượng RCC...............................51
Bảng 2-7: Cường độ bình quân nhỏ nhất cho phép để đánh giá khi số mẫu ít.........51
Bảng 2-8: Tiêu chuẩn đánh giá nõn khoan của RCC................................................52
Bảng 2-9: Hệ số hoán đổi cường độ chịu nén...........................................................52
Bảng 2-10: Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ............................................60
Bảng 2-11: Tải trọng động khi đổ bê tơng................................................................61
Bảng 2-12: Hệ số động lực gió K..............................................................................62
Bảng 2-13: Tổ hợp lực..............................................................................................62


Bảng 2-14: Quy cách miếng ốp (mm).......................................................................64
Bảng 2-15: Ứng suất cho phép của ván khuôn thép và phối kiện.............................69

Bảng 2-16: Độ võng cho phép của ván khuôn thép và phối kiện.............................69
Bảng 3 -1: Các thông số về quy mô hồ chứa và cơng trình......................................77
Bảng 3 -2: Khối lượng thi cơng chính của cơng trình...............................................80
Bảng 3-3: Nhiệt độ vữa khống chế cho các phương án thi công lên đập với thời gian
dãn cách 5 ngày.........................................................................................................95
Bảng 3-4: Nhiệt độ vữa khống chế cho các phương án thi công lên đập với thời gian
dãn cách 4 ngày.........................................................................................................95
Bảng 3-5: Thành phần cấp phối RCC cấp phối III M15B2(R90)...........................100
Bảng 3-6: Thành phần cấp phối RCC cấp phối II M20B6(R90)............................100
Bảng 3-7: Các tính chất cơ lý RCC cấp phối II M20B6 (R90)...............................101
Bảng 3-8: Thành phần cấp phối bê tơng thường phía thượng lưu M20B6(R90)....101
Bảng 3-9: Các tính chất cơ lý bê tơng thường phía thượng lưu M20B6 (R90)......102
THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Ván khn tiêu chuẩn...............................................................................16
Hình 1-2: Ván khn tiêu chuẩn ghép cột................................................................16
Hình 1-3: Ván khn định hình thi cơng trụ pin cửa ra nhà máy thuỷ điện Tun
Quang........................................................................................................................18
Hình 1-4: Ván khn đúc sẵn đập Nước Trong........................................................19
Hình 1-5: Ván khn bằng kim loại..........................................................................20
Hình 1-6: San đầm bê tông khi thi công bằng ván khuôn trượt cho bản mặt đập
Tun Quang.............................................................................................................22
Hình 1-7: Hệ ván khn di động ngang để đổ bêtơng đường hầm...........................23
Hình 1-8: Ván khn dùng để dổ bêtơng tuynen (đường hầm) trịn.........................23
Hình 2-1: Xử lý nơi tiếp giáp giữa 2 loại bê tông khác nhau....................................43
Hình 2-2: Các hình thức cấu tạo mặt cắt đập RCC...................................................53


Hình 2-3: Các cấu kiện nối........................................................................................64
Hình 2-4: Thanh giằng..............................................................................................66
Hình 2-5: Đai kẹp bằng thép dẹt...............................................................................67

Hình 2-6:. Đai kẹp bằng thép lịng máng..................................................................67
Hình 2-7: Đai kẹp bằng thép lịng máng cạnh uốn...................................................68
Hình 2-8: Bulơng chơn sẵn làm điểm tỳ ván khn................................................74
Hình 3-1: Phối cảnh tổng thể hồ chứa Nước Trong..................................................75
Hình 3-2: Cơng trình Nước Trong đang thi cơng......................................................76
Hình 3-3: Kho chứa vật liệu, cơng trình Nước Trong...............................................81
Hình 3-4: Thí nghiệm hiện trường xác định ứng suất cắt lớn nhất giữa 2 lớp RCC
đập Nước Trong........................................................................................................82
Hình 3-5: Trạm trộn bê tơng phục vụ thi cơng cơng trình đầu mối Nước Trong.....83
Hình 3-6: Vận chuyển RCC bằng băng tải và ô tô tại cơng trình Nước
Trong.........................................................................................................................85
Hình 3-7: Rải, san, đầm RCC tại mặt đập Nước Trong............................................86
Hình 3-8: Đầm Sakai 25T đầm RCC tại đập Nước Trong........................................88
Hình 3-9: Cắt khe sau khi đầm mỗi lớp RCC tại đập Nước Trong...........................89
Hình 3-10: Bảo dưỡng RCC bằng bao tải, bạt và máy phun sương tại đập Nước
Trong.........................................................................................................................91
Hình 3-11: Vật chắn nước thượng lưu đập Nước Trong...........................................93
Hình 3-12: Mặt ngồi ván khn thượng lưu đập Nước Trong................................97
Hình 3-13: Mặt trong ván khn thượng lưu đập Nước Trong................................97
Hình 3-14: Ván khn hạ lưu đập Nước Trong........................................................98
Hình 3-15: Cắt ngang điển hình đập Nước Trong....................................................99
Hình 3-16: Thi cơng xong RCC cấp phối II rồi thi công bê tông thường và RCC cấp
phối III.....................................................................................................................103
Hình 3-17: Thi cơng đồng thời RCC cấp phối II và cấp phối III rồi thi công bê tơng
thường.....................................................................................................................103
Hình 3-18: San RCC cấp phối II tại đập Nước Trong............................................105


