Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ QUANG HUY

HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI
CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LÊ QUANG HUY

HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI
CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH HẬU GIANG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 8 58 03 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ VĂN HÙNG


NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện Quy trình quản lý chất lượng thi
cơng các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tại Ban Quản lý dự án
chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang”, các kết quả nghiên cứu được thể
hiện hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham
khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Lê Quang Huy

i


LỜI CÁM ƠN
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Văn Hùng,
người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và giúp tơi hồn thành luận
văn tốt nghiệp của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các Thầy Cô giáo trong trường
Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu.
Tơi biết ơn sâu sắc đến tất cả những người đã cho tôi sự trợ giúp trong việc có được
các thơng tin và dữ liệu liên quan đến nghiên cứu.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, tơi cảm ơn gia đình đã hỗ trợ cho tôi vật chất
và tinh thần trong suốt thời gian học của tơi.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và

năng lực của mình, tuy nhiên khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo của q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, đó chính là sự giúp
đỡ q báu nhất để tơi có thể cố gắng hồn thiện hơn trong q trình nghiên cứu và
cơng tác sau này.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƠNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ...................................................................3
1.1 Chất lượng cơng trình xây dựng ...............................................................................3
1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng ............................................................................3
1.1.2 Khái niệm về chất lượng; đặc điểm và chất lượng và cơng trình Nơng nghiệp và
PTNT .............................................................................................................................. 4
1.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ..................................................................7
1.2.1 Quản lý chất lượng ............................................................................................... 7
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng .............................................................. 8
1.2.3 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở Việt Nam .............................................9
1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng .........................................................15
1.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng .....................15
1.3.2 Quy trình quản lý chất lượng ..............................................................................17
1.4 Một số vấn đề về quản lý chất lượng xây dựng của tỉnh Hậu Giang ......................20
Kết luận chương 1 .........................................................................................................24
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY

DỰNG......................................................................................................………25
2.1 Hệ thống Tiêu chuẩn và Quy chuẩn quốc gia và cơ sở pháp lý về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng ............................................................................................ 25
2.1.1 Luật, Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ............................................................ 25
2.1.2 Hệ thống Tiêu chuẩn và Quy chuẩn thường áp dụng đối với cơng trình nơng
nghiệp và PTNT.............................................................................................................26
2.1.3 Quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình ......................................................31
2.1.4 Vai trò và trách nhiệm của các bên tham gia quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng ............................................................................................................................ 33
2.2 Một số phương thức quản lý chất lượng cơng trình xây dựng................................ 38
iii


2.2.1 Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection) ................................................... 38
2.2.2 Phương thức Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control) ............................. 38
2.2.3 Phương thức Đảm bảo chất lượng QA (Quality Assurance): ............................ 39
2.2.4 Phương thức Kiểm sốt chất lượng tồn diện – TQC (Total Quality Control): 40
2.2.5 Quản lý chất lượng theo ISO .............................................................................. 40
2.3 Nội dung cơ bản về quản lý chất lượng thi công xây dựng .................................... 43
2.3.1 Tuân thủ thiết kế ................................................................................................. 43
2.3.2 Kiểm soát chất lượng vật liệu ............................................................................. 43
2.3.3 Kiểm sốt qui trình thi cơng, tiến độ .................................................................. 44
2.3.4 Kiểm soát kỹ thuật chất lượng............................................................................ 44
2.3.5 Trình tự các bước nghiệm thu nội bộ và nghiệm thu với Chủ đầu tư ................ 45
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng ................................... 50
2.4.1 Yếu tố khách quan .............................................................................................. 50
2.4.2 Yếu tố chủ quan .................................................................................................. 51
Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 52
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CÔNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI NÔNG

NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH HẬU GIANG ................................................................ 53
3.1 Giới thiệu chung về Ban Quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh
Hậu Giang...................................................................................................................... 53
3.1.1 Thông tin chung.................................................................................................. 53
3.1.2 Sơ đồ tổ chức của đơn vị .................................................................................... 53
3.2 Thực trạng về quy trình quản lý chất lượng thi cơng của BQLDA chuyển đổi nông
nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang .................................................................................. 56
3.2.1 Quy trình quản lý chất lượng.............................................................................. 56
3.2.2 Hệ thống quản lý hồ sơ cơng trình xây dựng ..................................................... 66
3.2.3Cơng tác quản lý chất lượng thi cơng các cơng trình NN&PTNT Hậu Giang .... .67
3.3 Hồn thiện quy trình quản lý chất lượng của BQLDA chuyển đổi nông nghiệp bền
vững tỉnh Hậu Giang ..................................................................................................... 68
3.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................. 68
3.3.2 Hồn thiện quy trình quản lý chất lượng ............................................................ 69
iv


