Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 116 trang )

..

I HC THI NGUYấN
trờng đại học kinh tế và quản trÞ kinh doanh
-------------------------------------------------

LÊ NGỌC TIẾN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN HIỆP HÒA
TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG MINH

Thái Nguyên, năm 2012


i

LỜI CAM ðOAN
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách
nhà nước ở huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang” được nghiên cứu thơng qua
việc đánh giá hoạt ñộng quản lý ngân sách của huyện giai đoạn 2006-2011
là cơng trình nghiên cứu của tơi. Số liệu ñược ñưa vào luận văn ñược chỉ rõ
nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu chưa được cơng bố bất
cứ một cơng trình nào từ trước đến nay.
Tơi xin khẳng định sự trung thực về cam kết trên./.


TÁC GIẢ

Lê Ngọc Tiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CÁM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy
TS. Trần Quang Minh, đã tận tình hướng dẫn trong suốt q trình viết luận
văn.
Em trân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Sau ñại học Trường ðại
học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên, các cơ quan ñơn vị trên ñịa bàn huyện
Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang … tạo điều kiện thuận lợi cho tơi được nghiên cứu
và hồn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ

Lê Ngọc Tiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ .......................................................................... vii
MỞ ðẦU ............................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
4. Những đóng góp mới của Luận văn .............................................................................. 2
5. Bố cục của luận văn bao gồm: ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ............................................................ 4
1.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước .......................................... 4
1.1.1. Ngân sách nhà nước ........................................................................................... 4
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước .................................................................... 4
1.1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước ................................................................... 6
1.1.1.3. Chức năng của ngân sách nhà nước............................................................. 9
1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước ......................................................................... 10
1.2. Ngân sách cấp huyện và quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện....................... 11
1.2.1. Ngân sách cấp huyện ........................................................................................ 11
1.2.1.1. Khái niệm ngân sách cấp huyện ................................................................. 11
1.2.1.2. Nội dung thu, chi ngân sách cấp huyện ...................................................... 12
1.2.2. Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện ......................................................... 16
1.2.2.1. Nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước.................................... 16
1.2.2.2. Quy trình quản lý ngân sách cấp huyện ..................................................... 18
1.3. Phân cấp quản lý ngân sách ................................................................................... 25
1.3.1. Sự cần thiết phải phân cấp ngân sách nhà nước ............................................ 25

1.3.2. Nguyên tắc thực hiện phân cấp........................................................................ 26
1.3.3. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ........................................... 27
1.4. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện trên thế giới và
ở Việt Nam ...................................................................................................................... 29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước trên thế giới ................................ 29
1.4.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách của Singapore ......................................... 29
1.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách của Hàn Quốc: ........................................ 31
1.4.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước tại Việt Nam................................. 35
1.4.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách huyện Nam ðàn .................................................. 35
1.4.2.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách huyện Thường Tín .................................... 40
CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HIỆP HỊA ........................................................... 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 44
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 44
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin: .................................................................... 45
2.2.4. Phương pháp phân tích đánh giá: ................................................................... 45
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................. 46
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách ....................................................................... 46
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách: ...................................................................... 46
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở
HUYỆN HIỆP HÒA .......................................................................................................... 47

3.1. Vài nét về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hiệp Hòa......................... 47
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................................ 47
3.1.2. ðiều kiện kinh tế-xã hội ................................................................................... 50
3.2. Phân cấp quản lý ngân sách huyện Hiệp Hòa ...................................................... 51
3.3. Thực trạng công tác quản lý ngân sách ở huyện Hiệp Hòa ................................ 58
3.3.1. Thu ngân sách .................................................................................................. 58
3.3.2. Chi ngân sách ................................................................................................... 65
3.3.3. Quy trình quản lý ngân sách huyện Hiệp Hịa ............................................... 68
3.3.3.1. Lập dự tốn ................................................................................................. 68
3.3.3.2. Cân ñối thu chi ngân sách huyện ............................................................... 69
3.3.3.3. Chấp hành dự toán ngân sách huyện:........................................................ 70
3.3.3.4. ðiều chỉnh dự toán ngân sách cấp huyện .................................................. 70
3.3.3.5. Quyết toán ngân sách ................................................................................. 71
3.4. Một số kết quả ñã ñạt ñược và những tồn tại trong công tác quản lý ngân sách
huyện Hiệp Hịa. .............................................................................................................. 73
3.4.1. Những ưu điểm ................................................................................................. 73
3.4.2. Những hạn chế ................................................................................................. 75
3.4.3. Nguyên nhân hạn chế ....................................................................................... 79
3.4.3.1. ðối vối công tác quản lý thu ngân sách...................................................... 79
3.4.3.2. ðối với quản lý chi ngân sách .................................................................... 82
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG .................... 85
4.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở huyện Hiệp Hịa đến năm
2015.................................................................................................................................. 85
4.3. Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách ở huyện Hiệp Hòa.... 89
4.3.1. ðối với quản lý thu ngân sách ......................................................................... 89
4.3.2 ðối với quản lý chi ngân sách ......................................................................... 100
4.3.3. ðối với công tác lập dự toán ........................................................................... 102
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 107


