Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Phân tích thực trạng hoạt động di chuyển lao động quốc tế của việt nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 24 trang )

Lớp TCNH- K34B
Nhóm 1
Chủ đề: Phân tích thực trạng hoạt động di chuyển lao
động quốc tế của Việt nam trong thời gian qua.

Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thị Hường


Thành viên nhóm 1
 Cao Thị Cúc 9
 Đỗ Thị Thùy Linh 9
 Nguyễn Thị Tú Trinh 8
 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 10
 Phạm Thị Trường An 8
 Nguyễn Thị Phương Anh 10
 Phan Quang Chánh 10
 Phạm Thị Kiều Diễm 8
 Lê Thị Mỹ Duyên 8
 Nguyễn Thị Mận Đào 9
 Nguyễn Tống Hoài Đức 8
 Trần Thị Thu Hà 9
 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 8
 Nguyễn Thị Thu Hằng10
 Nguyễn Thị Bình 10 (nhóm trưởng)


Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế
toàn cầu, chúng ta đã xây dựng được nhiều mối quan
hệ kinh tế quốc tế. Việt Nam là một quốc gia có tiềm
năng lớn về nguồn lao động, hoạt động xuất khẩu lao
động của Việt Nam thời gian qua có những thành


công và hạn chế nhất định. Vấn đề là cần có những
giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động
này cả từ phía nhà nước và doanh nghiệp.


I.

Lý luận chung về di chuyển lao động quốc tế

1.

Khái niệm

a.

Sức lao động

b.

Di chuyển lao động quốc tế

2.

Hình thức di chuyển lao động quốc tế

II. Di chuyển lao động quốc tế tại Việt Nam
1.

Thực trạng


2. Tác động.
5. Nguyên nhân
7. Giải pháp khắc phục.


I. lý luận chung về di chuyển lao động quốc tế
1. Khái niệm
a. Sức lao động

 Sức lao động là 1 loại hàng hóa đặc biệt, trong đó có

một đặc điểm quan trọng là việc sử dụng nó tạo ra giá
trị lớn hơn giá trị bản thân nó, bên cạnh việc sử dụng
lao động phải trả đúng giá thị trường của nó, người
sử dụng lao động cịn phải tơn trọng phẩm chất của
con người.


I. lý luận chung về di chuyển lao động quốc tế
1. Khái niệm
b. Di chuyển lao động quốc tế

 Di chuyển lao động quốc tế là hoạt động di chuyển

người lao động từ quốc gia này đến quốc gia khác để
thực hiện mục đích nhất định. Hoạt động di chuyển
lao động quốc tế thực chất là di chuyển sức lao động
quốc tế.

 Hoạt động di chuyển lao động quốc tế được gọi là hoạt


động xuất – nhập khẩu lao động.


I. Lý luận chung về di chuyển lao động quốc tế
2. Hình thức di chuyển lao động quốc tế

Xuất khẩu lao động trực tiếp
• Xuất khẩu lao động trực tiếp là hình thức lao động nước
này ra nước ngồi bán sức lao động cho chủ lao động ở
nước khác.

Xuất khẩu lao động tại chỗ
• Xuất khẩu lao động tại chỗ là hình thức người lao động
bán sức lao động của mình trong nước cho chủ lao động
nước ngồi như làm việc trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi gia cơng th cho nước ngồi, cung
ứng các dịch vụ quốc tế, làm việc cho các tổ chức quốc tế.


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Từ năm 2006 đến 2008, trung bình mỗi năm có hơn

83.000 lao động xuất khẩu sang nước ngoài, chiếm
khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm
trong cả nước.

 Năm 2008, Hàn Quốc nhận thêm 12.000 lao động Việt


Nam mới và tái tuyển dụng 6.000 lao động, tăng số lao
động Việt Nam tại quốc gia này lên gần 50.000 lao
động. Đến năm 2011, Việt Nam có khoảng 60.000 lao
động tại Hàn Quốc và 85.650 tại Đài Loan - giữ vị trí
thứ 2 về tổng số lao động nước ngoài tại Đài Loan.


