Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.53 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nhơn Bình .. Ngày soạn : 11/10/2009 Tuaàn 6 - Tieát : 11. Naêm hoïc 2009 - 2010. KIEÅM TRA MỘT TIẾT. I. MỤC TIEÂU : 1. Về kiến thức : Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt, vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt, các khái niệm về đất, bệnh cây, một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh. 2. Veà kó naêng : Reøn phöông phaùp hoïc baøi vaø laøm baøi. - HS điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức, trách nhiệm trong học tập, động cơ học tập tốt. -GV đánh giá kết quả học tập chung cả lớp, cũng như cá nhân HS, đồng thời điều chỉnh PP dạy. 3. Về thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực. II. NOÄI DUNG KIEÅM TRA : -Vai troø, nhieäm vuï cuûa troàng troït. - Khái niệm vè đất, bệnh cây. -Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. III. THIEÁT KEÁ MA TRAÄN : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng cộng TNKQ TNTL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Câu 1.2 Câu 1.1 ĐCVKTTT (0,5 đ ) 3 câu (0,5 đ) (bài 1,2) Câu 1.5 (1,5 đ) ( 15% ) (0,5 đ) Caâu 3 Bài 3,6 1 câu (2,5 đ) ( 25 %) (2,5 ñ) Bài 7,8,9: Câu 2 1 câu ( 25% ) (2,5 đ) (2,5 đ) Bài 10, 11,12 Câu 1.3 1 câu ( 5% ) (0,5 đ) ( 0,5 đ) Caâu 4 Bài 13 Câu 1.4 2 câu (3 đ) ( 30% ) (0,5 đ) (2,5 ñ) Tổng cộng 2 câu: 4 câu 1 câu 1 câu 8 câu ( 9 bài ) (1 đ) (4,0 đ) (2,5 đ) (2,5 đ) ( 10 đ) IV. ĐỀ KIỂM TRA : A. Phaàn traéc nghieäm : (5 ñieåm) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: 1.1. Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp: A. Đất trồng là môi trường cung cấp nước. B. Đất là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho cây. C. Đất giữ cho cây khỏi đổ. D. Đất giữ cho cây khỏi đổ, là môi môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxy cho cây. 1.2. Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng: A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét. B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét. C. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét, limon. D. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. 1.3. Tiêu chuẩn nào được dùng để đánh giá một giống tốt: A. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt. B. Naêng suaát cao, choáng chòu saâu beänh toát. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -1-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nhơn Bình. Naêm hoïc 2009 - 2010. C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt, năng suất cao, ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt. D. Năng suất, chất lượng tốt và ổn định. 1.4. Muốn phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng hiệu quả cao cần áp dụng : A. Bieän phaùp hoùa hoïc B. Bieän phaùp thuû coâng C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. D. Phối hợp biện pháp kiểm dịch thực vật về canh taùc. 1.5. Sử dụng đất hợp lí để : A. Cho naêng suaát cao B. Tăng độ phì nhiêu, tăng diện tích đất canh tác, cho năng suất cao. C. Tăng độ phì nhiêu cho đất. D. Làm tăng diện tích đất canh tác. Câu 2: Hãy chọn các từ, cụm từ : (a) sinh trưởng và phát triển / (b) chất dinh dưỡng/ (c)gieo trồng,/ (d)thời gian sinh trưởng,/ (e)mới bén rễ. Điền vào chỗ . . . . trong các câu sau: -Bón lót là bón phân vào đất trước khi (1)………………………………… Bón lót nhằm cung cấp (2)……………………… cho cây con ngay khi nó (3)……………………………… -Bón thúc là bón phân trong (4’)…………………………… của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây (5)………………………… B. Phần tự luận : (5 điểm) Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? Hãy cho biết những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất? (2,5 điểm) Caâu 4: Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác ? theo em khi naøo thì duøng bieän phaùp hoùa hoïc? (2,5 ñieåm) V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM : Câu 1: (2,5 điểm) mỗi câu nhỏ: 0,5 điểm: 1.1D, 1.2D, 1.3C, 1.4C. 1.5B Câu 2: (2,5 điểm) Điền đúng mỗi từ, cụm từ vào chỗ chấm (0,5điêm): : 1c, 2b, 3e, 4 d,5 a. Câu 3: (2,5 điểm) -Phải sử dụng đất hợp lí vì: + Do dân số tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có haïn. (1,5 ñieåm) -Các biện pháp sử dụng đất hợp lý: +Thâm canh, tăng vụ, không bỏ đất trống hoang, chọn cây trồng phù hợp với đất, vừa sử dụng đất vừa caûi taïo.