Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện lục yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 101 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢƠNG NGỌC SƠN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY
VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN
LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

THÁI NGUYÊN, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢƠNG NGỌC SƠN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY
VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN
LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thái

THÁI NGUYÊN, 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nông Lâm – Trƣờng Đại học
Thái Nguyên theo chƣơng trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2015.
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học cũng nhƣ của các thầy giáo, cô giáo Khoa
Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm – Trƣờng Đại học Thái Nguyên , Chi cu ̣c
Lâm nghiê ̣p tỉnh Yên Bái , Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên. Nhân dịp này tác giả xin
chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo
TS. Nguyễn Văn Thái - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình
giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác
giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả xin cảm ơn, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên đã tạo điều kiện về mọi
mặt để tơi có thể hồn thành đề tài.
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhƣng do điều kiện hạn chế về thời gian, kinh phí
và trình độ nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi kính
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy

giáo cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lƣơng Ngọc Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và không sao chép. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lƣơng ngọc Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... i
1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài...................................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
4.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................. 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 5
1.1.1. Trên thế giới.......................................................................................................... 5
1.1.1.1. Nghiên cứu về bản chất của cháy rừng ........................................................ 6
1.1.1.2. Nghiên cứu về phƣơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng .............................. 7
1.1.1.3. Nghiên cứu về cơng trình phịng cháy rừng ............................................... 11
1.1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng .................................. 12
1.1.1.5. Nghiên cứu về phƣơng tiện phòng cháy và chữa cháy rừng ....................... 13
1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................................... 14
1.1.2.1. Nghiên cứu về phƣơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ............................ 14
1.1.2.2. Nghiên cứu về các cơng trình phòng cháy rừng ......................................... 18
1.1.2.3. Nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng ..................... 20
1.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................................................... 24
1.2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới................................................................................ 24
1.2.1.2. Địa hình, địa thế ...................................................................................... 24
1.2.1.3. Khí hậu ..................................................................................................... 25
1.2.1.4. Sơng suối, thuỷ văn ................................................................................... 26

1.2.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên ....................................................... 28
1.2.2. Kinh tế - xã hội ................................................................................................... 28
1.2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động .......................................................................... 28
1.2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế ..................................................................... 29
1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

1.2.3. Nhận xét và đánh giá chung ............................................................................... 34
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 36
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 36
2.2.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 36
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 38
2.2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 38
2.2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa................................................................... 39
2.2.2.3. Phƣơng pháp điều tra vật liệu cháy ........................................................... 40
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 41
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 42
3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái42
3.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng huyện Lục Yên ...................................... 42
3.1.2. Đặc điểm vật liệu cháy tại khu vực nghiên cứu ............................................ 53
3.1.2.1. Thành phần và khối lƣợng vật liệu cháy dƣới các trạng thái rừng............ 53
3.1.2.2. Độ ẩm tự nhiên của vật liệu cháy ở dƣới các trạng thái rừng ......................... 55
3.2. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rƣ̀ng
trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .................................................................. 57

3.2.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên .............................................................. 58
3.2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới ................................................................... 58
3.2.1.2. Địa hình .................................................................................................... 58
3.2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn ...................................................................................... 59
3.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế - xã hội ....................................................... 60
3.2.2.1. Đặc điểm về kinh tế .................................................................................. 60
3.2.2.2. Phân bố dân cƣ, dân tộc, lao động ............................................................. 61
3.2.2.3. Yếu tố xã hội ............................................................................................ 61
3.3. Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tại địa bàn huyện
Lục Yên, tỉnh Yên Bái .................................................................................................. 63
3.3.1. Bộ máy và công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ PCCCR................. 63
3.3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phòng cháy ...................................................... 67
3.3.3. Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện ............................................... 68
3.3.3.1. Về công tác tuyên truyền giáo dục ............................................................ 68
3.3.3.2. Công tác dự báo cháy rừng ....................................................................... 69
3.3.3.3. Xác định các vùng trọng điểm cháy rừng .................................................. 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

3.3.3.4. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh ...................................................................... 70
3.3.3.5. Trang thiết bị, cơng trình phịng cháy ........................................................ 70
3.3.3.6. Xây dựng, tổ chức lực lƣợng chữa cháy rừng ............................................ 70
3.3.3.7. Về công tác tập huấn diễn tập PCCCR ...................................................... 71
3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm
trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên ................................ 71
3.4.1. Phân tích SWOT .......................................................................................... 71

3.4.1.1. Điểm mạnh ............................................................................................... 71
3.4.1.2. Điểm yếu .................................................................................................. 72
3.4.1.3. Cơ hội ....................................................................................................... 72
3.4.1.4. Thách thức ................................................................................................ 73
3.4.2. Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 75
3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái....................................................................................... 77
3.5.1. Về công tác tổ chức ..................................................................................... 79
3.5.2. Về Thể chế .................................................................................................. 81
3.5.3. Tuyên truyền, tập huấn và diễn tập PCCCR ................................................. 82
3.5.4. Xây dựng các cơng trình phịng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng............. 83
3.5.5. Giải pháp làm giảm vật liệu cháy bằng thủ cơng .......................................... 84
3.5.6. Giải pháp xã hội hố nghề rừng ................................................................... 84
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 86
1. Kết luận ..................................................................................................................... 86
2. Tồn tại........................................................................................................................ 88
3. Kiến nghị ................................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 89
I. Tài liệu tiếng Việt ...................................................................................................... 89
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài ......................................................................................... 90
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt
LSNG