Hình 3-19: Đầm RCC cấp phối II tại đập Nước Trong...........................................105
Hình 3-20: Đầm mặt bên RCC cấp phối II phía thượng lưu.............................106

Hình 3-21: Đo dung trọng ướt sau khi đầm RCC tại đập Nước Trong...................106
Hình 3-22: Dọn sạch RCC cấp phối II rơi vãi vào phạm vi bê tông thường của
tường thượng lưu..............................................................................................107
Hình 3-23: Thi cơng bê tơng thường cho tường chống thấm thượng lưu..........107
Hình 3-24: Đầm bê tơng thường phía thượng lưu.............................................108
Hình 3-25: Bê tơng thường sau khi đầm...........................................................108
Hình 3-26:Thi cơng phía hạ lưu đập.................................................................109
Hình 3-27: Đầm bê tơng phía hạ lưu đập..........................................................109
Hình 3-28: Mặt đập đang thi cơng....................................................................110
Hình 3-29: Thi công bê tông lớp tiếp theo của RCC cấp phối II.......................110
Hình 3-30: Bề mặt bê tơng sau khi thi cơng xong một lớp đầm........................111
Hình 3-31: Đánh xờm RCC đập Nước Trong...................................................111
Hình 3-32: Hội đồng nghiệm thu nhà nước kiểm tra cơng trình.......................112
Hình 3-33: Ván khn tường thượng lưu đập Nước Trong....................................116
Hình 3-34: Ván khn hạ lưu đập Nước Trong......................................................117
Hình 3-35: Hệ thống ván khn mặt thượng lưu đập Nước Trong.........................117
Hình 3-36: Ghép nối hai tầng ván khn mặt thượng lưu đập Nước Trong...........118
Hình 3-37: Thép neo giữ ván khn thượng lưu tại đập Nước Trong....................118
Hình 3-38: Hệ thống ván khn phía hạ lưu đập Nước Trong...............................119
Hình 3-39: Neo giữ ván khn hạ lưu đập Nước Trong.........................................119
Hình 3-40: Hệ thống ván khuôn tại cửa vào cống lấy nước công trình Nước
Trong.......................................................................................................................120


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bê tơng đầm lăn (Roller Compacted Concrete – RCC) là bê tông sử dụng
xi măng và chất độn khống hoạt tính làm chất kết dính, được phối hợp theo

một tỉ lệ nhất định để tạo bê tơng khơng có độ sụt, được đầm chặt bằng lu
rung.
Đập bê tông trọng lực sử dụng RCC đang được ứng dụng rộng rãi và
phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Công nghệ thi công RCC xuất hiện
và mới phát triển trong một vài chục năm trở lại đây, đầu tiên ở Italia và
Canađa (1960), sau đó phát triển sang các nước khác như Trung quốc, Nhật
Bản, Hoa kỳ .... Ở Việt Nam, vào thập niên 90 của thế kỷ XX đã bắt đầu
nghiên cứu, gần đây, bằng các con đường học tập, tìm hiểu, thuê chuyên gia
nước ngoài đến giới thiệu và tập huấn, nên nước ta đã có một đội ngũ đơng
đảo cán bộ kỹ thuật chun mơn được đào tạo, nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn
về công nghệ xây dựng mới này. Trong thời gian 10 năm trở lại đây ở Việt
Nam đã thực hiện thiết kế và thi công một số đập RCC như: Đập thuỷ điện A
Vương tỉnh Quảng Nam, đập thuỷ điện Plêikrơng tỉnh Kon Tum, đập Định
Bình tỉnh Bình Định, đập thuỷ điện Bản Vẽ tỉnh Nghệ An… Hiện nay đang
thi cơng đập Sơn La, đập chính thuộc cơng trình hồ chứa nước Nước Trong
tỉnh Quảng Ngãi và hàng chục các đập khác. Tuy vậy, việc ứng dụng công
nghệ mới này ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp và rút
kinh nghiệm.
Hiện nay, các mặt cắt đập RCC thường được thiết kế và thi công theo hai
dạng sau:
- Mặt cắt đập thi công dạng “Vàng bọc bạc”, phía ngồi là bê tơng
thường (Conventional Vibrated Concrete – CVC) cịn phần trọng lực phía