(1 dieåm) + Không bỏ đất hoang - Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất : canh tác, thủy lợi và bón phân. (1,5 đ) Caâu 4: Tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác ? -Đối với môi trường : Gây ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí) (0,5 điểm) -Đối với con người : ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người. (0,5 ñieåm) -Đối với các sinh vật khác:Gây chết hàng loạt các sinh vật khác như ttom, cá, các loài thiên địch,.. (0,5 đ) -Theo em bieän phaùp hoùa hoïc caàn haïn cheá, duøng bieän phaùp hoùa hoïc khi thaät caàn thieát. (1 dieåm) VI. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : 8 10ñ 6,5 7ñ 5 6,4ñ 3,5 4,9ñ 0 3,4ñ TT Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 1 7A6 2 7A7 3 7A8 4 7A9 VII. Nhaän xeùt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................................. VIII. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .......... .... .. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -2-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nhơn Bình. Naêm hoïc 2009 - 2010. .................................................................................................................................. Ngày soạn : 11/10/2009 Tuaàn 6 - Tieát : 12. Chöông II : QUY TRÌNH SAÛN XUAÁT & BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT. Bài 15,16 : LAØM ĐẤT VAØ BÓN PHÂN LÓT. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. MUÏC TIEÂU : 1 Vềâ kiến thức : -Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể. Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. Kiểm tra xử lí hạt giống, - Vận dụng được kiến thức để tham gia lao động cùng với gia đình, chủ yếu là trong vườn nhà mình. Từ mục tiêu làm đất, đề xuất cách làm cụ thể cho từng loại đất nhằm phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh. Höông phaùp gieo troàng 2. Về kĩ năng : Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, hình thành kĩ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. 3, Về thái độ : Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất, kiểm tra hạt giống trước khi gieo trồng II. CHUAÅN BÒ : - GV : Hình 25, 26 SGK phóng to (hình chụp phóng to một ruộng đất trồng màu đã lên luống) - HS : Vở ghi, học bài cũ, đọc trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (3’) Nhaän xeùt qua baøi kieåm tra. 3. Giảng bài mới : (40’) Giới thiệu bài : Trong chương trước đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương tiếp theo này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất của một loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như theá naøo? -Ta nghiên cứu chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt. Việc đầu tiên là phải làm đất và bón lót ( GV ghi đầu bài lên bảng) (1’) -Tieán trình baøi daïy : TG Hoạt động của GV 5’ HĐ 1: Làm đất nhằm mục đích gì? -Cho 1 HS đọc to phần I SGK. -GV nêu ví dụ: Có 2 thửa ruộng , một thửa ruộng đã được cày bừa và thửa ruộng chưa cày bừa. - GV Y/c HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Hãy so sánh giữa 2 thửa ruộng đó về: Tình hình cỏ dại. Tình trạng đất. Sâu, bệnh. Mức độ phát triển. + Hãy cho biết làm đất nhằm mục Dương Thị Thanh Lựu. Hoạt động của HS - 1 HS đọc to.. Noäi dung I Làm đất nhằm mục đích gì? :. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời về ruộng được cày bừa thì: + Cỏ dại không phát triển mà bị diệt, đất tơi xốp, sâu, bệnh bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn ruộng chưa cày bừa. + Làm đất cĩ tác dụng làm cho đất Làm cho đất xốp tơi, Lop7.net -3-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. Hoạt động của GV đích gì?. -GV Tiểu kết, ghi bảng. 10’ HĐ2: Các công việc làm đất. -Giáo viên hỏi: + Công việc làm đất bao gồm những công việc gì? + Cày đất có tác dụng gì?. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của HS tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm sống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - HS ghi bài.. -HS trả lời: + Bao gồm các công việc: cày đất, bừa và đập đất, lên luống. + Làm đất tơi xốp, thoáng khí và Vuøi lấp cỏ dại. + Quan sát hình 25 và cho biết cày + Bằng các công cụ như: trâu, bò hay máy cày. đất bằng những công cụ gì? + Cày đất là làm gì? Và độ sâu +Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm. như thế nào là thích hợp? - HS lắng nghe. - GV giảng thêm: Độ cày sâu phụ thuộc vào từng loại đất, loại cây vd: + Đất cát không cày sâu. + Đất sét cày sâu dần. + Đất bạc màu cày sâu dần do tầng canh tác mỏng…. - HS ghi bài. -GV hốt lại kiến thức, ghi bảng. + Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại + Bừa và đập đất có tác dụng gì? trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng. + Em hãy cho biết người ta bừa và + Bằng công cụ: trâu, bò, máy bừa đập đất bằng công cụ gì .Phải đảm hoặc dụng cụ đập. Cần đảm bảo các yêu cầu: phải bừa nhiều lần bảo những yêu cầu kĩ thuật nào? cho đất nhó và nhuyễn. -Học sinh ghi bài. - Tiểu kết, ghi bảng. + Để dễ chăm sóc, chống ngập úng + Lên luống có tác dụng gì? và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển. + Em cho biết lên luống thường áp + Thường áp dụng như: ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,… dụng cho loại cây trồng nào? - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên giảng giải: Tùy thuộc vào loại đất, loại cây mà lên luống cao hay thấp. Vd như: + Đất cao lên luống thấp. + Đất trũng lên luống cao. + Khoai lang lên luống cao nhưng rau, đỗ lên luống thấp hơn. - HS trả lời: _ Giáo viên hỏi: + Khi lên luống tiến hành theo + Theo quy trình sau: + Xác định hướng luống. quy trình nào? + Xác định kích thước luống. + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. + Làm phẳng mặt luống. -GVgiải thích các bước lên luống - HS lắng nghe.. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -4-. Noäi dung tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ daïi vaø maàm moáng saâu beänh, taïo ñieàu kieän cho caây troàng phaùt trieån toát. II. Các công việc làm đất: 1. Cày đất:. Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất:. Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.. 3. Lên luống:. Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày.. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG 5’. 7’. Hoạt động của GV theo quy trình. -Tiểu kết, ghi bảng. HÑ3: Boùn phaân loùt. - Y/c HS đọc phần III và trả lời các câu hỏi: + Bón phân lót thường dùng những loại phân gì? + Tiến hành bón lót theo quy trình nào?. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của HS. Noäi dung. - HS ghi bài. III. Bón phân lót: -HS đọc và trả lời:. +Thường sử dụng phân hữu cơ và phân lân. +Theo quy trình: + Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. Sử dụng phân hữu cơ và + Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân phân lân. xuống dưới. -HS lắng nghe. - GV giảng thêm các bước trong quy trình. + Em hãy nêu cách bón lót phổ -Bón vãi và tập trung theo hàng, hốc cây là phổ biến nhất. biến mà em biết. -HS ghi bài. -Tiểu kết, ghi bảng. IV. Thời vụ gieo trồng: HĐ4: Thời vụ gieo trồng. -Thời vụ gieo trồng là khoảng thời Mỗi loại cây trồng được + Theo em hiểu thì thời vụ gieo gian người ta gieo trồng một loại gieo trồng vào một khoảng trồng là như thế nào? cây nào đó. thời gian đó được gọi là thời vụ. + Em hãy cho một số ví dụ về thời -HS cho ví dụ. vụ gieo trồng. - GV nhấn mạnh thêm cụm từ - HS lắng nghe. “khoảng thời gian” có nghĩa là thời vụ gieo trồng được kéo dài chứ không phải bó hẹp trong một thời điểm. Tùy theo loại cây trồng mà khoảng thời gian này dài hay ngắn. - Y/c HS đọc mục 1 SGK và trả lời -HS đọc và