Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

HỘI NHẬP WTO & NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.48 KB, 35 trang )

H I NH P WTO Ộ Ậ
NH NG Ữ TÁC Đ NG Đ I V I N N KINH Ộ Ố Ớ Ề
T VI T NAMẾ Ệ
N I DUNG CHÍNHỘ
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
IV. VIỆT NAM 5 NĂM SAU GIA NHẬP WTO.
V.NHỮNG THÁCH THỨC MÀ NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM PHẢI ĐỐI MẶT.
VI.CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG
BƯỚC ĐI THÍCH HỢP CHO VIỆT NAM SAU 2
NĂM GIA NHẬP WTO WTO
VII.KẾT LUẬN
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1. Quá trình hình thành

Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) là một định chế
mang tính toàn cầu về kinh tế và thương mại.

WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi
điều tiết thương mại quốc tế của hiệp định chung về Thuế
quan và Thương mại ( GATT).

Tính đến ngày 23/7/2008 WTO có 153 thành viên. Khối
lượng giao dịch của các thành viên WTO hiện nay chiếm
trên 98% giao dịch thương mại thế giới.
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1. Quá trình hình thành
+ GATT (General Agreement on Tariff and Trade)ra đời sau đại


chiến thế giới thứ 2 theo xu hướng thành lập một loạt cơ chế đa biên
trong khuôn khổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods để điều tiết các
hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế.
+ GATT được 23 nước sáng lập cùng nhau ký kết và chính thức
có hiệu lực vào tháng 01/1948.

+Do GATT vốn chỉ là một thỏa thuận có nội dung hạn chế và tập
trung ở thương mại hàng hóa đã tỏ ra không còn thích hợp .Do đó
ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Ma – rôc), Hiệp định Urugoay kết
thúc, các thành viên của GATT đã kí kết hiệp định thành lập WTO.Đi
vào hoạt động vào 01/01/1995
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
2. Mục tiêu - chức năng:
2.1. Mục tiêu hoạt động của WTO:

Thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới tăng trưởng,
trên cơ sở phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.

Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và
tranh chấp TM giữa các nước thành viên trên khuôn khổ của hệ
thống TM đa biên phù hợp với công pháp quốc tế.

Đảm bảo khuyến khích các nước, đặc biệt là các nước chậm và
đang phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thê giới, được
hưởng các lợi ich từ sự hội nhập và phát triển TMQT

Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành
viên, đảm bảo được các quyền và tiêu chuẩn tối thiểu cho người lao
động và bảo vệ môi trường.
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

2.2. Chức năng của WTO:

Tạo thuận lợi cho việc thực thi và quản lí các hiệp định thương mại
đa phương,cũng như các hiệp định nhiều bên.

WTO là một diễn đàn đàm phán giữa các nước thành viên về các
mối quan hệ thương mại đa phương nhằm phát triển hoạt động
TMQT.

Giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên.

Rà soát những chính sách TM của các nước thành viên để đảm bảo
tự do hóa TM.

Nhằm đạt được sự nhất quán hơn nữa trong việc hoạch định chiến
lược thương mại toàn cầu.
I. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
3. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động:
3.1, Cơ cấu tổ chức:
(1). Các cơ quan lãnh đạo và có quyền ra quyết định:
+ Đại hội đồng WTO
+ Cơ quan giải quyết tranh chấp
+Cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại
(2) Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiên các Hiệp định Thương
mại đa phương:
+ Cấp thứ 3: Các Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng Hóa, Hội
đồng Dịch vụ, Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ, hoạt động dưới quyền của
Đại hội đồng.
+ Cấp thứ 4: Các Ủy ban, Nhóm làm việc và Ban Công tác trực thuộc các
Hội đồng Thương mại, phụ trách các hiệp ước riêng biệt và các lĩnh vực

chuyên môn khác như môi trường, phát triển, việc gia nhập của thành viên,
thỏa thuận thương mại khu vực.
(3) Cơ quan thực hiện chức năng hành chính:
Gồm Tổng giám đốc (Tổng Thư ký) và Ban thư ký WTO.
Hiện nay Tổng giám đốc của WTO là ông Roberto Azevedo,
người Brazil
I.Tổ chức thương mại thế giới WTO
3.2.Nguyên tắc hoạt động
Các nguyên tắc nền tảng của WTO
+ Không phân biệt đối xử
+ Thương mại ngày càng tự do hơn
+ Dễ dự đoán nhờ cam kết,ràng buộc,ổn định và
minh bạch
+ Cạnh tranh bình đẳng
+ Đãi ngộ quốc gia
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải gia nhập WTO:
- Không bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Tranh thủ các nguồn lực từ các nước thành viên.
- Củng cố được hệ thống pháp luật trong nước.
- Có cơ hội để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
công bằng và bình đẳng.
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
2. Tiến trình gia nhập WTO:
+ Sơ lược thủ tục gia nhập WTO:
+ Tiến trình gia nhập của Việt Nam:

1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.


1996: VN Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song
phương với Hoa kỳ (BTA)

1998 - 2000: Quá trình minh bạch hóa chính sách và
chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
7-2000: ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ
12-2001: BTA có hiệu lực

4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban
Công tác. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
2. Tiến trình gia nhập WTO:
+ Tiến trình gia nhập của Việt Nam:

2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành
viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng:
10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn
nhất
5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác
cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương.

