Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 121 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THẾ HƢNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CHỢ
ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành:

Kinh Tế Nông Nghiệp

Mã ngành:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS. Nguyễn Phượng Lê

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn



Nguyễn Thế Hƣng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS TS. Nguyễn Phƣợng Lê đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
mơn Kinh tế Nơng nghiệp & Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Sở Công Thƣơng Hải
Dƣơng, Ban quản lý các chợ đầu mối nông sản tại tỉnh Hải Dƣơng đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Hƣng

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ......................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ..................................................................................................... xii
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2

1.3.

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 3


1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.4.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN ......................... 4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU
THỤ NÔNG SẢN ............................................................................................ 4

2.1.1.

Khái niệm về chợ, hệ thống chợ ....................................................................... 4

2.1.2.

Vai trò của quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ
nông sản............................................................................................................ 9

2.1.3.


Nội dung nghiên cứu quản lý hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối .......... 10

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chợ .......................................................... 16

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN ................................. 18

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý chợ đầu mối tiêu thụ nông sản ở một số nƣớc trên
thế giới ............................................................................................................ 18

iii


2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông
sản ở một số địa phƣơng trong nƣớc .............................................................. 22

2.2.3.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ......................................................... 24

2.2.4.


Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hải Dƣơng ............................................ 25

PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 26
3.1.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HẢI DƢƠNG ........................................................... 26

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên của Hải Dƣơng ................................................................. 26

3.1.2.

Tình hình kinh tế - xã hội của Hải Dƣơng ..................................................... 28

3.2.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 31

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 31

3.2.2.

Phƣơng pháp thu thập số liệu và thông tin ..................................................... 32

3.2.3.

Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................................... 33


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 35
4.1.

KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỢ ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG ............................................................................. 35

4.1.1.

Đặc điểm hệ thống chợ ................................................................................... 35

4.1.2.

Quy mô và hoạt động của các chợ đầu mối trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ..... 38

4.1.3.

Về cơ sở vật chất và đầu tƣ xây dựng chợ ..................................................... 40

4.1.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh tại các chợ ..................................................... 43

4.2.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN .................................................... 46

4.2.1.


Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại chợ ............................................... 46

4.2.2.

Quản lý danh mục hàng hoá kinh doanh ........................................................ 54

4.2.3.

Quản lý thƣơng nhân ...................................................................................... 57

4.2.4.

Quản lý vệ sinh mơi trƣờng và an tồn thực phẩm trong chợ ........................ 60

4.2.5

Tổ chức sắp xếp các điểm kinh doanh trong chợ ........................................... 63

4.2.6

Tổ chức các dịch vụ trong hoạt động chợ ...................................................... 66

4.2.7

Quản lý tài chính ............................................................................................ 70

4.2.8

Những vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động kinh doanh tại các chợ
trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ........................................................................... 74


4.2.9.

Những kết quả đạt đƣợc trong quản lý hoạt động kinh doanh tại các chợ
trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ........................................................................... 77

iv


4.2.10.

Những hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 78

4.3.

YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NƠNG SẢN ........................... 80

4.3.1.

Các chính sách về quản lý chợ ....................................................................... 80

4.3.2.

Cở sở hạ tầng .................................................................................................. 80

4.3.3.

Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý .............................................. 82


4.3.4.

Nguồn tài chính - kinh phí.............................................................................. 82

4.3.5.

Ý thức của ngƣời kinh doanh trong chợ và ngƣời dân ................................... 83

4.3.6.

Công tác kiểm tra, giám sát ............................................................................ 83

4.4.

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NƠNG SẢN ........................... 84

4.4.1.

Quan điểm, định hƣớng hồn thiện quản lý hoạt động kinh doanh tại
các chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.............................................................. 84

4.4.2.

Đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh tại các
chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng .................................................................... 88

4.4.3.

Giải pháp phát triển và hoàn thiện quản lý chợ .............................................. 91


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 95
5.1.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 95

5.1.1.

Kiến nghị với chính phủ ................................................................................. 95

5.1.2.

Kiến nghị với bộ cơng thƣơng........................................................................ 95

5.1.3.

Kiến nghị với Sở Tài chính ............................................................................ 95

5.1.4.

Kiến nghị với Sở Kế hoạch và đầu tƣ ............................................................ 95

5.1.5.

Kiến nghị với Công an tỉnh Hải Dƣơng ......................................................... 96

5.2.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 96


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 98

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATTP

An toàn thực phẩm

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

BQL

Bản quản lý

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HTX

Hợp tác xã


LCHH

Lƣu chuyển hàng hố

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

TQL

Tổ quản lý

UBND

Uỷ ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Bảng kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Hải Dƣơng năm 2018 ........................ 27

Bảng 3.2.


Bảng Dân số - Lực lƣợng lao động tỉnh Hải Dƣơng ................................... 29

Bảng 3.3

Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................. 32

Bảng 4.1.

Bán kính phục vụ của chợ trên địa bàn Tỉnh (tính đến 8/2016) .................. 36

Bảng 4.2.

Số lƣợng chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2018 ................................ 37

Bảng 4.3.

Hiện trạng một số chợ loại 1 và loại 2 trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng .......... 38

Bảng 4.4.

Thực trạng mạng lƣới chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng (đến 8/2016) ...... 39

Bảng 4.5.

Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đầu tƣ đối với một số loại hình kết cấu
hạ tầng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2025 ................ 40

Bảng 4.6.

Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ trên địa bàn Tỉnh Hải

Dƣơng giai đoạn đến năm 2016 – 2025 ...................................................... 41

Bảng 4.7.

