Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Năng lưc thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hô tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 144 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

B

N IV

H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA

HUǵNH ANH QU C

NĔNG L C TH C THI CÔNG V C A
CÔNG CH C T

PHÁP - H

T CH C P XÃ

TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN

LU N VĔN TH C S QU N LÝ CÔNG

Đĕk Lĕk - 2018


GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

B

B



N IV

H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA

HUǵNH ANH QU C

NĔNG L C TH C THI CÔNG V C A
CÔNG CH C T

PHÁP - H

T CH C P XÃ

TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN

Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số : 60.34.04.03

LU N VĔN TH C S QU N LÝ CÔNG
Ng

ih

ng d n khoa h c: TS. Nguy n Th Vân H

Đĕk Lĕk - 2018

ng



L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u khoa học c a riêng tơi,
dưới sự hướng dẫn c a TS. Nguyễn Thị Vân Hương, cơng tác t i Học viện
Hành chính Quốc gia.
Luận văn này được hoàn thành b i sự nỗ lực c a b n thân, các thông
tin, số liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung thực, đ m b o tính khách
quan, khoa học.
Tác gi lu n vĕn

HuǶnh Anh Qu c

i


L IC M

N

Trong suốt quá trình học tập, nghiên c u và hoàn chỉnh luận văn th c
sỹ, trước tiên tơi xin chân thành c m ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ c a Học
viện Hành chính Quốc gia đã tham gia qu n lý và giành th i gian quý báu c a
mình để truyền đ t những tri th c, kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong th i gian
học tập t i Học viện.
Tôi xin chân thành c m ơn các anh, chị trong Phòng Nội v thị xã Sơng
Cầu, 14 đồng chí Ch tịch y ban nhân dân các xã, phư ng trên địa bàn thị xã
Sông Cầu đã cung cấp thông tin, số liệu; cùng tồn thể b n bè, gia đình đã
động viên, t o điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học và luận văn
c a mình.
Đặc biệt, tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Vân

Hương, Ngư i đã trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng và
sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Luận văn này được hoàn thành b i sự nỗ lực c a b n thân, dù đã hết
s c cố gắng nhưng do kinh nghiệm và th i gian nghiên c u có h n nên khơng
thể tránh khỏi những sai sót và h n chế nhất định. Tôi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu c a quý Thầy, Cô và các b n học để giúp tôi
ngày càng hồn thiện hơn trong q trình nghiên c u c a mình.
Kính chúc các Thầy giáo, Cơ giáo ln ln m nh khỏe để tiếp t c đào
t o cho đất nước nhiều cán bộ có phẩm chất và năng lực

mọi lĩnh vực, nhằm

góp phần vào sự nghiệp "Dân giàu, nước m nh, xã hội công bằng, dân ch ,
văn minh". Tôi xin chân thành c m ơn!
Tác gi lu n vĕn

HuǶnh Anh Qu c
ii


M CL C

L I CAM ĐOAN .................................................................................... i
L IC M

N ....................................................................................... ii

M C L C ............................................................................................ iii
DANH M C CÁC T


VI T T T ...................................................... vii

DANH M C CÁC B NG .................................................................. viii
DANH M C BI U Đ .......................................................................... x
M

Đ U ................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết c a đề tài luận văn .............................................................. 1
2. Tình hình nghiên c u liên quan đến đề tài c a luận văn ........................... 3
3. M c đích và nhiệm v c a luận văn .......................................................... 7
3.1. M c đích nghiên c u ........................................................................... 7
3.2. Nhiệm v c a luâ ̣n văn ....................................................................... 7
4. Đối tượng, ph m vi nghiên c u c a luận văn ............................................ 8
4.1. Đối tượng nghiên c u .......................................................................... 8
4.2. Ph m vi nghiên c u ............................................................................. 8
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên c u c a luận văn ................... 8
5.1. Phương pháp luận ................................................................................ 8
5.2. Phương pháp nghiên c u ..................................................................... 8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn c a luận văn................................................ 10
6.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................... 10
6.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................ 10
7. Kết cấu c a luận văn ................................................................................ 10

iii


Ch

ng 1 C


S

LÝ LU N V

C A CÔNG CH C T

NĔNG L C TH C THI CÔNG V

PHÁP - H

T CH C P XÃ ........................ 11

1.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................... 11
1.1.1. Công ch c, công ch c cấp xã ......................................................... 11
1.1.2. Khái niệm Công v ......................................................................... 15
1.1.3. Khái niệm năng lực ......................................................................... 16
1.2. Cấp xã và công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã .................................... 19
1.2.1. Cấp xã và vị trí, vai trị cấp xã ........................................................ 19
1.2.2. Công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã .............................................. 23
1.2.3. Vị trí, vai trị c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ................. 23
1.3. Năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ... 25
1.3.1. Khái niệm ........................................................................................ 25
1.3.2. Các yếu tố cấu thành năng lực ........................................................ 25
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá ....................................................................... 27
1.4. Các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công vu ̣ của công ch c Tư
phap - Hô ̣ tich
̣ cấp xã ................................................................................... 34
1.4.1. Các yếu tố khách quan .................................................................... 34
1.4.2. Các yếu tố ch quan ........................................................................ 37