2

trong của mặt cắt là RCC;
- Mặt cắt đập thi công sử dụng kết hợp RCC và bê tông được làm giàu
vữa (Grout Enriched Vibratable RCC – GEVR) hay còn gọi là GEVR hoặc bê
tông cấp phối II.

Cả hai dạng mặt cắt trên đều đã và đang được ứng dụng ở Việt Nam, mỗi
dạng đều có những ưu nhược điểm và chất lượng nhất định. Các chuyên gia
trong và ngoài nước hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Gần đây, đập Nước Trong, tỉnh Quảng Ngãi đã được thiết kế trên cơ sở
mặt cắt dạng thứ 2 trên đây và phía thượng lưu có thêm phần CVC bên ngồi
GEVR. Công tác ván khuôn và công nghệ thi công đập RCC cho loại mặt cắt
như vậy vẫn chưa được đề cập đến. Do vậy đề tài “CÔNG TÁC VÁN
KHUÔN VÀ CƠNG NGHỆ THI CƠNG ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN CĨ
TƯỜNG THƯỢNG LƯU LÀ KẾT CẤU BÊ TÔNG THƯỜNG KẾT HỢP
BÊ TÔNG ĐẦM LĂN CẤP PHỐI II” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa lớn đối
với thực tế thi cơng đập RCC.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu cơng tác ván khuôn và công nghệ thi công đập RCC có mặt
cắt dạng 2: Mặt cắt đập thi cơng sử dụng kết hợp RCC và RCC cấp phối II và
phía thượng lưu có thêm phần CVC bên ngồi GEVR.
- Áp dụng cho việc thi cơng đập chính hồ chứa Nước Trong tỉnh Quảng
Ngãi.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khảo sát phân tích đánh giá các cơng trình đã và đang xây dựng.
Từ các cơng trình đã và đang thi cơng xây dựng nghiên cứu hệ thống ván
khuôn và công nghệ thi công đập từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá về
mức độ ảnh hưởng của hệ thống ván khuôn và cơng nghệ thi cơng đập RCC
Tổng hợp, phân tích các tài liệu đã nghiên cứu trong và ngồi nước. Tính


3

tốn để phân tích sự ảnh hưởng của hệ thống ván khuôn và công nghệ thi
công đến chất lượng và tiến độ thi cơng đập RCC từ đó rút ra kết luận.
Tính tốn và đề xuất những giải pháp cho hệ thống ván khuôn và công

nghệ thi công đập RCC khi tường thượng lưu có kết cấu là bê tơng
thường kết hợp bê tông cấp phối II.
4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
Nghiên cứu công tác ván khuôn và công nghệ thi cơng đập RCC có kết
cấu tường thượng lưu là bê tông thường kết hợp bê tông cấp phối II.
Áp dụng cho hệ thống ván khuôn và công nghệ thi cơng đập chính hồ
chứa nước Nước Trong tỉnh Quảng Ngãi.
5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN VÀ TÌNH
HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP THEO CƠNG NGHỆ BÊ TƠNG ĐẦM LĂN
Tổng quan về tình hình xây dựng đập RCC trong nước và thế giới;
Đặc điểm của RCC và các công nghệ thi công RCC;
Các loại ván khuôn khi thi công đập RCC.
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ
KẾT CẤU VÁN KHN
Những u cầu khi thi cơng đập RCC;
Cơng nghệ thi cơng đập RCC nói chung và đập có kết cấu tường thượng
lưu là bê tơng thường kết hợp bê tông cấp phối II;
Kết cấu ván khuôn khi thi cơng tường thượng lưu đập RCC nói chung và
đập có kết cấu tường thượng lưu là bê tơng thường kết hợp bê tông cấp phối
II;
Kết luận chương 2.


