Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.81 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.Đọc đúng các tiếng khó: loanh quanh, gỗ, chão…</b>
Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi;
nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý
thức bảo vệ rừng.
<b>2.- Hiểu được các từ khó trong bài: rơ bốt, cịng tay</b>
<b>-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm </b>
của một công dân nhỏ tuổi.
3. Có thái độ biết bảo vệ rừng và có ý thức ngăn chặn việc chặt phá rừng
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KTBC: </b>
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi nội dung
bài.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích
cực tham gia. Bài tập đọc Người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú
bé thông minh, dũng cảm, sẳn sàng để bảo vệ rừng. Các em cùng học bài để tìm
hiểu về tình yêu rừng của cậu bé.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
<b> + Lượt 1: HS đọc bài, HS cả lớp nhận xét</b>
+ Lượt 2 : HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: loanh quanh, loay hoay, bành
<i>bạch, gỗ</i>
+ Lượt 3: HS đọc bài, giải nghĩa các từ chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
<b>-</b> 1 HS đọc cả bài.
<b>b. Tìm hiểu bài:</b>
<b>- GV chia nhóm, HS đọc thầm tồn bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.</b>
<b>- GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận từng câu hỏi.</b>
<b> + Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? (Theo lối ba vẫn </b>
<i>đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hắn trên đất. Bạn </i>
<i>thắc mắc vì hai ngày nay khơng có đồn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu </i>
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm?
(Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh: Thắc mắc khi
<i>thấy dấu chân người lớn trong rừng – Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc –</i>
<i>Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. </i>
<i>Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm: Chạy đi gọi điện </i>
<i>thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn </i>
<i>trộm gỗ). </i>
+ Vì sao bạn nhỏ ntự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? (Vì bạn nhỏ yêu rừng,
<i>bạn sợ rừng bị phá./ Vì bạn có ý thức của một cơng dân, tơn trọng và bảo vệ tài </i>
<i>sản chung của mọi người./ Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách</i>
<i>nhiệm gìn giữ, bảo vệ.)</i>
<b> + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? (Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản </b>
<i>chung./ Bình tĩnh, thơng minh khi xử trí tình huống bất ngờ./ Phán đốn nhanh, </i>
<i>phản ứng nhanh./ Dũng cảm, táo bạo./...)</i>
<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
<b>-</b> 3 HS tiếp nối nhau đọc lại truyện.
<b>-</b> GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân
vật.Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan nào? – tự hỏi, giọng băn khoăn.
+ Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí
mật.
+ A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang.
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
<b>-</b> GV nhận xét giờ học.Về nhà luyện đọc bài.
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Trồng rừng ngập mặn.
<b>=====</b><b>=====</b>
<i><b>Toán</b></i>
<b>-</b> Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
<b>-</b> Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn luyện tính cẩn thận trong học tốn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ viết sẳn BT 4a.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- 2 HS lên bảng : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
1,25 800 6,7
4,5 2,5 40 80
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Trong tiết học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng,
phép trừ, phép nhân các số thập phân.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
<b>- HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của
mình.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Bài 2: Tính nhẩm
<b>- GV yêu cầu HS đọc đề toán.</b>
<b>- GV hỏi: </b>
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01....ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 7,829
0,68 x 0,1 = 0,068
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
* Bài 3: (62)
<b>- GV gọi HS đọc đề toán.</b>
<b>-</b> GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó hướng dẫn HS kém làm bài.
<i><b>Bài giải:</b></i>
Giá tiền 1 kg đường là:
38 500 : 5 = 7 700 (đồng)
Giá tiền mua 3,5 kg đường là:
7 700 x 3,5 = 26 950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn:
38 500 - 26 950 = 11 550 (đồng)
<i><b>Đáp số: 11 550 đồng</b></i>
* Bài 4: (62)
<b>- GV yêu cầu HS tự tính phần a</b>
<b> a</b> <b> b</b> <b> c</b> <b> (a + b) x c</b> <b> a x c + b x c</b>
2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2
= 6,2 x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
= 6, 88 + 4,56 = 7,44
6,5 2, 7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8
= 9,2 x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập
phân với 1 số TP..(a + b) x c = a x c + b x c
<b>b. GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.</b>
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 +2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5
- HS chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học
.- Về nhà xem lại bài.
