Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.93 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ Tập Đọc. ngày. tháng. năm. Ông trạng thả diều. I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Mở đầu: - Hỏi: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Câu chuyện Ông trạng thả điều 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu ntn? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thong minh của Nguyễn Hiền ?. Hoạt động trò - Chủ điểm có chí thì nên. - Bức tranh vẽ 1 cậu bé đang đưng ngoài cửa nghe thấy thầy cô giảng bài - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Vua Trần Nhân Tông + Diều. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đoạn 1, 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?. + Nội dung chính của đoạn 3 là gì? - Ghi ý chính đoạn 4 - Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ? - Y/c HS đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi + Câu chuyện khuyên ta điều gì?. + Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, câu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn + Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Vì cậu đôc trang nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều + 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hỏi: + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm sẽ sẽ làm được điều mình mong muốn - 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay - Nguyễn Hiền đôc trạng nguyên. - Đoạn cuối cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 4 - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thong minh, có ý chí vược khó nên đã đỗ trang nguyên khi mới 13 tuổi - Ghi nội dung chính của bài - 2 HS nhắc lại nội dung chính c. Đọc diễn cảm của bài - Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo - 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, dõi để tìm ra giọng thích hợp tìm cách đọc hay - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc - Nhận xét cách đọc. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Cũng cố dặn dò + Câu truyện ca ngợi ai? Về điều + Trạng nguyên Nguyễn Hiền. Là gì? người ham học, chịu khó nên đã thành tài + Câu chuyện giúp em hiểu điều + Muốn làm việc gì cũng phải gì? chăm chỉ, chịu khó - Nhận xét tiết học - Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ. ngày. Chính tả. tháng. năm. Nếu chúng mình có phép lạ. I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã II/ Đồ dung dạy - học: - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Gọi HS đọc thuộc long 4 khổ thơ - Hỏi: + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài. Hoạt động trò - HSS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo - 3 HS đọc thành tiếng + Mong ước mình có phép lạ + Các từ ngữ: Hạt giống, đáy biển, trong ruột …. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi HS đọc bài thơ b) Tiên hành tương tự như phần a) Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. - 2 HS đọc bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Y/c HS tự làm bài - 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp sửa bài bằng chì vào SGK - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc câu đúng - 1 HS đọc thành tiếng - GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa - Nói nghĩa của từng câu theo ý của từng câu hiểu của mình 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian do động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bút dạ đỏ + một số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm câu trả lời 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu + Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - KL: - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm yếu.. Hoạt động học - 2 HS trả lời và nêu ví dụ. - Lắng nghe - 1 HS đọc y/c và nội dung - 2 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK - Thời gian. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra - Thời gian. Nó gợi cho em đến sự việc được hoàn thành rồi - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp đọc từng phần - HS trao đổi thảo luận trong nhóm 4 HS. Sauk hi hoàn thành. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS nhận xét chữa bài - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui - Y/c HS tự làm bài. 2 HS lên bảg làm phiếu - Nhận xét chữa bài cho bạn. - 2 HS đọc thành tiếng - HS trao đổi trong nhóm và dung bút chì gạch chân, viết từ cần điền - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi - HS đọc và chữa bài hoặc bỏ bớt từ và nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn - 2 HS đọc lại thành + Truyện dáng cười ở điểm nào + Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí 3 Củng cố dặn dò: - Những từ nào thường ,bổ sung ý nghĩ thời gian cho động từ - Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời của mình - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU. I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điẹu bộ, nét mặt - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều minh mong ước) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Các trânh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3 - Nêu mục tiêu 1.2 Kể chuyện - GV kể chuyện 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể trong nhóm - Chia nhóm 4 HS. Y/c HS trao đổi kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh - Nhận xét từng HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện Khuyến khích những HS lắng nghe và hỏi lại bạn 1 số tình tiết. Hoạt động trò - Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí - Lắng nghe. - HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. - Các tổ cử đại diện thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ? + Khi cô giáo đến nhà Kí đang làm gì? + Kí đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó? - Nhận xét chung - Nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu c) Tìm hiểu truyện + Câu chuyện muốn khuyên ta điều + Phải kiên trì, nhẫn nại, vược gì? lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình + Em học được điều gì ở Nguyễn + Tinh thần ham học. Nghị lực Ngọc Kí? vươn lên trong cuộc sống 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Tập Đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN. I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, rõ rang, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng chí tình 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn 3. HTL 7 câu tục ngữ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và học thuộc lòng - Y/c 7 HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc long theo nhóm - Gọi HS đọc thuọc long từng câu theo hình thức truyền điện hang ngang hoặc hang dọc. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài - 4 HS ngồi cùng bàn trên dưới luyện đọc - Mỗi HS đọc thuộc long 1 câu tục ngữ theo đúng vị trí của mình. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài - Nhận xét giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc câu hỏi 1 - Phát phiếu bút dạ cho nhóm 4 HS - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - 3 đến 5 HS thi đọc - Đọc thầm, trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận trình bày vào phiếu - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu - Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau - Gọi HS trả lời - Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu của mình + Theo em, HS rèn luyện ý chí gì? + Phải vược khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống vược qua những khó khăn của gia đình, của bản thân + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta - Giữ vững mục tiêu đã chọn, không điều gì? nản long khi gặp khó khăn và khẳng định: Có chí thì nhất định sẽ thanh công - Ghi ý chính của bài - 2 HS nhắc lại 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ muốn nói điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học thuộc long 7 câu tục ngữ. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đỏi tự nhiên, tự tin thân ái, đạt đục đích đặt ra II/ Đồ dung dạy học: - Sách truyện đọc lớp 4 - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Trả bài: - Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu - Nhận xét về nội dung, cách tiến hành trao đổi của các bạn 2. Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn trao đổi : a) Phân tích đề bài - Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà - Gọi HS đọc đề bài - Cuộc trao đổi điễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì ?. Hoạt động trò - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9 - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - 2 HS đọc thành tiếng + Giữa em với người thân trong gia đình + Về người có ý chí, nghị lực vươn lên + Nội dung truyện. + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Gọi 1 HS đọc gợi ý - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tên các truyện đã - Một vài HS phát biểu chuẩn bị - Treo bảng phụ tên nhân vật có. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghị lực, ý chí vươn lên - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn - Gọi HS đọc gợi ý 2 - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS khá giỏi làm mẫu - Gọi HS đọc gợi ý 3 - 1 HS đọc thành tiếng - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô ntn? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ? c) Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhóm - 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét bổ sung cho nhau - GV đi giúp đỡ từng cặp HS gặp khó khăn - Trao đổi trước lớp - Một vài cặp tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? + Thái độ ra sao? - Gọi HS nhận xét từng cặp đôi - Nhận xét các tiêu chí đã nêu - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Luyện từ và câu: TÍNH TỪ. I/ Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là tính từ 2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ viết nội dung BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc truyện: Cậu HS ở Ácboa - Gọi HS đọc phần chú giải + Câu chuyện kể về ai?. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe - 2 HS đọc truyện. - 1 HS đọc + Nhà bác học nổi tiếng người pháp, Lu-I Pa-xtơ - Y/c HS đọc bài tập 2 - 1 HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bạn bảng - Kết luận các từ đúng - GV viết cụm từ: đi lại nhanh nhẹn - 1 HS đọc thành tiếng lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng đi ntn? 2.3 Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK 2.4 Luyện tập:. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ - Nhận xét bổ sung bài của bạn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng + Người bạn hoặc ngưòi thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào? - Y/c HS viết vào vở - Viết mỗi loại 1 câu vào vở 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi + Thế nào là tính từ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn, kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được Hỏi: Ai có ý kiến khác? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. Hoạt động trò - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện. - 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3) - Gọi HS phát biểu và bỏ sung đến khi có câu trả lời đúng Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp?. Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thế nào là mở bài gián tiếp? * Y/c HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. 2.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng - Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài Bài 2 - Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay. HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện 2 bàn tay mở bài theo cách nào? + Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh + Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe - Gọi HS trình bày - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: + Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - 1 HS đọc y/c trong SGK - 5 dến 7 HS đọc mở bài của mình. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ Toán. ngày. tháng. năm. Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000, …. I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … 10, 100, 1000, … Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50 - GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10 a) Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì? - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?. Hoạt động trò Ghi chú - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - HS lắng nghe. - HS đọc phép tính - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350. - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải - Vậy khi nhân một số với 10 chúng - Vậy khi ta nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả phép tính ta chỉ việc thêm một chữ số 0 ntn? vào bên phải số đó b) Chia số tròn chục cho 10 - HS suy nghĩ - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 - Lấy tích chia cho một thừa số. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn? 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp Bài 2: - GV viết lên bảng 300kg = … tạ và y/c HS thực hiện phép đổi - GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK - Y/c HS làm các bài tập còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. thì được kết quả là thừa số còn lại Thương chính là số bị chia xoá đi một số 0 ở bên phải - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó - Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết - HS nêu: 300 kg = 3 tạ. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ Toán. ngày. tháng. năm. Tính chất kết hợp của phép nhân. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được tính chất kết hợp của phép nhân - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất II/ Đồ dung dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 51 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân So sánh giá trị của biểu thức - Viết lên bảng biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Y/c HS tính và so sánh 2 biểu thức - GV: ta so sánh tiếp 2 giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ? - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - Nghe giới thiệu bài - HS tính và so sánh. - Giá trị của biểu thức a x (b x c) và giá trị của biểu thức (a x b) x c đều bằng 48 - Vậy (a x b) x c = a x (b x c). Lop3.net. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>