Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIAO AN NGỮ VĂN 6 TUẦN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.49 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần :15
Tieát 57


ND: 26/11/2018


<b>CHỈ TỪ</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>


- Hoạt động 2: Học sinh biết: nghĩa khái quát của chỉ từ.
- Hoạt động 3: Học sinh hiểu: đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.


+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
<i><b>1.2 Kó năng: </b></i>


<i>- </i>Học sinh thực hiện được:Nhận diện được chỉ từ.


- Học sinh thực hiện thành thạo: Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết .
<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>


- Thĩi quen: Sử dụng chỉ từ đúng.


- Tính cách: Giáo dục HS sử dụng chỉ từ phù hợp khi nói, viết.
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


- Khái niệm và công dụng của chỉ từ.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>



Bảng phụ ghi ví dụ mục I.
<i><b> 3.2 Học sinh: </b></i>


Tìm hiểu khái niệm chỉ từ và hoạt động của chỉ từ trong câu.
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>4.1.Ổn định tổ chức và ki</b><b>ểm diện</b>:<b> 1 phút</b></i>


GV kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2.Kieåm tra mi</b><b>ệng:</b> (5phút)</i>


<sub></sub> Số từ là gì? Lượng từ là gì? So sánh số từ và lượng từ? Cho VD mỗi loại. (5đ)


<b> Số từ là từ chỉ lượng và thứ tự của sự vật. Lượng từ là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. </b>



Khác : Số từ chỉ số lượng chính xác hoặc thứ tự của sự vật.
Lượng từ: Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.


Giống: đứng trước danh từ.
▲ Làm bài tập số 3(3đ)


<sub></sub> Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, làm xong việc này mới đến việc kia.


<b>-</b> Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể.
▲Em chuẩn bị được những nội dung gì cho bài học hơm nay? (2đ )


Tìm hiểu: Chỉ từ là gì? Hoạt động của chỉ từ trong câu.


 Nhận xét, chấm điểm.


<i><b>4.3. Ti</b><b>ến trình bài học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học.</b>
 <b>Ho ạt động 1 :</b>Giới thiệu bài: 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tìm hiểu về “chỉ từ”.


 Hoạt động 2: Chỉ từ là gì? <i>(15phút)</i>
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.


 <i>Các từ được in đậm trong các </i>


<i>câu ở VD trên bổ sung ý nghĩa cho từ</i>
<i>nào</i>?


Ơng vua; viên quan, làngï, nhà.


▲<i>Các từ được bổ sung thuộc từ loại nào</i>?


GV treo bảng phụ, ghi các cụm từ
trong SGK


 <i>So sánh các từ và cụm từ, từ đó</i>


<i>rút ra ý nghĩa của những từ được in </i>
<i>đậm</i>?


Nghĩa của các cụm từ: ông vua
ấy, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ
đã được cụ thể hố. Được xác


định một cách rõ ràng trong khơng
gian, trong khi đó các từ ngữ ơng
vua, viên quan, làng, nhà cịn
thiếu tính xác định.


GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
 <i>Nghĩa của các từ ấy, nọ trong </i>


<i>những câu ở VD có điểm nào giống </i>
<i>và điểm nào khác các trường hợp đã </i>
<i>phân tích</i>?


Giống: cùng xác định vị trí của
sự vật.


- Khác: Ở ví dụ 1: định vị trong khơng gian.
Ở ví dụ 2: định vị trong thời gian.


<i>Qua phần tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết: chỉ từ</i>
<i>là gì?</i>


GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


 <b>Hoạt động 3 : Hoạt động của chỉ từ </b>
trong câu.


<i>(10phút)</i>


 <i>GV nêu BT 1 câu a, b, c yêu </i>



<i>cầu học sinh tìm chỉ từ.</i>


Thứ bánh ấy; đấy vàng; đây; nay ta; từ đó.


 <i>Xác định nghiã của chỉ từ? cho</i>


<i>biết chúng giữ chức vụ gì</i>?


HS trả lời,GV nhận xét.


Ấy: không gian làm phụ ngữ cụm danh từ.
- Đấy, đây: không gian; chủ ngữ.


<i><b> I.Chỉ từ là gì</b></i><b> ? </b>




- Viên quan ấy, nhà nọ.
<sub></sub> định vị về không gian.
- Hồi ấy, đêm nọ.
<sub></sub> định vị về thời gian.