<b>=====</b><b>=====</b>
<i><b>CHÍNH TẢ (nhớ - viết)</b></i>
<b>1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bài thơ: “</b><i>Hành trình</i>
<i>của bầy ong”.</i>
<b>2. Ơn lại cách viết TN có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c</b>
3. Rèn luyện thói quen viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-VBT
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A Kiẻm tra bài cũ: HS tìm những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x hoặc cuối</b>
t/c
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nhớ viết:</b>
- 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối bài thơ Hành trình của bầy ong.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ, xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những
chữ dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK, nhớ lại, viết bài.
-GV thu vở 1 số HS chấm..
- GV nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<b>-</b> HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng (vần) ghi trên
phiếu, tìm và viết thật nhanh lên bảng từ ngữ có chứa các tiếng đó.
<b>-</b> Cả lớp cùng làm vào vở. GV cả lớp nhận xét TN ghi lên bảng, bổ sung.
<i> củ sâm,</i>
<i> xanh sẫm,</i>
<i> sâm sẩm tối</i>
<i> sương gió,</i>
<i> sươngmù,</i>
<i> sương muối,</i>
<i> sung sướng</i>
<i> say sưa,</i>
<i> sữa chua,</i>
<i> con sứa</i>
<i> cao siêu,</i>
<i> siêu âm,</i>
<i> siêu sao,....</i>
<i> xâm nhập,</i>
<i> xâm lược,...</i>
<i> xương tay,</i>
<i> công xưởng,</i>
<i> ngày xưa, </i>
<i> xa xưa</i>
<i> xiêu lòng,</i>
<i> xiêu vẹo,...</i>
*
<b> Bài tập3: Điền vào chỗ trống</b>
- HS đọc yêu cầu BT 3 a.
<b>-</b> Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
<b>-</b> Hai, ba HS đọc lại bài thơ:
<i><b>Câu a) </b></i> <i> Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh</i>
<i> Gặm cả hồng hơn, gặm buổi chiều sót lại</i>
<i><b>Câu b) Sột soạt gió trêu tà áo biếc</b></i>
<b>1. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các TN đã luyện viết chính tả, HTL đoạn thơ ở BT 3.
<b>=====</b><b>=====</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<i><b>-</b></i> Tơn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với những
hành vi, việc làm khơng đúng đối với người già và em nhỏ.
<i><b>-</b></i> Có thái độ ứng xữ đúng đắn với cụ già và em nhỏ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu những hành vi biểu hiện tình cảm kính già, u trẻ?
<b>B.Bài mới:</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 – SGK)</b></i>
* Tình huống 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em
sẽ làm gì? (Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé
<i>đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của em bé. Nếu nhà em ở gần, em sẽ</i>
<i>dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ).</i>
* Tình huống 2: Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành
một quả bóng? (Em sẽ can để 2 em khơng đánh nhau nữa. Sau đó, em sẽ hướng
<i>dẫm các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi).</i>
* Tình huống 3: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm
đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? (Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi lại cụ xem cụ cần
<i>hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đường em sẽ dẫn đường đi cho cụ. Nếu không biết, em sẽ</i>
<i>lễ phép “bà ơi, cháu cũng không biết ạ” hoặc “Bà thử hỏi những người lớn đằng </i>
<i>kia xem, tiếc quá cháu không biết bà ạ”). </i>
- Các nhóm lên thể hiện. Các nhóm khác theo dỏi, nhận xét.
<i><b> GV kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp </b></i>
em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ.
<i><b>2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4 SGK.</b></i>
- Các nhóm làm BT vào phiếu, đại diện nhóm trình bày.
<b> Phiếu học tập</b>
* Em hãy đánh dấu vào trước ý đúng:
<b>2. Ngày dành riêng cho thiếu nhi:</b>
Ngày 1 tháng 6.
Ngày 6 tháng 5.
<b>3. Ngày dành riêng cho người cao tuổi.</b>
Ngày 22 tháng 12.
Ngày 1 tháng 10.
<b> 3. Ghi vào chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi, chữ T </b>
<b>trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em.</b>
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Sao nhi đồng.
<i><b> GV nhận xét, kết luận: </b></i>
<b>-</b> Ngày dành riêng cho người cao tuổi: 1/10.