Danh mục dự án thƣơng mại ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2016 -2020 ............ 42

Bảng 4.8.

Đánh giá về công tác đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ............43

Bảng 4.9.

Doanh thu và tỷ trọng LCHH qua các chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng............44

Bảng 4.10. Tỷ trọng doanh thu tại các chợ phân hạng tỉnh Hải Dƣơng ........................ 44
Bảng 4.11. Danh sách các chợ do doanh nghiệp hoặc hợp tác xã quản lý trên địa
bàn tỉnh Hải Dƣơng ..................................................................................... 53
Bảng 4.12. Quản lý Nhà nƣớc về danh mục hàng hố tại chợ Hội Đơ ......................... 55
Bảng 4.13. Kết quả hoạt động tuyên truyền các chợ trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng ....... 58
Bảng 4.14. Đánh giá các đối tƣợng về công tác tuyên truyền ....................................... 59
Bảng 4.15. Trang thiết bị và hoạt động vệ sinh môi trƣờng tại chợ .............................. 61
Bảng 4.16. Đánh giá về công tác quản lý hoạt động tại các chợ trên địa bàn tỉnh
Hải Dƣơng ................................................................................................... 63
Bảng 4.17. Đánh giá về công tác quản lý hoạt động tại các chợ của các tiểu
thƣơng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ........................................................... 64
Bảng 4.18. Mức thu phí chợ trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng .................................. 71
Bảng 4.19. Mức thu phí dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ ............................ 72
Bảng 4.20. Đánh giá của tiểu thƣơng về mức phí ......................................................... 73
Bảng 4.22. Đánh giá về công tác quản lý thu phí tại các chợ trên địa bàn tỉnh
Hải Dƣơng........................................................................................ 74

Bảng 4.23. Nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai
đoạn 2016 - 2025......................................................................................... 82

vii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1.

Cơ cấu tổ chức mơ hình chợ có Ban quản lý ............................................. 47

Sơ đồ 4.2 .

Cơ cấu tổ chức quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản
lý chợ ......................................................................................................................... 49

Hình 4.1 .

Cơ cấu hàng hóa tại chợ Hải Dƣơng ...................................................................... 54

Hình 4.2 .

Số hộ đăng ký kinh doanh tại chợ Hội Đô ............................................................. 56

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Tên luận án: Quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên

địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành: 8620115

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về Quản lý hoạt động kinh doanh của
các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, từ đó đề xuất giải pháp
nhằm giúp các chợ đầu mối hoạt động một cách hiệu quả nhất, đem lại lợi ích tối đa cho
các bên tham gia.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu đƣợc lấy từ các báo cáo của Sở Công
Thƣơng, UBND tỉnh, ban quản lý chợ và số liệu khảo sát thực tế. Luận văn đã khảo sát
thực tế 06 nhóm đối tƣợng, gồm: (i) 02 cán bộ Sở Công Thƣơng; (ii) 03 Cán bộ phòng
Quản lý thƣơng mại; (iii) 10 ngƣời trong ban quản lý chợ loại 1; (iv) 10 ngƣời trong ban
quản lý chợ loại 2; (v) 8 ngƣời trong ban quản lý chợ loại 3; (vi) 65 tiểu thƣơng tại 13
chợ. Toàn bộ số liệu đƣợc khảo sát tại các chợ loại 1, 2, 3 trên địa bàn thành phố Hải
Dƣơng, huyện Gia Lộc, huyện Nam Sách,… Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc dùng
là: Thống kê mơ tả, thống kê so sánh,…
Kết quả chính và kết luận
Theo báo cáo của Bộ Cơng Thƣơng, tính đến hết năm 2016, tổng số chợ cả nƣớc
là 8.513 chợ, trong đó chợ nơng thơn chiếm 76%. Thị phần hàng hóa lƣu thơng qua chợ
nông thôn chiếm khoảng từ 50 - 70%, cao hơn mức lƣu thơng qua chợ bình qn cả
nƣớc là từ 35 - 40%. Trong tổng số 8.513 chợ, có 94 chợ đầu mối bán buôn trên địa bàn
cả nƣớc (chiếm 1,1%). Trong khi đó, trên tồn địa bàn tỉnh có tới 172 chợ, nhƣng chỉ có
3 chợ loại 1, còn lại đa phần đều là chợ loại 3.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng Quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ
đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, có thể thấy, về hàng hoá, các
chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đƣợc bày bán trong chợ rất đa dạng, phần lớn là các

mặt hàng thủy hải sản tƣơi sống, rau củ quả tƣơi. Song hầu hết đều không rõ nguồn gốc,
xuất xứ, đặc biệt là các mặt hàng rau, quả, gia súc, gia cầm. Chủ yếu các thƣơng lái gom
hàng từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ hoặc từ các trang trại. Tuy nhiên, việc mua bán

