Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng tốt phương pháp dạy học Toán 3 để nâng cao chất lượng học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.07 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO AN LÃO TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA 2. SAÙNG KIẾN. KINH NGHIỆM. ĐỀ TAØI VẬN DỤNG TỐT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 3 ĐỂ NAÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Phần I: MỞ ĐẦU I/Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ yêu cầu cơ bản cải tiến phương pháp dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy Toán lớp 3, tôi đã nhận thấy được tầm quan trọng của sự đổi mới phương pháp dạy học Toán 3 bởi vì tính hiệu quả và thiết thực của nó. Vì vậy, hôm nay tôi chọn và viết đề tài: “ Vận dụng tốt phương pháp dạy học Toán 3 để nâng cao chất lượng học sinh”, để mong giới thiệu một vài ý kiến đến với bạn bè đồng nghiệp và Hội đồng sư phạm Nhà trường tham khảo. II/ Nhiệm vụ của đề tài: Thông qua các hoạt động dạy học Toán ở lớp 3, giáo viên tiếp tục giúp học sinh phát triển các năng lực tư duy (lựa chọn, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa), phát triển trí tưởng tượng không gian cho các em… Ngoài ra còn tập cho các em nhận xét được các số liệu thu thập, diễn đạt ngắn gọn, rõ, đúng các thông tin; cẩn thận, chăm chỉ, tự tin hứng thú trong thực hành toán. III/ Phöông phaùp tieán haønh: Có nhiều phương pháp tiến hành tiến hành trong dạy toán như: + Phöông phaùp ñieàu tra, khaûo saùt + Phân tích, tổng hợp + Thống kê, phân loại + Trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp………….. Song tôi chọn sử dụng phương pháp thống kê, phân loại là chủ yếu. Thống kê, phân loại tình hình học sinh học toán trong năm học. Sau khi áp dụng các phương pháp dạy học mới và kinh nghiệm của bản thân. IV/ Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 1/ Cơ sở: Đề tài này được rút ra trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm của bản thân trong những năm giảng dạy liên tục ở lớp 3 và kết quả đạt được của từng năm học. Nhất là đầu năm học 2008-2009, lớp 3C có 28 học sinh, trong đó có nhiều học sinh TB và Yếu, chưa thuộc các bảng nhân, chia (đã học ở lớp 2), thực hành tính cộng, trừ chưa chính xác… Giáo viên phải thường xuyên rèn cho các em học trong tất cả các tiết học để các em có kĩ năng thực hành toán theo chương trình quy ñònh. Bên cạnh đó, bản thân cũng thường xuyên dành nhiều thời gian đi dự giờ, thao giảng, trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn… đó là cơ sở để tiến hành nghiên cứu đề tài. 2/ Thời gian tiến hành: Từ đầu năm học 2008 - 2009. Phần II: KẾT QUẢ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI VAØO TOÁN 3 A/ Mục đích của việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học Toán 3: Đổi mới phương phương pháp dạy học toán cần được hiểu là đưa các phương pháp dạy toán mới cho lớp 3, trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lương dạy học. Nghĩa là không chỉ nhấn mạnh đến một vài phương pháp mới, mà vẫn phải kế thừa các phương pháp truyeàn thoáng. Ngược lại cũng không thể chỉ là cải tiến các phương pháp dạy học hiện có mà không chịu đưa các phương pháp dạy học toán mới vào Nhà trường. Đổi mới phương phương pháp dạy học toán phải thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học, tạo điều kiện để cá thể hóa dạy học và khuyến khích dạy học phát hiện ra nội dung mới của bài học. Làm được như vậy sẽ phát triển được các năng lực, sở trường của từng học sinh, rèn luyện học sinh trở thành những người lao động chủ động sáng tạo sau này. Để đảm bảo thành công việc đổi mới phương pháp dạy học Toán 3 cần lựa chọn được những giải pháp có tính khả thi cao. Kinh nghiệm cho thấy 5 giải pháp sau đây rất