Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng ca hát cho trẻ 3 – 4 tuổi tại lớp 3a1 trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 13 trang )

I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP:
1. Vai trò của biện pháp:
Có bao giờ chúng ta tự hỏi trẻ con bắt đầu tiếp xúc với âm nhạc từ khi nào,
liệu có phải là khi trẻ biết nói hay khi trẻ lên mẫu giáo hay khơng. Chắc chắn là
khơng:
“Con cịn bế trên tay, con chưa biết con cò, nhưng trong lời mẹ hát có cánh
cị đang bay”. Có thể thấy ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ trẻ đã được thai
giáo bằng âm nhạc, khi trẻ nằm trong nôi trẻ được nghe những ca từ, những hình
ảnh đẹp trong những bài hát ru của bà, của mẹ.
“À ơi... Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước, ớ trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu ớ mới là đạo con”
Âm nhạc đến với trẻ rất đỗi tự nhiên, âm nhạc xoa dịu đi những trạng thái
tiêu cực của trẻ, âm nhạc dẫn dắt chúng ta dến với những đứa trẻ hạnh phúc và
chúng sẽ được sống trong một môi trường giáo dục hạnh phúc.
2. Thực trạng tại lớp 3TA1 trường mầm non:
Năm học 2020-2021 tôi được nhà trường phân cơng dạy
lớp 3TA1, lớp có tổng số 30 học sinh trong đó 19 bé trai và 11 bé gái. Trong
q trình thực hiện đề tài này tơi có được một số thuận lợi và gặp phải một số khó
khăn như sau:
a. Thuận lợi:
Cơ giáo có năng khiếu âm nhạc, giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm, thu hút sự
chú ý của trẻ.
Đa số trẻ là con em trên địa bàn phường nên thuận tiện cho việc theo học tại
trường.
b. Khó khăn:
Đa số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên thời gian đầu trẻ cịn bở
ngỡ quấy khóc, trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong giao tiếp cũng như
trong hoạt động âm nhạc.
Trẻ hát chưa thuộc bài hát, hát chưa tròn vành rõ chữ, chưa đúng nhạc, chưa


hứng thú thể hiện được tình cảm tự tin khi hát.
c. Khảo sát thực tế:
Trước khi áp dụng biện pháp tôi đã khảo sát thực tế tại thời điểm đầu năm
học và thu được kết quả như sau:
1


Tổng đạt
số

Tỷ lệ

Chưa Tỷ lệ
đạt
%

STT

Các kỹ năng

1

Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,
hát thuộc bài hát.

30

10

33%


20

67%

2

Trẻ hát tròn vành rõ chữ, hát
đúng nhạc, đúng giai điệu bài
hát.

30

5

17%

25

83%

3

Trẻ hứng thú , tích cực vào hoạt
động ca hát, thể hiện được tình
cảm, tự tin khi biểu diễn bài
hát.

30


3

10%

23

77%

%

* Qua bảo khảo sát trên tôi nhận thấy:
Số trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài khi khảo sát lần đầu chỉ
đạt 10/30 ( chiếm 33%), do các con mới đi học môi trường thay đổi con chưa
quen cô giáo và các bạn, các con còn nhút nhát và chưa mạnh dạn.
Trẻ hát tròn vành, rõ chữ, hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát khảo sát
lần đầu chỉ đạt 5/30 ( chiếm 17%), do đặc thù của lứa tuổi khủng hoảng tuổi lên
ba, trẻ cịn nói ngọng, chưa nói được câu dài, cịn thích làm theo ý của mình, tự
do và chưa tập chung vào hoạt động ca hát.
Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động ca hát, thể hiện được tình cảm, tự
tin khi biểu diễn khảo sát lần đầu chỉ đạt 3/30 ( chiếm 10%). Do cô giáo tổ chức
hình thức, mang tính chất dập khn, máy móc, chưa sáng tạo, chưa linh hoạt,
chưa gây được sự húng thú cho trẻ trong hoạt động âm nhạc.
Từ những kết quả khảo sát trên khiến tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm sao để trẻ
hứng thú, yêu thích hoạt động ca hát, hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, nhịp điệu
của bài hát. Chính vì vậy mà tơi đã nghiên cứu và đưa vào thực hiện “ Một số
biện pháp rèn luyện kỹ năng ca hát cho trẻ 3 – 4 tuổi tại lớp 3A1 - Trường
mầm non”.