ix


cịn mang tính chất tự phát, khơng có hợp đồng mua bán cũng khơng có chứng nhận
xuất xứ hàng hóa.
Trong thời gian qua, tình trạng hoạt động tự phát của các điểm tập kết hàng hóa
xung quanh khu vực chợ ngày càng gây nhiều bức xúc, đã nhiều lần đƣợc báo chí, cử tri
phản ánh. Cùng với đó, việc kiểm sốt về chất lƣợng vệ sinh ATTP tại chợ cịn nhiều
bất cập. Một lƣợng khơng nhỏ hàng hóa kinh doanh tại chợ đƣợc các hộ dân tự sản xuất
và mang đến chợ kinh doanh, gây khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc trong trƣờng
hợp cần thiết…
Hiện nay, các chợ đầu mối tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giữ vai trị quan trọng
trong việc tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Tuy nhiên, hoạt động buôn bán, tiêu thụ tại
các chợ này bị thƣơng lái chi phối cả về giá cả cũng nhƣ nguồn cung. Việc kiểm soát
nguồn gốc xuất xứ gần nhƣ bỏ ngỏ. Vì vậy, nơng sản an tồn đang bị đánh đồng với sản
phẩm khơng có kiểm nghiệm khiến việc tiêu thụ và truy xuất nguồn gốc sản phẩm càng
trở nên khó khăn. Các cơ quan ban ngành lại chƣa phát huy đƣợc vai trị của mình trong
công tác quản lý chất lƣợng vệ sinh ATTP tại các chợ đầu mối.
Vì thế, để đảm bảo cơng tác ATTP, các cơ quan chức năng cần tăng cƣờng phát
triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, liên kết ngƣời sản xuất với các chuỗi bán lẻ lớn;
đảm bảo cân đối cung cầu, có thể truy xuất nguồn gốc, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực
phẩm theo chuỗi. Đồng thời, tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, kiểm soát giá thành và giá
bán các sản phẩm nông sản, giảm chi phí trung gian. Đặc biệt, cần phải chú trọng hơn
nữa tới yếu tố văn minh, hiện đại, bảo đảm vệ sinh mơi trƣờng nhƣng vẫn giữ gìn đƣợc
bản sắc, văn hóa chợ nơng thơn và chợ đầu mối tiêu thụ nông sản truyền thống.
Bởi hiện nay, kinh doanh chợ đầu mối tại Việt Nam đang gặp nhiều rất nhiều

yếu tố ảnh hƣởng. Nhất là việc, nhiều kênh đang tham gia phân phối nông sản tại Việt
Nam, đặc biệt là các tập đoàn bán lẻ và siêu thị thƣơng mại điện tử. Sự cạnh tranh này
đang từng bƣớc làm thu hẹp đáng kể thị phần của các chợ đầu mối.
Bằng các hình thức tổ chức bán hàng hiện đại, marketing và chăm sóc khách hàng
tốt, các siêu thị online và offline đã nhanh chóng trở thành nơi mua sắm phổ biến tại các đơ
thị. Mặt khác, các tập đồn bán lẻ đã từng bƣớc kiểm sốt đƣợc giá cả, hình thức bao bì ấn
tƣợng, phƣơng thức thu mua và kết nối linh hoạt sâu rộng với nhà nông đã tạo sức ép rất lớn
buộc các chợ đầu mối hiện nay phải thay đổi toàn diện nếu muốn tồn tại.
Đã yếu lại còn thiếu, hoạt động các chợ truyền thống, chợ đầu mối khơng chỉ
cịn nhiều hạn chế, mà ngay cả trong vấn đề đầu tƣ cũng gặp nhiều vƣớn mắc. Bởi hệ
thống cơ chế chính sách để hỗ trợ thúc đẩy phát triển chợ đầu mối nơng sản cịn
thiếu, nhất là cơ chế chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ và quản lý theo hình
thức xã hội hóa.

x


Do đó, để phát triển mơ hình chợ đầu mối nơng sản, luận văn đã đƣa ra 03
nhóm giải pháp: (i) - Nhóm giải pháp cải thiện cơ chế, chính sách đối với đầu tƣ phát
triển hạ tầng thƣơng mại nói chung và đối với mạng lƣới chợ nói riêng. (ii) - Xác định
nguồn vốn phát triển đối với mạng lƣới chợ khu vực nông thôn bằng nguồn vốn ngân
sách, bao gồm cả ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng thay vì chủ trƣơng xã
hội hóa đầu tƣ nhƣ hiện nay. (iii) - Hoàn thiện tổ chức quản lý chợ. Theo đó, phát triển
mạng lƣới chợ, bao gồm chợ tại cả khu vực thành thị và nông thôn trên cơ sở tích cực
thực hiện chuyển đổi các mơ hình quản lý kinh doanh chợ, từ mơ hình hoạt động kém
hiệu quả sang mơ hình hoạt động hiệu quả hơn, chẳng hạn nhƣ từ mơ hình Ban quản lý
sang mơ hình doanh nghiệp chợ, hợp tác xã chợ… Tuy nhiên, để có thể nhanh chóng
hồn thành q trình chuyển đổi này, nhà nƣớc cần có những hƣớng dẫn cụ thể về quy
trình chuyển đổi giúp các địa phƣơng có thể thực hiện tốt chủ trƣơng này.


xi


THESIS ABSTRACT
Author name: Nguyen The Hung
Thesis title: Management of buisiness activites of agricultural wholesale markets in Hai
Duong province
Major: Agricultural economics

Code: 8620115

Training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes
On the basis of theoretical and practical research on state management of
business activities of wholesale markets for agricultural products in Hai Duong
province, to propose solutions to help wholesale markets operate effectively, bring
maximum benefits for the participants.
Research methods
Data for the research is mainly taken from reports of Department of Industry and
Trade, Provincial People’ Committees, market management and actual survey data. The
thesis has actually surveyed 06 target groups, including: (i) 02 staffs from the
Department of Industry and Trade; (ii) 03 Staffs of Commercial Management
Department; (iii) 10 people in management of 1st type market; (iv) 10 people in
management of 2nd type market; (v) 8 people in management of 3rd type market; (vi)
65 small businesses in 13 markets. All data surveyed in markets of type 1, 2 and 3 in
Hai Duong city, Gia Loc district, Nam Sach district, ... The data analysis methods :
Descriptive statistics, statistics compare,…
Main results and conclusions
According to a report by the Ministry of Industry and Trade, by the end of 2016,
the total number of markets in the country was 8,513, 76% of which is rural market. The