phù hợp với nhiều trường Tiểu học: + Đổi mới nhận thức, trong đó cần trân trọng khả năng chủ động, sáng tạo cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh. + Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, nên khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp, và ở hiện trường, tăng cường trò chơi học tập. + Đổi mới phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kỹ thuật. + Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá. + Đổi mới cách trang trí, sắp xếp phòng học để tạo ra môi trường học tập thích hợp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 - Daïy hoïc theo quan ñieåm “Laáy hoïc sinh laøm trung taâm” laø quaù trình giáo viên tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập nhằm: + Huy động mọi khả năng của từng học sinh để tự tìm tòi, khám phá ra những nội dung mới của bài học. + Giúp học sinh có các điều kiện, phương tiện hoạt động để học sinh tự phát hiện ra các tình huống có vấn đề trong học tập và biết lựa chọn kế hoạch hợp lí nhất để giải quyết vấn đề. + Tập trung mọi cố gắng để phát triển năng lực sở trường của mỗi học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin và niềm vui hứng thú trong học tập. + Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung tri thức phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của lớp học, để phát triển năng lực của học sinh, không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK và tài liệu hướng dẫn như trước đây. + Giáo viên không còn đóng vai trò người truyền thụ kiến thức để học sinh thụ động nghe và ghi nhớ như phương pháp cũ mà trở thành người tổ chức, điều khiển quá trình dạy học để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức. + Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, ý kiến của giáo viên là quan trọng; song giáo viên không phải là người duy nhất đánh giá kết quả học tập của học sinh mà còn phải tạo điều kiện để các em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn nhau. Giáo viên tôn trọng năng lực, cá tính của học sinh, không áp đặt ý kiến của mình. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học Toán 3 trong khi nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức của học sinh đã đề cao vai trò của giáo viên là người gợi mở, hướng dẫn trong các hoạt động học tập của học sinh. B/ Kết quả vận dụng các phương pháp dạy học mới: I/ Phương pháp trực quan: “Trò làm, thầy xem” Đặc điểm của phương pháp trực quan cũ chỉ có giáo viên thao tác trên đồø dùng trực quan còn học sinh thì chỉ việc chăm chú quan sát mà thôi. Cách làm này chưa tốt vì chỉ có một mình giáo viên hoạt động, còn cả lớp cứ khoanh tay ngồi nhìn. Cũng có thể các em khoanh tay nhìn giáo viên nhưng đầu óc vẫn nghĩ đến chơi bắn bi, hoặc nhảy dây… thì giáo viên chẳng biết được. Để khắc phục nhược điểm này, trong phương pháp trực quan”kiểu mới” thì học sinh cũng phải làm việc trên trực quan với giáo viên, giáo viên quan sát nhắc nhở (nếu cần thiết). Ví dụ: Khi dạy mục lý thuyết của tiết: “Diện tích của một hình”, đối với phương pháp trực quan mới: “ Trò làm, thầy xem” thì giáo viên có thể hướng daãn nhö sau: + Giaùo vieân yeâu caàu moãi hoïc sinh laáy ra moät chieác eâke vaø baûng con roài ñaët chieác eâke naèm troïn treân maët baûng con. + Giáo viên nêu: “ Êke nằm hoàn toàn trong bảng con. Ta nói: Diện tích chieác eâke beù hôn dieän tích baûng con”; hay“ Dieän tích hình tam giaùc beù hôn dieän tích hình chữ nhật”. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 Ta thấy trong cách dạy mới thì 100% học sinh đều trực tiếp tham gia hoạt động, em nào không làm, giáo viên biết ngay và nhắc nhở. Em nào làm sai thì giáo viên uốn nắn kịp thời. Hiển nhiên cách làm mới phải hiệu quả hơn cách làm cuõ. II/ Daïy hoïc baèng phieáu giao vieäc: 1/ Cách dạy học theo phương pháp tổ chức cho 100% học sinh làm việc nêu trên hiển nhiên là hiệu quả hơn cách đàm thoại, trực quan thông thường; song ai cũng thấy được nhược điểm của nó là tốn nhiều thời gian. Một trong những cách để khắc phục nhược điểm này là sử dụng phiếu giao việc. Phiếu giao việc là một hệ thống những công việc mà học sinh phải tiến hành để có thể tự mình chiếm lĩnh được kiến thức mới, tự mình hình thành kiến thức mới. Những công việc này đã được viết trước trên giấy có chừa sẵn chỗ trống để học sinh làm, nhờ đó mà tiết kiệm được nhiều thời gian. Khi soạn phiếu giao việc, ta thường tìm cách chuyển đổi các thông tin ở SGK từ dạng tiếng sang dạng hình, để tổ chức cho các em tiến hành được các hoạt đôïng học tập bằng tay. Ở đây ta coi các thông tin biểu thị bằng lời nói, chữ viết,…là thuộc về dạng tiếng và các thông tin biểu thị bằng các sơ đồ, biểu đồ, bảng kẻ ô, các hình vẽ… thuoäc veà daïng hình. Việc chuyển từ tiếng sang hình, giúp chúng ta có thể biến các hoạt động bằng lời của học sinh bằng các hành động như: làm việc trên vật thật; dùng các kí hiệu để điền, vẽ, tô, nối, đánh dấu… Ví duï: Khi daïy phaàn baøi taäp 3 cuûa tieát “ Hình vuoâng”, (tr. 86 –SGK) GV hướng dẫn và phát phiếu giao việc đã có sẵn nội dung của BT3, yêu cầu mỗi học sinh dùng thước tự kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông. Như vậy, ta thấy dạy học bằng phiếu giao việc ít tốn thời gian, mà tất cả học sinh đều được làm việc bằng tay. Giáo viên chỉ việc quan sát, kiểm tra và nhaän xeùt. Do đó, tăng cường chuyển các thông tin từ kênh tiếng sang kênh hình để làm cho “kênh hình” mạnh lên là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Toán 3. 2/ Phieáu giao vieäc: - Trong điều kiện dạy và học hiện nay chưa thể nêu ra những yêu cầu quá cao và không khả thi đối với một phiếu giao việc. Vì thế, ở đây ta chỉ xét tới loại phiếu giao việc tương đối đơn giản gồm có 3 bộ phận; mỗi bộ phận này là một phiếu nhỏ, đó là: + Phieáu kieåm tra. + Phieáu hoïc. + Phieáu luyeän taäp. Ba bộ phận này tương ứng với các bước lên lớp truyền thống: + Kieåm tra baøi cuõ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 + Dạy bài mới + Luyeän taäp cuõng coá. Riêng bước ”Dặn dò và ra bài tập về nhà” thì có thể cho học sinh ghi vào vở hoặc giáo viên ghi thêm vào phần cuối của phiếu luyện tập. 3/ Phieáu hoïc: Có thể coi phiếu học là một hệ thống công việc được sắp xếp một cách khéo léo để học sinh tự làm, qua đó các em có thể tự mình tìm ra được kiến thức mới, giáo viên chỉ cần nói, hỏi, hoặc hướng dẫn rất ít. 4/ Sử dụng SGK để tổ chức cho học sinh làm việc: Ví du:ï Trong (baøi taäp 3 tr.124 SGK) neáu giaùo vieân cho HS noái luoân caùc đồng hồ ứng với mỗi thời gian đã cho ở SGK thì không phải soạn phiếu giao việc nữa, vừa tiện lợi, lại vừa đỡ nặng nề, tốn kém. III/ Dạy học theo hướng khuyến khích học sinh tự phát hiện: 1/ Trên đây ta đã xem xét cách dạy học bằng phiếu giao việc theo hướng tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động bằng tay theo một hệ thống lệnh làm việc. Cách dạy học đó có nhiều ưu điểm, nó hiệu quả hơn hẳn cách dạy học cũ. Song nó vẫn mang trong mình một số nhược điểm đó là: Cách dạy bằng phiếu giao việc hơi cứng nhắc, còn mang tính rập khuôn, làm giảm khả năng sáng tạo tư duy của học sinh và không tạo thuận lợi cho trẻ phát huy sáng kiến hoặc bộc loä taøi naêng caù nhaân. 