3.3.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ .....................................................................86
3.3.4 Hoàn thiện một số nội dung quản lý chất lượng thi công của chủ đầu tư đối với
các bên tham gia xây dựng ............................................................................................ 87
Kết luận chương 3 .........................................................................................................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................97
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ............................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................101
PHỤ LỤC ....................................................................................................................102

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Mơ hình hóa các yếu tố của chất lượng tởng hợp ........................................... 4
Hình 1-2: Quy trình QLCL CTXD theo NĐ 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013.............. 8
Hình 1-3: Cơng trình Đường hầm Thủ Thiêm .............................................................. 10
Hình 1-4: Cơng trình Tịa nhà Bitexco .......................................................................... 11
Hình 1-5: Cơng trình Cao tốc Hạ Long – Hải Phịng .................................................... 11
Hình 1-6: Sập giáo chống Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đơng ............................. 12
Hình 1-7: Quốc lộ 61C hư hỏng nặng ........................................................................... 13
Hình 1-8: Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng ............................................... 17
Hình 1-9: Lưu đồ mẫu quy trình quản lý ...................................................................... 18
Hình 2-1: Sơ đồ Mơ hình QLCL cơng trình xây dựng ở Việt Nam .............................. 33
Hình 2-2: Mơ hình quản lý theo q trình của hệ thống ............................................... 41
Hình 3-1: Sơ đồ bộ máy tở chức ................................................................................... 55
Hình 3-2: Sơ đồ hệ thống tở chức quản lý CLCT (hiện tại) .......................................... 57
Hình 3-3: Sơ đồ hoạt động của hệ thống QLCL của Ban QLDA ................................. 72
Hình 3-4: Sơ đồ trình tự QLCL khảo sát....................................................................... 77
Hình 3-5: Sơ đồ các bước QLCL thiết kế ..................................................................... 80
Hình 3-6: Sơ đồ trình tự kiểm sốt chất lượng thi cơng của CĐT ................................ 85

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1: Tởng hợp các cơng trình có sai sót trong khâu khảo sát............................... 60
Bảng 3-2: Tởng hợp các cơng trình có sai sót trong khâu thiết kế xây dựng ................61
Bảng 3-3: Tởng hợp các cơng trình thi công kém chất lượng .......................................64

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CĐT

Chủ đầu tư

CLCT

Chất lượng công trình

CTXD

Cơng trình xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

HCTC

Hành chính tở chức

HTQLCL Hệ thống quản lýchất lượng


Nghị định

NTTC

Nhà thầu thi công

PL


Pháp luật

PTNT

Phát triển nông thôn

QLCL

Quản lý chất lượng

QLDA

Quản lý dự án

QLNN

Quản lý nhà nước

QT

Quy trình

TVGS

Tư vấn giám sát

TVQLDA Tư vấn quản lý dự án
TVTK


Tư vấn thiết kế

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCT

Xây dựng công trình

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có bước tiến bộ đáng kể. Song song
với sự phát triển kinh tế là sự phát triển của q trình đơ thị hóa, các dự án, các cơng
trình xây dựng đang được triển khai liên tục. Ở Hậu Giang các dự án, công trình Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn đã và đang được quy hoạch, triển khai thực hiện để
từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng
bền vững đồng thời để ứng phó với tình hình biến đởi khí hậu đang diễn biến theo
chiều hướng ngày càng phức tạp.
Sự đảm bảo về các mặt như: lợi nhuận, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh
môi trường . . . là thước đo cho sự thành công của một dự án đầu tư xây dựng. Một
trong những yếu tố quyết định sự thành cơng đó là việc bắt buộc nhà thầu phải có được
một quy trình quản lý chất lượng và chủ đầu tư phải kiểm tra, giám sát đảm bảo nhà
thầu nghiêm túc thực hiện theo quy trình đã đề ra. Nhận thức được tầm quan trọng của
các quy trình quản lý dự án, đặc biệt là quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi
công xây lắp, là chuyên viên đang làm việc tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông

nghiệp bên vững tỉnh Hậu Giang – trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh Hậu Giang, cùng với những kiến thức đã được học và kinh nghiệm bản thân qua
q trình cơng tác, tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện quy trình quản lý chất lượng
thi cơng các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban Quản lý dự án
chuyên đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ
chuyên ngành Quản lý xây dựng.
2. Mục đích của đề tài

