Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

khối 8 tuần 25 từ 1105 đến 1605 thcs phan đăng lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌ VÀ TÊN HS: ………..</b>
<b>LỚP: ………..</b>


<b>BÀI 47: ĐẠI NÃO</b>
<b>I/ CẤU TẠO ĐẠI NÃO</b>


- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa


- Đại não gồm: chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều
kiện; chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ
não với nhau.


- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán
và thùy đỉnh; rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh và thùy thái
dương. Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay các khúc cuộn não.


<b>II/ SỰ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI NÃO</b>


- Nhờ các rãnh và khe do sự gấp nếp của vỏ não, một mặt làm cho diện tích bề
mặt của vỏ não tăng lên, mặt khác chia não thành các thùy và hồi não trong đó
có vùng cảm giác và vận động có ý thức đặc biệt là vùng vận động ngơn ngữ và
vùng hiểu tiếng nói và chữ viết


<b>Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>
<b>I.</b> <b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH</b>


- Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau:
Dây thần kinh


Dẫn truyền hướng tâm



<b>II.</b> <b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>


<b>- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng</b>
lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác ( dây số II) và vùng thị giác ở
thùy chẩm.


1) Cấu tạo của cầu mắt:


Cơ quan thụ cảm Bộ phận phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngịai được bảo vệ
bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ tiết ra nước mắt
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động cầu mắt


- Cầu mắt gồm 3 lớp:


 Lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ, phía trước
có màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua


 Tiếp đến là màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc
tố đen tạo thành phòng tối


 Lớp trong cùng là màng lưới chứa 2 loại: tế bào nón và tế
bào que.


2) Cấu tạo của màng lưới: (Các em tự đọc thông tin SGK)
3) Sự tạo ảnh ở màng lưới: (các em tự đọc thông tin SGK)


<b>Bài 50 VỆ SINH MẮT</b>
<b>I.</b> <b>CÁC TẬT CỦA MẮT:</b>



<b>1) Cận thị: </b>


<b>- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần</b>


<b>- Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng </b>
khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn
luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn


<b>- Cách khắc phục: người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải </b>
đeo kính mặt lõm ( kính phân kì)


<b>2) Viễn thị:</b>


<b>- Viễn thị là tật mắt chỉ nhìn thấy rõ khi đẩy vật ra xa</b>


<b>- Nguyên nhân: Do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị </b>
lão hóa, mất dần tính đàn hồi khơng phồng lên được.


<b>- Cách khắc phục: đeo kính lão ( kính hội tụ) </b>
<b>II.</b> <b>BỆNH VỀ MẮT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nguyên nhân: do dùng chung khăn với người bệnh, hoặc tắm rửa trong
nước ao tù, …


- Cách khắc phục: thấy mắt ngứa không được dụi tay bẫn, phải rửa bằng
nước muối pha loãng, cần phải khám và điều trị kịp thời


<b>Câu hỏi: </b>



<b>1) Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị</b>
<b>xóc nhiều</b>


<b>2) Tìm hiểu và nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và</b>
<b>cách phòng tránh?</b>


</div>

<!--links-->

×