 Chỉ từ là những từ dùng để trỏ sự vật,


nhằm xác định vị trí (định vị ) của sự
vật trong không gian hoặc thời gian.
<b> </b>


<b> II.Hoạt động của chỉ từ trong câu : </b>





Làm phụ ngữ s2 ở sau trung tâm cụm
danh từ .


a. đó<sub></sub> làm chủ ngữ trong câu.
b. đấy<sub></sub>làm trạng ngữ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nay: thời gian, trạng ngữ,
- Từ đó: thời gian, trạng ngữ.


 <i>Qua tìm hiểu cho biết chỉ từ làm gì trong câu? </i>


<i>GV chuyển ý sang phần II</i>.


HS trả lời.


GV nhận xét, chốt ý.


GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


GD HS ý thức sử dụng chỉ từ phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.


 <b>Hoạt động 4: Luyện tập.</b><i>(10phút)</i>
Gọi HS đọc BT1.


 <i>Tìm chỉ từ trong nhữõng câu sau</i>



<i>đây. Xác định ý nghĩa của chỉ từ ấy</i>?
GV hướng dẫn HS làm.


HS thảo luận ý. 5’.
HS trình bày.


GV nhận xét, sửa sai.


Gọi HS đọc bài tập 2.


 <i>Thay các cụm từ in đậm dưới </i>


<i>đây bằng những chỉ từ thích hợp và </i>
<i>giải thích vì sao phải thay như vậy</i>?


<i> Baøi 1</i>:


a. hai thứ bánh ấy:


+ định vị sự vật trong không gian.
+ Làm phụ ngữ sau trong cụm DT
b. đấy, đây:


+ Định vị sự vật trong thời gian.
+ Làm chủ ngư.õ


c. nay:


+ Định vị sự vật trong thời gian
+ Làm trạng ngữ



d. đó:


+ Định vị sự vật trong thời gian.
+Làm trạng ngư.õ


<i> Baøi 2</i>:


a. đến chân núi Sóc: đến đấy
b. làng bị lửa thiêu cháy: làng ấy
Viết như vậy để khỏi lặp từ.


<i><b>4.4.T </b><b>ổng kết</b><b> : </b>(5phút)</i>


<i><b> </b></i><sub></sub><i><b> GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:</b></i>


<i>Chỉ từ là gì? Hãy thiết lập lại nội dung bài học bằng một sơ đồ tư duy?</i>


 Từ để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và
thời gian.


Điền các chỉ từ này, kia, đấy, đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
A. Tình thâm mong trả nghĩa dày.


Cành kia có chắc cội này cho chăng.
B. Cô kia cắt cỏ bên sông.


Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
C. Cấy cày vốn nghiệp nông gia



Ta đây trâu đấy ai mà quản công


<i><b> </b></i><sub></sub> A : kia, này B.Kia, đây C. Đây, đấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.
- Làm BT3 trong vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:


- Đọc kĩ phần: 1, 2 bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”.


- Soạn bài “Động từ”: Tìm hiểu đặc điểm của động từ và các loại động từ.
<b>5. PHỤ LỤC:</b>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6. ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6. ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
Tuần :15


Tieát 58


ND: 26 /11/2018


<b> LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG.</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>



- Hoạt động 2, 3: Học sinh biết: tưởng tượng và vai trị của tưởng tượng trong văn tự sự.
- Hoạt động 4, 5: Học sinh hiểu: biết tưởng tượng để kể một câu chuyện.


<i><b>1.2 Kó năng: </b></i>


- Học sinh thực hiện được:Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Học sinh thực hiện thành thạo:Kể chuyện tưởng tượng.


<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>


- Thói quen: Giáo dục tính sáng tạo trong học tập cho HS.


- Tính cách: Tích hợp giáo dục mơi trường: <i>kể chuyện tưởng tượng về chủ đề mơi trường bị </i>
<i>thay đổi.</i>


<i><b>- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng</b></i>
tin để kể chuyện tưởng tượng; kĩ năng giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu
chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


- Xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>Bảng phu ïghi dàn bài.
<i><b> 3.2 Học sinh: Xem lại bài văn tự sự.</b></i>


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1.Ổn định tổ chức </b><b>và</b><b> kiểm diện</b><b> :</b> (1phút)</i>



6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2.Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> : </b>(5phút)</i>


 Thế nào là truyện tưởng tượng? (6đ)


 Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình nhằm
thể hiện ý nghĩa nào đó.