<b>-</b> Ngày lễ dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.
<b>-</b> Tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi.
<b>-</b> Tổ chức xã hội dành cho trẻ em: Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
<i><b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, u trẻ” ở địa phương, của </b></i>
<b>dân tộc ta.</b>
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập qn tốt đẹp thể
hiện tình cảm kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.
<b>-</b> Từng nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện các nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
<i><b> GV kết luận: </b></i>
<b>a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.</b>
<b>b) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:</b>
<b>-</b> Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chổ trang trọng.
<b>-</b> Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng bà, bố mẹ.
<b>-</b> Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
<b>-</b> Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài: Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ
<b>=====</b><b>=====</b>
<i><b> Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>( Đồng chí Bắc dạy thay)</b>
<i><b> Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Tập đọc : </b></i>
<b> I . Mục đích, yêu cầu : </b>
<b>1 - Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: tuyên truyền, Cồn Vành, Thạch Khê</b>
Đọc lưu lốt tồn bài, giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội
dung một văn bản khoa học.
2. – Hiểu các từ khó trong bài: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
- Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; cách
khắc phục rừng ngập mặn, tác dụng của từng ngập mặn khi được khơi phục
3. Có thái độ biết bảo vệ rừng và trồng rừng
<b>II .Đồ dùng dạy học : </b>
Tranh minh hoạ bài trong SGK về rừng ngập mặn
<b>III .Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1 Bài cũ : </b></i>
HS đọc các đoạn của bài Người gác rừng tí hon trả lời câu hỏi trong SGK
<i><b>2 Bài mới</b><b> : </b><b> </b></i>
a ) Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của tiết học
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
-HSđọc lần 1:-HSNX
-HS đọc lần 2: GV hướng dẫn các em đọc các từ khó trong bài : tuyên truyền,
<i>Cồn Vành, Thạch Khê</i>
-HS đọc lần 3: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó: Rừng ngập mặn, quai đê,
<i>phục hồi</i>
-GV đọc diễn cảm bài văn - giọng thông báo rõ ràng, rành mạch
* Tìm hiểu bài :
HS chia thành các nhóm , đọc thầm trao đổi thảo luận các câu hỏi trong SGK,
GV điều khiển HS báo cáo kết quả
+ Nêu ý chính của từng đoạn ( Đoạn 1 : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị
tàn phá, đoạn 2 ; Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương, Đoạn 3 ;
Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi)
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? (do chiến tranh,
làm đầm ni tơm....)
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?( Vì các tỉnh
này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của
rừng ngập mặn…)
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? (tăng thu nhập cho
người dân luợng hải sản tăng nhiều)
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-2 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
-GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo
-GV hướng dẫn HS đọc một đoạn văn tiêu biểu
-GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp
<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>
-Bài văn cung cấp cho em thơng tin gì ?
-GV nhận xét tiết học .
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b>TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN</b></i>
- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên
- Giải bài tốn có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- Rèn luyện tính cẩn thận trong học tốn
II Hoạt động dạy học :
<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học </b></i>
<i><b>2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.</b></i>
GV nêu ví dụ 1
Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép chua một số thập phân cho 1 số tự
nhiên.
GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
GV cho HS nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia
8,4 : 4 = ? (m)
GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép chia 8,4 : 4 như trong SGK
Tính
Chia phần nguyên (8) của số bị chia (8,4) cho số chia (4)
Viết dấu phẩu vào bên phải 2 ở thương
Tiếp tục chia: lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực
hiện phép chia.
GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự dặt tính, tính và nhận xét
GV hướng dẫn Hs tự nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một
số tự nhiên
Cho vài HS nhắc lại
<i><b>2. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi HS chữa bài nên cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập
phân cho một số tự nhiên.
<b>Bài 2: Tìm x</b>
- HS đọc yêu cầu của bài
Cho HS tự làm rồi chữa bài.
x x 3 = 8,4 5 x x = 0,25
x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
x = 2,8 x = 0,05
<b>Bài 3: (63)</b>
Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài
8 , 4 4
<i>Bài giải:</i>
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
<i>Đáp số: 42,18km</i>
<i><b>3 Củng cố-Dặn dò:</b></i>
-Về nhà làm bài tập
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập
<b> </b>
<b> =====</b><b>=====</b>
<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I .Mục đích- u cầu : </b>
-HS nêu được chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn.
-Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của
nhân vật, giữa các chỉ tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Có thái độ yêu quý và tự hào về những người dân ở quê hương mình
<b> II . Đồ dùng dạy học:</b>
-VBT
<b> II.Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1 Bài cũ : </b></i>
GV kiểm tra HS bài tập về nhà tiết trước
Chấm điểm một vài em
<i><b>2 Bài mới : </b></i>
b,Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: (130)
-Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1
-GV giao một nữa lớp làm BT 1
-Cả lớp và GV nhận xét
-G kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu,
những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ
nét hình ảnh nhân vật.
Bài 2: (130)
-GV nêu yêu cầu bài tập 2
-HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
-GV mời 1 HS khá đọc kết quả ghi chép
-Cả lớp và Gv nhận xét nhanh
-GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát một bài văn tả người
-GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách đã gợi tả.
-HS tả được về ngoại hình nhân vật và bộc lộ phần nào tính cách nhân vật
-HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật
-Hs làm bài
-HS trình bày dàn ý đã lập.
-Cả lớp và GV nhận xét
<i><b>3. Củng cố , dặn dị : </b></i>
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà hồn chỉnh dàn ý
-Chuẩn bị tiết sau: Viết 1 đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập.
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b> KĨ THUẬT</b></i>
<b> CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS cần phải:</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.</b>
<b>2. Nội dung bài:</b>
<b>a. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1</b>
- Nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ? ( Vạch dấu các điểm đính khuy. Đính khuy vào
<i>các điểm vạch dấu )</i>
- Quy trình thực hiện mũi thêu chữ V? ( Vạch dấu đường thêu chữ V. Thêu chữ V
<i>theo đường vạch dấu ).</i>
- Nhắc lại những nội dung ở phần nấu ăn đã học?
- GV tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
<b>b. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hồn thành một sản phẩm. Còn nếu
là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hồn thành một sản phẩm.
- Chia nhóm và phân cơng vị trí làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ chuẩn
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến
hành.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho giờ học sau.
<b> </b>
<b> =====</b><b>=====</b>
<b> </b>
<i><b> Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>TOÁN </b></i>
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài tốn có lời văn.
<b>II Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b><b> GV kiểm tra bài tập về nhà của HS</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>
<i><b>A, Giới thiệu bài: -GV nêu MĐYC của tiết học</b></i>
<i><b>B, Hướng dẫn HS làm bài tập .</b></i>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập
<b> Cho HS làm bài vào vở, 4HS làm trên bảng</b>
- HS nhận xét bài làm của bạn
Kết quả các phép tính là:
a. 9,6 b. 0,86 c. 6,1 d. 5,203
<b>Bài 2 : (64)</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18
1 HS thực hiện trên bảng , cả lớp làm vào vở
- HS nêu thương và số dư
- HS thử lại kết quả
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS tự làm phép chia : 43,19 :21
- HS đọc kết quả
- GV ghi lên bảng
Thương là 2,05 và số dư là 0,14
<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập
2 hoặc 3 em HS lên bảng, mỗi em làm một phép tính
GV nhận xét và hướng dẫn: Khi chia một số thâp phân cho một số tự nhiên
mà cịn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư
rồi chia tiếp.
-HS đọc đề toán
- GV tóm tắt
8 bao cân nặng: 243,2kg
12 bao cân nặng: ...? kg
HS tự làm bài
1 HS làm trên bảng
<i> Bài giải</i>
Mỗi bao gạo cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
<i>Đáp số: 364,8 kg</i>
<i><b>3 .Cũng cố-Dặn dò:</b></i>
- GVNX tiết học
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>
<b>1.Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.</b>
<b>2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.</b>
3. Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hai tờ giấy khổ to.
- Bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>
- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Trong tiết luyện tập về quan hệ từ hôm nay các em cùng xác định cặp quan hệ từ
trong câu và ý nghĩa của chúng để từ đó biết cách sử dụng các quan hệ từ để đặt
câu.
<b>2.Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
* Bài 1: (131)
<b>- HS đọc nội dung bài tập.</b>
- Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.1HS lên bảng làm.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Câu a: Nhờ.... mà...
<i><b> + Câu b: Khơng những.... mà cịn... </b></i>
* Bài 2: (131)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có
nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp QHT thích hợp để
nối.