market share of goods circulating in rural markets accounts for about 50-70%, higher
than the average circulation of goods across the country from 35-40%. Out of 8,513
markets, there are 94 wholesale markets in the country (accounting for 1.1%).
Meanwhile, there are 172 markets in the whole province, but only 3 markets are 1st
type, the rest are mostly 3rd type.
Through analysis and assessment of the status of state management of business
activities of wholesale markets for agricultural products in Hai Duong province. About
the goods, goods in markets in Hai Duong province are very diverse, mostly fresh
seafood products, fresh vegetables. But most of the good’s origin is unknown,

xii


especially for vegetables, fruits, cattle and poultry. Most traders collect goods from
smallholder farmers or from farms. However, the deal is still spontaneous, there is no
sale contract nor certificate of origin of goods.
During the past, the spontaneity of goods gathering points around the market
area has become more and more pressing, and has been repeatedly reported by the press
and the voters. Parallel, the control of the quality of food hygiene and safety at the
market is still inadequate. A large amount of goods traded in the market are produced by
households and brought to the business market, causing difficulties in traceability in
case of necessity ...
Currently, wholesale markets in Hai Duong province play an important role in
selling products to farmers. However, trading and consumption activities in these
markets are governed by both price and supply. The control of origin is almost left
open. Therefore, safe agricultural products are being equated with non-tested products,
making it more difficult to consume and trace the products. The agencies and agencies
have not promoted their role in the quality management of food hygiene and safety at
wholesale markets.
Therefore, to ensure food safety, functional agencies need to strengthen the

development of production links along the value chain, linking producers with large
retail chains; ensure balance of supply and demand, traceability, control of food hygiene
and safety in the chain. At the same time, strengthening market management,
controlling prices and selling prices of agricultural products, reducing intermediate
costs. In particular, more attention should be paid to the civilized and modern factors,
ensuring environmental sanitation but preserving the identity, culture of rural markets
and wholesale markets for traditional agricultural products.
Now, wholesale market business in Vietnam is facing a lot of influencing
factors. Especially, many channels are involved in distributing agricultural products in
Vietnam, especially retail groups and e-commerce supermarkets. This competition is
gradually narrowing significantly the market share of wholesale markets.
With modern forms of sales organization, marketing and good services
customers, online and offline supermarkets quickly become popular shopping places in
urban areas. On the other hand, retail corporations have gradually controlled prices,
impressive packaging, purchasing methodsflexible and extensive connections with
farmers, which has put enormous pressure on wholesale markets , now they must
change comprehensively if they want to exist.
Both weak and lacking, the operation of traditional markets and wholesale
markets is not only limited, but also has many difficulties in investment. Because the

xiii


system of policies and mechanisms to support the development of wholesale markets
for agricultural products is lacking, especially the mechanism to attract businesses to
invest and manage in the form of socialization.
Therefore, to develop the model of wholesale markets for agricultural products,
the thesis proposes 03 groups of solutions: (i) - Improve mechanisms and policies for
investment in developing commercial infrastructure in general and for market networks
in particular. (ii) - Determining development capital sources for the rural market

network with the state budget, including central and local budgets instead of the current
investment socialization policy. (iii) - Improve market management organization.
Accordingly, develope a network of markets, including markets in both urban and rural
areas, on the basis of actively transforming market management models, from
ineffective operating models to ones. to operate more effectively, such as from the
Management deparment model to market enterprise model, market cooperative...
However, to quickly complete this transition process, the state needs guidance on detail
about the conversion process helps localities to implement well this policy.

xiv


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Song song với sự phát triển của mơ hình bán lẻ hiện đại, chợ đầu mối hiện
vẫn là kênh tiêu thụ hiệu quả, kết nối sản xuất với phân phối và tiêu dùng và góp
phần nâng cao năng lực kinh doanh của các nhà bán buôn, bán lẻ, nâng cao sức
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nƣớc.
Chợ đầu mối còn tham gia tích cực vào việc bình ổn giá thị trƣờng, giải
quyết việc làm cho nhiều lƣợt lao động trên địa bàn chợ hoạt động...
Theo Ngọc Ánh (2018), các nƣớc tiên tiến nhƣ Tây Ban Nha họ vẫn phát
triển các chợ đầu mối. Một trong những thành công đáng chú ý nhất theo ngƣời
đại diện Tập đoàn đang sở hữu 23 chợ đầu mối tại đây, đó là vẫn đảm bảo sự
hiện diện của nông dân tại các chợ bán buôn ở những vùng mà nông nghiệp là
quan trọng. Nhờ sự kết nối này, ngƣời nông dân sẽ hiểu rõ đƣợc nhu cầu thị
trƣờng, sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Hệ thống chợ ở Tây Ban Nha cũng có đầy đủ các kho và kho lạnh, khu
dịch vụ phụ trợ. Các khu chợ còn tập hợp các điểm bán lẻ hiện đại trong khu dịch
vụ phụ trợ. Hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho thƣơng nhân và ngƣời phục vụ tại
chợ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

Việc kiểm tra, giám sát sức khỏe đƣợc thực hiện liên tục và có sự hiện
diện của các thanh tra thú y để đảm bảo rằng các cơ sở, quy trình và xử lý sản
phẩm tuân thủ các yêu cầu của quy định hiện hành và thực hành tốt về vệ sinh an
toàn thực phẩm. Đây là yếu tố quan trọng nhất giúp chợ đầu mối hoạt động và
phát triển tốt.
Còn tại Việt Nam, theo Trần Tuấn Anh (2018), báo cáo của Vụ thị trƣờng
trong nƣớc, đến hết năm 2017, cả nƣớc có 8.539 chợ, trong đó có 83 chợ đầu
mối, chiếm 0,97% tổng số chợ của cả nƣớc. Các tỉnh có nhiều chợ đầu mối là
Thanh Hóa (11 chợ), Quảng Bình (11 chợ), Hà Nội (6 chợ), Đồng Tháp (3 chợ),
Tiền Giang (3 chợ), Hƣng Yên (4 chợ), Thành phố Hồ Chí Minh (3 chợ)…
Nguồn thực phẩm tại các chợ đầu mối cũng khá đa dạng, từ rau, củ, quả
cho đến thịt, tôm, cá… và cả các thực phẩm khô, đã qua sơ chế.