 GV treo bảng phuï:


 Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? (2đ)
A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

▲ Cho biết đề bài của tiết luyện tập hôm nay.(2đ)


°Kể lại chuyện mười năm sau, em thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy
tượng những đổi thay có thể xảy ra.


<i><b>4.3.Ti</b><b> </b><b>ến trình bài học</b><b> : </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


 <b>Ho ạt động 1 :Vào bài: Tiết trước, các </b>
em đã được tìm hiểu về kể chuyện tưởng
tượng, để khắc sâu thêm kiến thức tiết này
chúng ta sẽ “Luyện tập kể chuyện tưởng
tượng”.


 <b>Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức. </b>



<i>(5phút)</i>


<i>Nhắc lại đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và </i>
<i>vai trò của tưởng tượng trong tự sự.</i>


 <b>Hoạt động 3 : Đề văn luyện tập. </b><i>(10 </i>


<i>phút)</i>


GV treo bảng phụ, ghi đề bài SGK.
 <i>Xác định kiểu bài</i>?


Kiểu bài: Kể chuyện tưởng
tượng.


 <i>Nội dung chủ yếu của đề bài</i>?
Chuyến về thăm trường sau
mười năm, cảm xúc và tâm trạng
của em trước và sau chuyến đi ấy.


 Hướng dẫn học sinh lập dàn bài chi
tiết cho đề


bài trên.


<i><b> Tích hợp giáo dục mơi trường: </b>kể chuyện tưởng </i>


<i>tượng về chủ đề môi trường bị thay đổi.</i>


Lưu ý: Chuyện kể về thời tương lai,


không được


tưởng tượng viễn vông mà căn cứ vào sự thật hiện
tại.


<b> I. C ủng cố kiến thức:</b>


- Kể chuyện tưởng tượng là kể câu
chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng,
khơng có sẵn trong sách vở hay trong thực
tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.


- Vai trị của tưởng tượng trong tự sự:
Tưởng tượng càng lơ-gic, tự nhiên, phong
phú thì sự sáng tạo càng cao.


<b> II.Đề văn luyện tập:</b>


 <i><b>Đề</b><b> : Kể lại chuyện mười năm sau, em </b></i>
thăm lại mái trường mà hiện nay em đang
học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có
thể xảy ra.


<i><b>1. Tìm hiểu đề</b></i>


<i><b>a.</b></i> <i>Kiểu bài : </i>Kể chuyện
tưởng tượng


<i><b>b.</b></i> <i>Yêu cầu</i>: <i> </i>Tưởng tượng
những đổi thay có thể xảy ra


sau mười năm về thăm truờng
cũ.


<i><b>2. Dàn bài chi tiết:</b></i>
<i><b>a.</b></i> <i>Mở bài</i>:<i> </i>


<b>-</b> Mười năm nữa là
năm nào? Đang làm gì?


<b>-</b> Em về thăm trường
vào dịp nào? (20/11, khai
giảng, tổng kết…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS làm việc theo nhóm 5’ (nói mở
bài, thân bài, kết bài của đề), trình bày.


GV nhận xét, sửa sai.


<i><b> Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ </b></i>


sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để
kể chuyện tưởng tượng;kĩ năng giao tiếp, ứng xử:
trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu chuyện phù hợp
với mục đích giao tiếp.


<b>GD HS ý thức yêu mến trường lớp, </b>


<b>bảo vệ và xây dựng cảnh quan trường </b>
<b>lớp xanh, sạch, đẹp như đã tưởng tượng.</b>



 <b>Hoạt động 4 : Đề bổ sung.( 5 phút)</b>
Gọi HS đọc các đề bài SGK.


GV cùng HS chọn một đề thích hợp
đáp ứng yêu cầu của đề bài ấy.


Chọn đề c.


<b> GD KNS : Hướng dẫn học sinh tìm ý </b>
<i><b>k</b><b>ể lại câu chuyện trước lớp.</b></i>


- Mã Lương sau khi vẽ biển đánh chìm thuyền
rồng, tiêu diệt vua, quan tham ác thì cũng bất ngờ
bị sóng cuốn trơi dạt vào một hoang đảo.


