Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 127+ 128: Ôn tập phần tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: 15 .4.2011 ND:20.4.2011 Tiết 127,128: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được: KT: Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về VB biểu cảm, VB nghị luận. KN: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống, các văn bản biểu cảm, vănb bản nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. TĐ: Ý thức học tốt. II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: bài soạn III.Kiểm tra bài cũ: - KTBC: Kiểm tra đan xen - KT việc chuẩn bị bài: LPHT kiểm tra, GV kiểm tra và nhận xét. IV.Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung ôn tập: GV giới thiệu bài... I. Về văn biểu cảm: HĐ1: Ôn lại các văn bản biểu cảm: Thực hiện ở nhà 1. Tên các bài văn biểu cảm (văn - Các bài văn biểu cảm em đã học là những > trình bày. xuôi): vaên baûn naøo? - Cổng trường mở ra (Lí Lan) - Nhaéc HS chuù yù caùc vaên baûn bieåu caûm Nhận xét, boå sung - Mẹ tôi (Ét-môn-đô-đê A-mi-xi) đọc thêm bằng văn xuôi ở HKI trong các - Một thứ quà của lúa non: Cốm tieát TLV / SGK taäp 1. (Thạch Lam) - Chọn trong các bài văn đã học 1bài mà - Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) em yêu thích -> chỉ ra những đặc điểm - Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương) cuûa vaên bieåu caûm. Trình baøy caùc ñaëc - Em coù nhaän xeùt gì veà tình caûm trong vaên ñieåm… 2. Đặc điểm của văn biểu cảm: bieåu caûm? a. Thể loại văn biểu cảm: VD: " Mùa xuân của tôi" đã biểu đạt được Gồm thơ trữ tình, ca dao trữ tình, những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng văn xuôi trữ tình ( tuỳ bút, bút kí) nhaân vaên, yeâu thieân nhieân, yeâu con b. Muïc ñích bieåu caûm: Nhaèm bieåu người… đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá Neâu caùc caùch bieåu ? Có những cách biểu cảm nào? của con người đối với thế giới xung ? Theo em yếu tố tự sự và miêu tả có vai cảm quanh và khêu gợi lòng đồng cảm troø gì trong vaên bieåu caûm? nơi người đọc. - Miêu tả: giúp ta hình dung được sự vật. c. Caùc caùch bieåu caûm: - Tự sự: giúp ta thấy diễn biến của sự việc Neâu vai troø cuûa - Biểu cảm trực tiếp diễn ra. ( Vieäc mtaû baøn chaân boá vaø keå TS vaø MT trong - Bieåu caûm giaùn tieáp chuyện bố gâm chân nước muối, bố đi văn biểu cảm 3,4. Vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc trong văn biểu cảm: Duøng phöông thöông boá) thức TS và MT để gợi ra đối tượng - Câu 4,5,6,7,8 thuộc phần I và hướng dẫn biểu cảm và gửi gắm cảm xúc -> TS HS trả lời tại lớp. Minh hoạ các đặc và MT ở đây nhằm khơi gợi tình GV hướng dẫn, lấy ví dụ giải đáp cụ thể: ñieåm caûm, caûm xuùc (do caûm xuùc chi phoái *VB: Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương) chứ không nhằm mục đích kể - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người, chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, mảnh đất Sài Gịn. - So sánh, nhân hoá: phong cảnh, chân dung hay sự việc) + Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. 5. Các phép tu từ thường được sử + Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương dụng trong văn biểu cảm: phép so độ nõn nà. sánh, nhân hoá, ẩn dụ, nói quá, liệt kê. + Sài Gòn dang hai cánh tay rộng mở... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6.Bố cục: Tiết 2: II.Về văn nghị luận: 1. Tên các bài văn nghị luận đã học: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) - Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai) - Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) 2. Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, lập luận (Ghi nhớ SGK/ 19). - Luận điểm là yếu tố chủ yếu. 3. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm thống nhất các đoạn văn lại thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế. - Câu a, d là luận điểm. 4. Câu hỏi 6/ SGK. Giống nhau: cùng nội dung “lòng biết ơn những người đã tạo ra những thành quả ngày nay”. Khác nhau: a/ Đề văn giải thích: chủ yếu trả lời câu hỏi: Tại sao? (làm cho người khác hiểu), giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng. b/ Đề văn chứng minh: chủ yếu trả lời câu hỏi: Như thế nào? (làm cho người khác tin).. - Ẩn dụ: ...cái đô thị ngọc ngà này. - Điệp ngữ: Tôi yêu ... Trình bày (câu - Điệp ngữ, nhân hoá, liệt kê: Ai bảo được 7,8). ...(VB: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng) HS nhận xét. GV nêu yêu cầu câu 7,8. GV nhận xét, đưa bảng phụ (ghi bài). GV khắc sâu kiến thức. Ñã thực hiện ở HĐ3: GV hướng dẫn HS làm BT1, phần II: nhà, HS trình bày. Gợi nhắc các bài văn nghị luận đã học. HS nhận xét. GV nhận xét. Chống nạn thất học Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Trình bày HĐ4: Câu hỏi 2,3,4 phần II. * Trả lời câu hỏi 3. Nhắc lại thế nào là Trong bài văn nghị luận phải có các yêu tố luận điểm, cơ bản: luận điểm, luận cứ, lập luận. luận cứ, lập luận. HS, GV nhắc lại thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận. * Trả lời câu hỏi 4. - Câu a, d là luận điểm. thực hiện. - Câu b là câu cảm thán, câu c chỉ là một cụm danh từ, nêu một vấn đề, nó tương ứng với một luận đề mà chưa phải là luận điểm. GV yêu cầu HS tìm thêm các luận điểm trong các bài mẫu. HĐ5: Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi 5, phần Đọc câu hỏi 5 II. Thaûo luaän nhoùm GV nhận xét, bổ sung: Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải sao cho dẫn chứng “nĩi lên” điều mình Đại diện trình bày muốn chứng minh. Dẫn chứng phải tiêu biểu. Câu ca dao trên làm theo thể lục bát, tiêu biểu cho tiếng Việt đẹp về thanh điệu, Nhận xét sự giống vần lưng, nhịp chẵn, nhưng phải diễn giải vaø khaùc nhau… thì câu ca dao mới có sức chứng minh... HĐ6: Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi 6, phần II. GV nhận xét: GV tổng kết, khắc sâu kiến thức. * Hướng dẫn thực hiện phần đề tham khảo. V. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Nắm vững nội dung kiến thức vừa ôn tập. - Đọc các đề tham khảo SGK. - Tìm đọc thêm các bài văn mẫu về văn biểu cảm, nghị luận. 2. Bài sắp học: Ôn tập Tiếng Việt (tt) - Đọc kĩ sơ đồ SGK. - Ôn lại các khái niệm đã học. *Bổ sung :. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×