1


Thế nhƣng, dù đóng vai trị quan trọng trong việc tiêu thụ hàng hóa của cả
nƣớc, thì việc quy hoạch chợ đầu mối nói chung và các chợ truyền thống nói
riêng vẫn cịn nhiều bất cập.
Ví dụ nhƣ cơng tác chuyển đổi mơ hình quản lý chợ cịn chậm, trong khi
việc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ rất khó khăn. Chƣa kể việc,
phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng chợ, các dịch vụ cung cấp tại nhiều
chợ cịn rất hạn chế.
Ngồi ra, việc kiểm soát chất lƣợng hàng hoá tại các chợ đầu mối cũng là
vấn đề đáng lo ngại. Vì theo nhiều chuyên gia, chợ đầu mối phải là chợ an toàn
thực phẩm và phải quản lý đƣợc phƣơng tiện vận chuyển vào chợ.
Bên cạnh đó, phải có giá cả minh bạch, khơng thao túng thị trƣờng, đánh
giá chất lƣợng, tiêu chuẩn sản phẩm, giảm lƣợng rác thải…cũng nhƣ có hệ thống
truy xuất hàng hóa và chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, điều đáng nói là ngay cả ở Hà Nội những tình trạng đó cịn xảy

ra, thì ở các tỉnh lẻ nhƣ Hải Dƣơng, sẽ càng có nhiều bất cập tồn tại.
Từ những thực tế tại Việt Nam, kết hợp với thực tiễn công tác và cũng là
địa bàn quê hƣơng, tôi hi vọng đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động kinh
doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng”
của tơi sẽ đóng góp đƣợc nhiều đề xuất, góp một phần vào việc hồn thiện quản
lý các chợ đầu mối trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động kinh
doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, từ đó
đề xuất giải pháp nhằm giúp các chợ đầu mối hoạt động một cách hiệu quả nhất,
đem lại lợi ích tối đa cho các bên tham gia.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động
kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nơng sản.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động kinh
doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý hoạt động kinh
doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản.

2


1.3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hệ
thống chợ đầu mối tiêu thụ nông sản
- Đối tƣợng khảo sát: Các cán bộ làm công tác quản lý hệ thống chợ, Ban
quản lý các chợ, các tiểu thƣơng buôn bán và ngƣời dân có tham gia trao đổi
hàng hóa tại các chợ trên địa bàn Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung:Tập trung vào các công tác quản lý chợ nhƣ: Ban hành các
văn bản, chính sách, quản lý quy hoạch, quản lý đầu tƣ xây dựng, quản lý hoạt
động kinh doanh chợ, công tác kiểm tra, giám sát. Tập trung làm rõ đối tƣợng
chịu sự quản lý của Nhà nƣớc về hệ thống chợ trên địa bàn Hải Dƣơng, các nhóm
chợ hạng 2 và hạng 3 mà không khảo sát các siêu thị, trung tâm thƣơng mại.
+ Về không gian: Hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng bao gồm:
Chợ Hội Đô, chợ đầu mối Gia Lộc, chợ đầu mối Nam Sách...
- Các cơ quan quản lý của thành phố và các xã, phƣờng.
- Quan hệ với cơ quan quản lý Nhà nƣớc khác: Sở Công thƣơng và các Sở
ngành khác của tỉnh Hải Dƣơng
+ Về thời gian: Số liệu thu thập để nghiên cứu trong 2 năm từ 2017 2019. Số liệu đã công bố: số liệu, báo cáo của Sở Công thƣơng Hải Dƣơng, Ban
quản lý các chợ đầu mối nông sản từ 2017-2019.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2019.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nào về quản lý hoạt động kinh doanh
của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản?
2. Thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ
nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trong những năm qua?
3. Những yếu tố nào ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động kinh doanh của các
chợ đầu mối tiêu thụ nông sản tỉnh Hải Dƣơng?
4. Giải pháp nào nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh của các
chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng?

3


PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU THỤ NÔNG SẢN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ ĐẦU MỐI TIÊU