Lâm sản ngồi gỗ



Quyết định

VLC

Vật liệu cháy

OTC

Ơ tiêu chuẩn

UBND

Ủy ban nhân dân

TTg

Thủ tƣớng

BCĐ

Ban chỉ đạo


BVR

Bảo vệ rừng

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng



Quyết định

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1. Phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ số I .................................................... 8
Bảng 1.2. Phân cấp cƣờng độ cháy theo Byram ........................................................... 9
Bảng 1.3. Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P (Quảng Ninh) ........................ 15

Bảng 1.4. Chỉ số P mới sau khi đã nhân với hệ số gió ............................................... 16
Bảng 1.5. Cấp cháy cho rừng Thông của Việt Nam (theo A. N. Cooper, 1991) ...... 16
Bảng 3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng huyện Lục Yên ........................... 42
Bảng 3.2. Diện tích rừng trồng theo đơn vị hành chính xã và theo lồi cây trồng ............. 46
Bảng 3.3. Thành phần và khối lƣợng vật liệu cháy dƣới các trạng thái rừng ................ 54
Bảng 3.4. Độ ẩm tự nhiên của vật liệu cháy dƣới một số trạng thái rừng ................. 56
Bảng 3.5. Thống kê những nguyên nhân gây cháy rừng trên địa bàn nghiên cứu.... 62
Bảng 3.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ban chỉ đa ̣o cấp huyện ................. 66
Bảng 3.7. Cơ cấu bộ máy điều hành của BCĐ cấp xã ................................................ 66
Bảng 3.8. Các công việc ƣu tiên và những biện pháp giảm thiểu tối đa số vụ cháy,
thiệt hại do cháy rừng gây ra ........................................................................................ 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu của đề tài ......................................................... 37
Hình 3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng phòng hộ huyện Lục Yên ........... 43
Hình 3.2. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng sản xuất huyện Lục Yên ............ 44
Hình 3.3. Phân bố diện tích rừng phịng hộ và rừng sản xuất huyện Lục n ......... 44
Hình 3.4. Diện tích rừng phịng hộ và rừng sản xuất phân theo đơn vị hành
chính xã ......................................................................................................................... 45
Hình 3.5. Phân bố diện tích các lồi cây trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu .................... 47
Hình 3.6. Phân bố diện tích rừng Keo tai tƣợng theo đơn vị hành chính xã ...................... 48
Hình 3.7. Phân bố diện tích rừng Mỡ theo đơn vị hành chính xã ...................................... 48

Hình 3.8: Phân bố diện tích rừng trồng Quế theo đơn vị hành chính xã............................ 49
Hình 3.9. Thành phần và khối lƣợng vật liệu cháy dƣới các trạng thái rừng ................ 55
Hình 3.10. Độ ẩm tự nhiên của vật liệu cháy ở các trạng thái thảm thực vật ................ 57
Hình 3.11. Sơ đồ Ban chỉ đạo phịng cháy chữa cháy rừng của huyện Lục Yên ...... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cháy rừng là một thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng về kinh tế
và mơi trƣờng sinh thái. Nó tiêu diệt gần nhƣ toàn bộ các giống loài trong vùng bị
cháy, thải vào khí quyển khối lƣợng lớn khói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng nhà
kính nhƣ CO, CO2, NO v.v… Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia
tăng q trình biến đổi khí hậu trái đất và các thiên tai hiện nay. Ảnh hƣởng của nó
khơng những tác động đến một quốc gia mà còn ảnh hƣởng đến khu vực và toàn cầu.
Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với những đợt nắng nóng kéo dài, bất
thƣờng đã làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày càng nghiêm trọng. Mặc dù
công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ngày càng hiện đại nhƣng cháy rừng vẫn khơng
ngừng xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nƣớc phát triển nhất. Đấu tranh với cháy rừng
đang đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách của thế giới để bảo vệ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng sống.
Ở Việt Nam mỗi năm xảy ra hàng trăm vụ cháy thiêu hủy hàng ngàn ha rừng, gây
thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng sinh thái,…
Theo báo cáo của Cục Kiểm Lâm từ năm 2005 - 2012, ở nƣớc ta xảy ra 6.412 vụ cháy
rừng, gây thiệt hại 42.607 ha, hàng năm Nhà nƣớc phải giành một nguồn kinh phí khá

lớn cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) (chỉ tính riêng năm 2005, Cà
Mau đã chi 6,5 tỷ đồng, Kiên Giang 2,4 tỷ đồng, Lâm Đồng 6 tỷ đồng, Gia Lai 1,4 tỷ
đồng,…) [1], [8], [9]. Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có nhiều vụ cháy rừng gây
nhiều tổn thất lớn về kinh tế, môi trƣờng. Năm 2002, Vụ cháy rừng Tràm ở Vƣờn Quốc
Gia U Minh Thƣợng và U Minh Hạ làm thiệt hại trên 5.200 ha rừng, chi phí cho cơng tác
chữa cháy lên tới 7 - 8 tỷ đồng; năm 2007, tỉnh Yên Bái cháy 643 ha rừng, Lân Cận cháy
230 ha,… Chỉ tính riêng đến tháng 3 năm 2007, cả nƣớc bị cháy 512 ha, trong đó có 237
ha rừng trồng phịng hộ. Hiện nay, nƣớc ta có hơn 333.000 ha rừng dễ cháy và rất dễ
cháy thuộc 114 vùng trọng điểm, trong đó có 35.000 ha là rừng trồng [9].
Rừng là một nguồn tài nguyên quan trọng đối với Việt Nam cũng nhƣ bất cứ
quốc gia nào trên thế giới, là nguồn sống của ngƣời dân và có vai trị quan trọng đối với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

