Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 3 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Tuaàn : 03 Tieát : 09. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. Baøi 3. Nguyeãn Quang Nghieäp. Ngày soạn : 15 – 08 – 2010 Ngaøy daïy : 26 – 08 – 2010. CA DAO - DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A . Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS : HS hiểu được khái niệm ca dao; nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. B. Chuaån bò: 1. Giáo viên : Một số hình ảnh về gia đình và sinh hoạt gia đình ( cảnh người mẹ ru con ). 2 . Học sinh : Đọc diễn cảm các bài ca dao và soạn các câu hỏi tìm hiểu . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (6’). HOẠT ĐỘNG 2 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (35’) . I- TÌM HIEÅU CHUNG :. Hoạt động thầy * OÅn ñònh : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kieåm tra : (4’) (?) Tóm tắt truyện : “Cuộc chia tay của những con buùp beâ” Neâu yù nghóa cuûa truîeän ? * Giới thiệu bài: (1’) - Rất tự nhiên , tình cảm của con người bao giờ cũng bắt nguồn từ tình cảm gia đình . Truyền thống văn hoá đạo đức Việt Nam rất đề cao gia đình và tình cảm gia đình . Những câu hát về tình cảm gia đình chiếm khối lượng khá phong phú trong kho tàng ca dao dân tộc, đã diễn tả chân thực , xúc động những tình cảm vừa thân mật , ấm cúng, vừa rất thiêng liêng của con người Việt Nam . Những câu hát này cũng thể hiện một số hình thức nghệ thuaät tieâu bieåu cuûa ca dao daân ca maø tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu . - Giới thiệu khái niệm ca dao dân ca (Đọc thêm: Lưu ý SGV T33 minh hoạ cụ thể).. Hoạt động trò -Lớp trưởng báo cáo.. - Hai HS Traû baøi.. -Nghe và ghi tựa bài vào tập. - Đọc văn bản, chú thích. *Khaùi nieäm : Ca dao daân ca (sgk/ Tr 35). II- TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN : 1) Noäi dung yù nghóa : *Bài 1: Công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của người làm con trước công lao to lớn ấy.. - Hướng dẫn đọc 4 bài ca dao,đọc chú thích - Hướng dẫn HS trả lời,thảo luận các câu hỏi: (?) Lời của từng bài ca dao là lời của ai? Tại sao em khaúng ñònh nhö vaäy? (?) Tình caûm maø baøi 1 dieãn taû laø tình caûm gì?. (?) Hãy chỉ ra cái hay của h.a, âm điệu, ngôn ngữ cuûa baøi ca dao naøy? * Phaân tích theâm: Vai troø cuûa theå thô luïc baùt  Lop7.net. * Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: -Bài 1: Lời của mẹ khi ru con nói với con ( ND bài ca khẳng định). -Baøi 2: Laø coâ gaùi laáy choàng xa queâ nói với mẹ, với quê mẹ. -Bài 3: Cháu con nói với ông bà (hoặc nói với người thân) về nổi nhớ ông bà (h.a nuộc lạt mái nhà) -Baøi 4: Coù theå oâng baø, coâ baùc noùi với con cháu: cha mẹ nói với con;anh em nói với nhau (ND khaúng ñònh). * Caù nhaân:- Hình aûnh: so saùnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. Ngoït ngaøo, uyeån chuyeån. (?) Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha, nghĩa mẹ tương tự ? (?) Taâm traïng trong baøi ca dao laø gì ?. *Baøi 2 : Laø taâm traïng , noãi loøng người phụ nữ lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà . Đó là nỗi buồn xoùt xa, saâu laéng ñau taän trong loøng. Khoâng bieát chia seû cuøng ai .. (?) Qua đó, em hãy phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vaät ?. *Bài 3: Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Nguyeãn Quang Nghieäp quen thuộc của ca dao lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng cuûa thieân nhieân laøm h.a so saùnh + định ngữ mức độ “Núi