THỤ NÔNG SẢN
2.1.1. Khái niệm về chợ, hệ thống chợ
2.1.1.1. Khái niệm chợ
Theo định nghĩa trong các từ điển tiếng Việt đang đƣợc lƣu hành: "Chợ là
nơi công cộng để đông ngƣời đến mua bán vào những ngày hoặc những buổi nhất
định", theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003). Theo Đại từ điển Tiếng Việt
(2004): "Chợ là nơi tụ họp giữa ngƣời mua và ngƣời bán để trao đổi hàng hóa,
thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên)”...
Theo Nghị Định 11/VBHN-BCT ngày 23/01/2014 của Bộ Công thƣơng,
Hợp nhất Nghị định về phát triển và quản lí chợ (gọi tắt là Nghị định 11) thì khái
niệm về chợ đƣợc điều chỉnh trong Nghị định này là “Loại chợ mang tính truyền
thống, đƣợc tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua
bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cƣ”. Chợ điều chỉnh
trong Nghị định này phải là chợ nằm trong quy hoạch, theo quyết định của
UBND tỉnh, thành phố hoặc quận, huyện, thành phố; mục tiêu của chợ là đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cƣ.
Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta có thể rút ra kết
luận: Chợ là loại hình kinh doanh thƣơng mại đƣợc hình thành và phát triển
mang tính truyền thống, đƣợc tổ chức tại một địa điểm công cộng, tập trung đông
ngƣời mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ với nhau, đƣợc hình thành do yêu cầu
của sản xuất, lƣu thông và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu
kỳ thời gian nhất định.
Khái niệm về chợ cũng bao gồm các nội dung chủ yếu là: Không gian họp
chợ, thời gian họp chợ, chủ thể tham gia trao đổi mua bán trong chợ, đối tƣợng
hàng hóa trao đổi mua bán, các hoạt động trao đổi mua bán, các điều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật tại chợ và chịu sự quản lý theo quy định của Nhà nƣớc.
2.1.1.2. Khái niệm chợ đầu mối tiêu thụ nông sản
Mục 2, Điều 2 của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 đã nêu
khái niệm: “Chợ đầu mối là chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lƣợng hàng
hoá lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành


4


hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lƣu thông khác”. Trong khái
niệm này, chợ đầu mối trƣớc hết đƣợc khẳng định là chợ, nghĩa là có đủ các
thành phần cơ bản của chợ, sau đó nhấn mạnh đến quy mô, phạm vi hoạt động
rộng lớn của chợ đầu mối đối với cả phía cơ sở nguồn hàng và phía tiêu thụ.
Điểm khác biệt này của chợ đầu mối so với chợ thơng thƣờng có thể đƣợc tiếp
tục phát triển theo hƣớng làm rõ hơn những yêu cầu cần có đối với một chợ đầu
mối để thực hiện lƣu thơng hàng hố ở quy mơ và phạm vi lớn.
Việc thu hút sự tham gia của nhiều ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng và
ngƣời buôn bán vào hoạt động mua, bán hàng hoá, dịch vụ với quy mơ lớn, trên
phạm vi khơng gian rộng sẽ địi hỏi chợ đầu mối phải có những điều kiện phục
vụ kinh doanh hơn hẳn so với các chợ thông thƣờng. Những điều kiện phục vụ
kinh doanh của chợ đầu mối không chỉ bao gồm điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ
thuật, mà quan trọng hơn là những hoạt động hỗ trợ, tạo thuận lợi cho hoạt động
mua bán nhƣ dịch vụ vận chuyển, giao nhận hàng hoá, dịch vụ bảo quản, lƣu giữ
hàng hố,… Có thể nói, năng lực cơ sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo khả năng
cung cấp các hoạt động hỗ trợ kinh doanh quy mô lớn là một trong những đặc
trƣng quan trọng của chợ đầu mối.
Từ đó, có thể đƣa ra khái niệm rõ hơn về chợ đầu mối: Chợ đầu mối là
chợ có điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo khả năng cung cấp các hoạt
động dịch vụ gắn liền với quá trình thực hiện kinh doanh hàng hố ở quy mơ lớn
và phạm vi rộng, có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, tiêu dùng và hoạt động của các
loại hình thƣơng nghiệp khác. Nhƣ vậy, so với khái niệm ghi trong Nghị định 02
trên đây, khái niệm này đã đề cập đến những điều kiện phục vụ kinh doanh cần
thiết của chợ đầu mối để thực hiện vai trị của nó. Đồng thời, khái niệm này cũng
thể hiện rõ hơn chợ với tƣ cách là một trong những cơ sở mua - bán hàng hoá.
Hẹp hơn, chợ đầu mối nơng sản là chợ có điều kiện cơ sở vật chất - kỹ

thuật đảm bảo khả năng cung cấp các hoạt động dịch vụ gắn liền với quá trình
thực hiện kinh doanh hàng hố nơng sản ở quy mơ lớn và phạm vi rộng, có
ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, tiêu dùng và hoạt động của các loại hình thƣơng
nghiệp khác.
Ngắn gọn hơn, chợ đầu mối nơng sản là chợ đầu mối chủ yếu thực hiện
kinh doanh hàng hố nơng sản. Tuy nhiên, trên thực tế, việc mua bán trao đổi
hàng hoá, dịch vụ trên chợ thƣờng rất đa dạng, phong phú. Việc thu hẹp khái
niệm chợ theo một loại hàng hố nào đó chỉ mang tính tƣơng đối.

5


2.1.1.3. Khái niệm hệ thống chợ
Hệ thống chợ đƣợc hiểu là: Một tập hợp các chợ trong một mạng lƣới có
quan hệ hữu cơ với nhau, đƣợc hình thành và phát triển theo quy hoạch.
Hệ thống chợ bao gồm một mạng lƣới các chợ có quan hệ chặt chẽ, cùng
gắn kết với nhau, chúng phụ thuộc vào nhau, chi phối lẫn nhau và cùng có quan
hệ liên kết về kinh tế, sản xuất trong không gian lãnh thổ. Các chợ trong hệ thống
chợ khơng chỉ có mối quan hệ với nhau mà cịn có mối quan hệ với các loại hình
thƣơng mại khác nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mại; với lĩnh vực sản xuất, với
lĩnh vực tiêu dùng; với các hạ tầng, hoạt động kinh tế xã hội khác. Sự phát triển
hay đi xuống của bất kỳ chợ nào trong hệ thống đều ảnh hƣởng đến các chợ còn
lại cũng nhƣ toàn hệ thống chợ.
2.1.1.4. Phân loại chợ
Theo Điều 2 Nghị Định 11/VBHN-BCT ngày 23/01/2014 của Bộ Công
thƣơng quy định:
Phạm vi chợ: Là khu vực đƣợc quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao
gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (nhƣ: Bãi để xe,
kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đƣờng bao
quanh chợ.