nền kinh tế và môi trƣờng sinh thái: giữ đất, giữ nƣớc, chống xói mịn rửa trơi,... Bảo
vệ nguồn nƣớc cho sinh hoạt, cho các hoạt động công nghiệp, tạo khơng khí trong lành
cho sự sống của con ngƣời, góp phần hạn chế thiên tai lũ lụt,... Rừng cung cấp nguyên,
vật liệu cho các ngành: chế biến lâm sản, ngành xây dựng, công nghiệp khai thác than,
hoạt động du lịch, cung cấp các lâm sản quý... Đặc biệt rừng có vai trò quan trọng trong
chiến lƣợc thế trận quốc phòng tồn dân góp phần đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an
tồn xã hội. Vì vậy, cháy rừng với quy mô và mức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở
thành mối quan tâm không chỉ của những ngƣời làm lâm nghiệp hay những ngƣời sống
gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng mà của cả những nhà khoa học, những nhà
quản lý của nhiều ngành nhiều cấp và tồn xã hội. Nhận thức đƣợc vấn đề đó, trong
những thập kỷ qua Đảng và Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến công tác PCCCR
từ việc ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đến việc tăng cƣờng thực hiện

các biện pháp cấp bách về công tác PCCCR nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại
do cháy rừng gây ra.
Huyện Lục Yên có tổng diện tích tự nhiên 80.898,36 ha, đất lâm nghiệp
49.716,90 ha trong đó rừng phịng hộ 12.885,3 ha, rừng sản xuất 36.831,6 ha, đất
khác là 18.485,1 ha, đất sản xuất nông nghiệp 8.688,6 ha, tỷ lệ che phủ rừng năm
2013 đạt 66,4 %. Đây cũng là nơi thƣờng xảy ra cháy rừng, nguyên nhân chủ yếu là
do ngƣời dân tự ý mang lửa vào rừng, đốt nƣơng làm rẫy, không tuân thủ quy trình
PCCCR. Theo thống kê từ năm 2005 trở lại đây trên địa bàn huyện Lục Yên xảy ra
29 vụ cháy rừng làm thiệt hại 30,05 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên bị cháy là 20,05
ha, rừng trồng cháy là 10,00 ha. Có thể thấy số lƣợng các vụ cháy rừng ở huyện Lục
Yên tuy không lớn nhƣng mức độ ảnh hƣởng và tác động rất lớn, đặc biệt là trong 3
năm gần đây. Hiện nay, huyện Lục Yên đã chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền
luật bảo vệ rừng, tổ chức ký cam kết thực hiện nội quy, quy chế PCCCR nâng cao
nhận thức của ngƣời dân và chủ rừng. Tuy nhiên, số vụ cháy rừng vẫn tiếp tục xảy ra
và có tính chất gia tăng trƣớc tình hình biến đổi khí hậu khác thƣờng, nguy cơ xảy ra
cháy rừng tại các khu vực rừng giáp ranh giữa các huyện trong tỉnh , hiệu quả của
công tác PCCCR chƣa cao, do đó đã gây thiệt hại nhiều về tài nguyên rừng, kinh tế
và môi trƣờng. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một số giải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3

pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái” đặt ra là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nâng cao hiệu quả công tác PCCCR ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, góp

phần quản lý tài nguyên rừng bền vững.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác PCCCR trên địa bàn huyện Lục Yên;
phân tích đƣợc ƣu, nhƣợc điểm và bài học kinh nghiệm trong PCCCR.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả PCCCR ở huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các trạng thái rừng điển hình (Ic, IIa, IIb,
rừng Keo tai tƣợng 3 tuổi, rừng Mỡ 3 tuổi và rừng Quế 5 tuổi) tại huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Cháy rừng là một hiện tƣợng diễn ra phức tạp dƣới ảnh hƣởng tổng hợp của
nhiều nhân tố. Nghiên cứu PCCCR có nhiều nội dung, địi hỏi đầu tƣ cơng sức và
kinh phí lớn. Trong khn khổ luận văn này với những hạn chế nhất định về thời
gian và điều kiện nghiên cứu đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu hiện trạng tài nguyên
rừng và tình hình thực hiện các biện pháp PCCCR trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh
Yên Bái. Liên quan tới vâ ̣t liê ̣u cháy , đề tài chỉ giới hạn trong việc xác định khối
lƣơ ̣ng thảm khô (vâ ̣t rơi ru ̣ng) và sinh khối cây bụi , thảm tƣơi dƣới tán rƣ̀ng. Đây là
một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng phƣơng án PCCCR phù hợp, sát với
tình hình thực tế ở địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.1. Ý nghĩa khoa học
- Làm rõ đƣợc đặc điểm tài nguyên rừng và vật liệu cháy tại huyện L ục Yên,
tỉnh Yên Bái.
- Xác định đƣợc một số luận cứ khoa học (các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã
hô ̣i) cho viê ̣c đề xuấ t các giải pháp PCCCR ta ̣i huyê ̣n Lục Yên, tỉnh Yên Bái
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề xuấ t đƣơ ̣c các giải pháp PCCCR cho huyê ̣n L ục Yên, tỉnh Yên Bái, trong
đó xác đinh
̣ đƣơ ̣c các công viê ̣c ƣu tiên và các giải pháp làm giảm nguy cơ cháy
rƣ̀ng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cháy rừng là một hiện tƣợng phổ biến, thƣờng xuyên xảy ra trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, nhiều khi nó là những thảm họa khơn lƣờng, gây
thiệt hại to lớn về ngƣời và tài nguyên rừng cũng nhƣ tài sản của ngƣời dân sống
gần rừng, v.v... Vì vậy, nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng và giảm thiểu những
thiệt hại do nó gây ra đã đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu cấp bách của thực tiễn với
hoạt động nghiên cứu khoa học. Những nghiên cứu về PCCCR đã đƣợc tiến hành từ
nghiên cứu định tính đến định lƣợng, nhằm tìm hiểu bản chất của hiện tƣợng cháy
rừng và mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra cháy với nhau và với mơi trƣờng xung
quanh, từ đó đề ra những giải ph9 áp PCCCR phù hợp. Tuy nhiên, với sự phức tạp
và khác nhau về trạng thái rừng cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên khác mà quy luật