4

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO ĐẬP DÂNG HỒ CHỨA
NƯỚC NƯỚC TRONG TỈNH QUẢNG NGÃI
Công nghệ thi công đập chính hồ chứa nước Nước Trong tỉnh Quảng

Ngãi có kết cấu tường thượng lưu là bê tông thường kết hợp bê tông cấp phối
II;
Công tác ván khuôn cho việc thi cơng đập chính hồ chứa nước Nước
Trong tỉnh Quảng Ngãi;
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu;
Ứng dụng của đề tài trong thực tế;
Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.


5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TÔNG DẦM
LĂN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM

LĂN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1 Tình hình xây dựng đập RCC trên thế giới
Đập bê tông trọng lực thi công bằng công nghệ RCC được phát triển từ
những năm 60 của thế kỷ trước. Cùng với quá trình phát triển, cho đến nay
trên thế giới đã hình thành 3 trường phái chính: Mỹ; Nhật; Trung Quốc.
- Trường phái của Nhật Bản Roller Compacted Dam (RCD), trường phái
này yêu cầu chất lượng RCC phải có cùng khả năng chống thấm và cường độ
như bê tông truyền thống. Đập cao nhất theo trường phái này đã đạt được đến
200m và công nghệ này đã phát triển sang cả đập vòm, chất lượng đập ngày
một nâng cao. Nhật Bản là nước phát triển công nghệ này nhanh nhất, trên 40
đập đã được xây dựng.

- Trường phái của Mỹ Roller Compacted Concrete (RCC) trường phái này
thiên về thi công nhanh, giá rẻ nhưng tồn tại về thấm và nứt, về sau trường
phái này phải vận dụng những ưu điểm của trường phái Nhật.
- Trường phái của Trung Quốc Roller Compacted Concrete Dam (RCCD),
mặc dù Trung Quốc là nước áp dụng công nghệ RCC muộn hơn so với các
nước phương Tây. Nhưng đến nay với sự nỗ lực và sáng tạo của mình, Trung
Quốc đã đi đầu trong công nghệ RCC. Trường phái này được xây dựng trên
cơ sở kinh nghiệm và bài học của 2 trường phái RCD và RCC kết hợp với
tình hình phụ gia tro bay có sẵn trong nước.
Theo thống kê đến hết năm 2005 trên thế giới đã xây dựng được trên dưới
300 đập bê tông RCC với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 bê
tông RCC. Hiện Trung Quốc đang là quốc gia dẫn đầu về số lượng đập RCC


6

tiếp đó là Nhật Bản, Mỹ và Tây Ban Nha. Các đập RCC đã được xây dựng
trên thế giới tính đến hết năm 2005 được thống kê theo bảng 1-1(chưa kể
Việt Nam).
Bảng 1-1: Số lượng đập RCC tại các nước trên thế giới tính đến 12/2005

Tên Nước

Số
đập
đã
xây
dựng

Khối

lượng
RCC
(103m3)
P

P

P

Tỷ lệ
đập
(%)

Tên Nước

Số đập
đã xây
dựng

P

Khối
lượng
RCC
(103m3)
P

P

P


Tỷ lệ đập
(%)