1.5. Sự cần thiết nâng cao năng lực công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã... 39
1.5.1. Xuất phát từ yêu cầu c a nền hành chính hiện đ i, chuyên nghiệp 39
1.5.2. Xuất phát từ yêu cầu c a mỗi địa phương trong tiến trình c i cách
hành chính ................................................................................................. 41
1.5.3. Xuất phát từ vai trị, vị trí c a cơng tác Tư pháp - Hộ tịch cấp xã . 42
1.5.4. Xuất phát từ yêu cầu khắc ph c h n chế hiện có c a công ch c Tư
pháp - Hộ tịch cấp xã ................................................................................ 42

iv


Ch

ng 2 TH ̣C TRẠNG NĔNG L ̣C TH ̣C THI CÔNG VU ̣ CỦ A

CÔNG CH C T

PHA P - HỘ TI ̣CH CÂ P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH

XÃ SÔNG C U, T NH PHÚ YÊN ...................................................... 46
2.1. Giới thiệu khái quát về thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ........................ 46
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ............................................ 46
2.1.2. nh hư ng c a các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến năng lực
và nâng cao năng lực công ch c cấp xã.................................................... 49
2.2. Khái quát về đội ngũ công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu,
tỉnh Phú Yên................................................................................................. 50
2.2.1. Về số lượng công ch c ................................................................... 50
2.2.2. Về cơ cấu ng ch công ch c ............................................................ 51
2.2.3. Về trình độ chun mơn.................................................................. 51
2.2.4. Về độ tuổi công ch c ...................................................................... 54

2.2.5. Về thâm niên công tác .................................................................... 54
2.2.6. Về Kiến th c qu n lý nhà nước ...................................................... 55
2.2.7. Về trình độ ngo i ngữ, tin học ........................................................ 56
2.3. Thực tr ng năng lực thực thi công v c a đội ngũ công ch c Tư pháp Hộ tịch cấp xã .............................................................................................. 57
2.3.1. Thực tr ng năng lực công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thông qua
các yếu tố cấu thành năng lực ................................................................... 57
2.3.2. Thực tr ng về kết qu thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ
tịch về công việc được phân công............................................................. 65
2.4. Thực tr ng các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công v c a
công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú
Yên ............................................................................................................... 69
2.5. Đánh giá chung về năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ........................ 70
v


2.5.1. Kết qu đ t được ............................................................................. 72
2.5.2. Những h n chế, yếu kém ................................................................ 74
2.5.3. Nguyên nhân c a những h n chế .................................................... 76
Ch

ng 3 Đ NH H

NG VA GIẢ I PHA P CHỦ YÊ U NHĔ M NÂNG

CAO NĔNG L ̣C TH ̣C THI CÔNG VU ̣ CỦ A CÔNG CH C T
PHA P - HỘ TI ̣CH CÂ P XÃ TRÊN Đ A BÀN TH XÃ SÔNG C U,
T NH PHÚ YÊN .................................................................................. 85
3.1. Định hướng ........................................................................................... 85
3.1.1. Định hướng từ Trung ương ............................................................. 85
3.1.2. Định hướng c a địa phương ........................................................... 88

3.2. Gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c cấp Tư
pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên............. 92
3.2.1. Đổi mới công tác tuyển d ng công ch c cấp xã ............................. 92
3.2.2. Đổi mới công tác bố trí, sử d ng cơng ch c ................................... 93
3.2.3. Đổi mới đào t o, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho công ch c cấp
xã ............................................................................................................... 95
3.2.4. Thực hiện tốt công tác quy ho ch, điều động, luân chuyển công
ch c cấp xã................................................................................................ 98
3.2.5. Đổi mới công tác đánh giá công ch c cấp xã ............................... 102
3.2.6. Đổi mới chế độ đãi ngộ, làm tốt công tác khen thư ng, động viên,
khuyến khích cơng ch c cấp xã phát huy năng lực thực thi công v ..... 106
3.2.7. T o mơi trư ng làm việc, văn hóa cơng s thân thiện với công ch c
cấp xã ...................................................................................................... 108
K T LU N ........................................................................................ 111
TÀI LI U THAM KH O .................................................................. 113
PH

L C ........................................................................................... 117

vi


DANH M C CÁC T
- CNXH: Ch nghĩa xã hội.
- MTTQ: Mặt trận Tổ quốc.
- UBND: y ban nhân dân.
- XHCN: Xã hội ch nghĩa.