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng thi cơng
các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tại Ban Quản lý dự án chuyển đổi
nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang.
3. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
1


- Phương pháp tổng hợp;
- Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá;
- Phương pháp kế thừa và phương pháp chuyên gia.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: Quản lý chất lượng thi cơng xây lắp các cơng trình nơng
nghiệp và phát triển nông thôn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nâng cao chất lượng xây dựng các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn của
Ban Quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài


5.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa những cơ sở lý luận về quy trình quản lý chất lượng
xây dựng trong giai đoạn thi công xây lắp các cơng trình nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng của dự án .
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua những kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện của luận văn là
những gợi ý thiết thực, hữu ích có thể vận dụng vào công tác quản lý chất xây dựng
trong giai đoạn thi cơng xây lắp các cơng trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

2


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
1.1 Chất lượng cơng trình xây dựng
1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng
Thế nào là một sản phẩm có chất lượng, đây là một đề tài luôn gây ra những tranh cãi
phức tạp. Nguyên nhân gây ra những tranh cãi này xuất phát từ nhiều quan điểm khác
nhau về chất lượng của một sản phẩm:
 Quan điểm theo hướng sản phẩm thì chất lượng sản phẩm là tởng thể các thuộc tính
sản phẩm quy định tính thích dụng sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với
cơng dụng của nó.
 Quan điểm theo hướng nhà sản xuất thì chất lượng là tởng hợp những tính chất đặc
trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho nó trong
điều kiện kinh tế xã hội nhất định như sự phù hợp với thị trường, đảm bảo về mặt cạnh
tranh, đi kèm theo các chi phí giá cả.
 Quan điểm theo hướng thị trường thì theo A.Fêignbaum:“Chất lượng là tập hợp tất
cả đặc tính của sản phẩm và dịch vụ từ tiếp cận thị trường, kỹ thuật, sản xuất và bảo

hành mà thơng qua đó sản phẩm và dịch vụ được sử dụng sẽ đáp ứng được mong đợi
của khách hàng.”
Như vậy, chất lượng sản phẩm dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên
những cách tiếp cận khác nhau thì đều có một điểm chung duy nhất đó là sự phù hợp
với yêu cầu trên các phương diện như tính năng của sản phẩm và dịch vụ đi kèm, giá
cả phù hợp, thời gian, tính an tồn và độ tin cậy. Có thể mơ hình hóa các yếu tố của
chất lượng tổng hợp như sau: [1]

3


Hình 1-1: Mơ hình hóa các yếu tố của chất lượng tổng hợp
Khái niệm về chất lượng; đặc điểm và chất lượng và cơng trình Nơng nghiệp
và PTNT
1.1.2

1.1.2.1 Khái niệm về chất lượng

Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Từ góc độ nhà sản
xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm (dự án) so với các tiêu
chuẩn thiết kế được duyệt. Như vậy, trong khu vực sản xuất, một dung sai của các chỉ
tiêu được định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng. Trong khu vực dịch vụ,
chất lượng được xác định chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu gián tiếp. Theo quan điểm
của người tiêu dùng, chất lượng là tởng thể các đặc tính của một thực thể, phù hợp với
việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng là giá trị mà khách hàng nhận
được, là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Chất lượng có thể được xác định trên các khía cạnh như thuộc tính vật chất của
sản phẩm; định hướng thời gian của sản phẩm dịch vụ (phù hợp với việc sử dụng lâu
dài, đảm bảo liên tục bên lâu); các dịch vụ sau bán hàng ; ấn tượng tâm lý đối với sản
phẩm; yếu tố đạo đức kinh doanh trong kinh doanh. Từ những khái niệm trên có thể

rút ra một số vấn đề sau:
 Chất lượng là phạm trù có thể áp dụng đối với mọi thực thể.
 Chất lượng phải thể hiện trên một tập hợp nhiều đặc tính của thực thể, thể hiện
khả năng thỏa mãn nhu cầu.