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- ATGT

: An tồn giao thơng

- CI

: Cơng ích

- CS

: Cơng sản

- GTGT

: Giá trị gia tăng

- HðND

: Hội ñồng nhân dân


- HL

: Hoa lợi

- KBNN

: Kho bạc Nhà nước

- NSNN

: Ngân sách Nhà nước

- NN

: Nhà nước

- NS

: Ngân sách

- TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

- TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

- TNCN


: Thu nhập cá nhân

- UBND

: Ủy ban nhân dân

- XDCB

: Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình thu NS huyện Nam ðàn năm 2009...............................37
Bảng 1.2: Tình hình thu NS huyện Nam ðàn năm 2010................................38
Bảng 1.3: Thực hiện nhiệm vụ chi NS huyện Nam ðàn................................40
Bảng 3.1: Tổng hợp thu ngân sách huyện Hiệp Hịa năm 2006 đến năm 2011
.........................................................................................................................59
Bảng 3.1: Tổng hợp chi tiết thu ngân sách huyện Hiệp Hòa năm 2006 ñến
năm 2011.........................................................................................................60
Bảng 3.2: Tổng hợp chi ngân sách huyện Hiệp Hòa từ năm 2006-2011.......65
Bảng 3.1: Tổng hợp chi tiết chi ngân sách huyện Hiệp Hịa năm 2006 đến
năm 2011.........................................................................................................66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





vii

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ

Sơ ñồ 1.1: Hệ thống các cấp ngân sách Nhà nước
Sơ ñồ 1.2: Quy trình quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện
Biểu đồ 3.1: Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hồ
Biểu đồ 3.2: Diện tích đất tự nhiên huyện Hiệp Hồ
Biểu đồ 3.3: Thu trên ñịa bàn và thu tỉnh trợ cấp huyện Hiệp Hồ giai
đoạn 2009-2011
Biểu đồ 3.4: Tổng thu ngân sách huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006- 2011
Biểu đồ 3.5: Chi thường xuyên và chi ñầu tư xây dựng cơ bản huyện
Hiệp Hồ đoạn 2006- 2011
Biểu đồ 3.6: Tổng chi ngân sách huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006- 2011
Biểu đồ 3.7: Chi thường xun huyện Hiệp Hồ giai đoạn 2006-2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
19
47
49
59
64
65
67

68




1

MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu
Trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia thì ngân sách nhà nước có vị
trí quan trọng đặc biệt, nó giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống tài chính và có ý
nghĩa quyết định trong q trình phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện công
bằng xã hội và giải quyết các vấn ñề xã hội, ñảm bảo hay duy trì sự tồn tại và
hoạt động của bộ máy nhà nước đồng thời là cơng cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn
định và điều chỉnh kinh tế vĩ mơ của Nhà nước. Ngân sách huyện là một bộ
phận cấu thành ngân sách nhà nước, là cơng cụ để chính quyền cấp huyện,
thành phố thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình
quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng. Trong hồn cảnh đó, tăng
cường quản lý ngân sách nhà nước, ñổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ
tạo ñiều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm,
có hiệu quả hơn; giúp chúng ta sớm ñạt ñược mục tiêu cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao ñời sống nhân dân.
Trong những năm qua, công tác quản lý ngân sách tại huyện Hiệp Hồ
tỉnh Bắc Giang có sự chuyển biến tích cực, kích thích tăng trưởng kinh tế, ñảm
bảo an sinh xã hội và công tác an ninh quốc phịng của địa phương thơng qua
việc thực hiện Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Nghị ñịnh số
60/2003/Nð-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước và các Thơng tư hướng dẫn

của Bộ Tài chính vì đó là cơ sở pháp lý cơ bản để tổ chức quản lý ngân sách
nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng nhằm phục vụ cho
cơng cuộc đổi mới.
Tuy nhiên, cơng tác quản lý ngân sách tại huyện Hiệp Hồ tỉnh Bắc
Giang vẫn cịn bất cập trong khâu lập và phân bổ dự toán, thu ngân sách hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