vii


VI T T T


DANH M C CÁC B NG
B ng 2.1. Số lượng công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ năm
2014 - 2016..................................................................................................... 50
B ng 2.2. Thực tr ng về cơ cấu theo ng ch công ch c cấp xã thị xã Sông Cầu
từ năm 2014 - 2016 ......................................................................................... 51
B ng 2.3. Trình độ chun mơn cơng ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông
Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................................. 51
B ng 2.4. Về sự phù hợp trình độ chun mơn c a cơng ch c Tư pháp – Hộ
tịch ................................................................................................................... 52
B ng 2.5. Thâm niên công tác c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông
Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................................. 54
B ng 2.6. Kiến th c qu n lý nhà nước c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị
xã Sông Cầu từ năm 2014 -2016 ..................................................................... 55
B ng 2.7. Trình độ ngo i ngữ, tin học c a công ch c cấp xã trên địa bàn thị
xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 .................................................................... 56
B ng 2.8. Trình độ chun mơn cơng ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa
bàn thị xã Sông Cầu từ năm 2014 - 2016 ........................................................ 57
B ng 2.9. M c độ đáp ng các kiến th c cần thiết c a công ch c Tư pháp Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ................................................... 59
B ng 2.10. M c độ đáp ng các kỹ năng cần thiết c a công ch c Tư pháp Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ................................................... 60
B ng 2.11. M c độ đáp ng các yêu cầu về thái độ, hành vi ......................... 61
B ng 2.12. M c độ đáp ng về kết qu chung c a công ch c Tư pháp - Hộ
tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu ......................................................... 63
B ng 2.13. M c độ đáp ng c a công ch c cấp xã tham gia đào t o, bồi
dưỡng............................................................................................................... 64
viii



B ng 2.14. Các Hình th c đào t o, bồi dưỡng c a công ch c cấp xã trên địa
bàn thị xã Sông Cầu ........................................................................................ 64
B ng 2.15. Kết qu đánh giá, phân lo i công ch c từ năm 2014-2016 .......... 65
B ng 2.16. Kết qu đánh giá, phân lo i công ch c c a lãnh đ o, qu n lý
từ năm 2014-2016 ........................................................................................... 66
B ng 2.17. Đánh giá c a ngư i dân về uy tín trong công tác và năng lực
tổ ch c qu n lý công việc c a công ch c Tư pháp –Hộ tịch cấp xã.............. 67
B ng 2.18. Thực tr ng các yếu tố nh hư ng đến năng lực thực thi công v
c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã......................................................... 69

ix


DANH M C BI U Đ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu độ tuổi công ch c cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ
năm 2014 - 2016.............................................................................................. 54

x


M

Đ U

1. Tính c p thi t c a đ tài lu n vĕn
Đội ngũ cán bộ, công ch c là nguồn nhân lực có vai trị cực kỳ quan
trọng, vừa là ngư i tham mưu, đề xuất; vừa là ngư i thực hiện các ch
trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nước. Họ chính là cầu nối giữa Đ ng,
Nhà nước với nhân dân, là lực lượng thực thi chính sách c a Nhà nước và là
ngư i đ i diện cho quyền lợi c a nhân dân. Niềm tin c a nhân dân đối với

Nhà nước khơng chỉ ph thuộc vào chính sách c a Nhà nước mà cịn ph
thuộc vào năng lực, trình độ, trách nhiệm, phong cách ng xử c a đội ngũ cán
bộ, công ch c mà họ tiếp xúc.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đo n 2011-2020 được thông
qua t i Đ i hội đ i biểu Đ ng toàn quốc lần th XI đã khẳng định: “Xây dựng
đội ngũ cán bộ, công ch c, viên ch c có phẩm chất tốt, tận t y ph c v nhân
dân, có tính chun nghiệp cao” là một gi i pháp quan trọng nhằm hoàn thiện
bộ máy nhà nước, t o bước chuyển biến m nh về c i cách hành chính.
Trong các cấp chính quyền, chính quyền cấp xã là cấp gần dân nhất và
đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã là lực lượng trực tiếp chuyển t i mọi ch
trương, đư ng lối c a Đ ng và Nhà nước đến với dân. Chính vì vậy, năng lực
thực thi công v c a họ sẽ quyết định trực tiếp đến hiệu qu thực thi công v
từng vị trí cơng tác nói riêng và chính quyền cấp xã nói chung. Trong đội ngũ
cơng ch c cấp xã, cơng ch c tư pháp hộ tịch giữ vị trí, vai trò quan trọng,
quyết định chất lượng, hiệu qu ho t động c a chính quyền các cấp nói chung
và chính quyền cấp xã nói riêng, đặc biệt là cơng ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp
xã là lực lượng giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã so n th o, ban hành và tổ ch c
thực hiện chương trình, kế ho ch, quyết định, chỉ thị về cơng tác tư pháp
cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền
1


