Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Rèn kỹ năng làm văn lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>16 / 12 / 2006 Chủ đề: RÈN KỸ NĂNG LAØM VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Nắm được các kiến thức về lập luận chứng minh, đặc điểm của luận điểm và luận cứ trong văn nghị luận chứng minh. - Rèn luyện thực hành làm văn nghị luận chứng minh. - Có ý thức trong cách hành văn nghị luận chứng minh. II. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: * Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II Nhà xuất bản giáo dục. * Một số kiến thức, kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7 * Moät soá baøi laøm vaên hay . TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Tieát 1 -2 1) Ổn định tổ chức: 2) Baøi hoïc: * Giới thiệu bài: Bài văn chứng minh có nhiệm vụ rất cơ bản là tìm những căn cứ xác thực , đã được mọi người chấp nhận (bao gồm cả lí lẽ và dẫn chứng) để làm sáng tỏ một ý kiến , một nhận định, một vấn đề mới mẻ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. * Tổ chức các hoạt động: Noäi dung I. Tìm hiểu chung về lập luận, chứng minh: 1) Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyeát phuïc. 2) Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. 3) Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hoặc phủ định, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luaän ñieåm laø linh hoàn cuûa baøi vieát, noù thoáng nhaát caùc đoạn văn thành một khối . Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thức tế thì mới có sức thuyết phuïc. Trong baøi coù theå coù luaän ñieåm chính, luaän ñieåm phuï 4) Trong thực tế cuộc sống có những trường hợp chúng ta cần khẳng định một sự thật nào đó , mong muốn người tham gia giao tiếp hiểu và tin mình . Để chúng tỏ đó là chân lí , người ta phải dùng những chứng cứ xác thực và. Lop7.net. Baøi taäp Bài 1: Tìm những lí lẽ,dẫn chứng xác thực để chứng minh luận điểm sau: Rừng mang lại nhiều lợi cho con người. Baøi 2: Hãy tìm luận điểm và luận cứ để chứng minh :Người mẹ có vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Gợi ý: Baøi 1: - Rừng cung cấp cho ta nhiều lại gỗ để phục vụ cho đời sống hằng ngày + Gỗ tạp làm vật dụng , làm củi đốt + Gỗ quý đóng bàn, ghế, làm vật liệu xaây doing - Rừng cung cấp thảo dược phục vụ cho y hoïc( duøng laøm thuoác beänh nan y) - Rừng là nơi sinh sống của các loài động vật quý hiếm để cung cấp cho con người - Rừng là “Vạn Lí Trường Thành” vững.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đủ sức thuyết phục . Đó chính là thao tác chứng minh. Chứng minh là một phép lập luận( dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh là đáng tin cậy) Có nghĩa là căn cứ vào cái đã biết để suy ra cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. II. Một số điểm cần chú ý trong văn lập luận, chứng minh: - Yếu tố dẫn chứng đóng vai trò chủ yếu( chính) - Muốn cho văn nghị luận chứng minh có sức thuyết phục thì hệ thống dẫn chứng đưa vào phải được lựa chọn, thẩm tra , phân tích, vừa đảm bảo phong phú tiêu biểu vừa đảm bảo tính chính xác cao ( những số liệu, những sự việc, những câu chuyện, câu danh ngôn, tác phẩm văn học,…) và dẫn chứng chỉ có giá trị khi có xuất xứ rõ ràng và đã được thừa nhận. - Yêu tố lí lẽ không đóng vai trò chính trong văn chứng minh nhưng cũng khá quan trọng bởi ngoài dẫn chứng người viết phải đưa ra được những lí lẽ sắc sảo, xác đáng ( thường lí lẽ là những chân lí đã được mọi người thừa nhaän) III. Cách làm bài văn lập luận, chứng minh: * Tiến hành 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý, viết bài, sửa bài. * Boá cuïc: 3 phaàn: Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã được chứng minh.. chắc bảo vệ cuộc sống con người(chống thieân tai luõ luït) - Rừng giúp cho việc điều hòa không khí trong laønh - Rừng giúp ccon người đánh giặc( Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù) Baøi 2: 1 ) Luận điểm: Người mẹ có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đời mỗi người 2) Các luận cứ: - Mẹ là người đã sinh ra ta - Mẹ luôn gần gũi ta, động viên khi ta nhuït chí, an uûi khi ta baát haïnh, tieáp theâm sức mạnh để ta vững bước vào đời . - Meï oâm aáp voã veà , aàu ô rut a nguû , nuoâi dưỡng thể lực ta bằng dòng sữa ngọt ngào, boài ñaép taâm hoàn ta baèng tình yeâu vaø loøng nhaân aùi . - Khi ta ốm mẹ thức thâu đêm , lo cho ta từng miếng ăn, giấc ngủ, lặng lẽ gait những giọt nước mắt buồn đau để cầu mong cho ta được yean lành - Mẹ theo dõi từng bước ta đi , nâng cánh ứơc mơ và sẵn sàng che chở khi ta trưỏng thaønh - Ngay những ngày gian khó nhất, mẹ vất vả ngựoc xuôi , làm việc không biết mệt mỏi để nuôi ta khôn lớn. 3. Cuûng coá: Thế nào là chứng minh . Vai trò của lí lẽ và dẫn chứng trong văn lập luận chứng minh. 4. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chứng minh câu ca dao: Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Tiến hành làm 4 bứơc. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 14/ 01/ 2007 Chủ đề: RÈN KỸ NĂNG LAØM VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:Giuùp hoïc sinh - Nắm được các kiến thức về văn lập luận chứng minh, đặc điểm của luận điểm, luận cứ trong văn lập luận chứng minh - Rèn luyện kỹ năng thực hành làm văn nghị luận chứng minh - Có ý thức trong cách hành văn nghị luận chứng minh. II. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: * Sách giáo khoa Ngữ văn & tập II Nhà xuất bản giáo dục * Một số kiến thức kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7 * Moät soá baøi vaên tham khaûo TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY Tieát 3-4 1) Ổn định tổ chức: 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài văn nghị luận chứng minh có nhiệm vụ rất cơ bản đó là tìm những căn cứ xác thực đã được mọi người chấp nhận bao gồm cả lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ một ý kiến, một nhận định, một vấn đề mới mẻ nhằm thuyết phục người đọc người nghe. Vậy làm thế nào để làm tốt một bài văn lập luận chứng minh. b) Noäi dung baøi hoïc: * Về quy trình khi làm văn lập luận chứng minh: - Tìm hiểu đề để xác định vấn đề cần chứng minh ( tức là luận điểm) . Trên cơ sở luần điểm tổng quát để xác định các luận điểm và sắp xếp các ý thành dàn bài. - Lập dàn bài phải đầy đủ các phần : mở bài, thân bài, kết bài. Trong quá trình làm dàn bài ở mỗi luận điểm phải tìm các luận cứ tương ứng với những lí lẽ và dẫn chứng tieâu bieåu. - Bổ sung hoàn chỉnh bài văn - Đọc lại toàn bài và sửa các lỗi nếu có. Ví dụ : Cho đề bài: Nhân dân ta thường nói: Có chí thì nên. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. - Luận điểm: Câu tục ngữ khẳng định vai trò , ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống. Chí có nghĩa là hoài bão , lí tưởng tốt đẹp , ý chí nghị lực sự kiên trì . Ai có các điều kiện đó sẽ thành công trong trong sự nghiệp. - Daøn baøi:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí. Thaân baøi: + Xeùt veà lí: Chí là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Không có chí thì không làm được gì. + Xét về thực tế: Những người có chí đều thành công( nêu dẫn chứng) Chí giúp con người vượt qua những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng) Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. * Veà caùch laäp luaän: - Hệ thống luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Mỗi luận điểm ứng với ít nhất một đoạn văn. Luận điểm có thể nằm ngay ở câu mở đoạn học cuối đoạn. Giữa các đoạn phải liên kết chặt chẽ thể hiện qua các hình thức chuyển tiếp ý ( bằng từ ngữ hoặc câu văn ) . Chẳng hạn: Chỉ quan hệ liệt kê theo trình tự ( thứ nhất, thứ hai,….), chỉ quan hệ bổ sung ( trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra,…), chỉ quan hệ đối lập, tương phản( trái lại, ngược lại, mặc dù vậy,..) - Có những cách sắp xếp luận điểm sau: + Theo trình tự thời gian( trước- sau, quá khứ- hiện tại, các mốc thời gian cụ theå,..) + Theo trình tự không gian ( miền Nam- miền Bắc, miền núi- miền xuôi, trong nước- trên thế giới) + Theo trình tự đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên- phụ nữ- thiếu nhi, sản xuất- chiến đấu,..) Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục cần phải lựa chọn dẫn chứng thật tiêu biểu . các dẫn chứng phải được sắp xếp thật lôgíc, có xuất xứ rõ ràng. Đặc biệt kèm theo các dẫn chứng nên có lời lẽ phân tích, đánh giá nhận xét để tạo căn cứ vững chắc làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh. Baøi taäp: Nhân dân ta thường nhắc nhau: Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Em hãy lấy dẫn chứng trong lịch sử, văn học và trong đời sống để minh họa cho câu ca dao treân. 3) Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Làm hoàn chỉnh bài tập - Chuaån bò tieát kieåm tra III. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Ngày soạn : 10/01/2008 Ngaøy giaûng:15/01/2008. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủ đề: RÈN KỸ NĂNG LAØM VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MUÏC TIEÂU : Giuùp hoïc sinh: - Nắm được các kiến thức về lập luận chứng minh, đặc điểm của luận điểm và luận cứ trong văn nghị luận chứng minh. - Rèn luyện thực hành làm văn nghị luận chứng minh. - Có ý thức trong cách hành văn nghị luận chứng minh. II. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: * Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II Nhà xuất bản giáo dục. * Một số kiến thức, kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7 * Moät soá baøi laøm vaên hay . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp : 1’ 2) Kieåm tra baøi cuõ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Lập luận chứng minh có vai trò rất quan trọng trong đời sống . Vì vậy chúng ta cần phải có kỹ năng làm văn chứng minh. b/ Tieán trình baøi daïy: TIEÁT 1-2 TG_Hoạt động của giáo viên và học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về lập luận chứng minh: -GV: lập luận chứng minh là một thao tác lập luận của văn nghị luận để bài văn có tính thuyeát phuïc cao. - Gọi HS đọc văn bản “ Đừng sợ vấp ngã” . ? Văn bản này chứng minh điều gì? HS: Không sợ vấp ngã -> Luận điểm. ? Em hieåu theá naøo laø luaän dieåm? Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hoặc phủ định, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối . Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thức tế thì mới có sức thuyết phục. Trong baøi coù theå coù luaän ñieåm chính, luaän ñieåm phuï ? Để chứng minh điều đó người viết đã lập luận như thế nào? -HS: Ai cũng từng vấp ngã, vấp ngã nhiều lần đến nỗi không nhớ nữa. Nhưng có sao ñaâu. ? Laäp luaän laø gì? - Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Để tăng tính thuyết phục người viết đã đưa ra năm dẫn chứng cụ thể. Đó là những dẫn chứng nào? HS: + Oan Đi-xnây từng bị phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. + Lu-I Pa-xtơ từng học trung bình môn hóa. + Lép Tôn-xtôi từng bị đình chỉ học đại học vì không có năng lực và thiếu ý thức học taäp. + Hen-ri Pho từng bị thất bại trước khi thành công. + En-ri-coâ Ca-tu-xoâ töngd bò thaày giaùo cho laø thieáu chaát gioïng. ? Thế nào là luận cứ? - Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. - GV: Trong thực tế cuộc sống có những trường hợp chúng ta cần khẳng định một sự thật nào đó , mong muốn người tham gia giao tiếp hiểu và tin mình . Để chúng tỏ đó là chân lí , người ta phải dùng những chứng cứ xác thực và đủ sức thuyết phục . Đó chính là thao tác chứng minh. Vậy chứng minh là gì? - Chứng minh là một phép lập luận( dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh là đáng tin cậy) Có nghĩa là căn cứ vào cái đã biết để suy ra cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. * Hoạt động 2: Lưu ý ? Vậy trong văn chứng minh yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu? - HS : Yếu tố dẫn chứng đóng vai trò chủ yếu. ? Để dẫn chứng thuyết phục thì đòi hỏi dẫn chứng có đặc điểm gì? -HS: Muốn cho văn nghị luận chứng minh có sức thuyết phục thì hệ thống dẫn chứng đưa vào phải được lựa chọn, thẩm tra , phân tích, vừa đảm bảo phong phú tiêu biểu vừa đảm bảo tính chính xác cao ( những số liệu, những sự việc, những câu chuyện, câu danh ngôn, tác phẩm văn học,…) và dẫn chứng chỉ có giá trị khi có xuất xứ rõ ràng và đã được thừa nhận. * Hoạt động 3: Bài tập thực hành Bài 1: Tìm những lí lẽ,dẫn chứng xác thực để chứng minh luận điểm sau: Rừng mang lại nhiều lợi cho con người. - Gợi ý: + Chứng minh luận diểm gì? + Điều đó đúng hay sai? Tại sao? + Dẫn chứng cụ thể. Baøi 2: Hãy tìm luận điểm và luận cứ để chứng minh :Người mẹ có vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Gợi ý: + Chứng minh luận diểm gì? + Điều đó đúng hay sai? Tại sao? + Dẫn chứng cụ thể.