năm khơng đủ chi tỉnh phải trợ cấp cân đối, chi ngân sách đơi khi chưa bám
sát vào dự tốn giao đầu năm … thì vấn đề tăng cường quản lý ngân sách
càng trở nên cấp thiết. Do vậy, việc phân tích và đánh giá một cách tồn diện
thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước của huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc
Giang nhằm đề xuất những “Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà
nước ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” là thực sự cần thiết về cả mặt lý
luận cũng như thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Từ việc làm rõ những lý luận cơ bản, đánh giá đúng
thực trạng tình hình quản lý ngân sách huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang từ đó
đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý ngân sách nhà nước ở huyện
Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hịa
tỉnh Bắc Giang.
* Mục tiêu cụ thể :
- Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý ngân sách nhà nước
ở huyện Hiệp Hịa
- Trên cơ sở đó ñề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác

quản lý ngân sách nhà nước của huyện trong thời gian tới.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung cơng tác quản lý ngân
sách nhà nước huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang.
+ Về thời gian: Thu thập tài liệu được cơng bố từ năm 2006 đến 2011.
4. Những đóng góp mới của Luận văn
Thứ nhất: Hệ thống hóa một cách có chọn lọc một số vấn ñề lý luận và
thực tiễn về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý ngân sách
của huyện Hiệp Hòa, chỉ rõ những ưu ñiểm, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế, bất cập.
Thứ ba: ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý
ngân sách Nhà nước huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận văn bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
1.1. Ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước
1.1.1. Ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người đã chứng minh rằng, ngân sách
nhà nước ra ñời là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra ñời, tồn tại của
Nhà nước và nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ. Nói một cách khác, sự ra đời của
nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hố là những điều kiện cần và ñủ cho sự
phát sinh tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nước. Vì vậy, ngân sách nhà
nước là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử.
Trong lịch sử loài người, nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc ñấu
tranh giai cấp trong xã hội. Nhà nước ra ñời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung
nguồn lực tài chính vào trong tay nhà nước ñể làm phương tiện vật chất trang
trải cho các chi phí ni sống bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng
kinh tế, xã hội của nhà nước. Bằng quyền lực của mình, nhà nước tham gia
vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội. Với sự xuất hiện và phát triển
của sản xuất hàng hóa tiền tệ, Nhà nước ñã tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ
tiền tệ NSNN để thực hiện mục đích của mình. Như vậy NSNN gắn liền hoạt
động của Nhà nước, là một trong những công cụ hết sức quan trọng, khơng
thể thiếu được nhằm đảm bảo hoạt động nhà nước. Nhà nước ra đời, hình
thành và phát triển gắn liền hình thành chế độ sở hữu và đấu tranh giai cấp
trong q trình phát triển xã hội lồi người, mang tính tất yếu và khách quan,
do vậy NSNN cũng mang tính khách quan. Khi khơng cịn Nhà nước thì
khơng cịn NSNN. Bản chất của Nhà nước quyết ñịnh bản chất giai cấp của
NSNN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5

Dưới chế độ chiếm hữu nơ lệ và chế độ phong kiến, nguồn thu của
NSNN chủ yếu dựa trên sự đóng góp bắt buộc của dân chúng để hình thành quỹ
NSNN và quỹ này dùng ñể chi tiêu cho nhà vua, qn đội, bộ máy cơng quyền
cai trị xã hội. Người dân được hưởng rất ít các phúc lợi cơng cộng từ NSNN.
Khi giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, giai ñoạn ñầu họ chủ trương
xây dựng một Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động của các lực lượng
kinh tế trên thị trường. Nhà nước chỉ ñơn thuần đảm nhận nhiệm vụ giữ gìn an
ninh, quốc phịng. NSNN lúc này chỉ đóng vai trị là một quỹ tiền tệ của nhà
nước để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.
Bước vào những năm 1929-1933, nền kinh tế của các nước tư bản lâm
vào khủng hoảng nghiêm trọng. ðể đưa nền kinh tế thốt khỏi khủng hoảng,
Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế bằng cách lập ra các chương trình
chi tiêu lớn và thực hiện tái phân phối lại thu nhập xã hội thông qua các cơng
cụ tài chính. Trong số các cơng cụ đó thì NSNN là cơng cụ quan trọng, sắc
bén để nhà nước thực hiện ñiều chỉnh nền kinh tế và nâng cao phúc lợi công
cộng cho người dân.
ðối với Nhà nước trong thời đại hội nhập quốc tế hiện nay, có những
vấn đề mang tính tồn cầu mà khu vực tư nhân khơng thể giải quyết được
(chẳng hạn vấn đề bảo vệ môi trường, sinh thái, thiên tai, việc chống khủng
bố,...) do vậy nhà nước phải ñứng ra giải quyết các vấn ñề ñó. Trong thời kỳ
này NSNN có thêm nhiệm vụ ñảm bảo nguồn tài chính cho những hoạt ñộng
ñối ngoại nói trên của nhà nước.
Như vậy cùng với việc mở rộng các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
và sự phát triển của các quan hệ hàng hoá- tiền tệ, các hình thức thu, chi của