Chợ đầu mối: Là chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lƣợng hàng hóa
lớn các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để
tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lƣu thông khác.
Chợ kiên cố: Là chợ đƣợc xây dựng hồn chỉnh với đủ các yếu tố của một
cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao thời gian sử dụng trên 10 năm.
- Chợ bán kiên cố: Là chợ chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh. Bên cạnh
những hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) cịn có những
hạng mục xây dựng tạm nhƣ lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng
không cao (dƣới 10 năm).
Theo Điều 3 Nghị Định 11/VBHN-BCT ngày 23/01/2014 của Bộ Công
thƣơng chợ đƣợc phân làm 3 hạng:
a. Chợ hạng 1
- Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, hiện
đại theo quy hoạch;
- Đƣợc đặt ở các vị trí trung tâm kinh tế thƣơng mại quan trọng của tỉnh,
thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và đƣợc tổ
chức họp thƣờng xuyên;

6


- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ
chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ: Trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản
hàng hóa, dịch vụ đo lƣờng, dịch vụ kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an
toàn thực phẩm và các dịch vụ khác.
b. Chợ hạng 2
- Là chợ có từ 200 điểm kinh doanh đến 400 điểm kinh doanh, đƣợc đầu
tƣ xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch;
- Đƣợc đặt ở trung tâm giao lƣu kinh tế của khu vực và đƣợc tổ chức họp
thƣờng xun hay khơng thƣờng xun;

- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ và tổ chức
các dịch vụ tối thiểu tại chợ: Trơng giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng
hóa, dịch vụ đo lƣờng, vệ sinh cơng cộng.
c) Chợ hạng 3
- Là các chợ có dƣới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chƣa đƣợc đầu tƣ
xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã,
phƣờng và địa bàn phụ cận.
2.1.1.5. Khái niệm quản lý Nhà nước
Khái niệm quản lý nhà nƣớc chỉ xuất hiện và tồn tại cùng với sự ra đời và
tồn tại của nhà nƣớc.
Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nƣớc là hoạt động tổ chức, điều hành của cả
bộ máy nhà nƣớc, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nƣớc trên các
phƣơng diện lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà
nƣớc là hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nhà nƣớc: cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp. Quản lý nhà nƣớc có các đặc điểm sau đây:
– Chủ thể quản lý nhà nƣớc là các cơ quan, công chức trong bộ máy nhà
nƣớc đƣợc trao quyền lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền
tƣ pháp.
– Đối tƣợng quản lý của nhà nƣớc là tất cả các cá nhân, tổ chức sinh sống
và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
– Quản lý nhà nƣớc có tính tồn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao…

7


2.1.1.6. Khái niệm quản lý hệ thống chợ đầu mối tiêu thụ nơng sản
Quản lý hệ thống chợ có thể đƣợc hiểu là sự tác động có chủ định, có tổ
chức và bằng pháp quyền của Nhà nƣớc đến hệ thống chợ thông qua việc sử

dụng các công cụ và chính sách quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra.
- Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hệ thống chợ đầu mối tiêu thụ nông
sản: Cơ quan quản lý ngành thƣơng mại và các cơ quan quản lý các ngành có liên
quan khác nhƣ y tế, môi trƣờng, xây dựng, công an…
+ Cấp Trung ƣơng: Cơ quan quản lý trực tiếp là Bộ Công thƣơng và các
Bộ ngành khác: Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bộ Công an…
+ Cấp địa phƣơng:
UBND cấp tỉnh, thành phố: Sở Công thƣơng là cơ quan trực tiếp quản lý
chợ và các Sở ban ngành khác: Sở Kế hoạch- đầu tƣ, Sở Y tế, Sở Xây dựng…
UBND cấp quận, huyện, thành phố: Cơ quan quản lý trực tiếp chợ là
Phòng kinh tế thuộc UBND quận, huyện, thành phố và các phòng ban ngành
khác: Phòng kế hoạch, đầu tƣ; phịng y tế, cơng an...
- Cơng cụ, chính sách quản lý hoạt động của hệ thống chợ đầu mối
nông sản gồm: Công cụ luật pháp, công cụ kinh tế; các nguyên tắc hoạt động
đầu tƣ, kinh doanh chợ; quy định về dự án đầu tƣ xây dựng chợ và bố trí các
cơng trình trong phạm vi chợ; các quy định, nguyên tắc về quy hoạch xây
dựng chợ; các quy định trong hoạt động kinh doanh chợ, quy định về vệ sinh
an toàn thực phẩm,…
- Đối tƣợng quản lý Nhà nƣớc của hệ thống chợ đầu mối nông sản:
Bao gồm thƣơng nhân, những ngƣời bn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
tại chợ; hàng hóa nơng sản lƣu thơng trong chợ; nguồn gốc xuất xứ, chất
lƣợng nông sản;…
- Mục tiêu quản lý hệ thống chợ đầu mối nông sản:
+ Đảm bảo hệ thống chợ hình thành và phát triển theo quy hoạch nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa của loại hình thƣơng mại truyền thống trong
quá trình phát triển và hội nhập quốc tế.
+ Tổng hòa giao kết với các loại hình thƣơng mại khác và phát triển bền vững.
+ Tạo ra một khu vực kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho ngƣời dân
tham gia.


