Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần số 27 năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.4 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 27 Thứ. Hai 12/3. Ba 13/3. Tö 14/3. Naêm 15/3. Moân Chào cờ Tập đọc Chính taû Toán Lịch Sử. PPCT 27 53 27 131 27. Đạo đức Khoa hoïc Toán LTVC Theå duïc. 53 132 53. Cây con mọc lên từ hạt Quãng đường MRVT Truyeàn thoáng. 27 53. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Cây con có thể mọc lên từ cây mẹ Đất nước Luyeän taäp. Keå chuyeän Khoa hoïc Myõ thuaät Tập đọc Toán Aâm nhaïc Toán Taäp laøm vaên Kyõ thuaät Theå duïc. Toán LTVC Taäp laøm vaên Saùu 16/3 Ñòa lyù Sinh hoạt Ngày soạn :9/03 Tiết 53. 53 133. 134 53. 135 54 54 27 27. Teân baøi daïy. Gdmt. Tranh Laøng Hoà (NV) Cửa sông Luyeän taäp Leã kí hieäp ñònh Pa-ri. Thời gian Oân taäp veà taû caây coái Lắp máy bay trực thăng. Luyeän taäp Lieân keát caùc caâu trong baøi baèng pheùp noái Taû caây coái (kieåm tra vieát) Chaâu Myõ. MT. Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ. I.YCCĐ: 1. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). 2 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 3- Biết ơn và giữ gìn những nét nghệ thụât truyền thống II.ĐDDH: -Tranh minh hoạ SHS. III.HĐDH:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tg 5’ 10’. 12’. GV HĐ 1 .Kiểm tra:Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân -Gọi HS đcọ và trả lời câu hỏi. HĐ 2 / Luyện đọc: (GQMT 1.1) - Chia 3 đoạn. + GV uốn nắn. - Hướng dẫn đọc đúng từ khó, dễ sai chính tả.. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 3 / Tìm hiểu bài: (GQMT (1.2&3) - GV gợi ý: Hãy kể tên một số bức tranh Làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày làng quê VN. -KT tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh Làng Hồ. H: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ?. 8’. 3’. Tiết 27. * GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức ……….tên gọi trân trọng. Những nghệ sĩ tạo hình của dân gian. HĐ 4:. Đọc diễn cảm (gqmt 2) - GV chọn 1 đoạn. - HD HS đọc mẫu và cách đọc - Cho HS đọc theo nhóm -> Thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HĐ kết thúc:: - HS nhắc lại ý nghỉa của bài văn. - GV nhận xét tiết học.. HS -Hs đọc và trả lời câu hỏi . - 2 HS giỏi đọc toàn bài. - HS xem tranh làng hồ trong SGK. - Xem tranh sưu tầm được. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2.3 lượt. - HS đọc thầm tìm hiểu chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc. - 2 HS đọc cả bài. - HS trả lời Kỹ thuật tạo màu, kỹ thuật tạo màu của tranh Làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha ...với hồ nếp nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. ….Rất có duyên. Tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Đã đạt sự trang trí tinh tế. Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc trong hội hoa. - Vì những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi...Vì họ đã sáng tạo nên kỹ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.. - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài văn dưới sự hướng dẫn GV. -HS đọc theo nhóm -> Thi đọc trước lớp -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ ( nhớ - viết ) CỬA SÔNG. I.Mục tiêu: 1- Nhớ +viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. 2-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). 3- Cẩn thận, chính xác II.ĐDDH: bút dạ làm bài tập 2. III.HĐDH:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tg 7’. 20’. 12’. HĐ CỦA GV HĐ 1 .Kiểm tra: -Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét, ghi điểm HĐ 2.HD HS nhớ viết:(GQMT 1) - GV nhắc lại phần chú ý cách trình bày khổ thơ 6 chữ những chữ cần viết hoa các dấu câu (dấu chấm, ba chấm) những chữ dễ viết sai chính tả. Nước lợ tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,… - GV chấm điểm 10 bài. - GV nhận xét chung. HĐ 3:. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (MT2) Bài tập 2 - GV phát phiếu cho 2 HS làm bài tập.. HĐ CỦA HS - HS nhắc lại quý tắc viết hoa tên người tên đại lý nước ngoài và viết 2 tên người địa lý nước ngoài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa Sông. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ. - HS gấp SGK nhớ lại 4 khổ thơ tự viết. - Từng cặp trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS đọc yêu cầu bài tập 2, gạch dưới trong vở bài tập tên riêng tìm được và giải thích các viết các tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau đọc ý kiến. - 2 HS dán bài lên bảng. Cách giải thích Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, các tiếng trong bộ phận của tên riêng được ngăn bằng dấu gạch nối. - Viết giống như tên riêng VN phiên âm theo Hán Việt.. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá. Tên riêng Tên người: Cri-xtô-phô-rô. A mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Hin-la-ri, Ten-sinhNo-rơgay. Tên địa lý: I-ta-li-a, loren, An-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Nhận xét tiết học Hi-ma-li-a, Niu di-lơn Tên địa lý: Mĩ, Ấn Độ, Pháp. 1’ HĐ . Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài. Tiết 131 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: SGK, VBT III- HĐDH: GV HS Tg 7’ Bài tập 1: (Y-TB) - HS đọc đề toán và nêu công thức. - Cả lớp làm vở. - GV gọi HS lên giải. Giải: Vận tốc chạy của đà điểu: 20’ Chú ý: có thể tính vận tốc chạy của đà điểu 5250 : 5 = 1050 (m/phút) là m/giây không? Cách 1: vận tốc đà điểu chạy m/giây. 1050 : 60 = 17,5 m/giây Bài tập 2: (K) - HS đọc đề toán, nói cách tính vận tốc. - HS làm vào vở. - Hướng dẫn: với S = 130km - HS đọc kết quả. t = 4giờ - HS đọc đề bài chỉ ra quãng đường và thời gian đi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12’. thì V = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ). Bài tập 3: (G) - Cho HS tự làm rồi chữa bài. 1’. HĐ KẾT THÚC: - Làm bài 4 nhà . - GV nhận xét tiết học.. Tiết 27. bằng ô tô, từ đó tính vận tốc. Giải: Quãng đương người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 1 0,5 giờ hay giờ 2 Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 1 Hay 20 : = 40 (km/giờ) 2 - Cho HS tự làm rồi chữa bài: Giải: Thời gian đi ca nô là: 7giờ 45ph – 6giờ 30ph = 1giờ 15ph = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Chú ý: GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút = 75phút Nhận xét tiết học LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. *HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972. II. ĐDDH: - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. HĐDH: GV HS Tg 7’ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :. - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm sau: HS. + Mĩ có âm mưu gì khi ném bơm huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? + Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân Hà Nội? + Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? 20’ Hoạt động1: Cá nhân: - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu => Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ hỏi sau: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + H: Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? + H: Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?. + H:Em hãy mô tả sơ lượt khung cảng lễ kí Hiệp định Pa-ri. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp. - Gv nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ. + H: Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - GV nêu: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định. 12’ Hoạt động2: Nhóm - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: (3 nhóm) + H: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pari.. + H: Nội dung Hiệp định Pari cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? + H: Hiệp định Pari có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?. - GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. Lop3.net. đô của nước Pháp vào ngày 27 – 1 – 1973. => Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc (Mậu Thân 1968 và Điện Biên Phủ trên không 1972) Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. => HS mô tả như SGK. - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về 2 vấn đề trên, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. => Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.. - Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận vấn đề Gv đưa ra. => Hiệp định Pari quy định: - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. - Phải chấm dứt dính liếu quân sự ở Việt Nam. - Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam. => Nội dung Hiệp định Pari cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hòa bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. => Hiệp định Pari đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng Việt Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - 3 nhóm HS cử đại diện lần lượt trình bày các vấn đề trên (mỗi nhóm trình bày về 1 vấn đề) các nhóm khác theo dõi và bổ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1’. HĐ Củng cố - dặn dò sung ý kiến (nếu cần). - GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng 27 – 1 - 1973 đế quốc Mĩ vẫn phải -HS lắng nghe. kí Hiệp định Pari công nhận độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. Có được thành công của Hiệp định Pari nhân dân ta đã phải đổ bao nhiêu xương máu trong 18 năm gian khổ hi sinh, kiên cường chiến đấu………… - GV dặn dò HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào dinh độp lập ngày 30 – 4 – 1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Ngày soạn: 10/03 Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012 KHOA HỌC (Tiết 53) CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm:vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II.