NSNN ngày càng phát triển phong phú hơn và NSNN đã trở thành một cơng
cụ quan trọng của Nhà nước trong việc ñảm bảo chi tiêu cho nhà nước và tác
ñộng ñến ñời sống xã hội cho đất nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

Vậy thực chất NSNN là gì?
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, thì: Ngân sách
nhà nước là một văn kiện tài chính, mơ tả các khoản thu, chi của Chính phủ,
được thiết lập hàng năm.
Các nhà kinh tế học hiện ñại cũng ñưa ra nhiều ñịnh nghĩa khác nhau
về NSNN. Chẳng hạn:
Theo các nhà kinh tế phương Tây, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
Các nhà kinh tế Trung Quốc cho rằng, NSNN là kế hoạch thu, chi tài
chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp luật quy ñịnh.
Các nhà kinh tế Nga cũng cho rằng, NSNN là bảng liệt kê các khoản
thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước.
Chúng ta có thể thấy, quan ñiểm của các nhà kinh tế Nga và Trung
Quốc khá gần gũi với quan ñiểm của các nhà kinh tế cổ ñiển.
Theo Luật Ngân sách nhà nước ñã được Quốc hội nước Cộng hồ
XHCN Việt Nam thơng qua ngày 16/12/2002 : Ngân sách nhà nước là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước ñã ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm ñể bảo ñảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

1.1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
Vai trị của NSNN rất quan trọng trong tồn bộ hoạt ñộng kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phịng và đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, vai trò của NSNN bao
giờ cũng gắn liền với vai trò của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất ñịnh.
Trong nền kinh tế thị trường, vai trị của NSNN có thể xem xét trên một
số mặt sau ñây:
Thứ nhất: NSNN là cơng cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng
nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách Nhà nước có vai trị là đảm bảo
nguồn tài chính để thực hiện chức năng Nhà nước cơng quyền, duy trì sự tồn
tại của hệ thống chính trị từ Trung ương tới ñịa phương. Sự hoạt ñộng của
nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln ln địi hỏi phải có
các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích cụ thể. Nhu cầu chi tiêu
của nhà nước ñược thỏa mãn từ các nguồn thu bằng các khoản thu từ thuế,
phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng
góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo
quy ñịnh của pháp luật; các khoản do Nhà nước vay ñể bù ñắp bội chi ñược
ñưa vào cân ñối ngân sách nhà nước.
ðể phát huy vai trị của NSNN trong q trình phân phối, huy động các
nguồn tài chính của xã hội cho nhà nước cần thiết phải xác ñịnh:
- Mức ñộng viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành
nguồn thu của nhà nước.

- Các công cụ kinh tế ñược sử dụng tạo nguồn thu cho nhà nước và thực
hiện các khoản chi của nhà nước.
- Tỷ lệ ñộng viên (tỷ suất thu) của nhà nước trên GDP.
Thứ hai: NSNN là cơng cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ñảm
bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững.
ðể duy trì sự ổn định và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, Nhà nước cần sử
dụng nhiều cơng cụ, trong đó có các cơng cụ của NSNN, chủ yếu thơng qua
chính sách thu thuế và chi ñầu tư NSNN. Nhà nước cần phải tác ñộng vào quá
trình phát triển kinh tế bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hoặc kế hoạch
dài hạn. Thông qua các khoản chi kinh tế và chi ñầu tư xây dựng các cơng
trình kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển những ngành mũi nhọn có khả năng
cạnh tranh trên thị trường; ñẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh
xuất khẩu..., Chính phủ có thể tạo điều kiện và hướng nguồn vốn đầu tư của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

các doanh nghiệp vào những lĩnh vực, những vùng cần thiết để hình thành cơ
cấu kinh tế mới cũng như tạo ra môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh
doanh. Các khoản chi này của NSNN không thu hồi trực tiếp, nhưng hiệu quả
của nó lại được tính bằng sự tăng trưởng của GDP, sự phân bố chung hợp lý
của nền kinh tế hoặc bằng các chỉ tiêu khác như tạo ra khả năng tăng tốc độ
lưu chuyển hàng hố và dịch vụ…
Thông qua thu ngân sách mà chủ yếu là thuế cũng góp phần định
hướng phát triển sản xuất. Chính sách thuế có tác dụng khuyến khích thu hút
vốn ñầu tư, tạo ñiều kiện các nhà ñầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp

phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Việc ñặt ra các loại thuế với thuế suất ưu ñãi, các quy định miễn, giảm thuế...
có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một chính sách
thuế có lợi sẽ thu hút được doanh nghiệp bỏ vốn ñầu tư vào nơi cần thiết,
ngược lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào
nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và
kiềm chế lạm phát.
Hai yếu tố cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả thường xuyên tác
ñộng lẫn nhau và chi phối hoạt ñộng của thị trường. Mọi sự biến ñộng của giá
cả trên thị trường đều có ngun nhân từ sự mất cân đối giữa cung và cầu. ðể
ổn định giá cả, chính phủ có thể thơng qua cơng cụ NSNN để tác động vào
cung hoặc cầu hàng hoá trên thị trường. Nhà nước sử dụng NSNN để can
thiệp vào thị trường thơng qua các khoản chi của NSNN dưới hình thức tài trợ
vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ tài chính về hàng hóa và dự trữ tài
chính. Nhà nước cịn sử dụng NSNN áp dụng các biện pháp tích cực như: giải
quyết cân ñối NSNN, khai thác các nguồn vốn vay trong và ngồi nước dưới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham
gia thị trường vốn với tư cách là người mua và người bán chứng khoán.
Thứ tư: Ngân sách là công cụ hữu hiệu của Nhà nước ñể ñiều chỉnh
trong lĩnh vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.
Một mâu thuẫn gay gắt ñã và ñang nảy sinh trong thời ñại hiện nay là

mâu thuẫn giữa tính nhân đạo xã hội mà mỗi nhà nước và mỗi cá nhân cần
vươn tới và quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trường xung quanh vấn ñề
thu nhập, đó là sự chênh lệch q lớn về thu nhập giữa người giàu và người
nghèo. Vấn ñề ñặt ra ở đây là phải có một chính sách phân phối hợp lý thu
nhập của tồn xã hội. Chính sách đó phải vừa khuyến khích sự tăng trưởng,
lại vừa đảm bảo tính cơng bằng xã hội một cách hợp lý.
Bằng việc sử dụng cơng cụ NSNN, cụ thể là chính sách thuế và chính
sách chi tiêu ngân sách, Chính phủ có thể ñã làm giảm bớt ñược sự chênh lệch
quá lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo, nhằm ổn ñịnh ñời sống
của các tầng lớp dân cư trong phạm vi cả nước. Hay nói cách khác, vai trị
quan trọng của NSNN trong ñiều chỉnh phân phối thu nhập ñược thể hiện trên
phạm vi rộng lớn ở cả hai mặt hoạt ñộng thu và chi NSNN.
1.1.1.3. Chức năng của ngân sách nhà nước
Một vấn ñề ñặt ra là khi nhà nước ra ñời là phải thống nhất các khoản
thu - chi trên cơ sở dự toán và hạch toán. Vì vậy, NSNN phải tập hợp và cân
đối các khoản thu chi của Nhà nước, bắt buộc mỗi khoản chi phải theo dự
tốn, mỗi khoản thu phải theo quy định của pháp luật, chấm dứt sự tuỳ tiện
trong quản lý thu - chi của Nhà nước. Như vậy, ta có thể thấy ngân sách Nhà
nước có những chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất là chức năng phân phối giữa các cấp ngân sách và đồng thời
huy động nguồn tài chính và ñảm bảo các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch nhà
nước; NSNN thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10


thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới ñể ñảm bảo công bằng, phát triển cân ñối giữa các vùng,
các ñịa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và bổ sung cân
ñối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới ñược ổn ñịnh từ 3 ñến 5
năm. Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là nguồn thu của ngân sách cấp dưới.
Thứ hai, NSNN có chức năng đơn đốc, kiểm tra, giám sát. Chức năng
này cụ thể là các nhiệm vụ như kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước,
kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách Nhà nước một cách thường xuyên
liên tục. Khi thực hiện tốt chức năng này sẽ đem lại những thơng tin trung
thực cho việc quản lý các hoạt ñộng của ngân sách Nhà nước, giúp cho Nhà
nước phát hiện những thiếu sót, kịp thời chỉnh sửa, phát huy những kết quả tốt
ñã ñạt được góp phần thúc đẩy hồn thiện Luật Ngân sách Nhà nước, tiến tới
các mục tiêu chiến lược quan trọng mà ðảng và Nhà nước ta ñã ñề ra.
1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách, giữa chúng có mối quan
hệ hữu cơ với nhau, và ràng buộc chắt chẽ với nhau ñã ñược xác ñịnh bởi sự
thống nhất về cơ sở kinh tế - chính trị, bởi pháp chế và các nguyên tắc tổ chức
của bộ máy hành chính Nhà nước.
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước luôn gắn liền với tổ chức bộ máy
nhà nước. Ví dụ như ở những nước có mơ hình tổ chức hành chính theo thể
chế nhà nước liên bang (như: Mỹ, ðức, Canada, Thụy Sĩ, Malaysia…) thì có
3 cấp ngân sách : ngân sách liên bang, ngân sách bang, ngân sách địa phương,
cịn ở các nước có mơ hình tổ chức hành chính theo thể chế nhà nước thống
nhất (như Anh, Pháp, Ý …) có 2 cấp ngân sách: ngân sách trung ương và
ngân sách ñịa phương.
Ở Việt Nam, hệ thống ngân sách Nhà nước ñược phân cấp thành 4 cấp:
Ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, thành phố, ngân sách quận, huyện và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