- Mã Lương dùng bút thần chiến đấu với thú dữ với
hoàn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại.


- Mã Lương gặp một con tàu thám hiểm vòng
quanh


trái đất.


- Mã Lương được mời lên tàu làm quen với một
nhà


hàng hải nổi tiếng.


- Nhà hàng hải mời Mã Lương đi cùng để vẽ cảnh
đẹp.



- Mã Lương nhận lời.


Cho HS trình bày, nhận xét.
Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
<b>Hoạt động 5 : Tập nói trước lớp.</b><i>(10 </i>


<i>phút)</i>


<b>-</b> Tâm trạng trước khi
về thăm trường: bồn chồn,
sốt ruột, bồi hồi, lo lắng…


<b>-</b> Cảnh trường sau mười


năm có nhiều thay đổi,
thêm, bớt…


<b>-</b> Cảnh các khu nhà,
vườn hoa, sân tập, lớp học…


<b>-</b> Gặp gỡ với thầy cô
giáo cũ, mới như thế nào?
<i><b>c.</b></i> <i>Kết bài:</i>


<b>-</b> Em suy nghó gì khi


chia tay với trường (cảm
động, u thương, tự hào…)
<b> III. Đề bổ sung</b><i><b> : </b></i>



 <i><b>Đề</b><b> : Tưởng tượng một đoạn kết mới</b></i>
cho một truyện cổ tích nào đó. Truyện
“Cây bút thần”.


 Tìm ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Cho HS tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị.
 Lưu ý HS:


<b>-</b> Chọn ví trí kể chuyện
đối diện với người nghe.


<b>-</b> Lựa chọn hình thức biểu
cảm qua ngơn ngữ nói, ngữ điệu
nói, điệu bộ phù hợp.


<b>-</b> Lắng nghe, nhận xét ưu


khuyết điểm và những điểm cần
khắc phục trong bài kể của bạn.


<b>-</b> Lắng nghe ý kiến góp ý
để điều chỉnh bài nói của mình.


<i>4.4. Tổng kết: (5phút)</i>


 GV nhắc lại cho HS cách kể chuyện tưởng tượng phải dựa vào logic
tự nhiên và thể hiện một ý nghĩa, không tưởng tượng một cách viển vông.
<i>4.5 Hướng dẫn h ọc sinh học t ập :</i> 3 phút



à Đối với bài học tiết này:


- Xem lại kiểu bài kể chuyện tưởng tượng.
- Đọc bài tham khảo.


à Đối với bài học tiết sau:


- Chuẩn bị bài. Trả bài tập làm văn số 3. Lập dàn ý cho đề văn số 3.


- Chuẩn bị bài: “Con hổ có nghĩa”. Tìm hiểu các sự việc trong bài có mấy sự việc. Ý nghĩa
nghệ thuật


<b>5. PHỤ LỤC:</b>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)


...
...
Tuần :15


Tiết: 59


ND: 29/11/2018


<b> CON HỔ CÓ NGHĨA.</b>



<b> (Hướng dẫn đọc thêm)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>


- Hoạt động 2: Học sinh biết: đặc điểm thể loại của truyện Trung đại.


- Hoạt động 3, 4: Học sinh hiểu: ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện <i>con hổ có nghĩa</i>.
- Hoạt động 5: Nhớ nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ
thuật nhân hoá.


<i><b>1.2 Kó năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh thực hiện thành thạo: Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “ con hổ có nghĩa”. Kể lại
được truyện.


<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>


- Thói quen: Giáo dục HS về lòng nhân hậu, biết ơn.


- Tính cách: Cách ứng xử: thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang giúp đỡ mình.
- <i><b>Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:</b></i> Kĩ năng tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong
cuộc sống; kĩ năng ứng xử: thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang, giúp đỡ mình; kĩ
năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nội
dung và nghệ thuật của truyện.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


<b> - </b>Đặc điểmthể loại truyện Trung đại, nội dung, ý nghĩa truyện<i>.</i>
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>



<i><b> 3.1 Giáo viên:</b></i>Tranh “Con hổ có nghĩa”.
<i><b> 3.2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa truyện.</b></i>
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>4.1. Ổn định tổ chức </b><b>và kiểm diện</b>:1 phút </i>


<i> </i>6A1:<i> </i>6A2: 6A3:
<i><b>4.2. Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> : </b>(5phút)</i>


▲ Nêu các thể loại truyện dân gian đã học? So sánh sự giống và khác nhau nhau giữa<i> :</i>
<i> </i>Truyền thuyết – Cổ tích. Truyện ngụ ngơn-Truyện cười.(8đ)


°Truyền thuyết, Cổ tích:



<i><b> Giống: Có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân </b></i>
vật chính có tài năng phi thường.