4


 Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu. Một thực thể dù đáp ứng các tiêu chuẩn về
sản phẩm nhưng lại không phù hợp với nhu cầu, không được thị trường chấp nhận thì
bị coi là khơng có chất lượng. Chất lượng được đo bởi mức độ thỏa mãn nhu cầu. Sự
thỏa mãn được thể hiện trên nhiều phương diện như tính năng của sản phẩm, giá cả,
thời điểm cung, mức độ dịch vụ, tính an tồn...
 Chất lượng phải gắn với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt
kinh tế kỹ thuật, xã hội phong tục tập qn.
1.1.2.2 Đặc điểm cơng trình Nơng nghiệp và PTNT
Một số loại cơng trình Nơng nghiệp và PTNT phổ biến: Phụ lục 1 Nghị định số
46/2015/NĐ-CP [2]:
1. Cơng trình thủy lợi: hồ chứa nước; đập ngăn nước (bao gồm đập tạo hồ, đập ngăn
mặn, giữ ngọt, điều tiết trên sông, suối.v.v..tràn xả lũ; cống lấy nước, cống tiêu nước,
cống xả nước; kênh, đường ống dẫn nước; đường hầm thủy cơng; trạm bơm tưới-tiêu
và cơng trình thủy lợi khác.
2. Cơng trình đê điều: đê sơng; đê biển; đê cửa sơng và các cơng trình trên đê, trong đê
và dưới đê.
3. Cơng trình chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản và các cơng
trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn khác.
Chi tiết một số công trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thường gặp ở Đồng
bằng Sơng Cửu Long:
 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất
nông nghiệp; cấp nước cho sản xuất công nghiệp và các mục đích dân sinh, kinh

tế khác; cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn;
 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng phục vụ nuôi trồng
thủy sản tập trung, khai thác thủy sản;
 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng phục vụ trồng trọt,
chăn nuôi tập trung;
5


 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng phục vụ bảo vệ và
phát triển rừng;
 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất,
chế biến muối tập trung;
 Cơng trình chợ đầu mối, trung tâm đấu giá, sàn giao dịch sản phẩm nơng nghiệp;
 Cơng trình kho lưu trữ, kho ngoại quan, kho bảo quản sản phẩm nơng nghiệp;
 Cơng trình hoặc các hạng mục cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng khu, vùng nơng
nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao;
 Cơng trình hoặc hạng mục cơng trình thuộc cơ sở kiểm dịch, khảo, kiểm nghiệm,
chứng nhận chất lượng nơng lâm thủy sản.
 Cơng trình thốt nước, thu gom và xử lý nước thải, chất thải, ô nhiễm mơi trường
nơng thơn.
Một số những đặc điểm cơng trình Nơng nghiệp và PTNT:
 Cơng trình Nơng nghiệp và PTNT là loại cơng trình ln được gắn liền với địa điểm
xây dựng mà phần lớn địa hình phức tạp, chủ yếu thi công xây dựng dưới nước. Phần
lớn các hoạt động xây dựng đều phải được huy động và tiến hành thực hiện ngay trên
hiện trường. Điều này cho thấy việc thi công xây dựng sẽ bị phụ thuộc vào điều kiện
thời tiết, khí hậu, địa hình tại nơi sản xuất xây dựng cơng trình.
 Cơng trình Nơng nghiệp và PTNT có thể được hình thành bởi nhiều các phương
pháp sản xuất phức tạp khác nhau, thời gian thi công kéo dài.
 Cơng trình Nơng nghiệp và PTNT được hình thành bao gồm từ nhiều các hạng mục,
tiểu hạng mục cơng trình mà thành. Nhiều hạng mục cơng trình sẽ bị che khuất ngay

sau khi thi công xong để triển khai các hạng mục tiếp theo. Nên việc kiểm tra giám sát
chất lượng cơng trình phải được thực hiện theo trình tự phù hợp với đặc điểm của loại
cơng trình cụ thể.