8


2.1.1.7. Khái niệm nơng sản hàng hố
Theo Nguyễn Văn Ngọc (2012), nơng sản hàng hóa là khái niệm dùng để
chỉ các loại nông sản mà ngƣời nông dân sản xuất ra với mục đích bán ra thị
trƣờng. Ngƣợc với nơng sản hàng hóa là nơng sản phục vụ cho mục đích tự sản,
tự tiêu.
Trong đó, nơng sản bao gồm một phạm vi rộng các loại hàng hóa có
nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp nhƣ:
– Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản: lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa, động vật
tƣơi sống (trừ cá và các sản phẩm từ cá), cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả
tƣơi,….
- Các sản phẩm phái sinh: bánh mì, bơ, dầu ăn, thịt,…..
- Các sản phẩm đƣợc chế biến từ sản phẩm nông nghiệp: bánh kẹo, sản
phẩm từ sữa, xúc xích, nƣớc ngọt, rƣợu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô.
2.1.2. Vai trò của quản lý hoạt động kinh doanh chợ đầu mối tiêu thụ nông sản
Quản lý hệ thống chợ có vai trị:
- Tạo khn khổ pháp lý cho sự hình thành và phát triển chợ. Nhà nƣớc
ban hành hệ thống luật pháp, các nghị định, các thông tƣ, hƣớng dẫn, quyết
định… nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ, tạo điều kiện cho sự
hình thành và phát triển chợ. Các cơ quan quản lý căn cứ vào các văn bản quản lý
Nhà nƣớc về chợ để quản lý hệ thống chợ, đảm bảo hệ thống chợ hình thành và
phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng
nhƣ của địa phƣơng.
- Vai trò định hƣớng hệ thống chợ hình thành và phát triển theo quy hoạch,
kế hoạch và chính sách phát triển chợ của Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng.
Nhà nƣớc định hƣớng cho sự hình thành và phát triển hệ thống chợ thông
qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch chợ. Ngoài ra, sự định

hƣớng, dẫn dắt hệ thống chợ hoạt động cịn đƣợc thực hiện bằng các chính sách,
sự tác động của hệ thống tổ chức quản lý chợ từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Để giúp hệ thống chợ có định hƣớng đầu tƣ và hoạt động hiệu quả, các
văn bản kế hoạch hóa và chính sách cũng nhƣ pháp luật của Nhà nƣớc cần phải
minh bạch, rõ ràng, thống nhất và đồng bộ. Cần có sự hƣớng dẫn cụ thể của các
cơ quan quản lý nhà nƣớc để hệ thống chợ đƣợc hình thành và phát triển đúng
theo quy hoạch, đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dân.

9


- Vai trị tạo lập mơi trƣờng hoạt động, khuyến khích chủ thểđầu tƣ, kinh
doanh, khai thác chợ. Thơng qua việc tổ chức thực thi các văn bản quy phạm
pháp luật, các chính sách, chƣơng trình, kế hoạch có liên quan đến chợ, Nhà
nƣớc sẽ quản lý các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh khai thác chợ. Thông qua các
văn bản, chính sách Nhà nƣớc cũng quy định rõ các nhiệm vụ quản lý của từng
Bộ, ngành và các cấp để thay mặt Nhà nƣớc quản lý chặt chẽ các hoạt động tại
chợ. Đồng thời có các chính sách ƣu đãi nhằm thu hút cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp tham gia đầu tƣ, kinh doanh khai thác chợ.
- Vai trò điều chỉnh các hành vi kinh doanh của các chủ thể trao đổi hàng
hóa, cung ứng dịch vụ trong chợ. Nhà nƣớc thông qua việc hoạch định, ban hành,
thực thi các chính sách, văn bản pháp luật có liên quan đến QLNN đối với hệ
thống chợ để hƣớng dẫn các chủ thể kinh doanh, tiêu dùng thực hiện các hoạt
động tại chợ đúng pháp luật.
- Vai trị kiểm sốt, giám sát hoạt động hệ thống chợ đảm bảo trật tự, kỷ
cƣơng và sự phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống xã hội. Thông qua
việc sử dụng công cụ pháp luật cũng nhƣ đội ngũ cán bộ, thanh tra, UBND các
cấp để quản lý chợ. Các bộ phận này có trách nhiệm riêng biệt để thanh tra, kiểm
tra lập lại trật tự sản xuất kinh doanh theo đúng quy định tại các chợ.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu quản lý hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối
Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh chợ là vấn đề quan trọng trong hoạt
động kinh doanh chợ. Một tổ chức quản lý chợ chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi
đƣợc tổ chức tốt. Cho tới nay có các hình thức tổ chức quản lý kinh doanh chợ
nhƣ: Ban quản lý chợ (trực thuộc UBND các cấp hoặc trực thuộc một doanh
nghiệp chợ), Hợp tác xã chợ, doanh nghiệp chợ, Trung tâm thƣơng mại địa
phƣơng. Cho dù dƣới hình thức tổ chức quản lý kinh doanh nào thì việc tổ chức
bộ máy quản lý chợ cũng tuân theo những nguyên tắc cơ bản của công tác tổ
chức quản lý kinh doanh nhƣ: chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức.... Nhìn
chung đơn vị quản lý và kinh doanh chợ có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức kinh doanh các dịch vụ tại chợ.
- Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an ninh, an tồn thực phẩm.
- Xây dựng nội quy chợ.
- Bố trí sắp xếp mặt bằng kinh doanh trong chợ.
- Ký hợp đồng và cho thuê địa điểm kinh doanh.

10


×