<i><b> Khác:</b></i>


<i><b> Truyền thuyết : Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá, thái độ của </b></i>
nhân dân.


- Người kể, người nghe tin là thật.


<b>-</b> <i><b>Cổ tích: </b><b> Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân.</b></i>
Người kể, người nghe không tin là thật.


<i><b> °Truyện ngụ ngôn, Truyện cười</b></i>
<i><b> Giống: thường có yếu tố gây cười.</b></i>


<i><b> Khác:</b></i>


<i><b> - Truyện ngụ ngôn : Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc </b></i>
sống


<i><b> - Truyện cười: Mua vui, phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng </b></i>
cười


▲Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại truyện nào? Truyện nói về việc gì? (2đ)

°Truyện Trung đại. Hổ trả ơn người cứu mạng.



<i><b>4.3. Ti</b><b> </b><b>ến trình bài học</b><b> : </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vào tìm hiểu một câu chuyện Trung đại rất lí thú.
Đó là câu chuyện “Con hổ có nghĩa”. 1 phút




<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn </b>HS đọc- hiểu văn bản.
<i> (5phút)</i>


 GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
 GV nhận xét sửa sai.


 S<b>ử dụng kĩ thuật KWL</b>



<i><b>H</b><b>ọc sinh trình bày những điều đã biết.</b></i>


<i>Truyện trung đại Việt Nam là gì</i> ?


 Truyện văn xi viết bằng chữ Hán thời kì Trung đại


có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo
huấn, cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ
trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật.


Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.


Bố cục bài văn:


 Đoạn 1: từ đầu…sơng qua được. Hổ trả nghĩa bà
đỡ.


Đoạn 2: còn lại: Hổ trả nghĩa bác tiều.
 Nhân vật: Hổ, bà đỡ Trần, bác Tiều.


 Sự việc: Hổ trả nghĩa bà đỡ. Hổ trả nghĩa bác tiều.
 Ngơi kể: thứ ba




<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.(
<i>20 phút)</i>



<i><b>Học sinh nêu những điều muốn biết</b></i>. <i><b>GV nêu câu </b></i>
<i><b>hỏi học sinh trả lời tìm hiểu những điều muốn biết.</b></i>


<i>Vì sao hai câu chuyện được ghép thành một </i>
<i>chuyện như thế</i>?


 Vì cả hai câu chuyện đều có chung một chủ đề:
Cái nghĩa của con hổ.


<i>Nhân vật chính trong câu chuyện thứ I là ai? Vì </i>
<i>sao</i>?


 Con hổ. Vì truyện tập trung về cái nghóa của con
hổ.


<i>Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ và con hổ</i>.


 Hổ cái sắp sinh con, hổ đực tìm bà đỡ.


<i>Hổ đực đã mời bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cáí như </i>


<i>thế nào?</i>


<i>Hổ đực đã có những hành động, cử chỉ như thế </i>


<i>nào đối với bà?</i>


 Hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối
chạy vào rừng sâu.



<i>Hổ đã đền ơn bà như thế nào?</i>


<i><b>Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:</b></i> kĩ năng ứng xử:


<b> I. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b> 1. Đọc:</b></i>


<i><b> 2. Chú thích:</b></i>


- Truyện trung đại: SGK/143


- Từ khó: SGK/143


<b> II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>.
<i><b> </b></i>


<i><b> 1. Bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất:</b></i>


<b>-</b> Cái nghĩa và mức độ
thể hiện cái nghĩa của con
hổ với bà đỡ Trần:


+ Cách mời bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ
cái: xông đến cõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang,
giúp đỡ mình.


<i>Em thấy chi tiết nào trong truyện là thú vị</i>?