quyết định hoặc phê duyệt; giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ ch c lấy ý kiến
nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh theo kế ho ch c a Uỷ ban nhân dân xã;
thực hiện việc đăng ký, đăng ký l i việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi;
cấp b n sao từ sổ gốc, ch ng thực b n sao từ b n chính các giấy t , văn b n
bằng tiếng Việt; ch ng thực chữ ký trong các giấy t , văn b n bằng tiếng
Việt…Xã là nơi tổ ch c cuộc sống c a cộng đồng dân cư. Đây cũng là cầu
nối trực tiếp tồn bộ hệ thống chính trị với ngư i dân, là nơi tổ ch c, vận
động nhân dân thực hiện đư ng lối chính sách c a Đ ng, pháp luật c a Nhà

nước. Xã còn là nơi triển khai và tăng cư ng chính sách đ i đoàn kết dân tộc,
tăng cư ng dân ch cơ s , phát huy quyền làm ch tập thể c a nhân dân, t o
điều kiện khai thác mọi tiềm năng

địa phương để phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với chính quyền cấp xã, cơng tác tư pháp là một bộ phận c a công
tác qu n lý nhà nước, đồng th i, là nơi triển khai trên thực tế các ch trương,
chính sách c a Đ ng và Nhà nước về công tác tư pháp, b o đ m sự thống nhất
qu n lý nhà nước về công tác tư pháp từ Trung ương đến cơ s .
Thực tế đội ngũ công ch c cấp xã, c thể là công ch c Tư pháp - Hộ
tịch hiện nay

nước ta nói chung và trên địa bàn thị xã Sơng Cầu nói riêng

vẫn cịn nhiều h n chế như: trình độ chun mơn nghiệp v và lý luận chính
trị chưa đ m b o, kỹ năng gi i quyết công việc cịn h n chế; một số cơng ch c
cịn b o th , trì trệ thiếu quyết tâm trong cơng cuộc đổi mới, cá biệt cịn có
cán bộ, cơng ch c đ o đ c, phẩm chất chưa tốt, phong cách làm việc quan
liêu, xa r i quần chúng nhân dân, làm mất lòng dân gây nh hư ng đến uy tín
c a Đ ng và Nhà nước ta.
Trong giai đo n c i cách hành chính nhà nước ta hiện nay, c nước
đang thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đ i hoá và hội nhập quốc tế đặt ra yêu
cầu mới đối với đội ngũ công ch c cơ s trong c nước nói chung và đội ngũ
cơng ch c cấp xã, đặc biệt là công ch c Tư pháp - Hộ tịch trên địa bàn thị xã
2


Sơng Cầu nói riêng ph i nâng cao năng lực về thực thi đư ng lối, chính sách
để phát triển kinh tế - xã hội


địa phương, đồng th i công ch c Tư pháp - Hộ

tịch cấp xã là một bộ phận c a công tác qu n lý nhà nước, là nơi triển khai
trên thực tế các ch trương, chính sách c a Đ ng và Nhà nước. Vì vậy, Công
ch c Tư pháp - Hộ tịch ph i có kỹ năng triển khai, phổ biến những ch
trương, chính sách và nghệ thuật tiếp xúc, lắng nghe ngư i dân để hiểu. Vì
thế, đội ngũ này ph i có những thay đổi tích cực theo hướng chuyên nghiệp,
hiện đ i, nh y bén, có đ năng lực, trình độ và phẩm chất đ o đ c để thực thi
công v . Để đáp ng được yêu cầu đó cần thiết ph i nghiên c u đánh giá thực
tr ng và đề xuất quan điểm, gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a
đội ngũ này.
Xuất phát từ nhiệm v thực tiễn là nâng cao năng lực công ch c Tư
pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, đáp ng
u cầu "Vững vàng về trình độ chính trị, gương mẫu về đ o đ c, trong s ch
về lối sống, có trí tuệ, có kiến th c, có trình độ năng lực hay cịn nói có chất
lượng", góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đ i hố

địa

phương, tơi chọn đề tài " Năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp
- Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên" làm luận văn
th c sỹ. Đây là vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu c i cách nền hành chính
nhà nước ta hiện nay và phù hợp với thực tiễn c a địa phương. Nhằm góp
phần đưa ra những gi i pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ công
ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã vì m c tiêu tăng cư ng hiệu lực và hiệu qu
qu n lý nhà nước trong lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch.
2. Tình hình nghiên c u liên quan đ n đ tài c a lu n vĕn
Vấn đề nâng cao năng lực c a đội ngũ cán bộ, cơng ch c chính quyền
cấp xã đã được các nhà khoa học quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau. Có

nhiều cơng trình khoa học, luận văn th c sỹ, cử nhân nghiên c u về bộ máy
3


chính quyền cấp xã trong đó có bàn về đội ngũ chính quyền cấp xã. Trong
điều kiện c i cách hành chính nhà nước, vấn đề đội ngũ cán bộ, công ch c xã
được đặc biệt quan tâm. Đang chu y la những công trinh sau:
- Ph m Hồng Thái (2004), Công v , công chức nhà nước, Nxb Tư
pháp, Hà Nội. Nội dung cuốn sách nêu lên vị trí, vai trị c a cơng ch c, cơng
v , các khái niệm về công ch c, công v ; ch c năng, nhiệm v c a công ch c
trong bộ máy hành chính Nhà nước; thực tr ng đội ngũ công ch c