- HS làm việc theo cặp.
- GV khuyến khích HS nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp
câu để giải thích lý do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại.
+ Cặp câu a: ...vì....nên...
<i><b> + Cặp câu b: Chẳng những... mà...</b></i>
* Bài 3: (131)
<b>- HS đọc nối tiếp nội dung BT. </b>
- GV nhắc các em cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại.
<b>GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng</b>
không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược
lại.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
<b>- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.</b>
<b> =====</b><b>=====</b>
<b>Thể dục</b>
( GV bộ môn dạy )
<b> =====</b><b>=====</b>
<b> </b>
<b>Địa lí CÔNG NGHIỆP (Tiếp)</b>
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố một số ngành cơng nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệpThành phố Hồ Chí
Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của ngành công nghiệp ở nước ta?
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trị và đặc điểm gì?
<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước các em đã cùng tìm hiểu về một số ngành cơng nghiệp, nghề
thủ công, các sản phẩm của chúng. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
về sự phân bố của ngành cơng nghiệp ở nước ta.
<i><b>2. Tìm hiểu bài:</b></i>
a. Phân bố các ngành công nghiệp:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Bước 1: Trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công
nghiệp.
- GV kết luận:
. Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh, a - pa - tít ở Lào Cai,...
- Bước 1: HS dựa vào SGk và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
<i> A. Ngành công nghiệp B. Phân bố</i>
1) Điện ( nhiệt điện ) a) Ở nơi có khống sản.
2) Điện ( thủy điện ) b) Ở nơi có than, dầu khí.
3) Khai thác khoáng sản. c ) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên
liệu,
người mua hàng.
4) Cơ khí, dệt may, thực phẩm. d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh.
b. Các trung tâm công nghiệp lớn ca nước ta:
* Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm.
- Bước 1: HS làm các bài tập của mục 4 SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở
nước ta.
- GV kết luận: Các trung tâm cơng nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả,...
- HS đọc tóm tắt SGK.
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
<b> =====</b><b>=====</b>
<b>Lịch sử</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>. HS biết:
Ngày 19/12/1946 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tinh thõn chng Phỏp ca nhõn dõn Hà Nội và một số địa phơng trong những
ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
<b>II. đồ dùng dạy hc.</b>
Băng ghi ẩm lời Chủ tịch Hồ CHí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến
T liệu về ảnh ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại Quảng Trị
<b>III. Cỏc hot ng dạy- học.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
GV giíi thiƯu bài. GV nêu nhiệm vụ
Tại sai ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ®iỊu g×
?
Thuật lại cuộc chiến đấu của qn và dân Thủ đô Hà Nội.
ở Quảng Trị nhân dân đã kháng chiến với tinh thần nh thế nào ?
Sau khi học xong bài này em có suy nghĩ gì ?
<i><b>Hoạt động 2: Lm vic c lp</b></i>
HS quan sát bảng thống kê.
HS nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
GV kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn con đờng
nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
GV đọc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và hỏi.
Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc
lập dân tộc của nhân dân ta?
<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>
TInh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể
hiện nh thế nào ?
Đồng bào cả nớc đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm nh vậy ?
HS tho lun nhúm
Đại diện nhóm trình bày. GV kết luËn.
<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>
GV cho quan s¸t ¶nh t liƯu
HS nhËn xÐt vỊ tinh thÇn qut tư của quân và dân Hà Nội
GV kết luận bài
Về nhà su tầm ảnh t liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hơng.
<i><b> </b></i>
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b> </b></i>
<b>Thể dục</b>
<b> ĐỘNG TÁC NHẢY- TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
(GV bộ môn dạy)
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b>TOÁN </b></i><b> </b>
<b> - Giúp học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...</b>
<b>II Hoạt động dạy học : </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra vở bài tập của HS</b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học</b>
<i><b>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100, 1000.</b></i>
-GV gọi HS lên bảng làm phép tính: 213,8 : 10 = ?
-HS thực hiện phép chia.
-GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng
-GV cho HS nhận xét 2 số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác
nhau
-GV rút ra kết luận.
-HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10
-GV nêu phép chia ở ví dụ 2.