II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP.
2



* Nội dung 1: Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở, sáng tạo để
trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc.
Môi trường lớp học
Đa số trẻ lớp tôi mới đi học, các con đều rất bỡ ngỡ nhiều trẻ cịn quấy
khóc vì phải xa vịng tay của bố mẹ và người thân. Chính vì vậy mà để thu hút trẻ
đi học đều, thích đi học, đến lớp tơi đã trao đổi và cùng thống nhất với giáo viên
cùng lớp trang trí lớp thật đẹp, khoa học thu hút trẻ ngay từ những ngày đầu đến
lớp, xây dựng môi trường bên trong và bên ngoài lớp học sáng tạo. Tận dụng diện
tích phịng học, phịng âm nhạc và chú ý bố trí xắp xếp các đồ dùng, dụng cụ, để
tạo mơi trường học tập thoải mái nhất cho trẻ.

Góc xây dựng

Góc thư viện

Góc học tập

Góc phân vai
3


Góc âm nhạc
Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ học bằng chơi, chơi mà
học. Tôi luôn thay đổi trang trí góc âm nhạc theo chủ đề, chủ điểm để gây sự chú
ý và thu hút của trẻ. Góc âm nhạc là nơi để trẻ thể hiện khả năng âm nhạc của
mình. Trẻ có thể làm quen, ôn luyện khả năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt
động sáng tạo của trẻ. Tại đây trẻ tự hát, tự vận động theo nhạc,biểu diễn một
mình, hay một nhóm trẻ theo cách của trẻ.

Ví dụ: Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh, tơi làm mũ múa có hình một số
con vật: Như mũ hươu, mũ khỉ, mũ hổ.
Chủ để: Tết và mùa xuân: làm mũ về các loại hoa, lá...
Môi trường tinh thần:
Cô giáo là người bạn, người mẹ để con có thể tự tin bày tỏ ý kiến, tin yêu ,
thường xuyên âu yếm, hỏi han trẻ tạo cảm giác gần gũi.
Ví dụ : hơm nay bạn Khánh ngọc có váy mới đẹp quá! bạn Ngân ai cắt tóc
cho con mà xinh vậy ? Hơm nay bạn Minh có gì vui mà cười tươi thế?... Tối qua
về nhà con có hát tặng bà bài hát: “ Cháu yêu bà ” mà cô đã dạy các con không?
bà có vui khơng?
Những bạn nào đã hát tặng mẹ, tặng bà bài hát cơ giáo đã dạy nào? Ơng,
bà, Bố, mẹ có khen con giỏi và hát hay khơng?....
Qua những câu hỏi gần gũi, thân thương đó tạo cho trẻ cảm giác mình ln
được đón nhận sự u thương và quan tâm của cơ giáo, từ đó trẻ sẽ trị chuyện và
chia sẻ cảm xúc của mình.

4


Môi trường lớp học thân thiện, cởi mở, sáng tạo là để trẻ luôn được cảm thấy gần
gũi, yêu thương, quen thuộc mỗi khi đến lớp. Trẻ cảm nhận được sự yêu thương,
quan tâm của cô giáo và sự sẻ chia của các bạn để trẻ yêu thích hoạt động âm
nhạc
* Nội dung 2: Một số hình thức giúp trẻ học tốt kĩ năng ca hát
Cho trẻ làm quen giai điệu bài hát, đọc lời ca bài hát.
Ở độ tuổi này một số trẻ cịn nói ngọng, nói chưa đủ câu. Việc dạy hát cho
trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu là một vấn đề quan trọng. Vì vậy tôi đã
dạy trẻ đọc lời ca bài hát, đệm đàn để trẻ làm quen với giai điệu của bài hát vào
buổi chiều hôm trước. Hôm sau, khi vào giờ học âm nhạc trẻ không bỡ ngỡ mà tự
tin hứng thú tham gia ca hát cùng cô giáo và các bạn.