6


1.1.2.3Chất lượng Cơng trình Nơng nghiệp và PTNT
 Chất lượng cơng trình ngồi những đặc tính như đáp ứng mong đợi của khách hàng
– chủ đầu tư, thỏa mãn những nhu cầu đã được cơng bố hoặc cịn tiềm ẩn thì nó cịn
phải đáp ứng được các u cầu như:
 Đáp ứng được các yêu cầu chất lượng hồ sơ của cơng trình đã quy định trong Luật
xây dựng và các văn bản dưới luật, cũng như các qui trình qui phạm hiện hành và hợp
đồng.
 Yêu cầu phù hợp với qui hoạch xây dựng của khu vực, phù hợp với đặc điểm tự
nhiên xã hội tại địa điểm xây dựng.
 Phải đảm bảo an tồn cho bản thân cơng trình cũng như các cơng trình lân cận, đảm
bảo vệ sinh tài nguyên môi trường cho địa bàn thi công cơng trình.
 Đáp ứng cơng năng sử dụng, bền vững và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của
hủ đầu tư.
1.2

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

1.2.1 Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng có thể được hiểu là tổng thể các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành
chính tác động lên tồn bộ q trình hoạt động của một tổ chức hay một doanh nghiệp
để đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng với chi phí thấp nhất. Ngày nay, quản lý chất
lượng đã mở rộng tới tất cả hoạt động, từ sản xuất đến quản lý, dịch vụ trong tồn bộ
chu trình sản phẩm. Điều này được thể hiện qua một số định nghĩa như sau: [3]

 “Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng tất yếu của
sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dung. Điều này được thực hiện bằng
cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động hướng đích tới
các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm” (Tiêu chuẩn Liên Xô –
1970).

7


 “Quản lý chất lượng là ứng dụng các phương pháp, thủ tục và kiến thức khoa học
kỹ thuật bảo đảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với thiết kế, với
yêu cầu trong hợp đồng bằng con đường hiệu quả nhất” (A.Robertson Anh).
 “Đó là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác
nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai hững tham số chất lượng, duy trì
và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách kinh tế nhất,

thỏa mãn

nhu cầu của tiêu dùng” (A.Feigenbaum – Mỹ).
 “Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất
những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu
dùng” (Kaoru Ishikawa – Nhật).
 Theo ISO 9000 : 2015: “Một hệ thống quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động
theo đó tổ chức nhận biết các mục tiêu của mình và xác định các quá trình và nguồn
lực cần thiết để đạt được kết quả mong muốn; để mang lại giá trị và thu được các kết
quả cho các bên quan tâm liên quan; giúp lãnh đạo cao nhất tối ưu việc sử dụng
nguồn lực có tính đến các hệ quả dài hạn và ngắn hạn của các quyết định của mình;
đưa ra phương thức nhận biết các hành động nhằm giải quyết các hệ quả dự kiến,
ngoài dự kiến khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ”.
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là một chuỗi các cơng việc và hành động được
hệ thống nhằm hướng dẫn, theo dõi và kiểm sốt cơng trình xây dựng để mang tới hiệu
quả tốt nhất cho chất lượng cơng trình xây dựng. [2]

Hình 1-2: Quy trình QLCL CTXD theo NĐ 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013

8


Rộng hơn chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm
và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản
phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản đó là:
 Chất lượng cơng trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khâu hình thành ý
tưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi
công,…đến giai đoạn khai thác sử dụng. Chất lượng cơng trình xây dựng thể hiện ở
chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất
lượng khảo sát, chất lượng thiết kế,…
 Chất lượng cơng trình tởng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật
liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
cơng trình.
 Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định
ngun vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành và thực hiện
các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư
lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
 Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng
cơng trình mà cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sư
xây dựng,…
 Vấn đề môi trường cần được chú ý không chỉ từ gốc độ tác động của dự án tới các
yếu tố môi trường mà còn cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các
yếu tố môi trường tới q trình hình thành dự án.

1.2.3 Cơng tác quản lý chất lượng xây dựng ở Việt Nam
1.2.3.1Thực trạng chất lượng cơng trình ở nước ta
 Sự phát triển kinh tế xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc đẩy sự phát triển đô thị
về mặt hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. Từ đó đã tạo điều kiện vô cùng thuận
lợi cho ngành xây dựng vươn lên, đầu tư nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự
hồn thiện mình và đã đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Các
doanh nghiệp xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được công nghệ
9


thiết kế và đã thi công xây dựng được những cơng trình quy mơ lớn, phức tạp mà trước
đây phải thuê nước ngoài.
 Chúng ta đã tự thiết kế thi cơng nhà cao tầng, nhà có khẩu độ lớn, các cơng trình
ngầm và nhiều cơng trình đặc thù khác. Bằng công nghệ mới, chúng ta đã xây dựng
thành công Đường hầm sơng Sài Gịn (hay cịn gọi là hầm Thủ Thiêm) là đường hầm
vượt sơng Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh, có 6 làn xe dài 1.490m, Cao tốc Hạ Long
– Hải Phòng, Tòa nhà Bitexco Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều loại cầu vượt sơng khẩu
độ lớn, các nhà máy nhiệt điện, thủy điện quy mô lớn. Các khu đô thị mới khang
trang, hiện đại đã và đang mọc lên bằng chính bàn tay và khối óc con người Việt Nam.
Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trưởng thành và khẳng
định vị thế.