ảnh hƣởng của các nhân tố đến cháy rừng và giải pháp PCCCR cũng khơng hồn
tồn giống nhau ở các địa phƣơng.
Vì vậy, mỗi khu vực, mỗi quốc gia thƣờng phải tiến hành nghiên cứu trong
điều kiện cụ thể của mình để xây dựng đƣợc những giải pháp PCCCR có hiệu quả
nhất. Có thể điểm lại một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nƣớc nhƣ sau.
1.1. Những nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng
1.1.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng trên thế giới đƣợc bắt đầu vào
thế kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ
Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp, Úc v.v... sau đó là ở hầu hết các nƣớc có
hoạt động lâm nghiệp. Có thể chia 5 lĩnh vực chính của nghiên cứu PCCCR: bản
chất của cháy rừng, phƣơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, các cơng trình
PCCCR, phƣơng pháp chữa cháy rừng, và phƣơng tiện chữa cháy rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

1.1.1.1. Nghiên cứu về bản chất của cháy rừng
Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng, cháy rừng là hiện tƣợng ơxy hóa
các vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao, nó xảy ra khi có mặt đồng thời của
3 thành tố là nguồn nhiệt, ôxy và vật liệu cháy. Tùy thuộc vào đặc điểm của các yếu
tố nêu trên, cháy rừng có thể đƣợc hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy
yếu đi (Brown A.A,1979; Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., Wiliams
D., 1983) [24], [25]. Vì vậy, về bản chất những biện pháp phịng cháy rừng chính là
những biện pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều hƣớng ngăn chặn và giảm

thiểu quá trình cháy.
Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng nhƣ sau:
(1) - Cháy dƣới tán cây hay cháy mặt đất rừng: là trƣờng hợp chỉ cháy một
phần hay toàn bộ lớp cây bụi, cỏ khô và cành rơi lá rụng trên mặt đất;
(2) - Cháy tán rừng: là trƣờng hợp lửa lan tràn nhanh từ tán cây này sang tán
cây khác;
(3) - Cháy ngầm: là trƣờng hợp xảy ra khi lửa lan tràn chậm, âm ỉ dƣới mặt
đất, trong lớp thảm mục dày hoặc than bùn. Trong một đám cháy rừng có thể xảy ra
một hoặc đồng thời hai ba loại cháy trên và tùy theo loại cháy rừng mà ngƣời ta đƣa
ra những biện pháp phòng và chữa cháy khác nhau (Brown A.A,1979; Gronquist R.,
Juvelius M., Heikkila T., 1993; Mc Arthur A.G., Luke R.H.,1986; Timo V.
Heikkila; Roy Gronquist; Mike Jurvelius, 2007) [24], [27], [30], [33].
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự
hình thành và phát triển của cháy rừng là thời tiết, loại rừng và hoạt động kinh tế - xã
hội của con ngƣời. Thời tiết đặc biệt là lƣợng mƣa (Lm), nhiệt độ khơng khí (Tkk), độ
ẩm khơng khí (Wkk) và tốc độ gió (Vg) ảnh hƣởng quyết định đến tốc độ bốc hơi và
độ ẩm vật liệu cháy (Wvlc) rừng qua đó ảnh hƣởng đến khả năng bén lửa và lan tràn
đám cháy. Loại rừng ảnh hƣởng tới tính chất vật lý, hóa học, khối lƣợng và phân bố
của vật liệu cháy qua đó ảnh hƣởng đến loại cháy, khả năng hình thành và tốc độ lan
tràn của đám cháy và hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời nhƣ: sản xuất nƣơng
rẫy, săn bắn thú rừng và du lịch sinh thái,… đều có ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7

phân bố nguồn lửa khởi đầu của các đám cháy. Phần lớn các biện pháp phòng cháy
rừng đều đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích đặc điểm 3 yếu tố trên trong hoàn cảnh