ĐDDH: - Hình SGK/ 108, 109 - Chẩun bị theo cá nhân ( ươm một số hạt lạc, đậu đen…) vào bông ẩm ( 3 ngày) trước khi học đem vào lớp. III.HĐDH: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 1. Khởi động: - Haùt 4' 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên từ hạt 30'  Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của Hoạt động nhóm, lớp. haït. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hieåu caâu taïo cuûa 1 haït.  Giaùo vieân keát luaän. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan saùt beân trong haït. Chæ phoâi naèm - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng - Phoâi cuûa haït goàm: reã maàm, thaân maàm, laù maàm vaø cuûa haït. - Caáu taïo cuûa haït goàm coù maáy phaàn? choài maàm. - Tìm hieåu caáu taïo cuûa phoâi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Chæ reã maàm, thaân maàm, laù maàm vaø - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giaùo vieân tuyeân döông nhoùm coù 100% caùc baïn choài maàm. Hoạt động nhóm, lớp. gieo haït thaønh coâng. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.  Giaùo vieân keát luaän: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Hoạt động 3: Quan sát. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.. 5’. - Đại diện nhóm trình bày.. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Hai hoïc sinh ngoài caïnh quan saùt hình trang 101 SGK. 4: Cuûng coá - daën doø: - Moâ taû quaù trình phaùt trieån cuûa caây - HD hs ruùt noäi dung baøi. mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ quả cho hạt mới. phaän naøo cuûa caây meï?”. - Nhaän xeùt tieát hoïc . TOÁN ( Tiết 132 ) QUÃNG ĐƯỜNG. I.Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. -Vận dụng làm cacs1 bài tập (bài 1,2) - Tính toán chính xác. II.Chuẩn bị: SGK, VBT III/ HĐDH: GV HS Tg 15’ HĐ1. Hình thành cách tính quãng đường: (mt 1) a/ Bài toán: - HS đọc bài toán 1 SGK. - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi - Nêu yêu cầu bài toán. được của ô tô. Giải: Quãng đường ô tô đi được: 42,5 x 4 = 170 (km) - HS nêu công thức tíhn quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. s=vxt - HS nhắc lại: để tính quãng đường đi được của ô tô b/ GV cho HS đọc và giải. ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. - HS đọc bài toán và giải trong SGK. - HS đổi. 2giờ 30phút = 2,5giờ Chú ý: có thể viết số đo thời gian dưới Quãng đường người đi xe đạp được là: 12 x 2,5 = 30 (km) dạng số phân số: 5 2giờ 30phút = giờ. 2 Quãng đường người đi xe đạp đi được là: - GV lưu ý HS: 5 + Có thể chọn một trong hai cách làm trên 12 x = 30 (km) 2 điều đúng. + Nếu đơn vị đo vận tốc là km/gờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km. 24’ HĐ 2: Thực hành (gqmt 2,3) Bài tập 1: - Cho HS làm vào vở. - GV gọi HS nói cách tính quãng đường và - HS đọc bài giải. - HS khác nhận xét. công thức tính quãng đường. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV kết luận: Bài tập 2: -GV hướng dẫn HS 2 cách giải.. 1’. HĐ kết thúc: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại bài.. Bài 2 * Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo cố đơn vị là giờ: 15phút = 0,25giờ Quãng đường đi được của người đi xe đạp: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) * Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1giờ = 60phút Vận tốc của người đi xe đạp đổi đơn vị km/phút 12,6 : 60 = 0.2 (km/phút) Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) -Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 53 ) MỞ RỘNG VỐN TƯ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: 1-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao , tục ngữ (BT2). * Học sinh khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT2 2- Vận dụng các từ ngữ vào làm các bài tập 3-Yêu quý và giữ gìn tiếng Việt II.