11

ngân sách xã, phường, thị trấn tương ứng với hệ thống chính trị của Việt
Nam.
Sơ đồ 1.1: Hệ thống các cấp ngân sách Nhà nước:

Ngân Sách Nhà Nước

Ngân Sách Trung Ương

Ngân Sách ðịa Phương

Ngân Sách cấp Tỉnh

Ngân Sách cấp Huyện

Ngân Sách cấp Xã
1.2. Ngân sách cấp huyện và quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
1.2.1. Ngân sách cấp huyện
1.2.1.1. Khái niệm ngân sách cấp huyện
Theo quy ñịnh của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 hiện hành ngân
sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách ñịa phương. Ngân
sách ñịa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





12

Ngân sách cấp tỉnh: Phản ánh hoạt ñộng thu-chi theo lãnh thổ, ñảm bảo
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế xã hội
của chính quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngân sách cấp huyện: Là một cấp ngân sách ñịa phương bao gồm các
hoạt ñộng thu-chi ngân sách gắn với thực hiện chức năng nhiệm vụ của chính
quyền huyện quận thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
Ngân sách cấp xã: Gắn với chính quyền cấp cơ sở, xã, phường, thị trấn
và việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội giao cho cấp chính
quyền này.
1.2.1.2. Nội dung thu, chi ngân sách cấp huyện
*) Nguồn thu ngân sách
ðể có nguồn tài chính đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêu, nhà nước thường
sử dụng ba hình thức động viên ñó là: quyên góp của dân, vay của dân và
dùng quyền lực nhà nước bắt buộc dân phải đóng góp. Trong đó hình thức
qun góp tiền và tài sản của dân và hình thức vay của dân là những hình thức
khơng mang tính ổn định và lâu dài, thường được nhà nước sử dụng có giới
hạn trong một số trường hợp ñặc biệt. ðể ñáp ứng nhu cầu chi tiêu thường
xun, nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình ban hành các luật thuế để
bắt buộc dân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho ngân sách nhà
nước. ðây chính là hình thức cơ bản nhất để huy động tập trung nguồn tài
chính cho nhà nước. Vậy ta có thể nói rằng:
Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu
cầu chi tiêu của nhà nước.
Nguồn thu của ngân sách cấp huyện gồm:

Các khoản thu 100%: Thuế môn bài từ các doanh nghiệp tư nhân, công
ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

bàn huyện; Các khoản phí, lệ phí từ các hoạt ñộng do các cơ quan thuộc cấp
huyện quản lý; thu từ hoạt ñộng sự nghiệp của các ñơn vị do cấp huyện quản
lý; Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp
cho cấp huyện theo quy định của pháp luật; ðóng góp của các tổ chức, cá
nhân ñể ñầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định của
Chính phủ; ðóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài
nước cho ngân sách cấp huyện; thuế sử dụng đất nơng nghiệp của các doanh
nghiệp nhà nước, kể cả các doanh nghiệp nhà nước ñã chuyển ñổi hình thức
sở hữu; thu phạt xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực (kể cả thu phạt
an tồn giao thơng); thu từ hoạt động chống bn lậu và kinh doanh trái pháp
luật nộp vào ngân sách cấp huyện theo quy ñịnh của pháp luật; thuế tài
nguyên từ các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác
xã và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể trên ñịa bàn huyện; thu nhập từ vốn
góp của ngân sách cấp huyện, tiền thu hồi vốn của ngân sách cấp huyện tại
các cơ sở kinh tế; thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa dịch vụ trong nước
của các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã và
các hộ sản xuất kinh doanh cá thể trên ñịa bàn huyện; các khoản thu khác theo
quy ñịnh của pháp luật; thu chuyển nguồn từ ngân sách cấp huyện năm trước
sang ngân ngân sách cấp huyện năm sau; thu kết dư ngân sách cấp huyện; Bổ
sung từ ngân sách cấp tỉnh.