Ví dụ : Ví dụ bài hát: “Đội kèn tí hon” của nhạc sỹ Phan Huynh ĐiểuChủ đề nghề nghiệp. Đây là một bài hát khó nhưng có giai điệu vui tươi, rộn ràng
trẻ rất thích hát nhưng trẻ lại hay nhầm về từ và lời bài hát như: “ Te tị te đây là
ban kèn hơi” thì trẻ lại hát thành: “ Te tò te đây là ba kèn hơi”, hay câu: “ tị tị tị
tị te có anh nào muốn chơi”... thì trẻ hát khơng rõ lời: “ Tị tị tị tị tị”...Qua ví
dụ trên khẳng định rằng việc cho trẻ đọc lời ca bài hát từ chiều hôm trước là rất
cần thiết. Tôi đã áp dụng phương pháp này rất hiệu quả và không thể thiếu đối
với bản thân tôi, trẻ của lớp tôi hầu như là khơng cịn bị sai về lời ca khi vào giờ
học âm nhạc nữa.
Cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua: Đàn ocgan, qua ca sĩ nhí hát trong băng
đĩa hoặc trên kênh youtobe.
5


Vi deo đàn cho trẻ nghe giai điệu ,xem vi deo
Khi cho trẻ làm quen với bài hát mới, để trẻ hứng thú vào bài hát tôi đệm
đàn cho trẻ vào giờ đón trẻ hoặc hoạt động buổi chiều hơm trước, cho trẻ nghe và
xem ca sĩ nhí hát qua kênh youtube trên màn hình. Tơi nhận thấy trẻ rất hứng thú
và chú ý lắng nghe. Hôm sau khi vào tiết âm nhạc tơi dạy trẻ hát thì trẻ đã cảm
nhận được giai điệu của bài hát.
Sửa sai cho trẻ:
Thông thường khi tiến hành dạy ca hát cho trẻ, giáo viên hay sửa sai cho
trẻ theo dự kiến của mình 1 cách máy móc, sửa lấy lệ mà chưa nghĩ đến kỹ năng
cho trẻ.Vì vậy khi sửa sai tơi đã tập chung ở một số lỗi trẻ hay mắc phải như:
Sai về lời ca, sai về giai điệu...
Ví dụ : Bài hát “ Cô và mẹ ” sáng tác Phạm Tuyên
Khi trẻ hát ở câu hát ''Cô và mẹ là hai cơ giáo'' thì trẻ hát thành ''Cơ là mẹ
là hai cơ giáo''. Tơi đọc lại câu hát đó và cho trẻ đọc cùng cô 2 - 3 lần sau đó hát
lại kết hợp với đàn để cho trẻ hát lại cho đúng.

6



Vi deo cơ sửa sai cho trẻ
Động viên khuyến khích trẻ.
Việc động viên khuyến khích trẻ hát đúng, hát hay, hõ rõ lời và đúng giai
điệu bài hát nhằm khuyến khích học tốt hơn và hứng thú hơn vào tiết học âm
nhạc. Tuyệt đối không chê trẻ, mà phải tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai cho trẻ
khi trẻ thực hiện chưa đúng.
Ví dụ: Trẻ hát bị sai lời, tơi nói với trẻ. ( con à, con rất giỏi, con đã hát
thuộc bài hát và hát đúng nhịp bài hát rồi đấy, có một từ con hơi bị nhầm một tí
con hát lại cùng với cơ nhé” Thế là trẻ hát lại cùng cô và không cảm thấy bị xấu
hổ hay e dè..
Nâng cao độ khó cho trẻ.
Khi trẻ đã hát thuộc, hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát tơi nâng cao độ
khó cho trẻ qua hình thức: Hát to- hát nhỏ, hát nối tiếp. Tôi tổ chức thành một trị
chơi mang tên: “Ai giỏi hơn”
Cách chơi: tơi chia trẻ thành 2 đội, 1 đội hát to, 1 đội hát nhỏ, khi cơ đưa
tay đến đội nào thì đội đó hát. Khi cơ đưa hai tay thì cả hai đội cùng hát. Với hình
thức hát nối tiếp cũng tiến hành tương tự. Tôi nhận thấy tổ chức thành trò chơi
như này trẻ rất hứng thú và hào hứng khi được tham gia vào trò chơi.