nước ta

và những gi i pháp xây dựng đội ngũ công ch c trong th i kỳ mới. Đây là
cuốn sách có giá trị tham kh o tốt cho luận văn. Tuy nhiên, nội dung cuốn
sách chỉ đề cập lý luận chung về chế độ công ch c, cơng v c a bộ máy hành
chính Nhà nước các cấp nói chung mà chưa đi sâu bàn về chế độ thực thi
công v c a công ch c cấp xã.
- TS. Nguyễn Thị Hồng H i (2011), Một số vấn đề về phát triển năng
lực c a cán bộ, cơng ch c, T p chí Tổ ch c nhà nước số 1. Tác gi đã tập
trung làm rõ lý luận về năng lực, cơ s hình thành năng lực c a cán bộ, công
ch c. Tác gi khẳng định công ch c không chỉ cần đến năng lực hiện t i mà
ph i xác định những năng lực cần được lĩnh hội trong tương lai để đáp ng
yêu cầu công việc ngày một cao hơn. Tác gi cũng đưa ra một số biện pháp
phát triển năng lực phù hợp với mơi trư ng hành chính nhà nước.
- Đỗ Thị Thu Hằng (2004), Nâng cao năng lực c a đội ngũ công chức
cấp xã trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Th c sĩ Qu n lý hành chính cơng,
Học viện Hành chính, Hà Nội.
Tác gi luận văn đã đề cập khá hoàn chỉnh về cơ s lý luận và thực tiễn

c a việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã; đánh giá
thực tr ng năng lực công ch c cấp xã và chỉ ra nguyên nhân c a những ưu
điểm, khuyết điểm trong công tác xây dựng, nâng cao năng lực công ch c cấp
xã, đồng th i đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao năng lực cho
4


đội ngũ công ch c cấp xã trong th i kì mới. Đây là cơng trình đã cung cấp
cho tác gi luận văn này những thông tin cần thiết để tham kh o như khái
niệm công ch c cấp xã, thực tr ng chất lượng, nhất là thực tr ng năng lực c a
đội ngũ công ch c cấp xã có liên quan đến q trình thực thi cơng v c a
công ch c cấp xã và gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a cơng
ch c cấp xã nói chung. Tuy nhiên, luận văn này chỉ nêu và đề cập đến năng
lực c a đội ngũ cơng ch c cấp xã nói chung mà chưa chỉ ra mối quan hệ giữa
năng lực và hiệu qu thực thi ch c trách, nhiệm v c a đội ngũ công ch c cấp
xã và cũng chưa đề cập đến đội ngũ công ch c cấp xã c a một địa bàn có tính
đặc thù như huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Nguyễn Thị Vân Anh (2013) Nâng cao năng lực thực thi công v c a
công chức phư ng tại quận Lê Chân thành phố Hải Phịng, Luận văn Th c sĩ
Qu n lý Hành chính cơng. Trong luận văn, tác gi đã phân tích làm rõ thêm
các khái niệm năng lực, công ch c, công v ; phân tích thực tr ng và đề ra một
số gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c phư ng t i
quận Lê Chân thành phố H i Phòng.
- Ph m Kim Nguyên (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cấp
xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Th c sĩ Qu n lý hành chính
cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội.
Luận văn bàn nhiều đến lý luận qu n lý nhà nước và hiệu qu qu n lý
nhà nước c a chính quyền cấp xã

huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đây là


cơng trình nghiên c u có tác d ng tham kh o tốt cho luận văn về mối quan hệ
giữa năng lực, phẩm chất cán bộ cơ s , năng lực thực thi công v c a công
ch c cấp xã đối với hiệu qu ho t động c a chính quyền cơ s . Tuy nhiên, nội
dung chính c a luận văn cũng chưa gi i quyết được cơ s lý luận và thực tiễn
c a năng lực thực thi công v và mối quan hệ c a nó trong việc thực hiện ch
trương, đư ng lối, chính sách c a Đ ng, Nhà nước trên địa bàn cơ s , nhất là
5


huyện Quốc Oai.
- Trịnh Đ c Hùng (2009), Nâng cao chất lượng thực thi công v c a
đội ngũ cán bộ, công chức phư ng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn
th c sĩ Qu n lý hành chính cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội. Nội dung c a
luận văn đã đề cập nhiều đến lý luận về năng lực thực thi công v c a cán bộ,
công ch c cấp xã, thực tr ng chất lượng thực thi công v c a công ch c cấp


huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Luận văn cũng đã đề xuất một số gi i

pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công v c a công ch c cấp xã. Đây
là những nội dung bổ ích mà tác gi luận văn này có thể tham kh o. Tuy
nhiên, toàn bộ nội dung c a luận văn đề cập đến chất lượng thực thi cơng v
một góc độ khác. Đó là sự đánh giá c a ngư i dân dựa trên cơ s c a một
cơng trình điều tra xã hội học, chưa có những nghiên c u, kh o sát về năng
lực thực thi công v từ thực tiễn dưới các góc độ khác nhau.
- Nguyễn Thanh Thuyên (2010), "Nâng cao năng lực thực thi hoạt
động quản ly hanh chinh nha nươc của đội ngũ can bộ, công chưc câp huyê ̣n
tại tỉnh Binh Phươc", Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ quản ly hanh chinh công;
- Trinh

̣ Văn Khanh (2010) "Nâng cao năng lực thực thi công vụ của
công chưc câp xã trên đi ̣a ban thanh phô Ha nội". Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ quản lý
hanh chinh công
- Vũ Thuy Hiên (2012), "Năng lực thực thi công vụ của công chưc xã
trên đi ̣a ban tỉnh Lai Châu"; Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ quản ly hanh chinh công.
Ngoai ra con co nhiêu bai viêt liên quan đên năng lực thực thi công v
của cơng chưc chinh qun câp xa.̃ Nhìn chung, các đề tài nói trên đã nghiên
c u c lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch c cấp xã và
năng lực thực thi công v c a công ch c cấp xã dưới các góc độ khác nhau.
Các cơng trình cũng đã đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, cơng ch c cấp xã nói chung.
6


Những cơng trình trên đều là những s n phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa
về lý luận và thực tiễn, nghiên c u về bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ
công ch c và năng lực thực thi công v c a đội ngũ công ch c cấp xã. Đây là
nguồn tư liệu tham kh o hữu hiệu, là cơ s kế thừa cho những nghiên c u tiếp
theo. Tuy nhiên, những cơng trình trên ít đi sâu phân tích về một vị trí cơng
việc c a cơng ch c hành chính nhà nước

một địa phương c thể. Vì vậy, đề

tài "Năng lực thực thi cơng vu ̣ của công chưc Tư phap - Hô ̣ tich
̣ câp xã trên
địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên " sẽ là một đóng góp mới. Những
nguồn tư liệu tham kh o trên đây là tài liệu được tác gi nghiên c u và chọn
lọc trong quá trình thực hiện luận văn.
3. M c đích và nhi m v c a lu n vĕn
3.1. M c đích nghiên c u

Trên cơ s lý luận về năng lực thực thi công v và từ thực tiễn đánh giá
năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, luận văn
đề xuất một số gi i pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công v c a
công ch c Tư pháp – Hộ tịch cấp xã thuộc thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đáp
ng yêu cầu c i cách hành chính trong giai đo n hiện nay.
3.2. Nhiệm v c a luâ ̣n văn
Để thực hiện được m c đích nghiên c u, luận văn có nhiệm v sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về cơng ch c, năng lực, năng lực
thực thi công v , năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã.
- Đánh giá thực tr ng thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã trên địa bàn thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n qua đó chỉ ra những mặt
m nh và h n chế cần khắc ph c để đáp ng yêu cầu hiện nay.
- Đề xuất những gi i pháp ch yếu nhằm nâng cao năng lực thực thi
công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu,
7


tỉnh Phú Yên trong giai đo n tới.
4. Đ i t

ng, ph m vi nghiên c u c a lu n vĕn

4.1. Đối tượng nghiên c u
Năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên
địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
4.2. Ph m vi nghiên c u
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên c u về năng lực thực thi công v
c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thông qua các yếu tố cấu thành năng
lực và thông qua kết qu thực thi công v .

- Về th i gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c
cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu giai đo n 2014 – 2016.
- Về không gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công v c a công ch c
Tư pháp - Hộ tịch 14 xã, phư ng trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
5. Ph

ng pháp lu n và ph

ng pháp nghiên c u c a lu n vĕn

5.1. Phương pháp luận
Dựa trên hệ thống quan điểm lý luận c a Ch nghĩa Mác- Lê Nin, tư
tư ng Hồ Chí Minh và quan điểm c a Đ ng về việc nâng cao năng lực thực
thi công v c a đội ngũ công ch c.
5.2. Phương pháp nghiên c u
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên c u, luận văn sử d ng kết hợp nhiều
phương pháp trong đó tập trung vào một số phương pháp sau:
- Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên c u các tài liệu có liên quan
để có những luận c khoa học cho việc đánh giá năng lực thực thi công v
c a công ch c nói chung và cơng ch c Tư phap - Hô ̣ tich
̣ cấp xã trên địa bàn
thị xã Sông Cầu nói riêng, làm cơ s để đánh giá thực tr ng và đề ra một số
gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công v c a công ch c Tư phap - Hô ̣
tich
̣ câp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
8


- Phương pháp phân tích, đánh giá: Đề tài đã tiến hành phân tích, đánh
giá thực tr ng năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp

xã để từ đó chỉ ra được những mặt m nh, mặt yếu trong năng lực thực thi
công v c a công ch c Tư phap - Hô ̣ tich
̣ câp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu
làm cơ s cho những gi i pháp

Chương 3.