 Hổ đã lo lắng cho hổ cái sinh con, mừng rỡ khi hổ
con ra đời, quý trọng bà đỡ<sub></sub> hổ là một con hổ có
nghĩa.


 Giáo dục HS về lòng biết ơn.


<i>Con hổ trán trắng đang gặp chuyện gì</i>?

<i>Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thốt nạn</i>?


 <i>Hổ trả ơn bác tiều bằng cách </i>


<i>nào</i>?


<i>Em thấy chi tiết nào là thú vị</i>?


 Hổ hiểu được tiếng người, biết trả ơn, thương tiếc
khi bác tiều mất.


<i>Từ đầu đến cuối truyện ta thấy hổ hành động </i>


<i>giống con người , tác giả đã dùng biện pháp nghệ </i>
<i>thuật gì</i>?


 Nhân hố.


<i><b> - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:</b></i> kĩ năng giao
tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ,
cảm nhận của bản thân về nội dung và nghệ thuật của
truyện.



<i>Qua hai truyện em thấy có điểm nào giống nhau, </i>


<i>khác nhau?</i>


 Giống: người giúp hổ thoát nạn, hổ đền ơn.
Kể theo thời gian, ngôi kể thứ ba.


 Khác: bà đỡ Trần bị động trong việc giúp hổ -> hổ
đền ơn một lần.


Bác tiều chủ động trong việc giúp hổ -> hổ đền ơn
mãi mãi.


<i>Học sinh thảo luận: Tại sao người viết dùng con </i>


<i>hổ để nói chuyện cái nghĩa của con người</i>?


 Để thực hiện ý đồ văn chương,đến con hổ hung dữ
còn có nghĩa huống chi con người.


<i>Mượn truyện lồi vật để khuyên nhủ con người</i>,


<i>như vậytruyện giống với thể loại truyện nào em đã </i>


<i>học</i>?


<i>Truyện đề cao khuyến khích điều gì cần có trong </i>


<i>cuộc sống</i> ?



 GV nhận xét, chốt ý.


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK- 144.


<b>GD KNS</b>: <i>Bản thân em khi được người khác giúp đỡ </i>
<i>thì em sẽ như thế nào? Tìm những câu tục ngữ nói về </i>
<i>việc nhớ ơn của con người?</i>


+ Cách đền ơn, đáp nghĩa của hổ đực:
cung kính, lưu luyến tặng bà một cục bạc
để bà sống qua năm mất mùa, đói kém.


<i><b> 2. Bác tiều và con hổ thứ hai:</b></i>


<b>-</b> Cái nghĩa và mức độ
thể hiện cái nghĩa của con
hổ với bác tiều:


+ Hổ gặp nạn và được bác tiều móc
xương cứu sống.


+ Hổ đã đền ơn bác tiều: khi bác còn
sống, hổ mang nai đến trả ơn; khi bác tiều
mất, hổ tỏ lịng xót thương đến dụi đầu
vào quan tài, từ đó, cứ đến ngày giỗ, hổ
mang nai, lợn đến tế.


<i><b> 3. Nghệ thuật: </b></i>



<b>-</b> Sử dụng nghệ thuật
nhân hóa, xây dựng hình
tượng mang ý nghĩa giáo
huấn.


<b>-</b> Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi
nói về cái nghĩa của hai con hổ nhằm tô
đậm tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.


<i><b>4</b></i>. <i><b>Ý nghĩa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ăn ...cây. uống nước… nguồn.


 GD HS ý thức đền ơn, đáp nghĩa.




<b>Hoạt động 4: Luyện tập. 5 phút</b>


 Gọi HS đọc BT1.


<i>Hãy kể lại một truyện về con vật có nghĩa với </i>
<i>chủ?</i>


 GV hướng dẫn HS kể.


 Nhận xét về nội dung và cách kể của HS.
 GD HS về lòng u thương những con vật ni



trong nhà.


<b> III. Luyện tập : </b>


-Kể về một con chó có nghĩa với chủ.


<i><b>4.4. T </b><b>ổng kết</b><b> </b></i>HS ghi những điều được học.<i> (5phút)</i>


<sub></sub>

<i>Truyện “con hổ có nghĩa” thuộc thể loại truyện nào trong truyện trung đại Việt Nam?</i>
 Truyện hư cấu.


<sub></sub>

<i>Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyện là gì? </i>


 Nhân hố.