trả lời: câu hỏi: + Căn cứ vào đâu mà người ta có - Phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, 1. Căn cứ để xác định thể xác định được thời vụ gieo loại cây trồng, tình hình phát sinh thời vụ gieo trồng: -Khí hậu sâu, bệnh ở mỗi địa phương. trồng? + Trong các yếu tố trên, yếu tố nào -Trong đó yếu tố khí hậu quyết - Loại cây trồng. có tác dụng quyết định nhất đến định nhất. Vì mỗi loại cây trồng -Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa phương. thích hợp với ẩm độ nhất định. thời vụ? Vì sao? -Vì mỗi loại cây trồng có đặc điểm + Tại sao lại dựa vào loại cây trồng để xác định thời vụ gieo sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau nên thời gian gieo trồng trồng? cũng khác nhau. Làm như thế để có thể tránh + Tại sao khi xác định được thời vụ gieo trồng lại phải căn cứ vào được những đợt sâu, bệnh phát tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa sinh, gây hại cho cây. phương? -GV treo bảng, chia nhóm và yêu - HS quan sát, chia nhóm và thảo cầu các nhóm thảo luận để hoàn luận. Cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung. thành bảng. + Hãy cho biết các loại cây trồng - Các vụ gieo trồng. Thời gian và ứng với thời gian của các vụ gieo cây trồng. + Vụ đông xuân: tháng 11 – 4, 5 trồng ở địa phương em?. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -5-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. 5’. Hoạt động của GV. - GV chốt lại kiến thức và giảng: Các tỉnh miền Bắc còn có vụ đông từ tháng 10 -12 gieo trồng các loại rau, màu, khoai tây, đậu tương,… -GV ghi bảng. HĐ5: Kiểm tra và xử lí hạt giống. -Y/c HS đọc mục I.1 và hỏi: + Kiểm tra hạt giống để làm gì? + Theo em kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?. - GV bổ sung và giảng thêm. Tiêu chí 6 thì không can vì không phải cứ hạt to là giống tốt. -GV tiểu kết, ghi bảng. -Y/c HS đọc mục I.2 và hỏi: + Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?. 5’. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của HS Noäi dung năm sau, thường trồng luá, ngô, rau, khoai,… + Vụ hè thu: từ tháng 4 – 7, thường trồng luá, ngô, khoai. + Vụ mùa : 6 -11 trồng lúa, rau. -HS lắng nghe. 2. Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân. -Vụ hè thu. -Vụ mùa. -HS ghi bài. V. Kiểm tra và xử lí hạt giống: - HS đọc và trả lời: -Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. -Theo các tiêu chí: + Tỷ lệ nảy mầm cao. 1. Mục đích kiểm tra hạt + Không có sâu, bệnh. giống: + Độ ẩm thấp. + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. + Sức nảy mầm mạnh. + Kích thước hạt to. Nhằm đảm bảo hạt giống -HS lắng nghe. có chất lượng đủ tiêu chuẩn đem gieo.. - HS ghi bài. - HS đọc và trả lời: -Nhằm mục đích: vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh, vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. + Có bao nhiêu phương pháp xử lí - Có 2 cách xử lí hạt giống: hạt giống? Đặc điểm của từng + Xử lí bằng nhiệt độ ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời phương pháp? gian khác nhau tuỳ từng loại cây trồng. + Xử lí bằng hoá chất: là cách trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hoá chất, thời gian, tỉ lệ giữa khối lượng hạt với hoá chất và nồng độ hoá chất khác nhau tuỳ theo từng loại hạt giống. -Tiểu kết, ghi bảng. -HS ghi bài. HÑ 6: Phöông phaùp gieo troàng. -Y/c 1 HS đọc to mục III.1 và hỏi: -1 HS đọc to và trả lời: + Gieo trồng cần đảm bảo những -Phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ yêu cầu kĩ thuật nào? nông sâu. -Là số lượng cây, số hạt gieo trồng Thế nào là đảm bảo về mật độ? trên 1 đơn vị diện tích nhất định. Mật độ gieo trồng theo giống cây, loại cây, thời vụ và điều kiện thời. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -6-. 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống:. Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nẩy mầm nhanh và diệt trừ sâu, bệnh hại.. VI. Phương pháp gieo trồng: 1. Yêu cầu kĩ thuật:. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Thế nào là đảm bảo về khoảng tiết. cách? -Là khoảng cách giữa các cây trồng với nhau trên diện tích canh tác. Khoảng cách này cũng thay đổi theo giống cây, loại đất, thời vụ và thời tiết. + Thế nào là đảm bảo về độ nông -Độ nông sâu khác nhau tuỳ theo sâu? loại cây. Những hạt có kích thước lớn thì gieo sâu hơn, hạt bé gieo nông. Trung bình hạt gieo từ 2 5cm. -GV hoàn thiện kiến thức cho HS. -HS ghi bài. -GV ghi bảng. - GV treo tranh 27,28, Y/c HS - HS quan sát và trả lời: quan sát và hỏi: + Ở nhà em thường thấy người ta -Thường thấy gieo bằng hạt hoặc gieo trồng bằng cách nào? Cho ví trồng cây con. Ví dụ: cây đậu thì dụ. gieo bằng hạt, còn ớt thì trồng bằng cây con,… + Theo em có mấy phương pháp -Có 2 phương pháp gieo trồng: gieo trồng? + Gieo bằng hạt. + Trồng cây con. + Quan sát hình 27 và cho biết -Hình (a) : gieo vãi, (b): gieo hàng, cách gieo hạt trên hình? (c): theo hốc. + Phương pháp gieo bằng hạt -Áp dụng đối với cây trồng ngắn thường áp dụng cho loại cây trồng ngày. Ví dụ: lúa, ngô, đổ rau. nào? Cho ví dụ. + Hãy nêu lên ưu và nhược điểm -Gieo vãi: của cách gieo hạt. + Ưu: nhanh, ít tốn công. + Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn. _ Gieo hàng, hốc: + Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng. + Nhược: tốn nhiều công. -GV chốt lại kiến thức, ghi bảng. -HS ghi bài. - GV treo hình 28, Y/c HS quan - HS quan sát và trả lời: sát và hỏi: + Phương pháp trồng cây con - Áp dụng rộng rãi với nhiều loại thường áp dụng cho những loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. cây trồng nào? + Em hãy kể ra vài loại cây trồng -Cây ngắn ngày: lúa, rau, ớt, cải,… ngắn ngày và dài ngày. -Cây dài ngày: xoài, mít, mãng cầu,… + Ngoài 2 phương pháp nêu trên, -Còn trồng bằng cũ (28a), cành, người ta còn tiến hành trồng bằng hom (28b). phương pháp nào nửa không? (hình 28a, 28b) + Em hãy cho một số ví dụ về cách -HS cho ví dụ. trồng cây. +Trồng bằng cũ: hành, tỏi, khoai tây… + Trồng bằng cành, hom: rau. Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -7-. Noäi dung. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.. 2. Phương pháp gieo trồng: Có 2 phương pháp: - Gieo trồng bằng hạt. - Gieo trồng bằng cây con.. a. Gieo bằng hạt: _ Thường áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đổ rau..). _ Có 3 cách gieo hạt: + Gieo vãi + Gieo theo hàng. + Gieo theo hốc.. b. Trồng bằng cây con: _ Thường áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. _ Ngoài 2 phương pháp gieo trồng trên, người ta còn tiến hành trồng bằng củ, cành, hom. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. 2’. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV hoàn thiện lại kiến thức, ghi muống, mía, khoai lang… bảng. - HS ghi bài. - HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 38 HS dựa vào nội dung bài học trả HÑ 7: Cuûng coá. -Cho biết các cơng việc làm đất và lời. tác dụng của từng công việc. - Thời vụ là gì? Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng? Kể các vụ gieo trồng chính trong năm.. Noäi dung. 4. Daën doø HS chuaån bò baøi hoïc tieáp theo: (1’) -HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bà và xem trước bài 17, 18. IV. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............. ................................................................................................................................ Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -8-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nhơn Bình. Ngày soạn : 18/10/2009 Tuaàn 7 - Tieát : 13. Naêm hoïc 2009 - 2010. Bài 17,18: THỰC HAØNH: XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG. NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VAØ TỈ LỆ NẢY MAÀM CUÛA HAÏT GIOÁNG. I. MUÏC TIEÂU : Sau baøi naøy, GV laøm cho HS: 1. Kiến thức : Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm theo qui trình, xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy maàm cuûa haït gioáng. 