- Phương pháp điều tra xã hội học:
Tác gi thực hiện điều tra xã hội học thông qua điều tra chọn mẫu bằng
cách phát phiếu b ng hỏi với 03 mẫu phiếu: Phiếu 1- Hỏi Công ch c cấp xã;
Phiếu 2- Hỏi Ch tịch cấp xã; Phiếu 3- Hỏi ngư i dân

thị xã Sông Cầu, tỉnh

Phú Yên. Số phiếu điều tra và quy mô mẫu được xác định như sau:
Phiếu 1: Gửi Công ch c cấp xã để họ tự đánh giá, mỗi xã, phư ng hỏi 5
ngư i.
Phiếu 2: Gửi Ch tịch cấp xã để họ tự đánh giá, mỗi xã, phư ng 1
ngư i.
Phiếu 3: Gửi ngư i dân để họ đánh giá công ch c Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã, mỗi xã, phư ng hỏi 10 ngư i.
Tác gi đã tiến hành điều tra chọn mẫu

10 xã và 4 phư ng. Như vậy

số phiếu phát ra là: Phiếu 1: 5 x 14 = 70 phiếu; Phiếu 2: 1 x 14 = 14 phiếu;
Phiếu 3: 10 x 14 = 140 phiếu.
- Phương pháp thống kê: Được tác gi sử d ng để xử lý các số liệu thu
thập được từ kết qu điều tra, kh o sát.
Ngoài ra, luận văn còn sử d ng phương pháp quan sát, so sánh, tổng

hợp, phỏng vấn...để thu thập thêm những thơng tin ph c v cho q trình
phân tích, đánh giá thực tr ng năng lực thực thi công v c a công ch c Tư
phap - Hô ̣ tich
̣ câp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

9


6. Ý nghĩa lý lu n và th c ti n c a lu n vĕn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về
năng lực thực thi công v c a cơng ch c cấp xã nói chung và công ch c Tư
pháp - Hộ tịch cấp xã nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn đánh giá thực tr ng và chỉ ra những h n chế, yếu kém cần
khắc ph c trong th i gian tới về năng lực thực thi công v c a công ch c Tư
pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
- Các gi i pháp c a luận văn giúp cho cơ quan qu n lý công ch c xây
dựng quy ho ch, đào t o, kế ho ch thực hiện phát triển năng lực đội ngũ cơng
ch c cấp xã nói chung và năng lực thực thi công v c a công ch c Tư pháp Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n nói riêng.
7. K t c u c a lu n vĕn
Ngoài phần m đầu, kết luận, ph l c và danh m c tài liệu tham kh o,
luận văn gồm 03 chương:
Ch

ng 1: Cơ s lý luận về năng lực thực thi công v c a công ch c

Tư pháp - Hộ tịch cấp xã.
Ch


ng 2: Thực tr ng năng lực thực thi công v c a công ch c Tư

pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
Ch

ng 3: Định hướng và gi i pháp nâng cao năng lực thực thi công

v c a công ch c Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên.

10


Ch
C

S

ng 1

LÝ LU N V NĔNG L C TH C THI CÔNG V

C A CÔNG CH C T

PHÁP - H

T CH C P XÃ

1.1. M t s khái ni m liên quan
1.1.1. Công ch c, công ch c cấp xã

1.1.1.1. Khái niệm công chức
Công ch c là một khái niệm chung được sử d ng phổ biến nhiều quốc
gia trên thế giới để chỉ những công dân được tuyển d ng vào làm việc thư ng
xuyên trong cơ quan nhà nước, do tính chất đặc thù c a mỗi quốc gia, khái
niệm công ch c c a các nước cũng khơng hồn tồn đồng nhất. Có nước chỉ
giới h n công ch c trong ph m vi những ngư i ho t động qu n lý nhà nước.
Một số nước khác có quan niệm rộng hơn, cơng ch c khơng chỉ bao gồm
những ngư i thực hiện trực tiếp các ho t động qu n lý nhà nước mà còn bao
gồm c những ngư i làm việc trong các cơ quan có tính chất cơng cộng [32].
Pháp, cơng ch c là những ngư i được tuyển d ng, bổ nhiệm vào làm
việc trong các công s gồm các cơ quan hành chính cơng quyền và các tổ
ch c dịch v công cộng do nhà nước tổ ch c bao gồm c trung ương, địa
phương [26].
Trung Quốc, khái niệm công ch c được hiểu là những ngư i công
tác trong cơ quan hành chính các cấp, trừ nhân viên ph c v , bao gồm công
ch c lãnh đ o và công ch c nghiệp v . Công ch c lãnh đ o là những ngư i
thừa hành quyền lực nhà nước, được bổ nhiệm theo các trình tự luật định,
chịu sự điều hành c a Hiến Pháp, Điều lệ công ch c và Luật tổ ch c c a
chính quyền các cấp. Công ch c nghiệp v là những ngư i thi hành chế độ
thư ng nhiệm, do các cơ quan hành chính các cấp bổ nhiệm và qu n lý căn c
vào Điều lệ công ch c, chiếm tuyệt đ i đa số trong công ch c nhà nước, chịu
11