cụ thể ở địa phƣơng (Laslo Pancel Ed, 1993; Richmond R.R, 1976) [29], [32].
1.1.1.2. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng
Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định mối liên hệ chặt giữa điều kiện thời
tiết mà quan trọng nhất là lƣợng mƣa, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm vật liệu cháy và
khả năng xuất hiện cháy rừng. Vì vậy, hầu hết các phƣơng pháp dự báo nguy cơ
cháy rừng đều tính đến đặc điểm diễn biến hằng ngày của lƣợng mƣa, nhiệt độ
khơng khí, độ ẩm khơng khí (Chandler C, 1983; MiBbach K, 1972) [25], [31]. Ở
một số nƣớc khi dự báo nguy cơ cháy rừng (DBNCCR) ngoài căn cứ vào yếu tố khí
tƣợng cịn căn cứ vào một số yếu tố khác; chẳng hạn, ở Đức và Mỹ sử dụng thêm độ
ẩm của vật liệu cháy (Brown A.A, 1979), ở Pháp tính thêm lƣợng nƣớc hữu hiệu
trong đất và độ ẩm của vật liệu cháy, ở Trung Quốc có bổ sung thêm cả tốc độ gió
(Vg), số ngày khơng mƣa và lƣợng bão hịa (Lbh),… Cũng có sự khác biệt nhất định
khi sử dụng các yếu tố khí tƣợng để DBNCCR; chẳng hạn: ở Thụy Điển và một số
nƣớc ở bán đảo Scandinavia sử dụng độ ẩm khơng khí thấp nhất và nhiệt độ khơng
khí cao nhất trong ngày; trong khi đó, ở Nga và một số nƣớc khác lại dùng nhiệt độ
khơng khí và độ ẩm khơng khí lúc 13 giờ (Brown A.A, 1979) [24].
Năm 1920, hệ thống cháy rừng ở Mỹ đƣợc đƣa ra sử dụng và cho đến nay,
nó đã đƣợc cải tiến tƣơng đối hồn chỉnh. Hệ thống này, căn cứ chủ yếu vào mối
quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí và độ ẩm vật liệu cháy để dự báo
khả năng cháy rừng cho các loại vật liệu cháy khác nhau trên cơ sở phân loại vật
liệu cháy ra các nhóm chính và kết hợp quan sát điều kiện khí tƣợng, địa hình, độ
ẩm vật liệu cháy từ đó đƣa ra mơ hình dự báo khả năng xuất hiện cháy rừng và quy
mô đám cháy (Brown A.A, 1979) [24].
Ở Canada, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá mức độ nguy hiểm của
cháy rừng đƣợc tiến hành từ những năm 20 của thế kỷ XX. Những nghiên cứu về mối
quan hệ giữa thời tiết và độ ẩm vật liệu cháy nhằm phát triển một phƣơng pháp dự báo
mức độ nguy hiểm của lửa rừng đã đƣợc năm 1929 và xuất bản hệ thống bảng biểu đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





8

tiên để dự báo mức độ nguy hiểm của lửa rừng cho Canada năm 1933. Hệ thống bảng
biểu này đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở kết quả của những nghiên cứu về mối quan hệ
giữa các yếu tố thời tiết với độ ẩm của vật liệu cháy trong mùa cháy rngf và mức độ
thiệt hại do lửa rừng gây nên. Hệ thống đó đã đƣợc áp dụng ở một số nƣớc nhƣ Tây
Ban Nha, Mehico, Veneduela, Achentina, Chile, v.v... [25].
Ở Australia, hiện đang tồn tại một số hệ thống xác định mức độ nguy hiểm
của cháy rừng, nhƣng hệ thống do Mc. Arthur xây dựng (1966, 1979) đƣợc sử dụng
phổ biến nhất. Hệ thống này đƣợc xây dựng dựa trên số liệu thu thập qua nhiều lần
đốt thử nghiệm các loại vật liệu cháy trong những điều kiện thời tiết khác nhau và
có kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
Ở Thụy Điển, công tác dự báo cháy rừng cũng dựa trên cơ sở các chỉ tiêu khí
tƣợng, thơng qua chỉ số Angstrom (I) [2], [25], cụ thể nhƣ sau:
(27 – T)

R
I=

+
20

(1.1)
10

Trong đó:
I: Chỉ số Angstrom để xác định mức độ nguy hiểm của cháy rừng;
R: Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong ngày (%);

T: Nhiệt độ khơng khí cao nhất trong ngày (0C).
Sau khi tính tốn đƣợc chỉ số I theo công thức trên, tiến hành phân mức nguy
cơ cháy rừng theo các cấp nhƣ bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1. Phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ số I
Cấp cháy rừng

Chỉ số I

Mức nguy cơ cháy rừng

I

I > 4,0

II

2,5 ≤ I < 4,0

Ít có khả năng cháy rừng

III

2,0 ≤ I < 2,5

Khả năng cháy rừng trung bình

IV

I < 2,0


Khơng có khả năng cháy rừng

Có nhiều khả năng cháy rừng

Phƣơng pháp dự báo này khơng tính đến ảnh hƣởng của các nhân tố khí
tƣợng: nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lƣợng mƣa, thời gian mƣa và gió nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

chƣa phản ánh rõ nét mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí với vật
liệu cháy và ảnh hƣởng đến cháy rừng.
Tuy nhiên, đây là phƣơng pháp đơn giản, dễ tính tốn nên phƣơng pháp dự
báo cháy rừng theo chỉ số Angstrom vẫn đƣợc áp dụng rộng rãi ở Bồ Đào Nha và
nhiều nƣớc thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha.
Nghiên cứu của Byram cho biết, khối lƣợng vật liệu cháy ảnh hƣởng đến
cƣờng độ đám cháy biểu thị qua cơng thức (Trích theo Bế Minh Châu, 2001 [4]):
H.W.R
I=

(1.2)
600

Trong đó:
I - Cƣờng độ cháy (KW/m);
H - Nhiệt lƣợng cháy của vật liệu cháy (KJ/kg);
W - Khối lƣợng vật liệu cháy có sẵn (tấn/ha);

R - Tốc độ cháy lan của ngọn lửa phía trƣớc (m/phút).
Theo đó cƣờng độ cháy đƣợc chia thành 4 cấp theo bảng 1.2 sau:
Bảng 1.2. Phân cấp cƣờng độ cháy theo Byram
Cấp cháy
rừng

Cƣờng độ cháy (Kw/m)

Chiều cao ngọn lửa lớn nhất (m)