26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối
cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ
gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên
họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006.
II. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
2. Tiến trình gia nhập WTO:
+ Tiến trình gia nhập của Việt Nam:

7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội

đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào
WTO.

11-1-2007: Việt Nam được chính thức kết nạp vào WTO.
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN
các nước thành viên
Nhìn chung đối với các nước:
+ Hệ thống này giúp gìn giữ hòa bình
+ Giải quyết các mâu thuẫn thương mại
+ Dựa trên nguyên tắc chứ không phải là sức
mạnh làm cuộc sống dễ dàng hơn với mọi người
+ Giảm chi phí cuộc sống
+ Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn
+ Làm tăng thu nhập
+ Kích thích tăng trưởng kinh tế
+ Hệ thống có hiệu quả hơn,giảm chi phí
+ Bảo vệ các chính phủ khỏi những quyền lợi
hẹp hòi
+ Khuyến khích chính phủ hoạt động tốt
lll.NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1.Tác động tích cực của việc gia
nhập WTO

Nâng cao vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế

Mở ra cho VN thị trường xuất khẩu
hàng hóa rộng lớn
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP

WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

VN được hưởng các ưu đãi đặc
biệt của WTO dành cho các nước
đang phát triển
- Thực hiên lộ trình cam kết chậm hơn.
- Được hỗ trợ về mặt kinh tế để thực hiện các hiệp
định của WTO
- Các hàng sơ chế xuất khẩu sang các nước phát
triển không phải chịu thuế hoặc thuế rất thấp =>
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu => Tăng thu cho
nền kinh tế
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Hội nhập WTO- VN tham gia tích
cực vào quá trình phân công lao
động của khu vực và thế giới
=> Phát huy triệt để các lợi thế so sánh của đất
nước.
Do:
- Có thể hưởng lợi từ các lợi thế của các
quốc gia khác do VN mở cửa thị trường
- Phát huy triệt để lợi thế so sánh của đất
nước

Tạo động lực để các doanh nghiệp
tự hoàn thiện, phát triển và nâng
cao khả năng cạnh tranh.
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP

WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Việt Nam có lợi không trực tiếp từ
yêu cầu của WTO về cải cách hệ
thống pháp luật và chính sách cho
phù hợp với hệ thống TM đa
phương của WTO, từ đó tạo môi
trường đầu tư thuận lợi, thu hút vốn
đầu tư

VN có điều kiện tiếp cận với hệ
thống tự vệ và giải quyết tranh chấp
công bằng và có hiệu quả hơn của
WTO.
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2. Tác động tiêu cực
+ Tác động của việc phải thực hiện
các nghĩa vụ cam kết gia nhập WTO
-
Cam kết về không phân biệt đối xử và đảm
bảo cạnh tranh bình đẳng
-
Cam kết về thương mại hàng hoá và tự do
thương mại dịch vụ
-
Cam kết về tạo thuận lợi cho hoạt động đầu
tư liên quan đến thương mại
lll. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

+ Tác động tiêu cực của các tranh
chấp thương mại do các đối tác NN
khởi kiện nhằm vào VN
Mở cửa thị trường và được hưởng thuế
quan ưu đãi, hàng hóa xuất khẩu VN vào các
thị trường có thể tăng đột biến, các DN VN có
thể phải đối mặt với các nước kiện chống
bán phá giá hoặc áp dụng các biện pháp tự
vệ => Ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và
sản xuất trong nước.
lll. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP
WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
+ Xu hướng đô thị hóa cộng với tình trạng
nguồn lực nông thôn hạn chế =>nông dân ra
thành phố kiếm sống
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp,các nước dang
phát triển cũng chịu những tác động rất lớn
trong quá trình điều tiết hệ thống thương mại
đa biên của WTO
+ Bị thúc ép,từ bỏ chính sách hữu ích nội địa
lv.Việt Nam 5 năm sau gia
nhập(2007-2012)
+Thành công bước đầu:
Kinh tế vĩ mô Việt Nam cơ bản ổn định,duy trì
tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế
tăng lên. VN đã thoát khỏi tình trạng nước kém
phát triển.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm qua
đạt 7%/năm.


Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so
với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP.

Quy mô GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt
101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000.
GDP bình quân theo đầu người 1.168 USD.

Trong 5 năm (2006-2010): Tổng số vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện 45 tỉ USD,
vượt 77,8% so với kế hoạch. Tổng số vốn FDI
đăng kí mới và bổ sung đạt 146 tỉ USD, gấp 7
lần so với giai đoạn 2001-2005.

Trong cả giai đoạn 2007-2011, xuất khẩu tăng
2,4 lần lên 96,9 tỷ USD, bình quân tăng trưởng
19,5% mỗi năm. Tuy nhiên, mức tăng này thấp
hơn giai đoạn 5 năm trước WTO (tăng 2,5 lần,
bình quân mỗi năm 21,5%). Ngược lại, hội nhập
kinh tế quốc tế lại khiến nhập siêu tăng mạnh,
đạt 14,2 tỷ USD vào năm 2007 và 18 tỷ USD
vào 2008, so với mức 5,1 tỷ USD vào năm 2006.

×