Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n h×nh häc 7. Tiết 33: LUYỆN TẬP (TIẾT 1) Ngày soạn: 04 /01/2009 Ngày dạy…………….. A. MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS về trường hợp bằng nhau g.c.g. 2. Kỹ năng:. Có kỹ năng nhận biết được các tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g đặc biệt là cách lập luận khi chứng minh hai tam giác bằng nhau.. 3. Thái độ:. Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình và ghi GT-KL theo ký hiệu. B. PHÆÅNG PHAÏP : - Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: 1) ThÇy : - Bảng phụ ghi đề bài tập 37 SGK, thước thẳng, ê ke. 2) Trß : - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ 3 (g.c.g). D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp học ( 1phót):Lớp 7C:Vắng……………………….. Lớp 7D: Vắng:………………………. 2. Baìi cuî (5phót): Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện - Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác. Vẽ hình Gôi 2 hôc sinh lªn b¶ng thực hiển vẽ và chữa bài vaì nãu GT-KL minh hoüa. tập 3. Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1(15phút) NHẬN BIẾT BẰNG TRỰC GIÁC THEO DẤU HIỆU G1-1: Đưa bảng phụ có chép đề bài SGK H1-1: Quan sát và đọc kỹ đề bài. G1-2: Hai tam giaïc thuäüc hçnh naìo trong caïc hình đã cho là bằng nhau? Vì sao? G1-3: Hình nào có hai tam giác không bằng nhau? Vç sao?. Baìi 37 SGK: HS hoạt động theo nhóm. Khi thống nhất cử đại diện nhóm trình bày. HS1: 2 ở hình 101 và 103 là bằng nhau vì .... HS2: 2 ở hình 102 là khồng bằng nhau. Vì yếu tố về cạnh không nằm xen giữa hai yếu tố về góc bằng nhau. Hoảt âäüng 2(15phút) BAÌI TẬP SUY LUẬN G2-1: Dựa vào đề bài và hình vẽ hãy ghi GT- Bài 36: KL: GT: OA = OB; OAC = ABD KL: AC = BD. GV : Nguyễn Đức Quốc_ Trường THCS LIÊN LậP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 7 A. D. O B. C. C/m: Xeït AOC vaì BOD Coï: Á = B̂ (gt) AO = BO (gt) Ä laì goïc chung.  AOC = BOD (g.c.g)  AC = BD (cạnh tương ứng) Baìi 38: GT: AB//CD A B 1 AC//BD 2 2 KL: AB = CD 1 C D AC =BD C/m: Nối AD: Xét ACD và DBA có:. G2-2: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta đưa về chứng minh vấn đề gì? H2-1: Chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng bằng nhau. G2-3: Hai tam giác nào có chứa các đoạn thẳng AC và BD. G2-4: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ và vẽ vào vở. Cắn cứ hình và đề bài ghi GTÂ1 = D̂1 (góc so le trong) KL. AD laì caûnh chung H2-2: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL. G2-5: Nêu phương pháp chứng minh hai đoạn Á2 = D̂ 2 (goïc so le trong) thẳng bằng nhau thường áp dụng.  ACD = DBA (g.c.g) H2-3: Chứng minh hai tam giác chứa các đoạn  AB = DC (cạnh tương ứng) thẳng đó bằng nhau. AC = DB (cạnh tương ứng) G2-6: Làm thế nào để tạo ra hai tam giác có GV: Có cách chứng minh nào khác. chứa các đoạn thẳng AB; DC; AC và BD. H2-4: Kẻ thêm đường phụ AD. G2-7: Hãy chứng minh bài toán. Hoảt âäüng 3(10phút) CỦNG CỐ BAÌI - Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp chứng minh. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP(5phút) - Ôn tập các hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g đối với tam giác vuông. - Làm các bài tập 39-42 SGK. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 15'. Rút kinh nghiệm………………………………………………………… …………………………………………………………. GV : Nguyễn Đức Quốc_ Trường THCS LIÊN LậP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×