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Đến năm 2009 đã có khoảng 500.000 lao động Việt

Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn
30 nhóm ngành nghề khác nhau.

 Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang

nước ngoài là 81.475 người. Riêng số lao động Việt
Nam đang có mặt tại bốn thị trường lớn nhất là Đài
Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản là hơn 200.000
người (40% tổng số lao động Việt Nam tại nước
ngoài).


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Vào thời điểm năm 2011, xét về lượng tiếp nhận thì lao

động Việt Nam nhiều nhất tại Đài Loan, sau đó là Hàn
Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập Saudi, Lào,
Campuchia,... Trong số đó lao động nữ chiếm gần

50%, chủ yếu làm trong ngành phục vụ cá nhân và xã
hội và công nghiệp.


Địa điểm
Đài Loan
Hàn Quốc
3%
Malaysia
4%
Nhật Bản
4%
Ả Rập Saudi
Lào
Campuchia
8%
Macao
UAE
Cộng hịa Síp
Israel
11%
Nga
Algérie
Khác

Số người (triệu người)
1% 1% 0% 0% 0% 2%
2%

18%


34.998
15.049
9.195
6.373
3.514
3.581
43%
2.556
1.826
1.128
0.972
0.327
0.301
0.204
1.631

Thị trường xuất khẩu lao động năm 2011

Đài Loan
Hàn Quốc
Malaysia
Nhật Bản
Ả Rập Saudi
Lào
Campuchia
Macao
UAE
Cộng hòa Síp
Israel

Nga
Algérie
Khác


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Trong tổng số trên 60.000 lao động Việt

Nam hiện đang làm việc tại Hàn Quốc, có
8.780 người đang cư trú bất hợp pháp,
đứng đầu về số lượng so với các quốc gia
phái cử.

 Người lao động Việt Nam cũng bị phía

Hàn Quốc xếp vào tốp dẫn đầu so với các
nước khác về yêu cầu đòi chuyển đổi chỗ
làm việc với các lý do khơng chính đáng
(chiếm tỷ lệ 32%).


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Còn tồn tại một số vấn đề trong công tác quản lý xuất

khẩu lao động như chưa có các văn phịng đại diện để
giải quyết các vấn đề liên quan đến lao động của mình
(“đem con bỏ chợ”).


 Chất lượng lao động cũng như trình độ tay nghề của

lao động Việt Nam khi xuất khẩu ra ngồi cịn rất thấp.

 Hạn chế về sức khỏe, trình độ ngoại ngữ rất kém , tính

kỉ luật trong lao động còn chưa cao.


Nguồn lao động
của Việt Nam
đang bị lãng phí
rất lớn. Có rất
nhiều người lao
động đang phải
chờ được đi xuất
khẩu lao động ở
các Trung tâm hay
Cơng ty xuất khẩu
lao động khơng có
đủ chức năng và
cả ở những Trung
tâm, Công ty xuất
khẩu lao động
“ma”.

Click icon

to add pic
ture


Hình ảnh
người dân
đứng đợi
lấy lại tiền
đặt

cọc

14


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng
 Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu lao động vẫn

cịn có thái độ trơng chờ, ỷ lại vào đối tác. Thiếu đội
ngũ cán bộ có trình độ, năng lực, kinh nghiệm về quản
lý lao động, chưa chấp hành tốt những quy định về
chế độ tuyển chọn, đào tạo, định hướng nhằm bảo vệ
người lao động làm việc tại nước ngoài.

 70% sinh viên Việt Nam đi du học làm việc tại nước

ngoài  số chất xám thất thoát 40.000 người.


Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên:
 Người lao động được đưa đi làm việc ở nước ngồi


đa phần là lao động nơng thơn, chưa có tay nghề, tác
phong chậm chạp, thiếu hiểu biết về sản xuất cơng
nghiệp.