2/ Để khắc phục nhược điểm trên còn có cách dạy học khác. Đó là cách dạy học theo hướng “ Tổ chức cho học sinh tìm tòi, tranh luận và thảo luận để tìm ra cách giải quyết vấn đề” gọi tắt là “ Dạy học tự phát hiện”. Cách dạy học này có thể giúp các em có điều kiện để: - Tự thể hiện tài năng, trí thông minh, óc sáng tạo của mình. - Năng lực “phát minh”; trình bày và diễn đạt; tính tự tin trong cuộc sống. IV/ Daïy hoïc theo nhoùm: 1/ Quan niệm về tổ chức dạy học theo lớp và theo nhóm: * Cách dạy học theo lớp có nhiều ưu điểm như: - Giáo viên dễ tổ chức, quản lí lớp và giao việc cho các em cùng làm, từ đó kiểm soát được hoạt đôïng của tất cả học sinh. - Thích hợp với các phương pháp giảng giải hoặc làm mẫu. Giáo viên giảng cả lớp cùng nghe, cùng quan sát, cùng suy nghĩ,… * Caùch daïy hoïc theo nhoùm cuõng coù nhieàu theá maïnh nhö: - Tạo cơ hội để học sinh dễ hoà nhập cộng đồng. Các em được tập lắng nghe người khác và mạnh dạn phát biểu quan điểm của chính mình. - Góp phần rèn luyện tinh thần tự học của các em. Giáo viên có thể giao nhiều công viêïc cho học sinh tự làm mà mình không cần can thiệp trực tiếp vào. - Tạo cơ hội để học sinh nâng cao năng lực hợp tác, được rèn luyện ý thức trách nhiệm của mình đối với công việc chung của nhóm, được tập nhận xét, tập lắng nghe ý kiến của bạn để điều chỉnh suy nghĩ của mình. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 - Tạo điều kiện để từng học sinh phát huy được hết khả năng của mình, giúp cho việc phân hoá trong hoạt động dạy học được thuận lợi. Vì vậy, cần kết hợp hài hoà giữa cách dạy học theo lớp và theo nhóm, không nên quá coi trọng cách nào mà phải tuỳ tình hình để sử dụng cho phù hợp. 2/ Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm: - Bước 1: Chia nhóm và phân chỗ làm việc. - Bước 2: Cử nhóm trưởng (GV cử hoặc nhóm HS tự bầu ra). - Bước 3: Giáo viên giao việc, học sinh nhận việc. - Bước 4: Các nhóm làm việc. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm; mọi thành viên trong nhóm đều phải suy nghĩ, làm việc độc lập trước khi trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau. Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các nhóm trưởng giải đáp các vấn đề vướng mắc (nếu coù). - Bước 5: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp. - Bước 6: Tổng hợp và kết luận. Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm, kết luận để xác định ý kiến đúng, sai và động viên khuyến khích học sinh. V/ Dạy học phân hoá theo năng lực của từng học sinh: Lâu nay chúng ta vẫn thường dạy học theo lối đồng loạt. Các học sinh trong lớp dù là giỏi, khá, TB hay yếu đều nghe chung một bài giảng, và chung một số bài tập. Chẳng hạn với một bài tập nào đó: - Caùc hoïc sinh khaù, gioûi laøm maát 3 phuùt. - Caùc hoïc sinh trung bình laøm maát 5 phuùt. - Caùc hoïc sinh yeáu laøm maát 7-8 phuùt. Thì giáo viên cứ ước chừng theo mức của đa số học sinh trung bình là sau 5 phút sẽ sửa bài. Thế là các học sinh khá, giỏi phải ngồi chơi, chờ các bạn học sinh TB mất 2 phút, các học sinh yếu kém chưa làm xong, giáo viên vẫn cứ sửa bài, các em yếu chỉ việc chép bài sửa là xong. Tình trạng này làm cho các em yếu vẫn cứ yếu mãi, mặt khác lại kìm hãm sự phát triển của các em khá, giỏi. Ta có thể khắc phục những nhược điểm này bằng cách dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh. Khi luyện tập, giáo viên có thể”phân hoá” theo nhiều cách, chẳng hạn: - Cho học sinh lần lượt làm các bài tập SGK. Như vậy rất có thể là cùng trong một thời gian (chẳng hạn 15’) các em khá, giỏi làm được 4 bài, song các em trung bình và yếu chỉ làm được 3 hay 2 bài (đầu). Giáo viên cần quan sát, giúp đỡ học sinh yếu để các em có thể làm được 2 bài. - Nhưng cũng có thể là trong 15’ đó các em trung bình, yếu cũng làm được 4 baøi, coøn caùc em hoïc sinh khaù, gioûi thì chæ maát 10’. Luùc naøy giaùo vieân giao vieäc. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 thêm cho các em khá, giỏi làm: có thể dùng phiếu đưa cho từng em hoặc treo bảng phụ đã ghi sẵn bài 5; 6… để thay cho phiếu bài tập. - Để cho các em yếu và TB không bị mặc cảm, giáo viên nên nói:”Em naøo laøm xong thì laøm theâm baøi 5; 6…” Trong lúc học sinh làm việc, giáo viên quan sát giúp đỡ các em yếu. Với học sinh khá, giỏi thì kiểm tra xem các em đã làm đúng chưa, nếu đúng rồi thì caùc em chuyeån sang baøi khaùc. VI/ Tổ chức vui chơi có nội dung toán học: Vì đặc điểm hồn nhiên, hiếu động… của trẻ nên một trong những yêu cầu đáng chú ý của việc đổi mới phương pháp dạy học toán là phải làm sao cho các em thấy thích học toán. Muốn thế ta cần tìm cách đưa ra nhiều hình thức học tập vui vào trong các giờ toán, có thể quan tâm đến các hình thức sau: - Trò chơi toán hoc: + Quan niệm: Là một trò chơi, trong đó có chứa một yếu tố toán học nào đó. Trò chơi có thể phân loại theo số người tham gia chơi: Tập thể, cá nhân. Trò chơi có thể là vận động, trí tuệ, cũng có thể kết hợp vận động với trí tuệ. * Bài toán dưới đây đòi hỏi các em phải suy nghĩ và giải bằng cách sử dụng các lập luận có lý, không cần tính toán. Ví dụ: Bài toán vui: Họ và tên Lớp 3C của em có 31 bạn. Chứng tỏ rằng ít nhất có 2 bạn có tên bắt đầu bằng các chữ cái giống nhau. * Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời: - Lớp có 31 bạn. Chữ cái bắt đầu tên của một người là một trong các chữ A, B, C, D, …, X, Y. - Bộ chữ cái Tiếng Việt có 29 chữ cái. Vậy, ít ra phải có 2 bạn có tên mà chữ cái bắt đầu là các chữ giống nhau. Trong Nhà trường, trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạy toán. Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạng trò chơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học. - Đố vui toán học: + Quan niệm: Là những câu đố có chứa một yếu tố kiến thức toán học nào đó. Câu đố toán học rất giống và có thể là một bài tập toán nhưng khác bài tập toán ở một số điểm sau: + Trong câu đố toán học, nội dung toán học được gắn với một nội dung hấp dẫn nào đó trong cuộc sống thực tế. + Lời giải của câu đố toán học thường ngắn gọn, thông minh gây bất ngờ thuù vò. Đố vui toán học có nhiều tác dụng đối với dạy học toán như:  Tạo ra không khí thư giãn, thoải mái trong lớp học,  Tạo ra những tình huống kích thích học sinh suy nghĩ, góp phần rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo và hứng thú học toán cho học sinh. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8 Phần III: KEÁT LUAÄN Với sự giúp đỡ chỉ đạo của BGH Nhà trường; sự nỗ lực cố gắng của bản thân mỗi học sinh; sự rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên chủ nhiệm, từ đầu năm học đến nay đã đem lại kết quả khả quan, chất lượng giáo dục đã tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh giỏi, khá tăng; số học sinh TB, yếu giảm đi raát nhieàu. Sau đây là bảng tổng hợp chất lượng học sinh lớp 3C từ đầu năm đến nay: Xếp loại Thời điểm KHAÛO SAÙT ĐẦU NĂM GIỮA KÌ I. Gioûi. Khaù. 3 10,7%. 11 39,3%. 12 42,9%. Trung bình 8 28,6%. 11 39,3%. Yeáu 6 21,4%. 4 14,2%. 1 3,6%. Từ cơ sở chất lượng trên, tôi đã đúc rút được kinh nghiệm như sau: * Baøi hoïc kinh nghieäm: Trong quá trình thực hiện các phương pháp dạy học đã được nêu trên tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy toán như sau: + Luôn gần gũi, động viên, khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ, phát huy trí lực học sinh. Không trách phạt, phê bình khi các em làm bài sai dẫn đến việc các em sẽ mất bình tĩnh, rối trí trong quá trình tính toán. + Sử dụng triệt để những đồ dùng dạy học khi dạy toán để lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh đối với môn học được coi là khô khan nhất này. + Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt nội dung của từng bài học trên lớp cũng như bài cũ, kiểm tra vở bài tập của các em. Tích cực chấm bài, sửa bài và nhất là đối với những học sinh yếu để các em học tập tốt hơn. + Cũng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh nhất là ở các tiết luyện tập, thi làm bài nhanh trong các giờ sinh hoạt, vui chơi. Trên đây, là một số vấn đề tôi đã suy nghĩ, học hỏi và cũng là kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy môn Toán lớp 3. Tôi rất mong được sự nhận xét, góp ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp để tôi ngày càng giảng dạy tốt hơn./. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! An Hoà, ngày 17 tháng 11 năm 2008 Người viết. Traàn Thò Kim Lieân Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. A/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN TOÁN LỚP 3: Dạy học Toán 3 nhằm giúp HS: 1) Biết đếm (từ 1 số nào đó, đếm thêm 1 số đơn vị,…) trong phạm vi 100 000. 2) Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 3) Biết so sánh sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. 4) Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000, bao gồm: - Học thuộc các bảng tính và biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường hợp đơn giản, thường gặp về cộng, trừ, nhân. Chia. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ với các số có đến 5 chữ số. - Biết thực hiện phép nhân số có 3 hoặc 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết thực hiện phép chia số có đến năm chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết hoặc chia chia có dư). 5) Biết tính giá trị các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc). 6) Biết tìm một trong các phần bằng nhau cửa một số (trong phạm vi các phép chia đơn giản được học). 7) Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 8) Biết đo và ước lượng các đại lượng thường gặp, bao gồm: - Có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị độ dài, mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thường gặp, biết sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ dài và biết ước lượng các độ dài (trong trường hợp đơn giản). - Củng cố những hiểu biết ban đầu về: đo khối lượng với hai đơn vị đo thường gặp là ki-lô-gam và gam ; đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là giờ, phút, ngày, tháng, năm, biết sử dụng lịch và đồng hồ khi đo thời gian, nhận biết bước đầu về thời điểm và khoảng thời gian; sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hằng ngày,… - Có hiểu biết ban đầu về diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích (chỉ giới thiệu cm2 ). 9) Biết thêm về hình chữ nhật và hình vuông, bao gồm: Nhận biết các yếu tố của một hình (góc, cạnh, đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật , hình vuông. Biết tính chu vi hình chữ nhật chu vi hình vuông. Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 10)Bước đầu vận dụng các kiến thức, kĩ năng của môn Toán để giải quyết các vấn đề đơn giản thường gặp, chẳng hạn: - Đọc và sắp xếp các số liệu (trong một bảng). - Giải bài toán có lời văn (có không quá hai bước tính) trong đó có một số dạng bài toán như tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, so sánh số bé bằng mấy phần số lớn, bài toán liên quan đến rút đơn vị, bài toán có nội dung hình học,… - Thực hành xác định góc vuông, góc không vuông bằng eke. Thực hành vẽ góc vuông, vẽ hình chữ nhật và hình vuông. - Thực hành đo thời gian, đo khối lượng, đo dung tích, chuyển đổi và sử dụng tiền Việt Nam,… Thông qua các hoạt động dạy học toán ở lớp 3, GV tiếp tục giúp học sinh: Phát triển năng lực tư duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa), phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được ; diễn đạt gọn, rõ, đúng các thông tin ; cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. B/ CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 3: I – Chương trình môn Toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình môn toán ở tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1 và 