Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77: Quê hương - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dương Thị Thảo Trang. Trường THCS Lao Bảo. Ngày soạn: 14/1/07. Tiết 77:. QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh). A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của một làng quê lao động miền biển và tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm của tác giả. -Thấy được ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, hình ảnh giàu tính sáng tạo và gợi cảm của bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm nhận cái hay cái đẹp của thơ mới. 3. Thái độ: biết yêu quê hương, tự hào về quê hương. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án,xem tư liệu. 2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu hệ thống câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(2p) II. Bài cũ : (5p) Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ Nhớ rừng . Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. III Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2p) Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào thơ mới chặng cuối. Thơ Tế Hanh là một hồn thơ lãng mạn. Tế Hanh được biết đến nhiều nhất như một nhà thơ quê hương, gắn bó máu thịt với quê hương. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. Dựa vào phần chú thích nêu vài nét về tác giả, tác phẩm. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng Ngãi. Tế Hanh được mệnh danh là nhà thơ quê hương. 2. Tác phẩm:Bài thơ Quê hương được in trong tập Hoa niên 1945. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và II Đọc và tìm hiểu chú thích. tìm hiểu chú thích. 1.Đọc:giọng vui, khoẻ; khổ cuối: Gv hướng dẫn cách đọc, đọc trầm 2.Chú thích: SGK mẫu, gọi hs đọc. 3. Bố cục:3 phần Hoạt động 4: Hướng dẫn phân III. Phân tích. 1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh tích cá. * Cảnh ra khơi Giáo án Ngữ Văn 8. Lop8.net. Năm học 2006-2007. 5p. 5p. 18p.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dương Thị Thảo Trang. Trường THCS Lao Bảo. Gv: Đoàn thuyền ra khơi trong -Không gian: trời trong, gió nhẹ, một khung cảnh thiên nhiên và nắng hồng với một khí thế như thế nào? -> Buổi bình minh đẹp, không gian rộng lớn, khoáng đạt. -Cảnh lao đông: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Thảo luận: Em có nhận xét gì về trường giang cách so sánh của tác giả. So sánh ->Hình ảnh so sánh(con tuấn mã) và “cánh buồm” với “mảnh hồn các từ:hăng, phăng, vượt diễn tả khí làng”? Ý nghĩa của sự so ánh thế, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy sức hấp dẫn. này? ( Nhà thơ vừa vẻ ra chính xác cái Cánh buồm…như mảnh hồn làng hình, vừa cảm nhận được cái hồn ->So sánh độc đáo, bất ngờ: cánh của sự vật. buồm chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Gọi hs đọc 8 câu tiếp theo 2. Cảnh thuyền về bến Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh - Ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, những thuyền về bến? con cá tươi ngon thân bạc trắng… Em có nhận xét gì về bức tranh -> Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy lao động. ắp niềm vui và sự sống. -Hình ảnh người dân chài;làn da Em có nhận xét gì về cách miêu ngăm rám nắng/cả thân hình nồng tả hình ảnh người dân chài và thở vị xa xăm -> Sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm, thú con thuyền nằm nghỉ trên bến? vị.Hình ảnh vừa chân thực vừa lãng mạn. -Hình ảnh con thuyền:im bến mỏi trở về nằm/ nghe…thấm. -Nhân hoá; con thuyền trở nên có hồn. 3. Tình cảm của tác giả. Đọc khổ cuối Nõi nhớ bộc lộ trực tiếp một cách Tình cảm của tác giả đối với quê chân thành, tha thiết: nước xanh, cá hương được bộc lộ như thế nào? bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn… ->Tình yêu và nổi nhớ giản dị mà sâu sắc. III.Tổng kết: 5p Hoạt động 5: Tổng kết 1.Nội dung: “ Quê hương” đã khắc Rút ra nhứng giá trị về nội dung hoạ được bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống về một làng quê và nghệ thuật Giáo án Ngữ Văn 8. Lop8.net. Năm học 2006-2007.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dương Thị Thảo Trang. Trường THCS Lao Bảo. miền biển. Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. 2. Nghệ thuật: Bài thơ bình dị, giọng thơ mộc mạc, chân thành, hình ảnh thơ giàu tính sáng tạo và gợi cảm.. D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: Cái hay cái đẹp của bài thơ. * Dặn dò:. - Học bài.. Soạn bài “Khi con tu hú”.. Giáo án Ngữ Văn 8. Lop8.net. Năm học 2006-2007.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×