ngất trời”, “Bieån roäng meânh moâng”. - Âm điệu: Lời ru nghe gần gũi, aám aùp  taâm tình thaønh kính, saâu laéng. - Ngôn ngữ: Giản dị mà sâu sắc. Cuối bài: “ Chín chữ cù lao” tăng aâm ñieäu toân kính nhaén nhuû, taâm tình. - Đọc phần đọc thêm hoặc sưu tầm ở nhà : “Công cha … đạo con” * Đọc bài 2 - Thời gian : Chiều chiều : Gợi buồn, gợi nhớ (Thời điểm đoàn tụ) - Khoâng gian : Ngoõ sau : Nôi vaéng lặng heo hút gợi cảnh ngộ cô đơn buồn tủi (Nhất là thời phụ nữ thời phong kieán)  Aån duï. - Hành động và nỗi niềm nhân vật : Trông về : Buồn không nguôi, nhớ mẹ nhớ quê, nhớ thời con gái đã qua; ñau veà caûnh ngoä, thaân phaän … * Đọc bài ca dao 3 - Hình thức so sánh mức độ (phổ bieán): “ Qua ñình… baáy nhieâu” “ Qua caàu… baáy nhieâu”. - Ngoù leân: Traân troïng, toân kính. - Hình aûnh nuoät laït maùi nhaø: Nhiều, gợi sự nối kết bền chặt không tàch rời của sự vật cũng như tình caûm huyeát thoáng vaø coâng lao to lớn của ông bà trong việc gầy dựng ngôi nhà,gia đình. - So sánh mức độ: Nhớ da diết khoâng nguoâi. -Aâm điệu lục bát phù hợp hỗ trợ sự dieãn taû tình caûm trong baøi. *Baøi 4 : Tình anh em thaân thöông, ruoät thòt. 2) Ngheä thuaät:. - theã thô luïc baùt . - Aâm điệu tâm tình, nhắn nhữ . - Caùc hình aûnh quen thuoäc . - Độc thoại, có kết cấu 1 vế .. * Đọc bài 4 (?) Tình cảm gì được thễ hiện trong bài 4 ? (?) Tình anh em thân thương ruột thịt được diễn tả nhö theá naøo ? (?) Bài ca dao này nhắc nhỡ chúng ta điều gì ?. (?) Boán baøi ca dao Lop7.net đã sử dụng những biện pháp. - Khác người xa, có cái cùng, chung, moät  Anh em tuy hai maø moät . - So saùnh : chaân, tay  Gaén boù maùu thòt, thieâng lieâng . - Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa và nhau ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Nguyeãn Quang Nghieäp. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. ngheä thuaät naøo ?. III- TOÅNG KEÁT : Ghi nhớ SGK/Tr 36.. * Thảo luận trả lời .. (?) Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là tình cảm gì ? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó? (?) Em haõy tìm 1 soá caâu ca dao khaùc coù noäi dung tương tự ? (Học tốt NV7 –T28+ GAMẫu T32, 33) * Hoïc thuoäc loøng 4 baøi ca dao, hoïc baøi ghi, thuoäc ghi nhớ ; sưu tầm tranh ảnh có liên quan . * Laøm tieáp baøi taäp 2 . * Soạn bài : Ca dao quê hương đất nước, con người (trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản ; sưu taàm tranh phong caûnh coù lieân quan). HOẠT ĐỘNG 3 : (4’) - Cuûng coá - Daën doø. - Tình cảm gia đình (Đối với cha mẹ, ông bà, anh em)  Kín đáo, saâu laéng, chaân thaønh . * Đọc to ghi nhớ và tự ghi bài * Thi đua giữa các tổ .. * Nghe và ghi nhớ. Tuaàn : 03 Tieát : 10. Ngày soạn : 16 – 08 – 2010 Ngaøy daïy : 26 – 08 – 2010. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS : Hiểu được nộidung và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người. B. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân : - Tham khảo tài liệu có liên quan, soạn giáo án. - Một số tranh ảnh về Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, một số tranh ảnh Huế. 2 . Học sinh : Đọc và soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản+ Sưu tầm tranh ảnh và những câu ca dao cùng chủ đề. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG: (6’). Hoạt động thầy. Hoạt động trò -Lớp trưởng báo cáo.. * OÅn ñònh : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kieåm tra : (4’) (?) Ca dao,dân ca là gì? Đọc những bài ca dao tình - Hai HS Trả bài. cảm gia đình mà em thích và nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Sưu tầm thêm 1 số cau cùng chủ đề ? * Giới thiệu bài: (1’) -Nghe và ghi tựa bài vào tập * Cùng với tình cảm gia đình,tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao, dân ca. Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn tả riêng, nhieàu baøi theå hieän raát roõ maøu saéc ñòa phöông. Tieát hoïc hoâm nay,chuùng ta seõ tìm hiểu qua 4 bài ca dao thuộc chủ đề này. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. HOẠT ĐỘNG 2 ĐỌC HIỂU VĂN BAÛN : (30’). 1- TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN : Baøi 1:. - Hát đối đáp.. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. Qua những lồi đối đáp, những lời mời, lời nhắn gởi và nhũng bức tranh phong cảnh của caùc vuøng, mieàn, luoân laø tình yeâu chaân chaát, nieàm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương, đất nước, con người. - Đọc văn bản - Đọc lại bài 1 và tìm hiểu chú thích từ 1 đến 7 ? (?) Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây (SGK T39) (?) Tại sao em đồng ý với ý (b). Em hãy chỉ ra dấu hieäu nhaän daïng baøi 1 coù 2 phaàn? (?) Em hãy nêu thêm 1 số dẫn chứng để minh hoạ cho ý kiền (c) là đúng? ( Tö lieäu tham khaûo) (?) Trong bài 1, Vì sao chàng trai, cô gái hỏi đáp về những địa danh với đặc điểm của từng địa danh nhö vaäy?. - Niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước. (?) Em có nhận xét gì về người hỏi, người đáp?. - Đọc bài 2, tìm hiểu chú thích 8 11 (?) Khi nào người ta nói: rủ nhau?Phân tích cụm từ rủ nhau trong bài.. Baøi 2: - Caâu haùt giaøu aâm ñieäu nhaén nhuû taâm tình. - Gợi nhiều hơn tả.. (?) Neâu nhaän xeùt cuûa em veà caùch taû caûnh trong baøi ca dao?. (?) Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? - Địa danh và cảnh trí gợi lên tình yêu, niềm tự hào về Hồ Gươm. (?) Từ những ý tưởng trên, em hãy nêu lên những suy nghó cuûa mình veà caâu hoûi cuoái baøi : “ Hoûi ai….” - Nhắc nhỡ thế hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và dựng xây đất nước.. Lop7.net. Nguyeãn Quang Nghieäp. - Đọc cả 4 bài ca dao - Đọc bài 2 và chú thích 1 đến 7. - Ý : b,c là đúng - Từ ngữ: Ở đâu? Sông nào?… Caùch xöng hoâ: Naøng ôi! Chaøng ôi!. -Tìm ví duï * Thảo luận, trả lời: Thử tài nhau về kiến thức lịch sử, địa lí… + Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu của cảnh để hỏi. + Người đáp hiểu rõ và trả lời đùng ý người hỏi.  Tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước. * Hoï cuøng chung hieåu bieát, cuøng chung những tình cảmcơ sở bày tỏ tình cảm với nhau Những người lòch laõm, teá nhò. - Đọc bài 2, đọc chú thích : 1 đến 8 * Người rủ, người được rủ có quan heä gaàn guõi, thaân thieát. Hoï coù chung moái quan taâm vaø cuøng muoán laøm 1 việc gì đó. Ở đây, họ muốn đến thăm Hồ Gươm, 1 thaéng caûnh thieân nhieân giuõa loøng Haø Nội đồng thời cũng là 1 di tích lịch sử, văn hoá. * Gợi nhiều hơn tả: chỉ tả bằng cách nhắc đến Kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, Chùa Ngọc Sơn,Đài Nghiên, Tháp Buùt ñòa danh tieâu bieåu. * Địa danh gợi lên 1 Hồ Gươm,1 Thaêng Long giaøu truyeàn thoáng lòch sử, văn hoá. Caûnh trí: Ña daïng: Coù hồ,cầu,đền, đài và tháp thiên tạo, nhaân taïo thô moäng, thieâng lieâng Tự hào về Hồ Gươm Vì vậy họ háo hức rủ nhau đến thăm. * Thảo luận: Câu hỏi rất tự nhiên, giaøu aâm ñieäu nhaén nhuû taâm tình; Khẳng định và nhắc nhỡ công lao xây dựng non nước của ông cha; nhắc nhỡ con cháu phải giữ gìn và.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Baøi 3: - Gợi nhiều hơn tả, nhiều định ngữ, so sánh, đại từ “Ai”.. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. * Đọc bài 3 và tìm hiểu chú thích 12 (?) Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả caûnh trong baøi 3 ntn?. (?) Em hãy phân tích đại từ “Ai”và chỉ ra những tình cảmẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gởi: “Ai vô xứ Huế thì vô…”. - Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế và lời mời, lời nhắn gởi chân tình hướng tới mọi người.. Baøi 4:. - Đọc bài 4 và tìm hiểu chú thích 1316 (?) Hai dòng thơ đầu có những gì đặc biệt về từ ngữ. Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?. - Dòng thơ kéo dài, điệp từ, đảo ngữ,và đối xứng, so sánh.. (?) Phaân tích hình aûnh coâ gaùi trong 2 doøng cuoái ?. - Ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp maûnh mai, nhieàu duyeân thaàm cuûa cô gái. Đó cũng là cách bày tỏ tình cảm với cô gái của chàng trai.. 2- TOÅNG KEÁT : Ghi nhớ SGK/Tr40. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (7’). * Bình : Những dòng thơ dài không che lấp những doøng thô ngaén. Hai doøng thô cuoái laøhoàn cuûa caûnh. Đó là con người mảnh mai duyên dáng trước cánh đồng do chính tay cô tạo ra. (?) Bài ca dao là lời của ai ? người ấy muốn biểu hieän tình caûm gì ? Em coù bieát caùch hieåu naøo khaùc và có đồng ý cách hiểu ấy không ? Vì sao ? * Mời HS đọc ghi nhớ.. (?) Em coù nhaän xeùt gì veà theå thô trong 4 baøi ca dao ? (?) Tình caûm chung theå hieän trong 4 baøi ca dao laø gì ?. Lop7.net. Nguyeãn Quang Nghieäp xây dựng cho xứng đáng truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc. * Đọc bài 3 và tìm hiểu chú thích 12 - Cảnh trí xứ Huế: Đẹp, thơ mộng. + Màu sắc: Tươi mát, sống động. + So sánh: “ Tranh hoạ đồ” đẹp hôn. - Có tả nhiều nhưng vẫn gợi nhiều hơn, các định ngữ và cách so sánh truyền thống Gợi cảnh đẹp sông núi, có đường nét , màu sắc sinh động. - “ Ai” nhieàu nghóa: soá ít, soá nhieàu, người mà t ác gỉa trực tiếp nhắn gởi hoặc người chưa quen - Lời mời, lời nhắn gởi thể hiện niềm tự hào về xứ Huế mặt khác chia sẻ cùng mọi người. - Phaûi chaêng coøn theå hieän tình yù keát baïn tinh teá vaø saâu saéc. * HS đọc bài ca dao 4 và chú thích 13 16. * Quan sát số lượng từ, điệp từ, trật tự từ và sự đối xứng của chúng: - Dòng thơ dài 12 tiếng gợi sự dài, rộng to lớn của cánh đồng. - Các điệp từ, đảo từ và đối xứng. Nhìn phía nào cánh đồng cũng rộng lớn mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức soáng. * So sánh như chẽn lúa đồng đồng  có sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới đầy sức sống đang xuân, - Chính bàn tay của con người nhỏ bé đã làm nên cánh đồng kia.. * Lời chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cô gái cách bày tỏ tình cảm với cô gái. - Cũng có thể là lời cô gái nghĩ về phaän mình. * Đọc ghi nhớ và tự ghi bài.. - Thơ tự do. - Tình caûm chung: Tình yeâu queâ hương, đất nước, con người.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. HOẠT ĐỘNG 4 : (2’) - Cuûng coá. - Daën doø :. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. (?) Em coù theå neâu laïi 1 soá bieän phaùp ngheä thuaät được sử dụng trong 4 bài ca dao có thể cho ví dụ minh hoạ? * Học thuộc lòng 4 bài ca dao và ghi nhớ. -Hoïc baøi ghi. - Sưu tầm 1 số bài ca dao cùng chủ đề. - Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh được nhắc đến trong baøi. - Đọc và soạn bài: Từ láy.. Lop7.net. Nguyeãn Quang Nghieäp. - HS phaùt bieåu * Nghe và tự ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Nguyeãn Quang Nghieäp. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. Tuaàn : 04 Tieát : 11. Ngày soạn : 25 – 08 – 2008 Ngaøy daïy : 09 – 09 – 2008. TỪ LÁY A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS : - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. B. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân : Baûng phuï. 2 . Học sinh : Đọc và tìm hiểu bài trước. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG (6’). HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THAØNH KIẾN THỨC : (22’) 1- Các loại từ láy :. Hoạt động thầy. -Lớp trưởng báo cáo. * OÅn ñònh : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kieåm tra : (4’) (?) Đọc thuộc lòng những câu ca dao về tình yêu - Hai HS Trả bài. quê hương, đất nước, con người vá nêu ghi nhớ. (?) Đọc 1 bài ca dao có nội dung tương tự? * Giới thiệu bài: (1’) * Ở lớp 6, các em đã biết được khái niệm của từ láy. -Nghe và ghi tựa bài vào tập Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Với tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em sẽ sử dụng tốt từ láy. (?) Nhắc lại khái niệm từ láy?. -Mời HS đọc VD1, GV ghi bảng: Ñaêm ñaêm, meáu maùu, lieâu xieâu.. Có hai loại từ láy :. (?) Em coù mhaän xeùt gì veà ñaëc ñieåm aâm thanh cuûa các từ láy trên? (Có gì giống nhau, khác nhau). (?) Dựa vào kết quả phân tích trên, em hãy phân loại các từ láy? - Mời HS đọc VD3, GV ghi bảng: Bần bật, thăm thaúm. (?) Vì sao khoâng noùi baät baät, thaúm thaúm maø laïi noùi baàn baät, thaêm thaúm?. a. Từ láy toàn bộ: Các tiếng lập lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm. Hoạt động trò. (?) Qua những VD đó, em hãy nhận xét: những từ Lop7.net. * Từ láy: Là những từ có sự hoà phoái aâm thanh giuõa caùc tieáng. - HS đọc, trả lời: Đăm đăm Lặp lại hoàn toàn. Mếu máu Giống phụ âm đầu. Lieâu xieâu Gioáng vaàn (khaùc phuï âm đầu) -Có 2 loại: + Láy toàn bộ + Laùy boä phaän -HS đọc VD3. - Thực chất đó là những từ được cấu taïo theo loái laäp laïi tieáng goác nhöng để cho dễ nói, xuôi tai nên có sự biến đổi âm cuối và thanh điệu: Bần bật: Biến đổi âm cuối, thanh ñieäu. Thăm thẳm: Biến đổi thanh điệu.  Từ láy toàn bộ Đỏ  đo đỏ Xoáp  xoâm xoáp Đẹp đèm đẹp… - Đọc ghi nhớ, tự ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. cuối (để tạo ra sự hài hoà về âm thanh). VD: … b. Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần. VD: … 2- Nghĩa của từ láy :. Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của từ láy có thể có sắc thái riêng so với tieáng goác nhö saéc thaùi bieåu caûm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn maïnh,…. HOẠT ĐỘNG 3 (15’). LUYEÄN TAÄP. :. láy nguyên vẹn tiếng gốc hoặc có sự biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối ta gọi là từ láy gì? Cho VD? (?) Thế nào là từ láy toàn bộ? Tìm thêm VD. (?) Trong các từ mếu máo,liêu xiêu tiếng nào là tieáng goác (coù nghóa) tieáng naøo laø tíeâng laùy laïi tieáng goác? (?) Thế nào là từ láy bộ phận? VD. (?) Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? (?) Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm gì chung veà aâm thanh vaø veà nghóa? (?) Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có ñaëc ñieåm chung gì veà aâm thanh vaø veà nghóa?. (?) So sánh nghĩa của từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng làm cơ sở cho chúng: Mềm, đỏ. (?) Từ những tìm hiểu trên, em hãy nhận xét nghĩa của từ láy? -Nêu yêu cầu, phân công, theo dõi, đánh giá.. 3- Luyeän taäp : Baøi taäp1: a.Từ láy: Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp,ríu ran, nặng nề. b.Láy toàn bộ: Bần bật, thăm thaúm, chieâm chieáp. Láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran nặng neà. Baøi taäp 2: * Điền các tiếng để tạo từ láy: laáp loù, nho nhoû,khang khaùc, thaâm thấp,chênh chếch, anh ách,nhức nhoái. Baøi taäp 3: * Điền từ thích hợp vào câu: -Nheï nhaøng (a); nheï nhoõm (b). -Xaáu xí (b); xaáu xa (a). -Tan taøng (a); tan taùc (b). Bài tập 4: Đặt câu (Tự làm) Bài tập 5,6: Từ ghép. HOẠT ĐỘNG 4 Dặn dò (2’). -. Nêu yêu cầu, phân công, theo dõi, đánh giá, cho ñieåm.. Nguyeãn Quang Nghieäp. -Meáu maùo -Lieâu xieâu. -Đọc ghi nhớ, tự ghi bài -Caù nhaân: Moâ phoûng aâm thanh. - Chung khuôn vần “I”, cùng gợi tả aâm thanh, hình daùng beù nhoû. - Chung khuoân vaàn “aáp”, cuøng bieåu thị trạng thái vận động: khi nhô lên khi haï xuoáng, khi phoàng khi xeïp, khi noåi khi chìm. - Saéc thaùi nghóa giaûm nheï (nhaán maïnh), saéc thaùi bieåu caûm raát roõ.. - Đọc ghi nhớ, tự ghi bài.. -Đọc bài tập, thảo luận tổ. -Đại diện 2 tổ lên bảng trình bày (caâu a,b) -Caùc toå theo doõi, nhaän xeùt, boå sung. -Thaûo luaän theo baøn, ghi giaáy . -Nhóm trưởng trình bày.. -Nêu yêu cầu, phân công, đánh giá, cho điểm.. -Phân công mỗi em 1 từ lên bảng -Đánh giá, cho điểm.( tham khảo Học tốt T34+ GA T42) -Nêu yêu cầu, phân công, khẳng định, đánh giá.. -Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh các bài tập, đọc bài đọc thêm. -Viết bài TLV số 1(ở nhà) Đề: Hãy miêu tả cảnh dòng sông quê hương em. Löu yù: 1) Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu Xây dựng bố cục chi tieát 2) Đọc, kiểm tra lại bài làm. Lop7.net. -Caù nhaân.. -Lên bảng thực hiện. -Nhận xét, sửa chữa.. -Thảo luận, trả lời. -Nhaän xeùt, boå sung.. * Nghe và tự ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Nguyeãn Quang Nghieäp. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. * Soạn bài : Quá trình tạo lập văn bản (trả lời các câu hỏi vào vở). Tuaàn : 04 Tieát : 12. Ngày soạn : 25 – 08 - 2008 Ngaøy daïy : 09 – 09 - 2008. QUAÙ TRÌNH TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS : -Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Củng cố những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục, và mạch lạc trong văn bản. B. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân : Baûng phuï. 2 . Học sinh : Đọc, nghiên cứu bài trước (Soạn các câu hỏi trong bài) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG (6’). HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THAØNH KIẾN THỨC : (15’) I- CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN : 1) Định hướng chính xác.. 2) Tìm ý và sắp xếp ý ( xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí.) 3) Diễn đạt thành văn.. Hoạt động thầy. Hoạt động trò. -Lớp trưởng báo cáo. * OÅn ñònh : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kieåm tra : (4’) - Hai HS Traû baøi. (?) Phân loại từ láy? Cho ví dụ (?) Cho biết sắc thái ý nghĩa của từ láy? - Kiểm tra bài tập, bài soạn ở nhà * Giới thiệu bài: (1’) * Đặt vấn đề: Các em vừa được học về liên -Nghe và ghi tựa bài vào tập keát, boá cuïc vaø maïch laïc trong vaên baûn. Haõy suy nghĩ xem: Các em học những kiến thức và kĩ năng ấy để làm gì? Chỉ để hiểu thêm về văn bản thôi hay còn vì 1 lí do nào khác nữa? Dẫn vào bài .. (?) Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn baûn?. (?) Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều gì thôi thúc người ta phải vieát thö? (?) Để tạo lập văn bản viết thư phải xác định những vấn đề gì? (?) Có thể bỏ qua 1 trong 4 vấn đề đó được khoâng? VD. (?) Sau khi xác định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những công việc gì để viết được văn bản? (?) Chæ coù yù vaø daøn baøi maø chöa vieát thaønh vaên thì đã tạo được 1 văn bản chưa? (?) Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì trong 8 yêu cầu SGK (Câu 4 t 45) Lop7.net. - Caù nhaân: Khi coù nhu caàu phaùt bieåu yù kieánhay vieát thö cho baïn, vieát baùo tường, làm bài ở lớp, ở nhà. -Khi muoán bieát 1 thoâng tin: Tình hình hoïc taäp, coâng vieäc laøm aên, thaêm Hoûi sức khoẻ. -Viết cho ai? - Viết để làm gì?, -Vieát veà caùi gì? - Vieát ntn?  Bỏ qua vấn đề nào cũng không thể tạo ra được văn bản. -Thảo luận: Tìm hiểu đề hoặc xác định chủ đề, tìm ý và lập dàn bài. -Thảo luận: Chưa tạo lập được văn baûn coøn phaûi vieát thaønh vaên. - Đúng chính tả. - Đúng ngữ pháp. -Dùng từ chính xác. -Sát với bố cục. -Coù tính lieân keát. -Coù maïch laïc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. Nguyeãn Quang Nghieäp. (?) Trong sản xuất, bao giờ bao giờ cũng có bước kiểm tra sản phẩm, có thể coi văn bản là 1loại sản phẩm được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?. -Lời văn trong sáng * Caù nhaân: - Coù theå coi vaên baûn laø 1 saûn phaåm. - Xem văn bản có đúng hướng không,bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không. Đồng thời có thể chữa lỗi chính tả, lỗi từ ngữ, trình bày.. * Gọi HS đọc toàn bộ lại ghi nhớ. * Đọc ghi nhớ và tự ghi bài.. 4) Kieåm tra vaên baûn. ** Ghi nhớ : SGK/Tr 46. * Nêu từng câu hỏi a,b,c,d HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP : (20’) -Khẳng định, đánh giá II- LUYEÄN TAÄP : Baøi taäp 1: a)Khi taïo neân caùc vaên baûn TLV, bao giờ em cũng muốn nói lên 1 điều gì đó thật cần thiết. b)Em phải quan tâm đến việc viết cho aivì noù seõ giuùp cho em duøng từ, xưng hô thích hợp. c)Trước khi viết bài, em phải lập daøn baøi giuùp baøi laøm theo saùtyeâu cầu của đề bài. d)Em luoân kieåm tra laïi sau khi hoàn thànhbài viết đạt yêu cầu - Cho HS đọc bài tập, thảo luận tổ nội dung, hình thức - Đánh giá. Baøi taäp 2: a)Bạn đã thiếu 1 điều quan trọng nhất là từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các baïn khaùc hoïc taäp toát hôn ( Khoâng xaùc ñònh noäi dung) b)Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này được trình bày với HS chứ không phải với thầy cô. Bạn phải nói: “ Thöa caùc baïn” vaø xöng “ toâi”. Baøi taäp 3: a)Dàn bài cần viết đủ ý nhưng - Cho HS đọc bài tập, thảo luận tổ ngắn gọn. Do đó, không nhất thiết - Đánh giá. là những câu hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn liên kết - Cho VD chặt chẽ với nhau. I. Mở bài:….. b)Mục lớn trình bày bằng số La Mã, II. Thaân baøi: mục nhỏ bằng số thường. Trình bày 1) Ý lớn 1 : phaûi roõ raøng, sau moãi phaàn muïc phaûi a. YÙ nhoû 1 -…… -…… b.YÙ nhoû 2: -…… -…… 2) Ý lớn 2: a…… b…… Lop7.net. -Trả lời cá nhân. -Nhaän xeùt, boå sung. -Đọc bài tập , thảo luận -Trình baøy, nhaän xeùt. -Đọc bài tập , thảo luận -Trình baøy, nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS HIỆP THANH. Nguyeãn Quang Nghieäp. GIÁO AN : NGỮ VĂN 7. III. Keát baøi:… HOẠT ĐÔNG 4 (4’). - Cuûng coá. - Daën doø. (?) Em haõy trình baøy laïi quaù trình taïo laäp vaên bản? Trong quá trình đó khâu nào là quan trọng nhaát?  Học thuộc lòng ghi nhớ SGK  Laøm baøi taäp 4 Soạn bài: Những câu hát than thân SGK T49. -Caù nhaân.. -Nghe và ghi nhớ .. Hieäp Thaïnh , ngaøy 29 thaùng 08 naêm 2008 DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN. Tổ trưởng. Nguyeãn Thò Kim Loan. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×