Thấp

I < 500

Trung bình

500 < I < 3.000

6

Cao

3.000 < I < 7.000

15

Rất cao

I > 7.000


1,5

> 15

Ở Nga và các nƣớc thuộc Liên Xô cũ, vấn đề dự báo cháy rừng cũn đƣợc
nghiên cứu từ rất sớm, nhiều phƣơng pháp dự báo đã đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm
và áp dụng. Điển hình là những cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học nhƣ:
E.V.Valendic (1924), V.G.Nesterov (1939), I.C.Melekhov (1948), C.P.Arxubasev
(1957) (Trích theo Bế Minh Châu, 2001 [4]. Song đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10

phƣơng pháp dự báo cháy rừng thông qua chỉ tiêu tổng hợp P do V.G.Nesterov đƣa
ra từ năm 1939 [25]. Theo V.G.Nesterov, chỉ tiêu tổng hợp P là tổng của tích số
giữa nhiệt độ khơng khí và độ chênh lệch bão hịa độ ẩm khơng khí lúc 13h (giờ địa
phƣơng) của tất cả những ngày khơng mƣa hoặc có mƣa dƣới 3mm kể từ sau ngày
mƣa cuối cùng mà có lƣợng mƣa lớn hơn 3mm.
Ở Trung Quốc, phần lớn những nghiên cứu về dự báo cháy rừng đƣợc bắt
đầu vào thập kỷ 60 và mới thật sự đƣợc chú trọng từ những năm 80, nhƣng đến nay
đã đạt đƣợc những kết quả tốt. Trên cơ sở tham khảo một số mơ hình dự báo cháy
rừng của Nga, Mỹ, Nhật Bản và một số nƣớc khác, kết hợp với những nghiên cứu
cụ thể, các chuyên gia đã tiến hành lập biểu cấp cháy rừng cho từng địa phƣơng dựa
trên chỉ tiêu bén lửa và chỉ tiêu làn tràn [4]. Đặc biệt để có cơ sở khoa học cho việc
xác định cấp cháy rừng ở vùng Đông bắc Trung Quốc, Ju Ende cùng một số nhà
khoa học khác đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lƣợng nƣớc của vật
liệu cháy với các yếu tố khí tƣợng. Vật liệu cháy đƣợc phân làm hai loại khơ và tƣơi

với các kích cỡ khác nhau. Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở một số loại hình rừng chủ
yếu tại khu vực Đơng bắc. Các nhân tố khí tƣợng đƣợc nghiên cứu bao gồm: nhiệt
độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, lƣợng mƣa, số ngày không mƣa và
lƣợng bốc hơi. Qua nghiên cứu các tác giả đi đến kết luận là hàm lƣợng nƣớc của
vật liệu cháy cỡ nhỏ (đƣờng kính < 0,6 cm) có mối quan hệ chặt chẽ nhất với các
nhân tố khí tƣợng và họ cho rằng để dự báo cấp nguy hiểm của cháy rừng, trƣớc hết
cần phải tiến hành dự báo độ ẩm của vật liệu cháy ở trong [4].
Trong những năm gần đây, ở Trung Quốc đã nghiên cứu phƣơng pháp cho
điểm các nhân tố ảnh hƣởng đến NCCR, trong đó có cả những yếu tố kinh tế - xã hội
và NCCR đƣợc tính theo tổng số điểm của các yếu tố (Asian Biodiversity, 2001) [22].
Mặc dù, có những nét giống nhau nhƣng đến nay, vẫn khơng có phƣơng
pháp DBNCCR chung cho cả thế giới mà ở mỗi quốc gia, thậm chí ở mỗi địa
phƣơng ngƣời ta vẫn nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp riêng. Ngồi ra, vẫn cịn rất
ít phƣơng pháp DBNCCR có tính đến nhân tố kinh tế - xã hội và loại rừng. Đây có
thể là một trong những ngun nhân chính làm giảm hiệu quả và hiệu lực của phòng
cháy rừng (PCR) ngay cả ở những nƣớc phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11

Từ những năm thuộc thập kỷ 20 lĩnh vực dự báo cháy rừng đã có chuyển biến
mạnh. Các cơng trình nghiên cứu về phƣơng pháp dự báo cháy rừng của nhiều nƣớc
đã đƣa ra đƣợc các thang cấp dự báo khả năng xuất hiện cháy rừng trong mối quan hệ
giữa độ ẩm vật liệu cháy với các yếu tố khí tƣợng có ảnh hƣởng tới q trình cháy.
Trong đó một số phƣơng pháp đã đƣợc nghiên cứu để áp dụng cho từng loại rừng,
từng loại vật liệu cháy cụ thể, đồng thời tính đến ảnh hƣởng của yếu tố địa hình.
Đặc biệt trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ

thuật, các mơ hình dự báo cháy rừng đƣợc đƣa vào lập trình trên máy vi tính, việc
sử dụng chúng trở nên đơn giản và tiện lợi, góp phần dự báo cháy rừng nhanh
chóng và hiệu quả cao hơn.
1.1.1.3. Nghiên cứu về cơng trình phịng cháy rừng
Kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định hiệu quả của các loại băng
cản lửa, các vành đai cây xanh và hệ thống kênh mƣơng ngăn cản cháy rừng
(Gronquist R. et. al., 1993) [27]. Ngƣời ta đã nghiên cứu tập đoàn cây trồng trên
băng cản lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ nƣớc ở hồ đập để làm giảm nguy cơ cháy
rừng. Từ những năm đầu thế kỷ XX, nhiều chuyên gia về lửa rừng ở một số nƣớc
Châu Âu đã nghiên cứu và bƣớc đầu đƣa ra những ý kiến về xây dựng các băng
xanh cản lửa và đai xanh phịng cháy rừng trên đó có trồng các loài cây lá rộng; ở
Nga đã thiết lập những băng cây xanh chịu lửa khép kín với kết cấu nhiều loài cây,
tạo thành nhiều tầng để ngăn lửa cháy từ ngồi vào các khu rừng thơng, bạch đàn,
sồi,… Các nƣớc khác tiến hành nghiên cứu vấn đề này, rất sớm và có nhiều cơng
trình nhất vẫn là Đức, Nga và các nƣớc thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Canada, Nhật Bản và
Trung Quốc,… (Phạm Ngọc Hƣng, 2001) [14].
Nhìn chung, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu hiệu quả của nhiều
kiểu cơng trình phịng cháy rừng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng
pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho các cơng trình đó. Những thơng số kỹ thuật
đƣa ra đều mang tính gợi ý và luôn đƣợc điều chỉnh theo ý kiến của các chuyên gia
cho phù hợp với đặc điểm của mỗi loại rừng và điều kiện địa lý, vật lý địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12