P

Nam Mỹ

Châu Á
Trung Quốc

59

28 275

20,00

Brazil

36

9 440

12,63

Nhật Bản

43

15 465


15,10

Mexico

6

840

2,10

Thái Lan

3

5 248

1,05

Chile

2

2 170

0,70

Kyrgystan

1


100

0,35

Colombia

2

2 974

0,70

Indonesia

1

528

0,35

Argentina

1

590

0,35

Châu Âu


Châu Phi

Tây Ban
Nha

22

3164

7,72

Nam Phi

14

1 214

4,91

Pháp

6

234

2,10

Ma rốc


11

2 044

3,86

Hy Lạp

3

500

0,70

Algeria

2

2 760

0,7

Nga

1

1200

0,35


Angola

1

757

0,35

Ý

1

262

0,35

Eritrea

1

187

0,35

Bắc Mỹ

Châu Úc

Hoa Kỳ


37

5 081

12,98

Australia

9

596

3,15

Canada

2

622

0,70

Khác

17

7 534

5,96


1.1.2 Tình hình xây dựng đập RCC tại Việt Nam


7

Trước tình hình thế giới đã và đang phát triển mạnh mẽ phương pháp thi
cơng RCC thì ở nước ta từ năm 1995 Bộ Thuỷ Lợi đã quan tâm đến công
nghệ mới này, Công ty Tư vấn xây dựng thuỷ lợi 1 đã liên danh với công ty
EXPERCO/KCC/ECI để thiết kế sửa chữa lớn đập chính Bái Thượng tỉnh
Thanh Hố. Nhưng do điều kiện thực tế lúc bấy giờ Bộ đã không phê duyệt
phương án đập RCC mà vẫn quay về phương án đập bê tơng truyền thống.
Sau đó lãnh đạo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã yêu cầu các nhà
khoa học thuỷ lợi Việt Nam làm thí nghiệm, nghiên cứu cơng nghệ thi cơng
RCC để ứng dụng công nghệ này thi công đập bê tông Tân Giang tỉnh Ninh
Thuận. Năm 1995, để chuẩn bị cho dự án thủy lợi Tân Giang tỉnh Ninh
Thuận, Công ty TVXD Thủy lợi I đã quan hệ với một số Viện nghiên cứu
Thủy lợi, Thủy điện (Thiên Tân, Hoàng Hà) của Trung Quốc để trao đổi
thông tin, tham quan, thực tập và có cử một nhóm kỹ sư thực tập thiết kế tại
Viện Hồng Hà về đập RCC. Đập bê tơng trọng lực Tân Giang đã được thiết
kế theo công nghệ RCC và Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn đã ra
quyết định số 2425NN-ĐTXD/QĐ ngày 20/9/1997 phê duyệt TKKT-TDT với
phương án đầu mối đập RCC. Nhưng sau khi kiểm tra các yếu tố cần thiết
như cơng tác thí nghiệm cấp phối; khống chế nhiệt; các thiết bị và kinh
nghiệm thi công đã nhận thấy chưa đáp ứng yêu cầu nên lại chuyển về
phương án đập bê tông sử dụng công nghệ thi công truyền thống.
Cuối năm 2003, Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định phê duyệt TKKT cơng
trình thủy điện PlêiKrơng tại tỉnh Kon Tum trong đó phần đập bê tông được
thi công bằng công nghệ RCC với chiều cao đập lớn nhất 71 m, khối lượng bê
tông RCC là 326 000 m3 trong tổng số 573 000 m3 bê tơng các loại. Đến đầu
P


P

P

R
P

R

năm 2005 cơng trình mới thi cơng phần RCC. Đây cũng là cơng trình đầu tiên
tại Việt Nam áp dụng công nghệ đầm lăn.


8

Bảng 1-2: Danh mục các cơng trình có đập bê tông thi công theo công
nghệ đầm lăn đang trong giai đoạn xây dựng và chuẩn bị xây dựng ở Việt
Nam
ST
T
1
2
3
4
5

Tên cơng trình
PleiKrơng
Định Bình

A Vương
Sê San 4
Bình Điền

Chiều
cao
(m)
71
53,5
83,4
74
64

6

Hương Điền

82,5

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24

ĐakRinh
Đồng Nai 3
Đồng Nai 4
Sơng Chị 1
Sơng Chị 2
Thượng KonTum
Nước Trong
Sơn La
Bản Chát
Bản vẽ
Hủa Na
Sông Bung 2
Sông Tranh 2
Sông Côn 2
Huội Quảng
Lai Châu
Trung Sơn
Hương Điền

100
110
129

30
25
72
138
70
138
95
100
50
104
137
84,5
70

25

Nậm Chiến

136,5

Địa điểm XD

326 000
229 135
260 000
800 000
-

Năm dự
kiến hoàn

thành
2009
2010
2010
2010
2009

BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC

-

2009

BTTL RCC

965 850
1 005 000
140 000
110 000
366 541
3 100 000
1 200 000
620 000
120 420
936 720
3 604 000

500 000
400 000

2012
2011
2012
2010
2010
2014
2014
2012
2013
2011
2012
2013
2011
2012
2013
2017
2015
2012

BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC

BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL CVC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL CVC
BTTL RCC
BTTL RCC
BTTL RCC

390 103

2013

Vịm CVC

Khối lượng
RCC (m3)
P

KonTum
Bình Định
Quảng Nam
Gia Lai
Thừa thiên –
Huế
Thừa thiên –
Huế
Quảng Ngãi

ĐắcNơng
ĐắcNơng
Khánh Hịa
Khánh Hịa
KonTum
Quảng Ngãi
Sơn La
Lai Châu
Nghệ An
Nghệ An
Quảng Ngãi
Quảng Ngãi
Quảng Nam
Sơn La
Lai Châu
Thanh Hoá
Thừa thiên –
Huế
Sơn La

