Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương I. §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>
Ngày soạn: 27/8/2018. Ngày dạy: 06/9/2018


<b>TIẾT 7. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc khai phương một thương, quy tắc</b>
chia hai căn thức bậc hai.


<b>2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về các biểu thức có chứa</b>
căn thức bậc hai


<b>3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học</b>
<b>4. Định hướng năng lực và phẩm chất cần hình thành cho HS: </b>


<b>- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,</b>
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lơgic, NL tính tốn, năng
lực kiến thức và kĩ năng toán học về phối kết hợp vận dụng các quy tắc nhân, chia
hai căn thức bậc hai, khai phương 1 thương, một tích và rút gọn biểu thức, năng
lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,…


- Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên:


<b>- Phương tiện: G/A, SGK, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.</b>
- PP: Vấn đáp, nhóm, trực quan, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...


<b>2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, chuẩn bị trước bài, đồ dùng học tập.</b>
<b>III</b>



<b> . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. HĐ khởi động</b>
<b>1. Ổn định lớp 9B: Sĩ số: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV nêu câu hỏi:


1) Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Viết
CTTQ?


Áp dụng, tính


289
225 <sub> </sub>


2) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai. Viết CTTQ?
Áp dụng, tính


2
18


GV gọi lần lượt 2 hs lên bảng KT
Gọi hs khác nx.


GV nx, đánh giá và cho điểm.



1. Quy tắc theo SGK


289 289 17
225  225 15<sub> </sub>


2. Quy tắc theo SGK


2 2 1 1 1


18 9 3


18    9 


<b>3. Khởi động và bài mới:</b>


GV nêu vấn đề: Vận dụng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức
bậc hai vào giải các bài toán ntn?


C. HĐ luyện tập


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hiện phép tính </b></i>
GV cho hs làm bài 32/SGK - Tr19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Hãy nêu cách giải câu a?


HS: Đổi hỗn số => phân số ->Vận dụng
quy tắc khai phương 1 tích và lại tiếp tục
áp dụng quy tắc khai phương một thương


GV gọi 1HS lên bảng trình bày.


GV nx và thống nhất cách trình bày cho
hs.


? Nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức
lấy dấu căn của câu d?


HS: Tử và mẫu là hiệu của các bình
phương.


GV cho hs suy nghĩ làm bài ít phút sau
đó lên bảng chữa.


GV nx, hd hs hoàn chỉnh lời giải.


GV khắc sâu lại cách làm dạng toán này
bằng cách vận dụng các qui tắc khai
phương một tích, một thương.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài 36
lên bảng


Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả
lời, mỗi nhóm 1 ý.


- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo
cáo kết quả.


- GV nx.



<i><b>Hoạt động 2: Giải phương trình </b></i>
Y/c hs giải tiếp bài 33/SGK- Tr19


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước
làm.


HS suy nghĩ và nêu cách làm, mỗi học
sinh 1 ý.


GV chốt lại.


GV gọi học sinh lên bảng thực hiện, HS
khác làm vào vở, NX bài của bạn.


Gv nx chung và thống nhất cách trình bày
cho hs.


a)


9 4 25 49 1


1 .5 .0, 01 . .


16 9 16 9 100


25 49 1 25 49 1


. . . .



16 9 100 16 9 100


5 7 1 7
. .


4 3 10 24


 


 


d,

1492<i>−</i>762


4572<i>−</i>3842 =


(149<i>−</i>76).(149+76)
(457<i>−</i>384).(457+384)


=

73. 225


841. 73 =


225
841=


√225
√841=


15
29



<i><b>Bài 36/ SGK- Tr20. Mỗi khẳng định</b></i>
sau đúng hay sai? Vì sao?


Giải:


a. 0,01 = √0<i>,</i>0001 Đúng


b. – 0,5 = √<i>−</i>0<i>,</i>25 Sai vì khơng có


CBH của số âm


c. √39 < 7 và √39 > 6 Đúng
d. (4 - √13 ) .2x < √3 .(4 - √13 )
 <sub>2x < </sub> 3<sub>Đúng</sub>


<b>Dạng 2: Giải ph ương trình </b>
<i><b>Bài 33(a,b,c)/SGK - Tr19: </b></i>
Giải phương trình


a, √2 .x - √50 = 0
<i>⇔</i> √2 . x = √50


<i>⇔</i> x = √50 : √2


<i>⇔</i> x = √25


<i>⇔</i> x = 5


Vậy phương trình có nghiệm x = 5.


b, √3 .x + √3 = √12+√27


<i>⇔</i> <sub>√</sub>3 .x + √3 = √4 . 3+√9 .3


<i>⇔</i> <sub>√</sub>3 <sub>.x +</sub> √3 <sub> = </sub>2 3 3 3


<i>⇔</i> <sub> </sub> <sub>√</sub>3 <sub>.x = </sub>2 3 3 3 <sub></sub>


-√3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho hs làm tiếp bài 35/SGK
GV gợi ý: Áp dụng hằng đẳng thức


<i>A</i>2=|<i>A</i>|


GV chia nửa lớp này giải câu a, nửa lớp
kia làm câu b. TG hđ 5'


Gọi đại diện 2 hs ở 2 nửa lớp lên bảng
trình bày.