 Các chính sách, văn bản về xuất khẩu lao động chưa

bám sát thực tế và thường đi sau thực tế: thủ tục
rườm rà, phức tạp, mất thời gian, tiền của…


 Thái độ trông chờ, ỷ lại vào đối tác. Thiếu đội ngũ cán

bộ có trình độ, năng lực, kinh nghiệm về quản lý lao
động, chưa chấp hành tốt những quy định về chế độ
tuyển chọn, đào tạo định hướng nhằm bảo vệ người
lao động làm việc tại nước ngoài.

 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức

năng quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động cấp nhà
nước với các cơ quan cấp địa phương và các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
2. Tác động
Tác động tích cực

Tác động tiêu cực


• Cải thiện cuộc sống cho
người xuất cư và gia
đình.
• Tăng thu ngân sách quốc
gia.
• Giải quyết một phần vấn
đề thất nghiệp
• Thúc đẩy xuất khẩu hàng
hóa.

• Ảnh hưởng đến bản sắc
văn hóa.
• Ảnh hưởng đến tâm sinh
lí người lao động cũng
như thân nhân của họ.
• Khan hiếm lao động nội
địa và hiện tượng chảy
máu chất xám.


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
2. Tác động


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
3. Nguyên nhân
 Do sự mất cân đối về cung cầu trên thị trường lao động thế giới.
 Do sự chênh lệch về tiền lương giữa các quốc gia, các khu vực.
 Do thị trường lao động ở nước xuất khẩu chưa phát triển, đồng


thời chính sách ưu đãi, tuyển dụng và điều kiện làm việc của các
nước tiếp nhận lao động tốt, dẫn đến tình trạng di chuyển lao
động

 Người lao động có xu hướng di chuyển về thị trường lao động có

bảo hiểm để tối đa hóa nguồn thu nhập và tối thiểu hóa những
mất mác rủi ro.


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
4. Giải pháp khắc phục

Cơ quan quản
lý Nhà nước

Doanh nghiệp
xuất khẩu lao
động

•Sửa đổi bổ sung cơ chế quản lý
•Banđịnh rõ vai trị và trách nhiệm của
xác hành chính sách ưu đãi: cho vay
lãi Bộ, ngành liên quan phí mơi
các suất thấp, xây dựng chi và chính
giới hoa hồng linh hoạt… khẩu lao
quyền các cấp trong xuất
•động, cơng tác thanh tra kiểm tra
Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn
•đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho

cấp giấy phép hoạt động trên
doanhlĩnh vựcxuất khẩu lao động.
nhiều nghiệp
•Nâng cao năng lực của doanh
nghiệp, thu hồi giấy phép đối với các
doanh nghiệp hoạt động thiếu năng
lực và khơng có hiệu quả


II. Di chuyển lao động quốc tế của Việt Nam hiện nay
4. Giải pháp khắc phục

Công tác đào
tạo xuất khẩu
lao động

Đối với Nhà
nước

• Tăng cường cơng tác đào tạo lao
động xuất khẩu để đáp ứng cho
thị trường.
• Cầnchính sách hỗ lý, hướng dẫn
Có có sự quản trợ các doanh
chặt chẽ của Nhà nước động
nghiệp đào tạo nguồn lao cho
doanh nghiệp thực hiện: Có
xuất khẩu, cùng doanh nghiệp
chính sáchdựng các cơ sở,doanh
đầu tư xây hỗ trợ các trung

nghiệp đào tạo nguồn lao động
tâm dạy nghề…
• xuất trọng phát triển những nghề
chú khẩu, Nâng cao chất lượng
đào có nhu cầu cao của thong, bổ
mà tạo giáo dục phổ người sử
sung cho động. lao động về pháp
dụng lao người
luật….


Đề tài đã trình bày và phân tích chi tiết về các vấn đề
liên quan đến di chuyển lao động quốc tế của nước ta.
Ngồi ra, chúng tơi cịn cung cấp những số liệu về số
lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài và
những thực trạng để thấy được những thành tựu và
hạn chế của xuất khẩu lao động ở nước ta để đưa ra
những giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động
ở Việt Nam.


Cảm ơn cô và các bạn đã theo
dõi bài thuyết trình.



×