2. Kỹ năng : Làm được các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước, thực hiện được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. 3. Thái độ : Ý thức cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn lao động. II. CHUAÅN BÒ : -GV: Nhiệt kế, đĩa, giấy lọc, chậu, rổ nhỏ, nước nóng. -HS: Xem bài 17, 18. Mỗi nhóm mang theo 50g hạt lúa, trứng gà tươi, cát sạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. OÅn ñònh tình hình lớp : (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) -Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì ? (kích thích hạt nẩy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh có hại) - Có mấy phương pháp xử lý hạt giống ? Nêu phương pháp xử lý hạt giống bằng nước ấm ? (2 phương pháp xử lý bằng nhiệt độ và bằng hóa chất). (Ngâm hạt vào nước có t0 nhất định, trong thời gian nhất định tùy cây) 3. Thực hành : (38’) * Giới thiệu bài thực hành : (2’) - GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài, yêu cầu HS nhắc nội quy thực hành, nêu mục đích của xử lý hạt giống và phương pháp đã học ở bài trước . -Tiến trình thực hành: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 5’ HĐ 1. Tổ chức thực hành -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, -HS ổn định vị trí, nhận dụng phaân chia duïng cuï vaø giao nhieäm cuï. vuï cho caùc nhoùm. 10’ HĐ2.Thực hiện quy trình xử lý I. Xử lý hạt giống bằng nước haït gioáng aám. -GV giới thiệu từng bước của quy -HS theo dõi. 1. Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn trình xử lý hạt giống và thao tác -Các nhóm tiến hành như thiết.(SGK) hướng dẫn: maãu cho HS quan saùt. 2. Quy trình thực hiện : -GV lưu ý HS: nồng độ muối hợp -Thử nồng độ nước muối. (gồm 4 bước SGK) -Cho hạt giống vào nước muối ly.ù (dùng trứng gà để thử) giữ hạt chìm rửa sạch. -Đo nhiệt độ nước bằng nhiệt keá. -Ngâm hạt trong nước ấm. 15’ HĐ3. Xác định sức nảy mầm và II. Xác định sức nảy mầm và tæ leä naûy maàm cuûa haït tæ leä naûy maàm cuûa haït. -GV giới thiệu từng bước của quy HS theo dõi. 1. Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn HS thự c haø n h theo nhoù m : trình vaø laøm maãu cho HS quan thieát: (SGK) -Cho hạt vào đĩa có cát sạch 2. Quy trình thực hiện : saùt. Lop7.net Dương Thị Thanh Lựu -9Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung aåm, aán nheï cho haït dính vaøo (Gồm 4 bước SGK) cát, nhóm khác cho hạt vào đĩa Tính sức nảy mần (SNM) -GV lưu ý HS: chiều dày lớp cát có giấy lọc đã thấm nước. sau 4-5 ngaøy. từ 1 đến 2cm, hạt phải được xếp -HS ghi lại cách tính sức nảy SNM = Số hạt nảy mầm 100 Toång soá haït dem gieo đều, không để úng nước. mầm và tỉ lệ nảy mầm (Đối Tính tæ leä naûy maàm (TLNM) -Hướng dẫn HS theo dõi hạt nảy với hạt ngô, đậu: thời gian nảy sau 7-14 ngaøy. maàm laâu hôn 2 - 3 ngaøy). mầm và tính toán kết quả. TLNM= Soá haït naûy maàm 100 Nếu sức nảy mầm xấp xỉ tỉ lệ Toång soá haït ñem gieo naûy maàm haït gioáng toát. 5’ HĐ4: Kiểm tra đánh giá kết quả: -Cho các nhóm tự đánh giá về: -Các nhóm tự đánh giá về sự Sự chuẩn bị, thao tác thực hiện, chuẩn bị, thao tác, thời gian. thời gian hoàn thành -GV nhận xét giờ học : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của các nhoùm; nhaéc Hs thu doïn veä sinh nơi thực hành, đặt các đĩa hạt nơi coá ñònh, theo doõi haït naûy maàm. 4. Daën doø HS chuaån bò baøi hoïc tieáp theo : (1’) - Về nhà các nhóm hàn thành bản thu hoạch cá nhân. Chuẩn bị bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây troàng. OÂn laïi baøi 9: Caùch boùn phaân IV. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................ Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -10-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nhơn Bình. Ngày soạn : 18/10/2009 Tuaàn 7 - Tieát : 14. Naêm hoïc 2009 - 2010. Baøi 19 : CAÙC BIEÄN PHAÙP CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy, GV laøm cho HS: 1. Về kiến thức : Biết được ý nghĩa, qui trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, bón phân thúc. 2. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Về thái độ : Có ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.. II. CHUAÅN BÒ: -GV: Tranh phoùng to hình 30 SGK trang 46 -HS : Chuaån bò baøi 19: Caùc bieän phaùp chaêm soùc caây troàng. OÂn laïi baøi 9: Caùch boùn phaân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) 2. KT bài cũ : (5’) GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm 3. Giảng bài mới : (38’) *Giới thiệu bài : Chăm sóc gồm những biện pháp kỹ thuật có tính quyết định đến sự sinh trưởng phát trieån, naêng suaát vaø phaåm chaát cuûa caây troàng (1’) -Tieán trình baøi daïy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 15’ HÑ1.Tìm hieåu kyõ thuaät laøm coû, I.Tæa daëm caây vun xới, tỉa dặm cây -GV cho HS tìm hieåu: theá naøo laø -HS tìm hieåu: tæa caønh nhaèm -Tæa boû caùc caây yeáu, saâu tæa caønh, daëm caây, yù nghóa cuûa muïc ñích gì, chaêm soùc caây coù beänh. các công việc đó. taùc duïng gì. -Daëm caây khoûe vaøo choã haït Keát luaän: không mọc, cây bị chết đảm bảo khoảng cách, mật độ caây. -Nêu câu hỏi cho HS trả lời về -HS làm bài tập trang 15. II. Làm cỏ, vun xới mục đích của làm cỏ, vun xới. -Đại diện HS báo kết quả. HS -Sau khi gieo hạt và tiến -Nhấn mạnh một số điểm cần chốt lại kiến thức: hành làm cỏ, vun xới để đáp chú ý: làm cỏ, vun xới kịp thời, ứng nhu cầu sinh trưởng, khoâng laøm caây bò toån thöông; caàn phaùt trieån cuûa caây. kết hợp làm cỏ vun xới với bón -Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, phân, bấm ngọn tỉa cành, trừ sâu hạn chế bốc hơi nước, bốc beänh. mặn, bốc phèn, chống đổ. 10’ HĐ 2.Tìm hiểu kỹ thuật tưới tiêu III. Tưới, tiêu nước. 1. Tưới nước : nước. -Caực nhoựm tỡm hieồu veà nhu Cây cần nửụực để sinh trởng -Cho HS thaûo luaän: ?Cây cần nước như thế nào? cầu nước của cây và phát triển do đó cần tửụớ -HS laứm baứi taọp: ủieàn teõn caực nửụực đầy đủ và kịp thời. Minh hoïa baèng ví duï -Cho HS đọc mục 2 SGK, sau đó phương pháp tưới nước theo 2.Phương pháp tưới : hình vẽ. Đại diện HS lên ghi -Có 4 phương pháp tưới : laøm baøi taäp trang 46 kết quả vào bảng, HS khác +Tưới theo hµng, vµo gèc c©y. nhaän xeùt. +Tưới thÊm. Hình a: tưới ngập; Hình b: tưới +Tưới ngËp. GV nhaän xeùt. vaøo goác caây; +Tưới phun mưa Hình c: tưới thấm; Hình d: tưới Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -11-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nhơn Bình. TG. Naêm hoïc 2009 - 2010. Hoạt động của GV -Cho caùc nhoùm thaûo luaän: -?Vì sao phải tiêu nước?. Hoạt động của HS Noäi dung 3. Tiªu nước: phun möa. -Các nhóm thảo luận: cây thừa Khi bị ngập nước phải tiến nước sẽ bị ngập úng, có thể hành tiêu nước bằng những cheát. biện pháp thích hợp. -GV cho HS toång keát laïi -HS ghi KL: 7’ HÑ3.Tìm hieåu caùch boùn thuùc IV. Boùn phaân thuùc. phaân cho caây troàng -HS nhớ lại bài cũ: phân dễ -Bón thúc bằng phân hữu cơ -Yêu cầu HS nhớ lại KT ở bài 9 hoøa tan. ?Boùn thuùc phaân naøo? hoai muïc vaø phaân hoùa hoïc Cho caùc nhoùm thaûo luaän: caùc -Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra theo quy trình sau: Boùn đáp án caùch boùn thuùc cho caây phân, làm cỏ vun xới vùi Đại diện nhóm trả lời, HS phân vào đất. khaùc boå sung 5’ HÑ4: Cuûng coá. HS làm bài tập: Điền tiếp vào các câu sau cho phù hợp: a. Tưới nước cho lúa bằng cách (a). . . . . . . . . còn tưới nước cho rau bằng.(b) . . . . . . . . . . . b. Mục đích của việc làm cỏ vun xới là (c) . . . . . . . . . . . hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn, làm cho đất tơi xốp và (d). . . . . . . . . . . (Đáp án: a – tưới ngập, b – tưới phun; c- diệt cỏ dại; d- chống đổ.) 4. Daën doø HS chuaån bò baøi hoïc tieáp theo : (1’) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. -Xem trước bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. -Tìm hiểu các cách thu hoạch, chế biến nông sản ở địa phương IV. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................ Dương Thị Thanh Lựu. Lop7.net -12-. Coâng Ngheä 7.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>