-Tương tự như ví dụ 1
-HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100
-GV nêu quy tắc trong SGK và gọi vài HS nhắc lại
-GV nêu ý nghĩa của quy tắc này là không cần thực hiện phép chia tìm được
<b>Bài 1 : Tính nhẩm</b>
- HS nêu yêu cầu của bài
GV viết từng phép chia lên bảng.
-Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét
<b>Bài 2 : Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính</b>
GV viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu.
-Sau khi có kết quả, GV hỏi HS cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính
<b>Bài 3: (66)</b>
GV cho HS đọc đề toán
-HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng
<i> Bài giải:</i>
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
<i>Đáp số: 483,525 tấn</i>
<i><b>3 Cũng cố dặn dò</b><b> : </b></i>
-Về nhà thực hiện phép chia cho 10 bằng quy tắc nhẩm.
<b> =====</b><b>=====</b>
<i><b>Tập làm văn </b></i>
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa
vào dàn ý và kết quả quan sát.
- Rèn kĩ năng viết một đoạn văn hoàn chỉnh
II Đồ dùng dạy học:
-VBT TV
<b>II Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1 Bài cũ :</b></i>
GV chấm điểm
<i><b>2 Bài mới </b></i>
a, Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b, Hướng dẫn HS luyện tập
-2-3 HS đọc nhiều lần yêu cầu của bài và 4 gợi ý SGK
-Cả lớp theo dõi
-GV cho 2 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành
-GV mở bảng phụ, mời 1 HS đọc lại ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và
yêu cầu viết đoạn văn.
-Đoạn văn cần có câu mở đoạn
-Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người
em chọn tả. Thể hiện đường tình cảm của em với người đó.
-Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lý.
-GV nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình
nhân vật.
-HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn
văn.
<i><b>III Củng cố, dặn dò :</b></i>
-Nhận xét tiết học
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
<b> =====</b><b>=====</b>
<b>Khoa häc</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>HS biÕt
-Kể tên một số vùng núi đá côi, hang động của chúng
-Nêu ích lợi của đá vơi
-Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi
<b>II. đồ dùng dạy học</b>
-Một vài mẫu đá vôi, đá cuội: giấm chua hoặc a xít
-Su tầm các thơng tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh ích lợi
của đá vơi.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
GV yêu cầu các nhóm viết tên hạơc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng
hang động của chúng và ích lợi của đá vơi đã su tm c vo giy kh to.
<b>Bớc 2</b>: Làm việc cả lớp
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời trình bày
Nhóm khác bổ sung
GV Kt lun: Nc ta cú nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh :
Hơng Tích (Hà Tây), Bích động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang
động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên
Giang).
Có nhiều loại đá vơi, đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà,
nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết.
<b>Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình</b>
<b>Bớc 1</b>: Lm vic theo nhúm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành
<b>Thí nghiệm</b> <b>Mô tả hiện tợng</b> <b>Kết luận</b>
1. C xát một hịn đá vơi
vào một hịn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc
a xít lỗng) lên một hịn
đá vơi v mt hũn ỏ cui
<b>Bớc 2</b>: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác bổ sung
<b>Thí nghiệm</b> <b>Mô tả hiện tợng</b> <b>Kết luận</b>
1. C xỏt một hịn đá vơi
vào một hịn đá cuội Trên mặt đá vôi, chỗ cọxát vào đá cuội bị mài
mòn
Trên mặt đá cuội, chỗ cọ
xát vào đá vơi có màu
trắng do đá vôi vụn ra
Đá vơi mềm hơn đá cuội
(đá cuội cứng hơn đá vôi)
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc
a xít lỗng) lên một hịn
đá vơi và một hịn đá cui
Khi bị giấm chua (hoặc a
xít loÃng) nhỏ vào
Trờn hũn đá vơi có sủi bọt
và có khí bay lên
Trên hòn đá cuội khơng
có phản ứng gì, gim
(hoc a xớt) b chy i
Đá vôi tác dơng víi giÊm
(hc a xÝt loÃng) tạo
thành một chất khác và
khí các bô nic sủi lên
Đá cuội không cã ph¶n
øng víi a xÝt
Kết thúc tiết học, GV có thể yêu cầu một số HS trả lời 2 câu hỏi ở SGK trang
55
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Gạch ngãi