HS khác nx.


GV nx và thống nhất cách trình bày.


<i><b>Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức </b></i>
GV cho hs làm bài 34/SGK
? Nêu yêu cầu bài toán, cách giải?
HS TL



GV chốt lại y/c và cách giải.


GV tổ chức cho h /s hoạt động nhóm
GV phân 2 bàn làm một nhóm


Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho các
thành viên


Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
- GV tổ chức cho h/s cả lớp thảo luận,
nhận xét bài làm của các nhóm và khắc
sâu lại các qui tắc và HĐT đã áp dụng.


Vậy phương trình có nghiệm x = 4
c. √3 . x2 <sub>=</sub>


√12
 <sub> x</sub>2 <sub> = </sub>


√4  <sub> x</sub>2<sub> = 2 </sub>


 <sub> </sub>


2
2


<i>x</i>
<i>x</i>


 








Vậy pt có 2 nghiệm là: x1 = 2;
x2 = - 2


<i><b>Bài 35/SGK - Tr20: Tìm x, biết:</b></i>
a)

<sub>√</sub>

(<i>x −</i>3)2=9


<i>⇔</i> |<i>x −</i>3|=9


<i>⇔</i>


<i>x −</i>3=9


¿


<i>x −</i>3=<i>−</i>9


¿
¿
¿
¿


<i>⇔</i>


<i>x</i>=9+3



¿


<i>x</i>=<i>−</i>9+3


¿
¿
¿
¿


<i>⇔</i>


<i>x</i>=12


¿


<i>x</i>=<i>−</i>6


¿
¿
¿
¿


Vậy phương trình có 2 nghiệm x1
=12; x2 = -6.


b) 4<i>x</i>2 4<i>x</i>1<sub> = 6</sub>


2


(2<i>x</i> 1)



  <sub>= 6 </sub> 2<i>x</i>1 <sub>= 6</sub>


2 1 6


2 1 6


<i>x</i>
<i>x</i>


 


  <sub> </sub>


5
2


7
2


<i>x</i>
<i>x</i>





 



 <sub></sub>



Vậy pt có 2 nghiệm: x1 =
5
2<sub>; </sub><sub>x</sub><sub>2 </sub><sub>= </sub>


7
2


<b>Dạng 3: Rút gọn biểu thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 2 2


2 4 <sub>2</sub> <sub>4</sub> 2


2
2


3 3 3


.
3


3


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i>a b</i>



<i>ab</i>
<i>ab</i>


 


 




( Vì a < 0 )
b)




2


2


27( 3) 27 9


3 3


48 48 16


9 3( 3)


( 3)
4
16



<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>




   




  


( Vì a > 3)
D. HĐ vận dụng
GV cho HS làm bài tập sau: <i>Cho 2 số ,</i>


<i>b không âm. C/m: </i> 2


<i>a b</i>


<i>ab</i>





<i>. Dấu</i>


<i>đẳng thức xảy ra khi nào?</i>


- GV hd HS cách c/m
? ĐKXĐ của <i>a</i> , <i>b</i>?


? Ta có bđt ntn giữa ( <i>a</i> - <i>b</i>)2<sub> và 0?</sub>
? Khai triển vế trái và thực hiện chuyển
vế hạng tử 2 <i>ab</i>?


? Chia 2 vế cho 2 ta được điều gì?
- HS thực hiện theo từng bước hd và
sau đó làm vào vở.


- GV chốt lại: Đó là bđt Cơ-si cho 2 số
khơng âm. Bđt có nhiều ứng dụng trong
việc c/m các bài tốn về bđt và tìm cực
trị,...


<b>BG: Do a, b không âm nên </b> <i>a</i> , <i>b</i>
xđ. Ta có: ( <i>a</i> - <i>b</i>)2 <sub></sub><sub> 0</sub>


Khai triển vế trái ta có: a - 2 <i>ab</i>+b<sub>0</sub>


Suy ra a + b <sub>2</sub> <i>ab</i><sub>.Chia 2 vế của bđt</sub>


cho 2 ta được: 2
<i>a b</i>


<i>ab</i>






(đpcm)
Dấu đ/thức xảy ra khi và chỉ khi a = b


<b>E. HĐ tìm tịi, mở rộng</b>


- Nêu phương pháp làm các dạng toán đã luyện tập trong tiết học.
- Nêu ra những khó khăn gặp phải trong khi làm các dạng toán trên
- Học thuộc lí thuyết theo SGK làm các bài tập còn lại SGK


- BT số 40, 41, 42, 43, 45/ SBT


- Đọc thêm bài 5 " Bảng căn bậc hai "


</div>

<!--links-->

×