<sub></sub>

<i>Truyện đề cao điều gì?</i>


 Đề cao ân nghĩa, thuỷ chung, khuyến khích việc nhớ ơn và đền ơn.
<i><b>4.5 Hướng dẫn h</b><b>ọc sinh </b><b> học t</b><b>ập</b><b> : 5 phút</b></i>


à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.


- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm truyện.


- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong truyện.
à Đối với bài học tiết sau:


- Đọc kĩ phần I, II bài Động từ.



- Đọc bài “ mẹ hiền dạy con”, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
truyện.


<b>5. PHỤ LỤC:</b>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)


...
...
Tuần :15


Tieát: 60


ND: 01 /12/2018


<b>ĐỘNG TỪ.</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.1 Kiến thức : </b></i>


-Hoạt động 2: Học sinh biết: khái niệm động từ..
+ Ý nghĩa khái quát của động từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hoạt động 3, 4: Học sinh hiểu: các loại động từ.
<i><b>1.2 Kĩ năng: </b></i>



- Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng nhận biết động từ trong câu. Phân biệt động từ tình thái
và động từ chỉ hành động, trạng thái.


- Học sinh thực hiện thành thạo: Sử dụng động từ để đặt câu.
<i><b>1.3 Thái độ: </b></i>


- Thĩi quen: Biết sử dụng từ loại động từ khi nói, viết..
- Tính cách: Ý thức sử dụng tốt từ loại động từ khi nói, viết
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


Đặc điểm của động từ. Các loại động từ.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 3.1 Giáo viên:</b></i>Bảng phụ ghi ví dụ mục I.


<i><b> 3.2 Học sinh: Tìm hiểu đặc điểm của động từ và các loại động từ.</b></i>
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>4.1.Ổn định tổ chức </b><b>và</b><b> ki</b><b> </b><b>ểm diện</b><b> : 1 phút</b></i>


6A1: 6A2: 6A3:
<i><b>4.2.Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> </b>:<b> </b> (5phút)</i>


 Thế nào là chỉ từ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu? (6đ)


 Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong
khơng gian và thời gian. Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Làm chủ ngữ
hoặc trạng ngữ trong câu.


 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:



 Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ? (2đ)


Cô kia đi đằng ấy với ai


Trồng dưa dưa héo, trồng khoai khoai hà.
Cô kia đi đằng này với ta


Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai.


A. Hai. <b>B. Ba.</b> C. Bốn. D.Năm.


Cho biết nội dung bài học hôm nay? (2đ)
<i><b> Đặc điểm của động từ, các loại động từ.</b></i>


 Nhận xét, chấm điểm.


<i><b>4.3.Ti n trình bài h c</b><b>ế</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i>:<b> </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


 <b>Ho ạt động 1 : </b>


Vào bài: 1 phút Để giúp các em có thêm kiến thức
về từ loại, tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu
về “Động từ”.


 <b>Hoạt động 2: </b>


Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của động từ.<i>(7 </i>


<i>phút)</i>


 Gọi HS nhắc lại


khái niệm động từ đã học ở tiểu học.
GV treo bảng phụ, ghi ví dụ SGK.


<i><b> I. Đặc điểm của động từ:</b></i>


Ví dụ:


a. đi, đến, ra, hỏi.
b. lấy, làm, lễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <i>Hãy tìm động từ trong các ví dụ trên</i>?
 <i>Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa </i>


<i>tìm được là gì</i>?


Là từ chỉ hành động, trạng thái,…của sự
vật.


 <i>GV nêu VD: Tìm động từ, cho biết xung </i>
<i>quanh nó có những từ nào?</i>


- Bạn Nam <i><b>đang đá </b></i>bóng<b>.</b>


- Bác tiều <i><b>đang</b></i><b>bổ </b>củi ở sườn núi.
- Ngày mai, tôi <i><b>sẽ đến.</b></i>



- Em <i><b>đừng</b></i><b>đi chơi</b> xa nhé!
- Em <i><b>hãy</b></i><b>làm </b>bài đi!


- Học tập là nhiệm vụ quan trọng của hoc sinh.
- Mẹ em là <b>giáo viên.</b>


<i>Phân tích các câu trên và cho biết động từ giữ chức vụ gì </i>


<i>trong câu</i>?