Hình 1-3: Cơng trình Đường hầm Thủ Thiêm
10


Hình 1-4: Cơng trình Tịa nhà Bitexco

Hình 1-5: Cơng trình Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng
11



Song song với những mặt đã đạt được trong công tác nâng cao chất lượng cơng trình
xây dựng ở nước ta thì hiện nay, trong phạm vi cả nước, trên các phương tiện thông tin
đại chúng thường xuyên đưa tin về sự xuống cấp nhanh chất lượng của một số cơng
trình sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng cũng như các sự cố về chất lượng cơng
trình xây dựng điển hình như vụ việc sập giáo chống trong thi công đổ bê tông xà mũ
tại dự án Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông, hay là Quốc lộ 61C dài 47 km nối
Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, có tởng vốn đầu tư tồn tuyến gần 3.400 tỷ
đồng, khi được đưa vào sử dụng vào năm 2012 sau 04 năm xây dựng đã có dấu hiệu
lún và và hư hỏng, người dân phải bẻ cành cây bỏ vào những chỗ sụt lún, hư hỏng để
cảnh báo nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông. Lẽ tự nhiên, xã hội sẽ
không chấp nhận thứ phẩm, hoặc phế phẩm trong việc thi công xây dựng. Cơng trình
cần đảm bảo chất lượng và an tồn khi sử dụng. T̉i thọ và tính hiệu quả của cơng
trình phụ thuộc vào chất lượng xây dựng cơng trình. Bất cứ sự yếu kém về chất lượng
xây dựng, không đảm bảo an tồn trong sử dụng đều có thể gây thiệt hại về người và
tài sản.

Hình 1-6: Sập giáo chống Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông
12


Hình 1-7: Quốc lộ 61C hư hỏng nặng
1.2.3.2 Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở nước ta
 Công tác quản lý chất lượng trong xây dựng tại Việt Nam được thực hiện khá bài
bản với xương sống là Luật Xây dựng mà mới đây nhất là Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 [4] đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày
18/6/2014 (sau đây gọi là Luật Xây dựng 2014) và có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/01/2015. Một trong những điểm mới quan trọng liên quan đến chất lượng cơng
trình tại Luật Xây dựng 2014 là quy định vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý

nhà nước về xây dựng được phân cấp, làm rõ gồm: Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh,
quận, huyện. Tránh được tình trạng nhiều cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng khi
cơng trình sự cố khơng có đơn vị chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho xã hội. Dưới
luật cịn có các Nghị định, Thông tư hướng dẫn cụ thể như Nghị định 46/2015/NĐ-CP
[2] có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015. Để hướng dẫn chi tiết các nội
dung của Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ngày 26 tháng 10 năm 2016, Bộ Xây dựng ban
hành Thông tư hướng dẫn số 26/2016/TT-BXD [5], Thơng tư này có hiệu lực từ ngày
15 tháng 12 năm 2016.