7


Vi deo trẻ hát to nhỏ
Để thu hút trẻ vào giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao, đòi hỏi người
giáo viên phải hát đúng nhạc, kết hợp sử dụng đàn hoặc nhạc cụ. Vì vậy tơi
thường xun luyện thanh, luyện giọng để giọng hát luôn được trong trẻo, hát
đúng nhịp, giai điệu bài hát. Bên cạnh đó việc sử dụng đàn trong tiết học âm
nhạc rèn kĩ năng ca hát cho trẻ là rất cần thiết, vì khi cô đánh đàn trẻ được quan

sát, được lắng nghe từ chính cơ giáo của mình đàn sẽ tăng thêm sự chú ý của trẻ
vào giai điệu bài hát. Hay việc sửa sai cho trẻ sẽ hiệu quả hơn vì cơ là người đánh
đoạn nhạc có lời hát mà trẻ hát sai, từ đó sẽ hình thành cho trẻ kĩ năng ca hát với
đàn.
Đổi mới hình thức trong giờ học âm nhạc là biện pháp có thể coi như quan
trọng nhất. Vì đây là vấn đề cốt lõi, để trẻ thu hút vào mơn âm nhạc, u thích ca
hát những hình thức đổi mới mà cô giáo đưa ra để dạy trẻ, trẻ thuộc lời bài hát,
hát đúng lời đúng giai điệu, hứng thú vào bài hát. Qua đó khơi gợi lòng đam mê
và yêu ca hát của trẻ.
* Nội dung 3: Lồng ghép giáo dục kĩ năng ca hát cho trẻ thông qua
một số hoạt động trong ngày của trẻ.
Thực tế giáo dục âm nhạc ở lứa tuổi này cho ta thấy, việc tiếp thu kĩ năng
ca hát của trẻ khơng thể tự nó mà phát triển được mà phải trải qua một quá trình
chơi mà học, học mà chơi ở tất cả các hoạt động, mọi lúc, mọi nơi.
Giờ đón trẻ, tơi cho trẻ hát cùng tơi những bài hát mà trẻ đã thuộc trong
chủ đề. Trẻ nghe đi nghe lại, hát đi hát lại nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu
của bài hát, thích nghe hát và thích được hát.
8


Giờ hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động mà trẻ rất thích vì
trẻ được ra ngồi lớp, được khám phá thiên nhiên như cỏ, cây, hoa lá...và rất
nhiều đồ chơi mới lạ. Trẻ rất hào hứng, khi cho trẻ ra ngồi quan sát tơi cho trẻ
hát bài về chủ đề ngày hơm nay trẻ cần khám phá.
Ví dụ: Cho trẻ quan sát cây hoa cúc
Sau khi quan sát xong tôi bật nhạc cho trẻ hát bài: “ Lý cây xanh” qua đó
trẻ được củng cố về bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát mới. Giáo dục trẻ u
cây xanh, khơng hái lá, hái hoa...Hình thành cho trẻ tình u thiên nhiên cuộc
sống.


Hoạt động góc là một những hoạt động trẻ vơ cùng u thích, trẻ được về
các góc chơi mà trẻ thích, được thể hiện vai chơi và sở thích của mình. Để tạo
hứng thú cho trẻ vào ca hát tại góc âm nhạc tơi luôn động viên trẻ thể hiện khả
năng ca hát của mình kết hợp với đạo cụ âm nhạc như: Trống, đàn, xắc xơ, phách
trẻ, mũ âm nhạc...Và ở góc chơi này giúp tôi nhận biết được rõ nét hơn về trẻ có
khả năng ca hát, tự tin biểu diễn như cháu: Nhật Minh, Khánh Ngọc, Huy
Hồng,...Tơi đã trao đổi với phụ huynh của những cháu này để phụ huynh biết và
cho các cháu đi học tại các trung tâm để phát triển khả năng ca hát của mình.

9


Ảnh biểu diễn văn nghệ của trẻ
Hoạt động lồng ghép giáo dục kĩ năng ca hát cho trẻ thông qua một số hoạt
động trong ngày của trẻ, giúp trẻ tìm hiểu khám phá về môi trường xung quanh,
về cuộc sống của con người để từ đó trẻ biết quan tâm chia sẻ đối với bạn bè và
những người thân yêu.
* Nội dung 4: Tăng cường công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ
huynh:
Đối với tôi sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để giáo dục trẻ đóng
một vai trò hết sức quan trọng, nhất là với trẻ lứa tuổi này, trẻ rất nhanh qn nếu
như khơng có ai nhắc cho trẻ nhớ. Vì thế khi làm đồ dùng đồ chơi tôi vận động
phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu : thùng giấy, lon sữa, bóng, chai nhựa, quần áo
cũ, dụng cụ hóa trang.... Để việc phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên được
tốt hơn.