ĐDDH: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ VN; ca dao dân ca VN. - Bút dạ làm bài tập 1 nhóm. - Vở bài tập chữa bài tập 2 nhóm. III.HĐDH: GV HS Tg 7’ HĐ 1.Kiểm tra: - Hs đọc đoạn văn ngắn về tấm gương hiếu học có sử dụng phương pháp thay thế từ chỉ rõ từ ngữ -Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ngắn có sử dụng cách thay thế từ ngữ, nêu từ được thay được thay thế bài tập 3. thế? -Nhận xét. 20’ HĐ 2.Nhóm, cá nhân: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập mẫu. - GV chia thành các nhóm phát biểu bút dạ - Các nhóm thi làm bài tập. - Các nhóm trao đổi viết nhanh câu tục ngữ, ca dao nhắc HS: yêu cầu HS minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, tìm được. nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng trình bày. khen. - GV và HS nhận xét kết luận nhóm thắng TD: a/ Yêu nước cuộc nhóm viết được nhiều câu đúng và nhanh ( thành ngữ cũng chấp nhận) - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh………. . b/ Lao động cần cù: - Tay làm hàm… - Có công mài sắt… c/ Đoàn kết: - Khôn ngoan … - Một cây làm chẳng… d/ Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lá lành đùm lá rách….. - HS làm bài tập vào vở mỗi em làm ít nhất 4 câu truyền thống đã nêu. 12’ Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, giải thích bằng cách - GV phát biểu cho HS thi làm bài tập, giải bí phân tích mẫu ( cầu kều, khác giống) - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. mật lời giải. - GV cùng HS nhận xét; kết luận nhóm thắng - HS làm việc theo nhóm đọc lại - Đại diện nhóm TB kết quả bài tập lên bảng và đọc cuộc là nhóm giải ô chữ đúng; kết quả, giải ô chử màu xanh. 1’ HĐ KẾT THÚC -Nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 11/03 Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012 KỂ CHUYỆN (Tiết 27) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.YCCĐ: - Tìm và kể được một số câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. -Biết trao đỏi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II.ĐDDH: - Bảng lớp viết 2 đề bài. - Một số ảnh về tình thầy trò. III.HĐDH: GV Tg 7’ A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề 20’ bài: a/ Trong cuộc sống tôn sư trọng đạo: b/ Kỷ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. HS - HS kể câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết dân tộc.. - 2 HS đọc đề bài gạch chân những từ quan trọng 2 đề bài. - 4 HS tiếp nói nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý 2 đề. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc tiếp nói câu chuyện mình sẽ kể. - GV nhắc HS: gợi ý trong SGK mở rộng khả - Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. năng cho các em tìm được chuyện. - Từng tốp dựa theo dàn ý kể cho bạn nghe về câu chuyện của mình cùng trao đổi ý nghĩa. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 12’ a/ Kể chuyện theo nhóm: - Các nhóm cư đại diện thi kể mỗi em kể xong sẽ cùng bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b/ Thi kể chuyện trước lớp: - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, hấp dẫn. 1’ 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể cho người thân nghe. KHOA HỌC (Tiết 54) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ. I.YCCĐ: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, la, rễ của cây mẹ. II.HĐDH: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hình trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị cho nhóm + Vài ngọn mía, khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, hành, tỏi,… + một thùng giấy (thùng gỗ) đựng đất. III.HĐDH: A.Kiểm tra: B.Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát - Quan sát, tim vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành: + Bước 1: Nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo hướng dẫn trong SGK 110 và quan sát vật thật. + Tìm chồi trên vật thật ngọn mía, củ khoai tây, củ gừng, hành, tỏi,… + Chỉ vào từng hình S/110 và nói về cách trồng mía.. - GV kiểm tra và giúp các nhóm làm việc. + Bước 2: làm việc cả lớp. * Đáp án: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (1a) + Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu trong luống. Dùng tro, trấu để lắp ngọn mía lại (1b). Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (1c). - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm + Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào, mỗi chỗ lỗm mình và các nhóm khác bổ sung. vào có một chồi. + Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. + Đối với lá bỏng, chồi mọc ra từ mép lá. * Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. * Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành: Các nhóm trồng vào thùng hoặc chậu. 3. Củng cố, dặn dò: - HS kể một số loại cây khác nhau. - GV nhận xét tiết học. Tiết 54 TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I.YCCĐ: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào. - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do, ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài học. III.HĐDH: A.Kiểm tra: Tranh Làng Hồ B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc:. - 1 HS đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV vốn nắm đọc đúng chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phơi. Từ ngữ: (chú thích) - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: H: Những ngày thu đã xa được tả trong hai khổ thơ điều đẹp mà buồn em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? GV: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa, năm những người con của thủ đô từ biệt Hà Nội- Thăng Long- Đông Đô- lên chiến khu đi kháng chiến. H: Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? -H: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối.. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Tiết 133. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài.  Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng sớm lạnh, những phố dài xao xát hơi may, thềm nắng lá rơi đầy người ra đi đầu không ngoảnh lại.  Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp rừng tre phất phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phất phới, trời thu nói cười thiết tha.  Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người, để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. => Lòng tự hào về đất nước qua những từ được lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta, nhằm nhắn mạnh niềm tự hào hạnh phúc của đất nước. + Những hình ảnh: cánh đồng thơm ngát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa. + Từ hào về truyền thống bất khuất: chưa bao giờ khuất, đêm đêm rì rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng nói về. - 1 Tốp HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - HS thi HTL.. TOÁN LUYỆN TẬP. I.YCCĐ: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm được các bài tập - GD tính cẩn thận chính xác II.HĐDH: Tg 7’ Bài tập 1:. GV. - Hướng dẫn HS ghi. 20’ - Lưu ý đổi đơn vị trước khi tính:. HS - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài. - HS làm vào vở. V = 32,5km/giờ; t = 4giờ thì S = 32,5 x 4 = 130 (km) 2 36km/giờ = 0,6km/phút hoặc 40phút = giờ. 3 - HS đọc kết quả.. - GV nhận xét bài làm HS. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12’ Bài tập 2: Giải: - GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút tô. 4giờ 45phút = 4,75 giờ - Củng cố , dặn dò - HS làm tiếp và sửa. -Làm bài 3,4 nhà . -.Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 Tiết 134 TOÁN THỜI GIAN I.YCCĐ: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. II.HĐDH: GV Tg 7’ 1. Hình thành cách tính thời gian: a/ Bài toán 1: - GV cho HS rút ra qui tắc tính thời gian của chuyển động. 20’ b/ Bài toán 2:. HS - HS đọc đề toán trình bày lời giải. - HS nêu qui tắc. - HS nêu công thức tính thời gian. - HS đọc, nêu cách giải trình bày bài giải. - HS nhận xét bài giải của bạn.. 12’ - GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất. - GV giải tóch lý do đổi số đo thời gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp với cách nói thông thường. c/ Củng cố:. - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tíhn thời gian. t = S : V. - GV viết sơ đồ: v=s:t. 1’. s=v  t t=s:v - GV lưu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại lượng: V, S, T có thể tính được đại lượng thứ 3. 2. Thực hành: Bài tập 1: Làm cột 1,2 Lưu ý: có thể làm. 9 81 : 36 = 2 (giờ) 36 1 =2 (giờ) 4 Hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ) Bài tập 2: Củng cố dặn dò: - Làm bài 3 nhà . - GV nhận xét tiết học.. - HS tự làm bài tập vào vở theo hướng dẫn.. - HS tự làm 2 HS lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 53. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI. I.YCCĐ: -Biết được trình tự tả , tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. -Viết được một số đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II.ĐDDH: - Bút dạ phiếu khổ to bài tập 1. - Tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ. - Tranh ảnh vật thật: một số loài cây, hoa quả bài tập 2. III.HĐDH: A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (nhanh) Bài tập 1: - GV dán tờ phiếu những kiến thức cần nhớ về bài văn tả cây cối. - Trình tự tả cây cối. - Các giác quan được sử dụng. - Biện pháp tu từ được sử dụng. - Cấu tạo:. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1 (lệnh bài Cây Chuối mẹ, các câu hỏi. - Cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại. + Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời ký phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. + Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. + So sánh, nhân hoá. - Ba phần: MB: Giới thiệu bao quát về cây định tả. TB: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kỳ phát triển của cây. KB: Nêu ích lợi của cây, tình cảm đối với cây. - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây Chuối mẹ, suy nghĩ làm bài các nhân hoặc trao đổi cùng bạn và trả lời câu hỏi. - Những HS làm trên phiếu dán lên bảng và trình bày.. - GV phát tờ phiếu 4 HS nhắc lại chú ý: trả lời văn tắc, nói trình bày câu C trả lời miệng.. * Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận khẽ khàng. * Chỉ hoạt động: của người đánh động cho mọi người - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung chốt lời giải biết đưa, đành để mặc. đúng. * Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hoá Cây Chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: - Lưu ý: cây Chuối con, cây chuối mẹ, cây - HS đọc yêu cầu của bài. mẹ không phải là nhân hoá mà là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường. Bài tập 2: - GV nhắc chú ý. - Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ 1 bộ phận của cây (là, hoặc hoa, quả, tẽ, thân) + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc sự biến đổi của bộ - HS quan sát. phận đó, cần chọn cách thức miêu tả, cách - HS chọn 1 câu để tả. quan sát, so sánh, nhân hoá. - Cả lớp suy nghĩ viết 1 đoạn văn vào vở bài tập. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật, một - Một số HS đọc thầm đoạn văn đã viết. số loài cây hoa, qủa để HS quan sát làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu viết đoạn văn tả một bộ phận của câu chưa đạt. Đọc trước 5 đề. Chọn 1 đề quan sát trước 1 loại cây. Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 TOÁN (Tiết 135) LUYỆN TẬP I.YCCĐ: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. -Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II.HĐDH: GV HS -1) Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại công thức tính thời gian của chuyển động. - HS rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức thời gian. 2) Bài mới : Bài 1: - Cho HS tíhn diền vào ô trống. - HS kiểm tra lại kết quả. - HS tự làm rồi chữa. Bài 2: Lưu ý: đổi 1,08m 108cm. 3 Bài 3: GV hướng dẫn HS tính 72 : 96 = giờ 4 3 giờ = 45phút 4 * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Làm bài 4 nhà . - GV hướng dẫn đổi 420 m/phút = 0,42km/phút hoặc 10,5km = 10500m - Áp dụng công thức t = S : V để tính thời gian kết quả 25phút. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 54) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.YCCĐ: -Hiểu thế nào là liên kết bằng câu ghép nối. Tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được y/c của các BT ở mục III. II.ĐDDH: - Bảng phụ viết bài tập 1. - 4 giấy khổ to viết đoạn văn bài qua những mùa hoa. + 2 tờ viết 3 đoạn đầu câu 1 – câu 7. + 2 tờ viết bốn đoạn 8 – 16. + 1 tờ mẫu chuyện vui bài tập. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.HĐDH: GV A.Kiểm tra: HS làm bài tập “truyền thống” học thuộc lòng ca dao, tục ngữ, bài tập 2. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: Bài tập 1: cá nhân - GV nhắc đánh giá số thứ tự 2 câu văn. - GV mở bảng phụ viết đoạn văn. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Có tác dụng nối từ em bé với chú mèo C1 2/ Vì vậy - Nối (câu 1) với (C2) - GV: cụm từ “vì vậy” ở thí dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ để liên kết câu. Bài tập 2: TD: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác. 3. Phần ghi nhớ:. HS. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhìn bảng chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì.. 1/ Hoặc. 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV phân việc cho HS. + 1/ 2 HS tìm 3 đoạn đầu. + 1/ 2 HS tìm 4 đoạn sau. - GV phát bút dạ cho HS và phiếu cho 4 HS. - Cả lớp giáo viên nhận xét và bổ sung chốt lại lời giải đúng. Đoạn 1.2.3: C3: nhưng C4: vì thế C5: Rồi C6: Nhưng C7: Rồi C8: Đến C11: Đến C12: Sang đến C13: Nhưng C14: Mãi đến C15: Đến khi C16: Rồi Bài tập 2:. - HS đọc yêu cầu bài tập 2, suy nghĩ thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. - HS phát biểu. - 2.3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài trong SGK. - 2 HS đọc không nhìn SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1. Qua những mùa hoa. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc kỹ từng câu, từng đoạn văn (trao đổi cùng bạn) gạch dưới những quan hệ giữa các câu. - Những HS làm bài dán lên bảng và trình bày. - Cả lớp sửa lại cho đúng. - Nối câu 3 với câu 2. - C4 với C3 - Nối đoạn 2 với đoạn 1. - Nối câu 5 với câu 4. - Nối câu 6 với C5. Đoạn 3 với đoạn 2. - Đoạn 7 với đoạn 6. - Đoạn 8 với đoạn 7. - Đoạn 4 -3 - Đoạn 11 với đoạn 9-10 - Câu 12 với 9.10.11 - Câu 13 . 12 Đoạn 6 với 5 Câu14 – 13. Câu 15 – 14. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV dán lên bảng mẩu chuyện vui. Từ sai: nhưng. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học.. Đoạn 7 với đoạn 6. Câu 16 với 15. - 1 HS đọc bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai. - HS lên gạch dưới từ sai, sửa lại cho đúng. + Sửa lại: Vậy (vậy thì, nếu thì, thế thì, nếu thế thì) - HS đọc thầm lại mẫu chuyện nhận xét tính làu lỉnh của cậu bé trong truyện. TẬP LÀM VĂN (Tiết 54) TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ). I.YCCĐ: -Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II.