13


 Ở nước ta, ngoài các bên tham gia xây dựng (chủ đầu tư, các nhà thầu…), việc kiểm
soát chất lượng cơng trình ở Việt Nam hiện nay hầu như chỉ có các cơ quan quản lý
Nhà nước đảm nhiệm thông qua các biện pháp như thẩm định, kiểm tra, xử lý vi phạm,
còn việc tham gia của xã hội rất hạn chế. Hiện nay có 2 cơ chế để xã hội tham gia vào
công tác quản lý chất lượng cơng trình: theo quy trình pháp lý và tham gia tự phát.
 Tham gia theo quy trình pháp lý: Trước đây, việc tham gia của thành phần ngoài cơ
quan QLNN trong quản lý chất lượng được quy định trong Nghị định 15/2013/NĐ-CP
được ban hành ngày 06/02/2013 [6], vấn đề tham gia của thành phần ngoài QLNN
được quy định trong Điều 21, ở phần thẩm tra thiết kế cơng trình của cơ quan QLNN
địa phương, theo đó, các đơn vị tư vấn “có thể” được cơ quan QLNN thuê thẩm tra
thiết kế khi cần. Như vậy, xét về mặt xã hội hóa, quy định như Nghị định 15/2013/NĐCP là bước lùi trong việc tham gia của thành phần ngoài QLNN trong quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng.
 Đây thực sự là cơ chế để xã hội cùng tham gia với cơ quan QLNN trong kiểm sốt
chất lượng cơng trình, nhưng thực tế triển khai đã không mang lại hiệu quả như mong
muốn, trở thành hình thức, vì nhiều lý do như: các đơn vị thực hiện chứng nhận không
thật sự độc lập, các điều kiện theo quy định không đảm bảo việc chọn được đơn vị
đáng tin cậy, thiếu cơ chế kiểm tra của cơ quan QLNN.
 Với Nghị định 84/2015/NĐ-CP [7] mới được ban hành ngày 30/9/2015, vấn đề

tham gia của thành phần ngoài QLNN được quy định trong Chương VII Giám sát đầu
tư của Cộng đồng từ Điều 49 đến Điều 51 vai trò của giám sát cộng đồng mới thật sự
được đề cao và là một thành phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cơng
trình xây dựng.
 Tham gia tự phát: Sự tham gia tự nguyện của cộng đồng trong quản lý chất lượng
xây dựng đã được nêu ở Nghị định 15/2013/NĐ-CP (Điều 9) [6] với nội dung “Giám
sát của nhân dân về chất lượng cơng trình xây dựng”; nhưng việc “giám sát” này thực
chất chỉ là hành động phản ánh một cách tự phát của người dân nếu phát hiện “vấn đề”
về chất lượng cơng trình, mang tính may rủi, khơng chun, khơng thể phát huy tác
dụng căn cơ trong kiểm soát chất lượng cơng trình. Thực sự, cũng khơng cần thiết quy
14


định việc “giám sát” này vì nếu phát hiện vi phạm về chất lượng cơng trình, người dân
hồn tồn có thể phản ánh thông qua khiếu nại, tố cáo, đã có trong luật pháp.
 Như vậy, mặc dù đã có cơ chế cho thành phần ngoài cơ quan QLNN tham gia
quản lý chất lượng xây dựng từ trước, nhưng thực tế ở Việt Nam thành phần ngoài
QLNN vẫn chưa trở thành lực lượng hỗ trợ, cùng cơ quan QLNN kiểm sốt chất lượng
cơng trình xây dựng. Cho tới khi Nghị định 84/2015/NĐ-CP [7] được ban hành thì vai
trị, chức năng quản lý chất lượng xây dựng của của giám sát cộng đồng mới phát huy
hiệu quả từ đó giúp cho QLNN ngày càng tương xứng với tình hình phát triển của
ngành xây dựng và khơng cịn đơn độc trong kiểm soát chất lượng xây dựng.
1.3

Hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng

1.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng
Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu, áp dụng riêng các
tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây dựng. Nước ta nói chung và ngành xây dựng ở nước ta
nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001. Nên tìm hiểu những đặc

thù của thế giới ở thời kỳ đầu phổ biến các tiêu chuẩn này. ISO 9001, tiền thân là ISO
9000 có gốc từ các tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được phổ biến nhanh và rộng rãi
trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 do nhu cầu hoà nhập của Cộng đồng Châu Âu.
Liền đó kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản. Và cuối cùng là sự
thừa nhận quốc tế hết sức nhanh chóng.
Châu Á mà cụ thể là ngành xây dựng ở Đông Nam Á áp dụng có chậm hơn, nhưng
cũng khơng phải q chậm. Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991và trong hai
năm đầu chỉ các hãng xây dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự
thầu các dự án xây dựng nhà. Singapore và một số nước khu vực khác cũng có những
diễn biến tương tự. Khơng nghi ngờ gì trong một tương lại gần ISO 9000 vẫn là những
tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất.
Hệ thống chất lượng được xem là phương tiện cần thiết để thực hiện các chức năng
quản lý chất lượng. Nó gắn với tồn bộ các hoạt động của quy trình và được xây dựng
phù hợp với những đặc trưng riêng của sản phẩm và dịch vụ trong doanh nghiệp. Hệ

15


×