2; khắc phục một số tồn tại của dạy học toán các lớp 1, 2, 3 theo chương trình lớp cũ; góp phần thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kỉ XXI. II – Thời lượng tối thiểu để dạy học toán ở lớp 3 là 5 tiết học trong mỗi tuần lễ, trung bình mỗi tiết học kéo dài 35 phút. Thời lượng dạy học toán trong 35 tuần lễ ở lớp 3 gồm: 5 × 35 = 175 (tiết) 35 × 175 = 6125 (phút) Tùy điều kiện cụ thể của từng lớp học, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động học tập trong mỗi tiết học Toán kéo dài từ 35 đến 40’. III – Nội dung chương trình môn toán lớp 3: 1) Số học: - Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 (tiếp). - Giới thiệu các số trong phạm vi 10 000. - Giới thiệu các số trong phạm vi 100 000. 2) Đại lượng và đo đại lượng. 3) Yếu tố hình học. 4) Yếu tố thống kê. 5) Giải bài toán. IV – Nội dung chương trình toán 3 được cụ thể hóa thành nội dung các tiết học (bao gồm các tiết dạy học bài mới, các tiết luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập) như sau: 1) Ôn tập và bổ sung. 2) Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1 000. 3) Các số đến 10 000. 4) Các số đến 100 000. 5) Ôn tập cuối năm.. C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 3: Định hướng chung của PPDH Toán 3 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Cụ thể là GV phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động với sự trợ giúp đúng mức của SGK Toán 3 và của các đồ dùng dạy và học để từng học sinh (hoặc từng nhóm HS) tự phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân của HS. Ngoài các phương pháp dạy học đã sử dụng khi dạy Toán ở lớp 1 và 2, đến lớp 3 còn phải sử dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh tập nêu các nhận xét hoặc các quy tắc có dạng khái quát nhất định. Đây là cơ hội phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học toán ở cuối giai đoạn các lớp 1, 2, 3 ; đồng thời tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt của học sinh theo mục tiêu của môn Toán ở Tiểu học. 1. Phương pháp dạy học bài mới: a) Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học: - GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm của bản thân để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết (đã học được ở trường, trong đời sống,…), từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề. VD: Khi dạy bài: “ Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số” GV có thể hướng dẫn HS tự nêu bài toán: “Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?”. Nên gọi vài HS nhắc lại rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời, bằng viết. bằng hình vẽ). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 Đây là quá trình giúp HS nhận ra vấn đề của bài học, chẳng hạn, đó là tìm 1/3 của 12 cái kẹo gồm mấy cái kẹo. Để giải quyết vấn đề này, HS phải liên hệ tới “Biểu tượng về 1/3” đã học, rồi từ đó nêu tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng sơ đồ. 12 kẹo ? Kẹo Hình 1. Nếu HS đã tự tóm tắt bài toán hoặc hiểu được tóm tắt như hình trên thì có thể tự tìm được cách giải bài toán, tức là có thể tự giải quyết vấn đề của bài học. VD: HS nêu: Để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau (12 : 3 = 4 (cái kẹo)). Mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo. b) Giúp HS tập khái quát hóa (theo mức độ phù hợp) cách giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Từ lớp 3 có thể yêu cầu HS nêu “quy tắc khái quát” để vừa chiếm lĩnh kiến thức mới vừa tập dược khái quát hóa theo mức độ phù hợp với HS lớp 3. VD: Sau khi HS đã giải bài toán (trong ví dụ nêu trên ) GV có thể hỏi, chẳng hạn: “ Muốn tìm 1/3 của 1 số , ta làm thế nào?”. Nếu HS đã trả lời đúng thì GV có thể cho HS khác nhắc lại rồi trả lời tiếp các câu hỏi tương tự như: “Muốn tìm 1/2 của một số, ta làm thế nào?” “Muốn tìm 1/4 (hoặc 1/6) của 1 số \, ta làm thế nào?”