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%): Thuế GTGT và thuế
TNDN của các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp
tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ; thuế GTGT từ các cá nhân sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ; thuế nhà đất; thuế thu nhập cá nhân từ chuyển
nhượng bất ñộng sản, nhận thừa kế và nhận quà tặng từ bất ñộng sản; tiền sử
dụng ñất, kể cả tiền ñấu giá quyền sử dụng đất (sau khi trừ chi phí bồi thường
giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc ñối tượng ñầu tư từ NSNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

theo quy ñịnh của pháp luật và hỗ trợ người có đất bị thu hồi); thuế sử dụng
đất nơng nghiệp từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ; thu tiền th mặt đất, mặt
nước của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hợp tác xã và các hộ; thuế môn
bài từ cá nhân hộ kinh doanh ngoài quốc doanh.
*) Nhiệm vụ chi ngân sách
Chi ñầu tư phát triển: chi ñầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn từ nguồn NSNN, nguồn
thu tiền sử dụng ñất và vượt thu ngân sách huyện theo phân cấp quản lý ñầu
tư và xây dựng của tỉnh; chi hỗ trợ làm ñường giao thơng nơng thơn, kiên cố
hóa kênh mương, trường học, trạm y tế; các khoản chi ñầu tư phát triển khác
theo quy ñịnh của pháp luật.
Chi thường xuyên: Các hoạt ñộng sự nghiệp giáo dục – ñào tạo: Các
trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, bổ túc văn hóa, trung tâm bồi
dưỡng chính trị, trung tâm dạy nghề và các hoạt ñộng sự nghiệp giáo dục –
ñào tạo khác do cấp huyện quản lý; các sự nghiệp kinh tế do các cơ quan cấp

huyện quản lý: sự nghiệp nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, giao
thông; Sự nghiệp thị chính: duy tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng vỉa hè,
hệ thống cấp thốt nước, giao thơng ñô thị, công viên, hoạt ñộng về môi
trường và các sự nghiệp thị chính khác, các sự nghiệp kinh tế khác; các nhiệm
vụ về quốc phòng – an ninh, trật tự, an tồn xã hội do ngân sách cấp huyện
đảm bảo theo quy định của chính phủ; hoạt động của các cơ quan nhà nước,
cơ quan ðảng cộng sản Việt Nam cấp huyện; hoạt động của các tổ chức chính
trị xã hội cấp huyện: Ủy ban mặt trận tổ quốc, ðồn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội cựu chiến binh; Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân; hỗ trợ các
tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp cấp huyện theo quy ñịnh của pháp luật; chi lương và phụ cấp cho cán
bộ y tế xã trong ñịnh biên, chi phí phụ cấp cho cán bộ y tế thơn, bản; chi đảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

bảo xã hội, bao gồm: chi cho các ñối tượng bảo trợ xã hội, chi cứu trợ xã hội,
chi chương trình phịng chống tội phạm, mại dâm, ma túy…; chi trợ giá theo
quy ñịnh số 102/2009/Qð-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn;
các khoản chi khác theo quy ñịnh của pháp luật.
Chi bổ sung cho ngân sách cấp xã, phường, thị trấn.
Chi chuyển nguồn từ ngân sách cấp huyện năm trước sang ngân sách
cấp huyện năm sau.
Các cơ quan nhà nước ñược thực hiện các khoản chi trong phạm vi kinh
phí được cấp. ðối với các cơ quan trung ương, ngoài việc thực hiện các khoản

chi trong phạm vi hoạt ñộng quản lý của mình cịn thực hiện các chương trình
dự án có sự phối hợp thực hiện với chính quyền địa phương.
Chi thường xuyên chủ yếu phục vụ cho việc trả lương, trong đó mức
lương của cơng chức nhà nước được hưởng chế ñộ ngạch bậc lương thống
nhất, việc phân bổ kinh phí cho các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và
ðảng, đồn thể theo chỉ tiêu biên chế nên khó kiểm sốt việc chi NSNN gắn
với kết quả cơng việc. Còn trong phân bổ chi thường xuyên cho các lĩnh vực
như chi cho sự nghiệp giáo dục tuy trên thực tế có phân biệt đơ thị, đồng
bằng, miền núi vùng cao, nhưng mức chênh lệch trong định mức phân bổ
khơng lớn, vẫn mang tính chất cào bằng.
Hiện nay, chi cho giáo dục, y tế, giao thông là nhiệm vụ chi quan trọng
trong đó nhà nước đóng vai trị chính trong việc cung cấp dịch vụ. Việc phân
cấp cụ thể cho các ñịa phương căn cứ vào mức chi cho giáo dục trên ñầu
người, trừ một số ñịa phương như Bà Rịa, Vũng Tầu, thành phố Hồ Chí Minh,
nơi thu nhập bình qn chi cho đầu người cao nhất nên trên thực tế, các tỉnh
có thu nhập bình qn đầu người thấp nhận ñược mức ñầu tư cho giáo dục
trên ñầu người cao hơn so với các tỉnh khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