10


Đồ dùng phế liệu


Sản phẩm âm nhạc

Thường xuyên tôi trao đổi với phụ huynh qua zalo, facebook, bật cho trẻ
những bài hát phù hợp với độ ở nhà, cha mẹ có thể cùng trẻ thể hiện bài hát. Từ
đó làm phong phú thêm kỹ năng ca hát của trẻ, giúp trẻ tự tin khi thể hiện ca khúc
mình u thích.

Ngồi ra, tơi cịn kết hợp với phụ huynh thơng qua giờ đón, trả trẻ để trao đổi trực
tiếp với phụ huynh về khả năng ca hát của con.Từ đó phát hiện những cháu có
năng khiếu để nâng cao hơn kỹ năng ca hát cho trẻ, với những cháu còn hạn chế
về kỹ năng ca hát thì tơi bồi dưỡng, động viên, khuyến khích các con.

11


Qua quá trình thực hiện các biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ trên tôi
đã đạt được một số kết quả sau:
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP
Qua một thời gian áp dụng biện pháp: “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ
năng ca hát cho trẻ 3 – 4 tuổi tại lớp 3TA1 trường mầm non ”. tôi thu được kết
quả như sau:
Biểu 1: Kết quả trước khi áp dụng các biện pháp( tháng 9/2020)
Tổng đạt
Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ
số
đạt
STT
Các kỹ năng
%

%
1

Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,
hát thuộc bài hát.

30

10

33%

20

67%

2

Trẻ hát tròn vành rõ chữ, hát
đúng nhạc, đúng giai điệu bài
hát.

30

5

17%

25


83%

3

Trẻ hứng thú , tích cực vào hoạt
động ca hát, thể hiện được tình
cảm, tự tin khi biểu diễn bài
hát.

30

3

10%

23

77%

12


Biểu 2: Kết quả sau khi áp dụng biện pháp( cuối tháng 01/ 2021)
Tổng đạt
Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ
số
đạt
STT
Các kỹ năng
%

%
1

Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,
hát thuộc bài hát.

30

26

87%

4

13%

2

Trẻ hát tròn vành rõ chữ, hát
đúng nhạc, đúng giai điệu bài
hát.

30

25

84%

5


16%

3

Trẻ hứng thú , tích cực vào hoạt
động ca hát, thể hiện được tình
cảm, tự tin khi biểu diễn bài
hát.

30

28

93%

2

7%

Qua hai bảng đối chiếu số lượng trên ta thấy:
Số trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài khi khảo sát lần đầu chỉ
đạt 10/30 ( chiếm 33%), sau khi áp dụng biện pháp đã đạt được 26/30 ( chiếm
87%)
Trẻ hát tròn vành, rõ chữ, hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát khảo sát
lần đầu chỉ đạt 5/30 ( chiếm 17%), sau khi áp dụng biện pháp đã đạt được 25/30
( chiếm 84% )
Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động ca hát, thể hiện được tình cảm, tự
tin khi biểu diễn khảo sát lần đầu chỉ đạt 3/30 ( chiếm 10%). sau khi áp dụng biện
pháp đã đạt được 28/30 ( chiếm 93%)
Từ số liệu ở 2 biểu trên đã khảng định việc sử dụng các biện pháp đã

đem lại hiệu quả cao trong thời gian từ đầu năm cho đến hết học kỳ 1.Trẻ nhớ
tên bài hát, tên tác giả, hát tròn vành, rõ chữ, hát đúng nhạc, hứng thú, tích cực
vào hoạt động ca hát, tự tin khi biểu diễn.
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
* Ý nghĩa của biện pháp
Việc rèn luyện kỹ năng ca hát cho trẻ 3 – 4 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với trẻ, giúp các con hát thuộc, hát tròn vành rõ chữ, đúng nhạc, hứng
thú vào hoạt động âm nhạc, thể hiện được tình cảm, tự tin khi biểu diễn bài hát,
yêu thích ca hát.
13



×