1.1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng

Việc nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ngƣời ta chủ yếu
hƣớng vào làm suy giảm 3 thành phần của tam giác lửa:
(1)- Giảm nguồn lửa bằng nhiều cách: Tuyên truyền vận động không mang
lửa vào rừng, dập tắt tàn lửa sau khi dùng lửa, thực hiện các biện pháp dọn vật liệu
cháy trên mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, hoặc chặt cây theo dải để ngăn cách
đám cháy với phần rừng còn lại;
(2)- Đốt trƣớc một phần vật liệu cháy vào đầu mùa khô khi chúng còn ẩm để
giảm khối lƣợng vật liệu cháy trong rừng hoặc đốt theo hƣớng ngƣợc với hƣớng lan
tràn để cơ lập đám cháy. Các cơng trình nghiên cứu về đốt trƣớc làm giảm vật liệu
cháy đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng ngay từ đầu thế kỷ XX. Các nƣớc tiến hành
nghiên cứu vấn đề này, rất sớm và có nhiều cơng trình nhất là Đức, Mỹ, Nga,
Canada và Trung Quốc,… Đối tƣợng rừng đƣợc đƣa vào đốt trƣớc làm giảm vật
liệu có cả rừng tự nhiên và rừng trồng. Thƣờng các chủ rừng đốt theo đám ở những
diện tích rừng có nhiều vật liệu cháy, có nguy cơ cháy cao vào thời gian trƣớc mùa
cháy, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng cháy lan đến khu rừng lân cận (Brown
A.A,1979; Gronquist R. et. al., 1993; Mc Arthur A.G. and Luke R.H.,1986) [24],
[27], [30]. Năm 1968, Stoddard - một trong những ngƣời đầu tiên đề xuất ý kiến đốt
rừng có kế hoạch nhằm giảm nguy cơ cháy, tăng sản lƣợng gỗ và chim thú. Năm
1968, Morris đã cho thấy, việc đốt cỏ gà Cynodon dadyion vào cuối mùa đông, đầu
mùa xuân có tác dụng nhƣ bón phân làm tăng sản lƣợng sinh khối. Từ thập kỷ 70 của
thế kỷ XX đến nay, có một số nƣớc đi đầu trong lĩnh vực lửa rừng của thế giới nhƣ:
Australia, Mỹ, Nga, Canada, Indonexia, Thái Lan,… đã có nhiều nghiên cứu và đƣa ra
đƣợc những quy trình đốt trƣớc cho các khu rừng trồng thuần lồi có nguy cơ cháy cao.
Biện pháp đốt trƣớc có điều khiển đã đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến và đƣợc coi là
biện pháp quan trọng trong công tác quản lý lửa rừng ở những nƣớc này. Năm 1993, có
một số tác giả ngƣời Phần Lan đã đƣa ra các vấn đề về khối lƣợng, độ ẩm vật liệu cháy,
thời tiết, diện tích, địa hình và các vấn đề về kinh phí, tổ chức lực lƣợng một cách khá
tồn diện trong đốt trƣớc có điều khiển cho các vùng rừng trọng điểm cháy dựa trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





13

nghiên cứu về đặc điểm nguồn vật liệu cháy và việc đốt thử trên những diện tích rộng
lớn (Gronquist R. et. al., 1993) [27].
(3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lƣợng của đám cháy hoặc ngăn cách
vật liệu cháy với ơxy khơng khí (nƣớc, đất, cát, hóa chất dập cháy v.v…).
Nhìn chung, các nghiên cứu về vấn đề này, thƣờng đƣợc tiến hành nhiều ở
các nƣớc đang phát triển, nhƣ: Đức, Mỹ, Nga, Úc, Canada, Trung Quốc,… Còn các
nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam chủ yếu là nghiên cứu, áp dụng những
cơng trình này, để phù hợp với điều kiện mỗi nƣớc. Vì vậy, cần có những nghiên
cứu thực tế áp dụng cho công tác PCCCR ở mỗi quốc gia và mỗi địa phƣơng.
1.1.1.5. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng
Những năm gần đây các phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng đƣợc quan
tâm nghiên cứu, đặc biệt là phƣơng tiện dự báo, phát hiện đám cháy, thông tin về
cháy rừng và phƣơng tiện dập lửa trong các đám cháy.
Các phƣơng pháp dự báo đã đƣợc mơ hình hóa và xây dựng thành những
phần mềm làm giảm nhẹ công việc và tăng độ chính xác của cơng tác dự báo. Việc
ứng dụng viễn thám và công nghệ GIS đã cho phép phân tích dƣợc những diễn biến
thời tiết, dự báo nhanh chóng và chính xác khă năng xuất hiện cháy rừng và phát
hiện sớm lửa rừng trên vùng rộng lớn. Những thông tin về khả năng xuất hiện cháy
rừng, nguy cơ cháy rừng và biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiện nay đƣợc
truyền qua nhiều kênh khác nhau đến các lực lƣợng phòng cháy, chữa cháy rừng và
cộng đồng dân cƣ nhƣ hệ thống biển báo, thƣ tín, đài phát thanh, báo địa phƣơng và
trung ƣơng, vơ tuyến truyền hình, các mạng máy tính v.v…
Những phƣơng tiện dập tắt đám cháy rừng đƣợc nghiên cứu theo cả hƣớng
phát triển phƣơng tiện thủ công nhƣ cào, cuốc, dao, câu liêm đến các loại phƣơng