Chi ñầu tư phát triển: Chi ñầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội theo phân cấp của tỉnh. Trong phân cấp ñối với thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng các trường phổ
thơng quốc lập các cấp và các cơng trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng,
cấp thốt nước, giao thơng nội thị, an tồn giao thơng, vệ sinh đơ thị. Các

khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
Nhìn chung, chi thường xuyên cũng giống như chi ñầu tư phát triển vẫn
mang nặng tính cào bằng, tính bình qn, chưa thực sự có tính định hướng rõ
ràng về chiến lược, ñầu tư mũi nhọn. Bởi vậy, vấn ñề ñặt ra là phải làm thế
nào ñiều chỉnh việc phân cấp nguồn thu ñáp ứng nhiệm vụ chi trên cơ sở phát
huy lợi thế của các ñịa phương trong tạo nguồn thu, hỗ trợ các ñịa phương
theo yêu cầu thực tế tránh phân cấp cơng bằng mang tính hình thức.
1.2.2. Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
1.2.2.1. Nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước
- Nguyên tắc ñầy ñủ, trọn vẹn
Nguyên tắc ñầy ñủ, trọn vẹn là một trong những nguyên tắc quan trọng
nhất của quản lý ngân sách nhà nước. Nguyên tắc này có nội dung như sau:
Mọi khoản thu, chi phải ñược ghi ñầy ñủ vào kế hoạch ngân sách nhà nước,
mọi khoản chi phải được vào sổ và quyết tốn rành mạch. Chỉ có kế hoạch
ngân sách ñầy ñủ, trọn vẹn mới phản ánh ñúng mục ñích chính sách và ñảm
bảo tính minh bạch của các tài khoản thu, chi.
Nguyên tắc quản lý này nghiêm cấm các cấp, các tổ chức nhà nước lập
và sử dụng quỹ đen. ðiều này có ý nghĩa rằng mọi khoản thu chi của ngân
sách nhà nước ñều phải ñưa vào kế hoạch ngân sách ñể Quốc hội phê chuẩn,
nếu không việc phê chuẩn ngân sách của Quốc hội sẽ khơng có căn cứ đầy đủ,
khơng có giá trị.
- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nước:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17


Nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nước bắt nguồn từ
yêu cầu tăng cường sức mạnh vật chất của Nhà nước. Biểu hiện cụ thể sức
mạnh vật chất của Nhà nước là thơng qua hoạt động thu - chi của ngân sách
nhà nước. Theo nguyên tắc này, mọi khoản thu, chi của một cấp hành chính
đưa vào một kế hoạch ngân sách thống nhất. Thống nhất quản lý chính là việc
tn thủ một khn khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm
tra, thanh quyết tốn, xử lý các vấn đề vướng mắc trong q trình triển khai
thực hiện. Thực hiện nguyên tắc quản lý này sẽ đảm bảo tính bình đẳng, cơng
bằng, đảm bảo có hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro, nhất là
những rủi ro có tính chất chủ quan khi quyết ñịnh các khoản chi tiêu.
- Nguyên tắc cân ñối ngân sách:
Kế hoạch ngân sách ñược lập và thu, chi ngân sách phải cân ñối. Mọi
khoản chi phải có nguồn thu bù đắp. Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân
ln cố gắng để đảm bảo cân ñối nguồn thu chi ngân sách nhà nước bằng cách
ñưa ra các quyết ñịnh liên quan tới các khoản chi ñể thảo luận và cắt giảm
những khoản chi chưa thực sự cần thiết, ñồng thời nỗ lực khai thác mọi nguồn
thu hợp lý mà nền kinh tế có khả năng đáp ứng.
- Ngun tắc cơng khai hố ngân sách nhà nước:
Ngân sách là một chương trình, là tấm gương phản ánh các hoạt động
của chính phủ bằng các số liệu. Thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý
sẽ tạo ñiều kiện cho cộng ñồng có thể giám sát, kiểm sốt các quyết định thu
chi tài chính, hạn chế những thất thốt và đảm bảo tính hiệu quả. Ngun tắc
cơng khai, minh bạch được thực hiện trong suốt chu trình ngân sách.
Về mặt chính sách, thu chi ngân sách nhà nước là một chương trình
hoạt động của Chính phủ được cụ thể hoá bằng số liệu. Ngân sách nhà nước
phải ñược thực hiện quản lý rành mạch, công khai ñể mọi người dân có thể
biết nếu họ quan tâm. Nguyên tắc cơng khai của ngân sách nhà nước được thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×