trách nhiệm quán triệt, chấp hành các chính sách và pháp luật [26].
Nhật B n, công ch c được phân thành hai lo i chính, gồm cơng ch c
nhà nước và công ch c địa phương. Công ch c nhà nước gồm những ngư i
được nhận ch c trong bộ máy c a Chính ph trung ương, ngành tư pháp,
quốc hội, trư ng cơng và bệnh viện quốc lập, xí nghiệp và đơn vị sự nghiệp
quốc doanh được lĩnh lương c a ngân sách nhà nước. Công ch c địa phương

là những ngư i làm việc và lĩnh lương từ tài chính địa phương [22].
Nhìn chung, các nước trên thế giới có nhiều điểm chung cơ b n giống
nhau trong quan niệm về công ch c, mặt khác do truyền thống văn hóa, xã
hội, do đặc điểm chính trị, kinh tế nên mỗi nước có những điểm riêng.
Việt Nam, khái niệm cơng chức được hình thành và thư ng gắn liền
với sự hình thành và phát triển ngày càng hồn thiện c a nền hành chính nhà
nước. Khái niệm cơng chức lần đầu tiên được nêu ra trong Sắc lệnh 76/SL
ngày 20/5/1950 c a Ch tịch nước Việt Nam dân ch cộng hịa ban hành Quy
chế cơng chức như sau: “Những cơng dân Việt Nam được chính quyền nhân
dân tuyển d ng, giao giữ một ch c v thư ng xun trong các cơ quan Chính
ph ,

trong hay

ngồi nước, đều là công ch c theo Quy chế này, trừ những

trư ng hợp riêng biệt do Chính ph định” [11, tr.1].
Cùng với sự phát triển c a đất nước và nền hành chính nước nhà, khái
niệm cơng ch c đã dần được quy định c thể hơn, chi tiết hơn. Tuy nhiên, các
khái niệm này vẫn chưa phân định rõ ràng ai là cán bộ, ai là công ch c.
Đến năm 2008, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã thông
qua Luật Cán bộ, công ch c số 22/2008/QH12. Đây là bước tiến mới, mang
tính cách m ng về c i cách chế độ công v , công ch c, thể chế hoá quan
điểm, đư ng lối c a Đ ng về công tác cán bộ, đáp ng yêu cầu xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
T i Kho n 2, Điều 4 Luật Cán bộ, công ch c năm 2008, xác định:
12


Công ch c là công dân Việt Nam, được tuyển d ng, bổ nhiệm vào

ng ch, ch c v , ch c danh trong cơ quan c a Đ ng cộng s n Việt Nam, Nhà
nước, tổ ch c chính trị - xã hội

Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ

quan, thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà không ph i là sỹ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; trong cơ quan đơn vị thuộc cơng an
nhân dân mà không ph i là sỹ quan, h sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ
máy lãnh đ o, qu n lý c a đơn vị sự nghiệp công lập c a Đ ng cộng s n Việt
nam, Nhà nước, tổ ch c Chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị công
lập) trong biên chế và hư ng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công ch c
trong bộ máy lãnh đ o, qu n lý c a đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được
b o đ m từ quỹ lương c a đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định c a pháp
luật [33, tr.8].
Để hướng dẫn thi hành Luật cán bộ cơng chức, Chính ph và các bộ
ngành đã ban hành nhiều văn bản pháp luật mới như Nghị định số
06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định công chức là "Công
dân Việt nam, được tuyển d ng, bổ nhiệm vào ngạch, chức v , chức danh,
trong biên chế, hư ng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ
quỹ lương c a đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định c a pháp luật”.
Như vậy công ch c

Việt Nam không chỉ là những ngư i làm việc

trong các cơ quan Hành chính nhà nước mà còn bao gồm c những ngư i làm
việc

các Phòng Ban c a Đ ng, Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt nam; các tổ

ch c Chính trị xã hội như: Hội Liên hiệp ph nữ, Hội nông dân, Hội Cựu

chiến binh, Đồn thanh niên cộng s n Hồ Chí Minh, Cơng đồn Việt Nam,
các cơ quan đơn vị thuộc Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân, Tịa án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân từ cấp Trung ương đến cấp huyện.
1.1.1.2. Khái niệm công chức cấp xã
- Khái niệm công ch c cấp xã
13


×