<i>Bộ phận chủ ngữ trong các VD trên do từ loại nào đảm </i>


<i>nhiệm?</i>


Danh từ.


<i>Danh từ cĩ kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang</i> ?


 Không . Khi làm VN danh từ kết hợp với từ là.


<i>Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết: Động từ là gì? </i>
<i>Khả năng kết hợp? Chức vụ trong câu</i>?


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


 <b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các </b>
loại động từ chính. <i>(8 phút)</i>



GV treo bảng phụ, ghi bảng phân loại động
từ, HS lên điền.


Động từ đòi hỏi
có động từ khác
đi kèm phía sau.


Động từ khơng
địi hỏi có động
từ khác đi kèm
phía sau.


Trả lời câu hỏi:


làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi,
đứng.


Trả lời câu hỏi
làm sao? Thế
nào?


Daùm, toan, định
-> đt tình thái


Buồn, gãy, ghét,
đau, nhức, nứt,
vui, yêu…


+ Có khả năng kết hợp với đã,
sẽ,…



+ Làm vị ngữ trong câu.
+ Khi làm chủ ngữ mất khả
năng kết hợp với đã, sẽ, đang,…




 Ghi nhớ: SGK- 146.
<b> II. Các loại động từ chính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <i>Tìm thêm những từ có đặc điểm tương </i>


<i>tự trong mỗi nhóm trên </i>?


Động từ trả lời câu hỏi “ làm gì”


<b>-</b> Khơng địi hỏi động từ khác đi
kèm phía sau: tới, đến,


đừng…


<b>-</b> Động từ trả lời câu hỏi “làm
sao, thế nào?”


<b>-</b> Đòi hỏi có động từ khác đi kèm:


muốn (ăn), ham (chơi),…


<b>-</b> Khơng địi hỏi động từ khác đi



kèm: giận, hờn, tức,…


 <i>Có mấy loại động từ ? Động từ chỉ </i>


<i>hành động, trạng thái gồm mấy loại nhỏ?</i>


HS trả lời, GV nhận xét chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


GD HS ý thứùc sử dụng động từ phù hợp khi
nói, viết.


 <b>Hoạt động 4 : Luyện tập.</b><i>(15 phút)</i>
Gọi HS đọc BT1.


Gọi HS đọc lại truyện “ Lợn cưới, áo mới”


 <i>Tìm các động từ có trong truyện</i>? <i>Xếp </i>
<i>chúng vào các loại động từ đã học.</i>


HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
GV nhận xét, sửa sai.


<b>-</b> Động từ tình thái: Mặc, co,ù may,
thấy, bảo , giơ, đem


<b>-</b> Động từ hành động, trạng thái:
tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi, hỏi,
hóng, khoe, đi).



GV đọc cho HS viết đoạn từ “Hổ đực mừng
rỡ…làm ra vẻ tiễn biệt.”


Lưu ý HS viết các chữ có s / x, ăn /ăng…
Cho HS đổi tậïp, sửa lỗi lẫn nhau.


Chaám một số tập.


<i><b>GD HS ý thứùc viết đúng chính tả.</b></i>


 Ghi nhớ: SGK – 146 .
<i><b> III. Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Tìm động từ:


- Có, khoe, may, đem, ra, mặc,
đứng, hóng, đợi, có đi, khen,
-Thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy,
giơ, bảo, mặc.


Bài 3: Chính tả: (Nghe viết)
Bài viết: Con hổ có nghóa.


<i><b>4.4. </b><b>Tổng kết</b><b> </b>: (5phút)</i>


 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:


 Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cùng, vẫn, chớ,…
C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,…
<b> D. Thường làm thành phần phụ trong câu.</b>


<i><b>4.5.Hướng dẫn h</b><b>ọc sinh </b><b> h </b><b>ọc tập</b><b> : 3 phút</b></i>


à Đối với bài học tiết này:


- Học thuộc 2 phần ghi nhớ trong SGK – 146.
- Học bàiø, làm BT 2 – SGK – 147.


- Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu.
- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học.


- Thống kê các động từ tình thái, hành động và trạng thái trong bài chính tả.
à Đối với bài học tiết sau:


- Soạn bài “Cụm động từ”: Trả lời câu hỏi SGK.Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của cụm
động từ.


<b>5. PHỤ LỤC:</b>


- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)


- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)


- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×