P

Ghi chú

Năm 2003 cơng trình thủy điện A Vương tại tỉnh Quảng Nam được khởi

công và phần đầu mối đập bê tông cũng được xây dựng theo công nghệ RCC
vào năm 2005, chiều cao đập lớn nhất 83,4 m, khối lượng bê tông RCC là



9

260 000 m3 dự kiến hoàn thành vào năm 2007.
P

P

Đến năm 2004 thì một loạt các cơng trình thi cơng theo phương pháp RCC
được khởi cơng như cơng trình Sê San 4, Bản Vẽ, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4...,
trong đó Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn đã ra quyết định số 444
QĐ/BNN-XD ngày 26 tháng 02 năm 2004 về việc phê duyệt TKKT cơng
trình Hồ chứa nước Định Bình theo đó, đập bê tơng trọng lực được thiết kế và
thi công theo phương pháp đầm lăn với chiều cao đập 53,5 m, với tổng số 432
397 m3 bê tơng trong đó khối lượng RCC là 229 135 m3, chiếm 53%. Trong
P

P

P

P

năm 2004 Đập thủy điện Sê San 4 tại tỉnh Gia Lai có chiều cao 80m được thi
công bằng phương pháp đầm lăn cũng được khởi công xây dựng và dự kiến
hoàn thành vào năm 2010.
Đến năm 2005 Đập thủy điện Sơn La là một cơng trình có qui mơ lớn nhất
Đơng Nam Á với chiều cao đập là 138m lớn nhất nước ta cũng đã được khởi
công theo phương án RCC với khối lượng bê tông RCC lớn nhất từ trước đến
nay ở nước ta là 3,1 triệu m3. Cơng trình dự kiến hồn thành vào năm 2010.
P


P

Ngồi các cơng trình trên đang trong giai đoạn xây dựng cịn có một loạt
các cơng trình khác cũng chuẩn bị xây dựng, đang ở giai đoạn thiết kế. Danh
mục các cơng trình có đập bê tơng thi cơng theo công nghệ RCC tại Việt Nam
được ghi trong bảng 1-2.
Một số cấp phối bê tông RCC các đập đã được xây dựng ở Việt Nam.
Bảng 1-3: Cấp phối RCC thí nghiệm hiện trường dùng cho Đập PleiKrơng
T

Loại bê

T

tơng

1
2

R
180÷150
R
180÷150

Loại
cấp
phối
2
2


Loại

X

XM

(kg)

PC
40

Puzơ
lan
(kg)

Đá dăm (kg)

CKD

C

N

(kg)

(kg)

(kg)


Cộng

5 -10

10-20

20-40

80

210

290

731

158

1312

262

459

591

80

210


290

728

145

1364

272

478

614


10

Bảng 1-4: Cấp phối RCC thí nghiệm hiện trường dùng cho Đập Định Bình
T
T

Loại bê
tơng

Loại
Loại
cấp
XM
phối


Tro
X
bay
(kg)
(kg)

CK
D
(kg)

C
(kg)

N
(kg)

1

R90÷15
0

CP3

105

140

245

772


122

1341

526

215

600

2

R90÷20
0

CP2

126

141

267

746

132

1320


852

468

0

3

Vữa
M200

512

170

682

1092

360

4

Vữa
M250

580

200


780

978

370

PC4
0
Bỉm
Sơn

Đá dăm (kg)
Cộng 5-20 20-40 40-60

Bảng 1-5: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập Sơn La
T
T

Loại bê
tơng

Loại
Loại
cấp
XM
phối

Tro
X
bay

(kg)
(kg)

CK
D
(kg)

C
(kg)

N
(kg)

230

787

152

Đá dăm (kg)
Cộng 5-20 20-40 40-60

R
1

D5

PC40

60


170

1400

365÷150

Bảng 1-6: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập Sê San 4
T
T

Loại bê
tơng

1

R
180÷150

Loại
Loại
cấp
XM
phối
1

PC4
0

Puzơ CK

X
lan
D
(kg)
(kg) (kg)
80

140

220

Đá dăm (kg)

C
(kg)

N
(kg)