ĐDDH: - HS vở kiểm tra tranh một số loài cây quả. III.HĐDH: GV 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài:. HS - HS HS tiếp nối nhau dọc đề bài và gợi ý - HS 1 đọc đề. – HS 2 đọc gợi ý. - Cả lớp đọc thầm.. - GV : Các em đã chọn để quan sát cây, trái theo đề đã chọn. 3. HS làm bài: 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ SGK. ĐỊA LÝ (Tiết 27) CHÂU MỸ I.YCCĐ: 1.1-Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. 1.2-Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn , lãnh thổ châu Mĩ. 2-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: 3- Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. * Học sinh khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ( lược đồ ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ -Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II. ĐDDH: - Quả địa cầu, bản đồ Thế Giới. - Bản đồ tự nhiên Châu Mỹ. - Tranh ảnh, tư liệu về rừng A-Ma-Dôn. III. HĐDH: GV HS Tg 7’ 1. Vị trí địa lý và giới hạn Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hoạt động 1: (nhóm) Bước 1: - Giáo viên chỉ trên quả địa cầu Đông, Tây bán cầu 20’ Đông và bán cầu Tây. (đường phân chia tây đông là vòng tròn đi qua kinh tuyến 200T-1600Đ) H: Quan sát quả địa cầu và cho biết: Những Châu lục 12’ nào ở bán cầu Đông và Châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? Bước 2: H: Quan sát hình 1 cho biết Châu Mỹ giáp với những đại dương nào? H: Dựa vào bản số liệu bài 17 cho biết Châu Mỹ đứng thứ mấy về diện tích trong số các Châu Lục trên thê giới. Bước 3: - GV sữa chửa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Châu Mỹ là Châu Lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm: Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. Châu Mỹ có diện tích đứng thứ hai trong các Châu Lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 2: (nhóm) Bước 1: - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ. - Nhận xét về địa hình Châu Mỹ. - Nêu tên và chỉ trên hình 1: + Các dãy núi cao ở phía Tây Châu Mỹ. + Hai đồng bằng lớn của Châu Mỹ. + Các dãy núi thấp, cao nguyên ở phía Đông Châu Mỹ. + Hai con sông lớn Châu Mỹ. Bước 2: - GV sửa chửa và hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Địa hình Châu Mỹ thay đổi từ Tây sang Đông dọc bờ biển phía Tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc- đi- e và An- đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía Đông là dãy núi thấp và cao nguyên: A- ba- lát và Bra- xin. * Hoạt động 3: (cả lớp) H: Châu Mỹ có những đới khí hậu nào? H: Tại sao Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu? H: Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - Giới thiệu tranh ảnh về A- ma- dôn Kết luận: Châu Mỹ có vị trí chảy dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế Châu Mỹ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Rừng rậm A- madôn là vùng rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Lop3.net. - HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 SGK cụ thể.. - Đại diện nhón trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung.. - Đại diện nhóm trình bày lời giải trước lớp. - HS khác bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Châu Mỹ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở Châu Mỹ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SINH HOẠT CHỦ NHIỆM GV. HS. 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Néi dung sinh ho¹t a/ Tæ chøc cho HS kiÓm ®iÓm §¸nh gi¸ c¸c ho¹t động của lớp trong tuần qua.. -. b/ GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình. - Tham gia Đại hội Đội viên đầy đủ, nghiêm túc - Vận động ủng hộ Quỹ - Đi học đều, đúng giờ - Các bạn tích cực tham gia các phong trào :Huyeàn, Chaâu, Vuõ, ... - Chưa tích cực : Thu Hà, Luận, Nhật, ... - Chöa thuoäc baøi, hoïc baøi cuõ : Cui, Thu Haø, Nhaät, ... - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Aùnh, Luận II/ Kế hoạch tuần tới 1. GV ñöa ra KH - Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp - Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp - Thực hiện tuần học hay - Đi học đều, đúng giờ - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Lao động vệ sinh sạch sẽ - Veä sinh caù nhaân saïch seõ - Duy trì phong traøo giuùp nhau hoïc taäp,Toå hoïc taäp. - líp h¸t. * Lớp trưởng điều khiển * Caùc toå kiÓm ®iÓm theo tæ - Tõng HS trong tæ kiÓm ®iÓm nªu râ ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiÕn. - B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biÓu cña tæ * Sinh ho¹t c¶ líp. -Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn chung. - B×nh xÐt thi ®ua. * Tæ tiªu biÓu: * C¸ nh©n tiªu biÓu + Khen: Huyền( giải toán mạng) + Chª:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×