tiện cơ giới nhƣ cƣa xăng, máy kéo, mát gạt đất, máy đào rãnh, máy phun nƣớc, náy
phun bọt chống cháy, máy thổi gió, máy bay rải chất chống cháy và bom dập lửa v.v…
Mặc dù các phƣơng tiện chữa cháy rừng đã đƣợc nghiên cứu và phát triển ở
mức cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khiếp ngay cả ở những
nƣớc phát triển có hệ thống phòng cháy, chữa cháy rừng hiện đại nhƣ Mỹ, Úc,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14

Nga,… Trong nhiều trƣờng hợp việc khống chế các đám cháy vẫn khơng hiệu quả.
Vì vậy, đã có những nghiên cứu về đặc điểm xã hội của cháy rừng và những giải
pháp xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991) [26]. Hiện nay, các
giải pháp xã hội phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu đƣợc tập chung vào tuyên
truyền, giáo dục tác hại của cháy rừng, nghĩa vụ của cơng dân trong việc phịng
cháy, chữa cháy rừng, hình phạt dối với ngƣời gây cháy rừng. Trong thực tế cịn ít
những nghiên cứu về ảnh hƣởng của thể chế và chính sách quản lý sử dụng tài
nguyên, chính sách chia sẻ lợi ích, những quy định của cộng đồng, những phong
tục, tập quán, nhận thức và kiến thức của ngƣời dân đến cháy rừng. Cũng cịn rất ít
nghiên cứu về nguyên nhân cháy rừng do hậu quả sinh thái của sự phát triển kinh tế
xã hội gây nên, về những giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa cháy
rừng với hoạt động phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng khác. Đây là căn cứ
quan trọng để xây dựng giải pháp kinh tế xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng .
1.1.2. Ở Việt Nam
1.1.2.1. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng
Những nghiên cứu về dự báo cháy rừng ở nƣớc ta bắt đầu đƣợc tiến hành từ năm
1981 và chủ yếu theo hƣớng nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dự báo theo tiêu chí
tổng hợp của V.G.Nesterov (Ngơ Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hƣng,

1988) [10]. Đây là phƣơng pháp đơn giản, cấp nguy hiểm của cháy rừng đƣợc xác
định theo giá trị khí tƣợng tổng hợp (P) bằng tổng của tích số giữa nhiệt độ và độ
chênh lệch bão hịa của khơng khí lúc 13 giờ hàng ngày kể từ ngày cuối cùng có
lƣợng mƣa dƣới 3mm. Theo kết quả nghiên cứu Phạm Ngọc Hƣng (1988) [13] cho
thấy, phƣơng pháp của V.G. Nesteror có độ chính xác cao hơn nếu tính giá trị P kể
từ ngày cuối cùng có lƣợng mƣa dƣới 3mm. Trên cơ sở nghiên cứu cải tiến hệ số
điều chỉnh K theo lƣợng mƣa ngày a để tính tốn và xây dựng cấp dự báo cháy rừng
Thơng cho tỉnh Quảng Ninh với công thức nhƣ sau:
P = k*∑ti1.3*di1.3 (i = 1 – n)

(1.3)

Trong đó:
P: Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cơ cháy rừng;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15

ti: Nhiệt độ khơng khí lúc 13h (0C);
di: Độ chênh lệch bão hịa độ ẩm khơng khí lúc 13h (mb);
n: Số ngày không mƣa hoặc mƣa < 5mm;
k: Hệ số điều chỉnh theo lƣợng mƣa ngày a, k có hai giá trị:
k = 0 khi a ≥ 5mm;
k = 1 khi a < 5mm.
Sau đó tác giả căn cứ vào số vụ cháy rừng thống kê trong nhiều năm để
chỉnh lý phân cấp cháy rừng ở Quảng Ninh nhƣ sau:
Bảng 1.3. Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P (Quảng Ninh)

TT Cấp cháy

Chỉ tiêu tổng hợp P

Khả năng cháy rừng
Ít có khả năng cháy rừng

1

I

< 1000

2

II

1001 – 2500

Có khả năng cháy rừng

3

III

2501 – 5000

Có khả năng cháy rừng nhiều

4


IV

5001 – 10000

Nguy hiểm về cháy rừng

5

V

> 10000

Cực kỳ nguy hiểm đối với cháy rừng

Phƣơng pháp dự báo cháy rừng theo chỉ tiêu tổng hợp hiện này đang đƣợc áp
dụng rộng rãi trên quy mơ cả nƣớc.
Ngồi ra, trên cơ sở phát hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa số ngày khơ hạn liên
tục (H) (số ngày liên tục có lƣợng mƣa dƣới 5mm) với chỉ số P, tác giả Phạm Ngọc
Hƣng, (2004) [15] đã đƣa ra phƣơng pháp DBNCCR theo số ngày khô hạn liên tục
với công thức nhau sau:

Trong đó:

Hi = K (Hi – 1 + 1) Hoặc

(1.4)

Hi = K (Hi – 1 + n)


(1.5)

Hi – Số ngày khô hạn liên tục tính đến ngày dự báo;
Hi – 1 – Số ngày khơ hạn liên tục tính đến trƣớc ngày dự báo;
n – Số ngày liên tục không mƣa hoặc mƣa < 5mm của đợt dự

báo;
K – Hệ số điều chỉnh theo lƣợng mƣa ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×