Cộng 5 -10 10-20 20-40

734

164

1329

236

439


654


11

Bảng 1-7: Cấp phối RCC thí nghiệm đề nghị dùng cho Đập A Vương
T
T

Loại bê
tơng

1

R
90÷150

Loại
Loại
cấp
XM
phối

Puzơ CK
X
lan
D
(kg)
(kg) (kg)


PC4
0

1

90

150

240

Đá dăm (kg)

C
(kg)

N
(kg)

Cộng 5 -20 20-40 40-60

765

150

1326

398


530

398

Bảng 1-8 cấp phối RCC M150 đề nghị sử dụng cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn
S
T
T

Loại
XM và
PG
dùng
Bỉm

1

Thành phần cấp phối, kg/m3
P

Xi

ng

Puzơl
Nước
an

200


80

120

122

420

560

420

720

R.0,56

Lượng
CKD

Đá
5-20

Đá
Đá
20-40 40-50

Cát

Phụ gia


Vc,
giây

Dung
trọng,
kg/m3
P

P

Sơn
2

Sao
Mai

200

80

120

122

420

560

420


720

R.0,56

3

Luks

200

80

120

122

420

560

420

720

R.0,56

4

Bỉm
Sơn


200

80

120

122

420

560

420

720

M.0,56

5

Sao
Mai

200

80

120


122

420

560

420

720

R.0,56

6

Luks

200

80

120

122

420

560

420


720

R.0,56

8
7
6
10
9
10

2442

210

2440

200

2441

186

2442

225

2440

223


2441

197

Bảng 1-9: Cấp phối RCC M150 B2 R90 sử dụng cho cơng trình hồ Nước
Trong – Tỉnh Quảng Ngãi
XM
STT

Pu Núi
Voi

R90
ngày
daN/
cm2

Bột
đá
kg

Cát

Đá, kg

kg

5-20


2040

Nướ
c

Phụ
gia

40-60

lít

lít

kg

kg

1

85

230

695

434

364


602

115

2.2

2

85

230

695

434

364

602

115

2.8

3

85

110


120

695

434

364

602

115

1.6

4

85

110

120

695

434

364

602


115

1.8

Ghi chú
PG:Sika
CNK:TM25
PG:Imax
CNK:EXF
PG:Sika
CNK:TM25
PG:Imax
CNK:EXF


12

Bảng 1-10: Cấp phối RCC M200 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ
Nước Trong – Tỉnh Quảng Ngãi.
XM

Tro
bay

Bột
đá

Cát

kg


kg

kg

kg

STT

Đá, kg
5-20

Phụ gia,lít

Nước

20-40

CN
K

lít

Ghi chú

GN

1

125


218

713

721

622

115

0.6

0.8

2

125

218

713

721

622

115

1.2


3

105

135

142.5

661

751

620

113

0.73

1.26

4

105

135

142.5

661


751

620

113

1.0

0.6

5

105

135

142.5

661

751

620

113

0.6

0.8


PG:Sika
CNK:TM25
GN: P96
PG:Imax
CNK:EXF
PG:Basf
CNK:P89
GN:R26
PG:Imax
CNK:EXF
GN:P90RA
PG:Sika
CNK:TM25
GN: P96

Bảng 1-11: Cấp phối GEVR M150 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ
Nước Trong – Tỉnh Quảng Ngãi.
XM

Pu

Cát

kg

kg

kg


5-20

20-40

40-60

lít

Phụ
gia
lít

1

185

100

711

377

316

536

160

1.8


2

185

100

711

377

316

536

160

2.0

STT

Đá, kg

Nước

Ghi chú
PG:Imax
CNK:EXF
PG: Sika
CNK:TM25


Bảng 1-12: Cấp phối GEVR M200 B6 R90 sử dụng cho cơng trình hồ
Nước Trong – Tỉnh Quảng Ngãi.
XM

