Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đáp án Mô đun 03 GVPT - Môn Âm Nhạc Tiểu học- đáp án Modun 3 GVPT Tiểu học môn Âm nhạc đầy đủ trắc nghiệm và tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 16 trang )

Mô đun 03 GVPT - Môn Âm Nhạc Tiểu học

Giới thiệu môn học
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Mời thầy/cô hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0
– Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy là quan trọng nhất đối
với việc kiểm tra, đánh giá mơn học:
Trả lời:
3 nội dung mà tơi cảm thấy quan trọng đối với mình trong mơ đun 3.0 là:
Phương pháp kiểm tra đánh giá∙            
Cơng cụ kiểm tra đánh giá
Kết quả kiểm tra đánh giá.

2. Trả lời câu hỏi
Câu 2: Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0, thầy/cơ mong muốn
tìm hiểu thêm về vấn đề gì để nâng cao năng lực kiểm tra,
đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cơ muốn tìm hiểu
thêm.
Trả lời: Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0, tơi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề những vấn đề 
sau:
Đối với học sinh Tiểu học, những phương pháp kiểm tra đánh giá nào mà tơi có thể sử dụng 
một
cách hiệu quả.
∙Những cơng cụ kiểm tra đánh giá nào mà tơi có thể sử dụng để đánh giá học sinh tiểu học 
một
cách chính xác nhất.
Cách thức xây dựng một bảng kiểm tra đánh giá cho mơn học


Trả lời video
Trong chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT), môn Âm nhạc tạo cơ hội cho HS
được phát triển năng lực thẩm mĩ để phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể
chất và tinh thần. Vậy môn âm nhạc trong Chương trình phổ thơng có những
đặc điểm nào?
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái
độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yếu của
các nền văn hóa, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm
nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là phương tiện giúp
con người khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh (HS) hình thành
và phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Thông
qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và phương pháp giáo dục,
giáo dục âm nhạc cịn góp phần phát triển các phẩm chất như: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng những năng lực: tự chủ và


tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Âm nhạc là môn
học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Thông qua nội dung và hình thức học
tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm và phát
triển các năng lực thẩm mỹ đặc thù ở môn học này như: thể hiện âm nhạc,
cảm thụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm
nhạc; đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng những em có năng khiếu âm
nhạc.
Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung môn Âm nhạc được phân
chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp.
- Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Âm nhạc là môn học bắt
buộc. Nội dung bao gồm những kiến thức và kỹ năng về hát, chơi nhạc cụ,
nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ở giai đoạn

này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân
thông qua các hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển năng lực thẩm mỹ, nhận
thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với
văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý
thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Thời lượng dạy học
ở mỗi lớp là 35 tiết/ năm học.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): Âm
nhạc là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp.

Đặc điểm môn Âm Nhạc
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Theo thầy/cô, môn Âm Nhạc trong chương trình phổ thơng có những
đặc điểm nào?
TL:
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn Âm nhạc được phân
chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp.
- Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Âm nhạc là môn học bắt
buộc. Nội dung bao gồm những kiến thức và kỹ năng về hát, chơi nhạc cụ,
nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ở giai đoạn
này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân
thông qua các hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển năng lực thẩm mỹ, nhận
thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với
văn hố, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý


thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Thời lượng dạy học
ở mỗi lớp là 35 tiết/ năm học.


Các phẩm chất và năng lực chung
đáp án Kéo thả



Tự đánh giá
Bài tập cuối khóa









Xây dựng kế hoạch đánh giá cho một chủ đề


Câu 3: Thầy/cô hãy trao đổi, thảo luận để chia sẻ những
thuận lợi và khó khăn khi xác định đường phát triển năng lực
chung của học sinh tiểu học.
Trả lời: Đường phát triển năng lực là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau
mà người học cần hoặc đạt được. Khi xác định đường phát triển năng lực
chung cho học sinh tiểu học, tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi: Cơ sở để xác định đường phát triển năng lực chung cho
từng nội dung đánh giá chính là những yêu cầu cần đạt về năng lực
chung được quy định trong chương trình GDPT 2018. Vì vậy, giáo viên
dễ dàng xây dựng được các bậc thang trong đường phát triển.


Khó khăn: Đường phát triển năng lực khơng có sẵn mà giáo viên
phải tự xác định và xây dựng thơng q trình q trình giảng dạy và
đánh giá dựa trên từng năng lực của học sinh. Chính vì vậy để sự đánh
giá được chính xác, người giáo viên phải xây dựng thêm thang đo cho
từng bậc thang trong đường phát triển.
Câu 4: Thầy cơ hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của
phương pháp đánh giá này.
Trả lời: Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:

Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối
đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có
hậu thuẫn từ gia đình.