… Có thể cho HS thực hành để kiểm tra. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. CHUYÊN ÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 3 A/ VỊ TRÍ MÔN TOÁN LỚP 3: Bậc Tiểu học là bậc học rất quan trọng và nhất là đối với những lớp đầu cấp lớp l, 2 và 3 trong việc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh, trên cơ sở cung cấp nhũng tri thức khoa học ban đầu về xã hội và tự nhiên. Phát triển những năng lực nhận thức, trang bị các phương pháp và kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng và phát huy các tình cảm thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam. Thông qua các hoạt động dạy học toán ở lớp3, giáo viên tiếp tục giúp học sinh: phát triển các năng lực tư duy, so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa; phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được; diễn đạt gọn rõ, đúng các thông tin; cẩn thận, chăm chỉ hứng thú trong học tập và thực hành toán. Vì vậy môn Toán có vị trí vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, toàn diện, chính xác. Nó có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành và rèn luyện nề nếp, phong cách và tác phong làm việc khoa học, cần thiết tronh mọi lĩnh vực hoạt động của con người, góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó khăn, đào tạo học sinh thành những con người có nhân cách phát triển toàn diện. B/CẤU TRÚC NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 3: - Cấu trúc nội dung toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình môn toán ở Tiểu học. Cấu trúc nội dung đó thể hiện quan niệm về môn toán thống nhất đồng thời nêu rõ yêu cầu trọng tâm là hình thành và rèn luyện kĩ năng, tiến tới kĩ xão tính toán dựa trên kiến thức cơ bản nhất, từ đó phát triển tính tự giác và trí thông minh của học sinh trong quá trình học toán. - Chương trình này được tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1 và 2; khắc phục một số tồn tại của dạy học toán các lớp 1,2,3 theo chương trình cũ; góp phần thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kĩ XXI. - Thời lượng tối thiểu để dạy học toán ở lớp3 là 5 tiết học trong mỗi tuần lễ, trung bình mỗi tiết học kéo dài từ 35 đến 40 phút. - Nội dung chủ yếu của chương trình môn Toán lớp 3 như sau: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. I/ Số học: 1.1. Phép nhân và phép chia trong phạp vi 1000 (tiếp) - Củng cố các bảng nhân với 2,3,4,5 (tích không quá 50) và các bảng chia cho 2,3,4,5 (số bị chia không quá 50). Bổ sung cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ không quá một lần. - Lập các bảng nhân với 6,7,8,9 (tích không quá 100) và các bảng chia cho 6,7,8,9 (số bị chia không quá 100). - Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia. - Nhân, chia ngoài bảng trong phạm vi 1000: nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số có nhớ không quá một lần; chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Chia hết và chia có dư. - Thực hành tính: tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính; nhân nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ số, không nhớ; chia nhẩm số có hai chữ số cho số có một chữ số không có dư ở từng bước chia,…; củng cố về cộng, trừ,nhân, chia trong phạm vi1000 theo các mức độ đã xác định. - Làm quen với biểu thức số và giá trị của biểu thức. Giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc. - Giải các bài tập dạng: “ Tìm x, biết: a : x = b ( với a,b là số trong phạm vi đã học)”. 1.2. Giới thiệu các số trong phạm vi 10 000. Giới thiệu về hàng đơn vị, hàng chục, hàng nghìn; về đọc, viết, so sánh các số có đến bốn chữ số. -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×