Tro
bay

Cát

kg

kg

kg

1

245

90

750

621

533

2

245


90

750

621

3

245

90

750

621

STT

Đá, kg
5-20

20-40

Nước
lít

Phụ gia,lít

CNK


GN

156

0.8

1.0

533

156

0.7

0.7

533

156

0.9

1.2

Ghi chú

PG:Sika
CNK:TM25
GN: P96

PG:Basf
CNK:P89
GN:R26
PG:Imax
CNK:EXF
GN:P90RA


13

Ghi chú: X: xi măng; CKD: Chất kết dính; C: Cát; N: Nuớc; CP3: Bê tông
cấp phối 3; CP2: Bê tông cấp phối 2...
Như vậy, qua bảng thống kê trên cho thấy nước ta đang trong giai đoạn
phát triển mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ xây dựng đập bê tông theo
phương pháp đầm lăn RCC. Đây cũng là cơ hội và thách thức lớn đối với các
nhà tư vấn thiết kế, thi cơng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện trong việc nắm bắt
và làm chủ được công nghệ mới và đầy triển vọng này.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ
THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN
1.2.1 Đặc diểm của RCC
Việc lựa chọn phương án thi công đập bằng công nghệ RCC thường đem
lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đập bê tông thường và đập đất đá bởi các
lý do sau:
- Thi cơng nhanh: Do có thể dùng băng tải để vận chuyển bê tông, dùng
máy ủi để san gạt và máy lu rung để đầm lèn. So với đập bê tông thường, đập
RCC được thi công với tốc độ cao hơn. So với đập đất đá có cùng chiều cao,
khối lượng của đập RCC nhỏ hơn nên thi công nhanh hơn. Cơng trình đập
càng cao, hiệu quả kinh tế của đập RCC càng lớn so với đập đất đá.
- Hạ giá thành : Theo các tính tốn tổng kết từ các cơng trình đã xây dựng
cho thấy giá thành đập RCC rẻ hơn so với đập CVC từ 25 đến 40%. Sự chênh

lệch giá này phụ thuộc vào giá thành cốt liệu, chất kết dính, tính phức tạp của
cơng tác đổ bê tơng và khối lượng của tồn bộ cơng trình. Việc hạ giá thành
đạt được là do giảm chi phí cốp pha đổ bê tơng, giảm chi phí vận chuyển, đổ,
đầm bê tơng.
- Giảm chi phí cho cơng trình tạm phục vụ dẫn dịng thi cơng: So với đập
đất đá, chi phí làm cửa tràn tạm của đập RCC thường rẻ hơn. Đối với đập
thuỷ điện được thiết kế có nhiều cửa nhận nước ở nhiều cao trình khác nhau


14

thì phương án đập RCC càng rẻ hơn so với phương án đập đất đá. Hơn nữa
đối với đập RCC chiều dài của kênh dẫn dòng ngắn hơn nhiều so với kênh
dẫn dịng của đập đất đá. Mặt khác, có thể chia nhỏ mùa dẫn dòng (lũ và kiệt
riêng) làm giảm qui mơ cơng trình dẫn dịng (đê quay và cơng trình tháo nước
thi cơng) do đập RCC ít bị rủi ro khi nước tràn qua.
Thi công RCC không những là một loại phương pháp thi công mới, hơn
nữa loại đập này hơn nữa loại đập này đã hình thành một loại hình đập mới
nổi lên, mới đầu chỉ sử dụng đập trọng lực, hiện nay đã phát triển đến đập
vịm trọng lực và đập vịm.
Ngoại hình mặt cắt của đập, đại thể giống như đập trọng lực, song về
phương diện thiết kế các bộ phận chi tiết ở thân đập như bố trí khe ngang,
hành lang bố trí đường ống và lỗ thoát nước cũng giống như chống thấm
ván khn, v.v đều có những chố khác nhau rất nhiều.
Tóm lại, để thích ứng với cơng nghệ mới RCC về thiết kế (đập RCC)
cũng phải tiến hành như điều chỉnh cần thiết càng làm tăng thêm tính ưu
việt của RCC.
1.2.2 Các công nghệ thi công RCC
Công nghệ RCC là sự kết hợp giữa hai công nghệ truyền thống : Công
nghệ chế tạo bê tông (rung) và công nghệ đất đá (lu, lèn). RCC được tiến

hành thí nghiệm nghiệm cứu và ứng dụng ở rất nhiều nước trên thế giới.
Cùng với quá trình phát triển, cho đến nay trên thế giới đã hình thành 3
trường phái chính: Mỹ; Nhật; Trung Quốc.
Trường phái của Nhật Bản Roller Compacted Dam (RCD), trường phái
này yêu cầu chất lượng RCC phải có cùng khả năng chống thấm và cường
độ như bê tông truyền thống. Đập cao nhất theo trường phái này đã đạt
được đến 200m và công nghệ này đã phát triển sang cả đập vòm, chất
lượng đập ngày một nâng cao. Nhật Bản là nước phát triển công nghệ này


×