Hạn chế: Nếu không khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi
ko được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.
Câu 5: Thầy cơ hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của
phương pháp đánh giá này.
Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:




Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối
đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có
hậu thuẫn từ gia đình
Hạn chế: Nếu ko khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko
được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.

Câu 6: Vấn đáp được xem là phương pháp đánh giá truyền

thống, được sử dụng phổ biến trong trường học hiện nay.
Song, để thu được kết quả chính xác cho việc đánh giá, theo
thầy/ cô, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần đạt yêu cầu
gì?
Trả lời:
Yêu cầu cần đạt về các câu hỏi là:















Trong tình huống học tập nhất định giáo viên phải đặt câu hỏi như thế
nào đòi hỏi học sinh phải tích cực hố tài liệu đã lĩnh hội trước đây, vạch
ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học.
Câu hỏi khơng đơn thuần địi hỏi học sinh tái hiện tài liệu đã lĩnh hội
mà phải vận dụng những tri thức đã nắm trước đây để giải quyết vấn đề
mới. Lẽ tất nhiên có những trường hợp câu hỏi địi hỏi tái hiện trực tiếp
tài liệu không chỉ đúng lúc mà là cần thiết.
Câu hỏi phải hướng trí tuệ của học sinh vào mặt bản chất của những
sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu, phải hình thành tư duy biện chứng

cho họ.
Câu hỏi phải đặt như thế nào để đòi hỏi học sinh xem xét những sự
kiện, hiện tượng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tượng, sự
vật không chỉ theo những thành tố, theo từng bộ phận mà cịn theo tính
chỉnh thể tồn vẹn của chúng.
Câu hỏi đặt ra phải theo những quy tắc logic.
Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá
nhân, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh. Khối lượng những
khái niệm trong những câu hỏi của giáo viên khơng được vượt q khả
năng tìm ra câu trả lời đúng của học sinh.
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất,
khơng thể có hai câu trả lời đều đúng, về hình thức phải gọn gàng, sáng
sủa.

Câu 7: Thầy/cơ có gặp khó khăn gì khi kết hợp các lực lượng
giáo dục trong đánh giá khơng? Thầy cơ hãy chia sẻ những
khó khăn đó.
Trong q trình thực hiện giáo dục, kiểm tra, đánh giá học sinh, để nhận
được sự phối hợp từ phía PHHS, ngay từ đầu năm, tơi đã trao đổi và sinh
hoạt kĩ với PH bằng các nguyên tắc làm việc của mình, nhờ PH phối hợp
thực hiện cùng giáo viên để hướng các em đi đúng theo ý muốn. Chính vì vậy
tơi ko gặp khó khăn trong các vấn đề này
Câu 8: Hãy chia sẻ về phương pháp đánh giá hiệu quả nhất
được áp dụng trong lớp học của thầy/cơ?
Khơng có phương pháp nào là vạn năng vì vậy tuỳ theo tình hình học sinh,
tuỳ theo mục tiêu và yêu cầu cần đánh giá, tôi sẽ chọn lựa phương pháp
đánh giá phù hợp nhất.
Câu 9: Thầy/cơ có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu
hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm
chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Tự nhiên

Xã hội không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước!


Khi xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá theo hướng phát triển năng lực,
phẩm chất, tơi cịn gặp những khó khăn sau:





Khi muốn xây dựng các hệ thống câu hỏi cho tồn bộ học sinh, tơi cịn
mất thời gian để phân loại ra từng nhóm câu hỏi theo năng lực học sinh,
từ đó mới có thể xây dựng các câu hỏi phù hợp.
Cách dùng từ, câu trong khi đặt câu hỏi đơi lúc cịn phải điều chỉnh
nhiều lần để phù hợp và dễ hiểu nhất cho học sinh.
Nguồn hình ảnh trên internet rất nhiều, cần thời gian tìm để lựa ra
những hình ảnh phù hợp cho học sinh của mình.

Câu 10: Thầy/cơ hãy phân biệt giữa rubric và bảng kiểm, cho
ví dụ minh họa.
Rubric chính là bảng thang điểm chi tiết mơ tả đầy đủ các tiêu chí mà người
học cần phải đạt được. Nó là một cơng cụ đánh giá chính xác mức độ đạt
chuẩn của HS và cung cấp thông tin phản hồi để HS tiến bộ khơng ngừng.
Một tiêu chí tốt cần có những đặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn;
Quan sát được; Mô tả hành vi; Được viết sao cho HS hiểu được. Hơn nữa
phải chắc chắn rằng mỗi tiêu chí là riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu của bài
kiểm tra.
Nội dung Rubric là một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập và
được sử dụng để đánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện
hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bảng kiểm chỉ là hệ thống câu hỏi để kiểm tra quá trình làm việc của hoạt
động.

Thực hành xây dựng kế hoạch dạy học một chủ đề/bài học môn âm nhạc



×