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> _I. Tìm hiểu chung về lập luận chứng minh: 1) Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hoặc phủ định, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối . Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thức tế thì mới có sức thuyết phục. Trong baøi coù theå coù luaän ñieåm chính, luaän ñieåm phuï 2) Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. 3) Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. 4) Chứng minh là một phép lập luận( dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh là đáng tin cậy) Có nghĩa là căn cứ vào cái đã biết để suy ra cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. II. Một số điểm cần chú ý trong văn lập luận, chứng minh: - Yếu tố dẫn chứng đóng vai trò chủ yếu ( chính) - Muốn cho văn nghị luận chứng minh có sức thuyết phục thì hệ thống dẫn chứng đưa vào phải được lựa chọn, thẩm tra , phân tích, vừa đảm bảo phong phú tiêu biểu vừa đảm bảo tính chính xác cao ( những số liệu, những sự việc, những câu chuyện, câu danh ngôn, tác phẩm văn học,…) và dẫn chứng chỉ có giá trị khi có xuất xứ rõ ràng và đã được thừa nhận. - Yếu tố lí lẽ không đóng vai trò chính trong văn chứng minh nhưng cũng khá quan trọng bởi ngoài dẫn chứng người viết phải đưa ra được những lí lẽ sắc sảo, xác đáng ( thường lí lẽ là những chân lí đã được mọi người thừa nhận) * Baøi taäp: Baøi 1: - Rừng cung cấp cho ta nhiều lại gỗ để phục vụ cho đời sống hằng ngày + Gỗ tạp làm vật dụng , làm củi đốt + Gỗ quý đóng bàn, ghế, làm vật liệu xây doing - Rừng cung cấp thảo dược phục vụ cho y học( dùng làm thuốc bệnh nan y) - Rừng là nơi sinh sống của các loài động vật quý hiếm để cung cấp cho con người - Rừng là “Vạn Lí Trường Thành” vững chắc bảo vệ cuộc sống con người(chống thiên tai luõ luït) - Rừng giúp cho việc điều hòa không khí trong lành - Rừng giúp ccon người đánh giặc( Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù) Baøi 2: 1 ) Luận điểm: Người mẹ có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đời mỗi người 2) Các luận cứ: - Mẹ là người đã sinh ra ta. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mẹ luôn gần gũi ta, động viên khi ta nhụt chí, an ủi khi ta bất hạnh, tiếp thêm sức mạnh để ta vững bước vào đời . - Mẹ ôm ấp vỗ về , ầu ơ ru ta ngủ , nuôi dưỡng thể lực ta bằng dòng sữa ngọt ngào, boài ñaép taâm hoàn ta baèng tình yeâu vaø loøng nhaân aùi . - Khi ta ốm mẹ thức thâu đêm , lo cho ta từng miếng ăn, giấc ngủ, lặng lẽ gait những giọt nước mắt buồn đau để cầu mong cho ta được yean lành - Mẹ theo dõi từng bước ta đi , nâng cánh ứơc mơ và sẵn sàng che chở khi ta trưỏng thaønh - Ngay những ngày gian khó nhất, mẹ vất vả ngựơc xuôi , làm việc không biết mệt mỏi để nuôi ta khôn lớn 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 3’ - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị tiết 3-4 : Rèn kỹ năng làm văn lập luận chứng minh ( tiếp theo) + Nắm các bước tiến hành + Chứng minh câu ca dao: Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Tiến hành làm 4 bứơc III. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 03/02/2008 Ngaøy giaûng:12/02/2008 Chủ đề: RÈN KỸ NĂNG LAØM VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MUÏC TIEÂU :Giuùp hoïc sinh - Nắm được các kiến thức về văn lập luận chứng minh, biết các cách sắp xếp luận điểm, luận cứ trong văn chứng minh. - Rèn luyện kỹ năng thực hành làm văn nghị luận chứng minh - Có ý thức trong cách hành văn nghị luận chứng minh. II. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: * Sách giáo khoa Ngữ văn & tập II Nhà xuất bản giáo dục * Một số kiến thức kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7 * Moät soá baøi vaên tham khaûo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp : 2) Kieåm tra baøi cuõ: * Câu hỏi: - Thế nào là lập luận chứng minh?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phân biệt luận điểm, lập luận và luận cứ? * Dự kiến trả lời: - Lập luận chứng minh là dùng luận cứ để đưa ra một tư tưởng , một quan điểm nào đó … - Phân biệt: + Luận điểm là tư tưởng, quan điểm … + Lập luận là sắp xếp luận cứ để dẫn đến luận điểm… + Luận cứ là lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận điểm. 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Bài văn nghị luận chứng minh có nhiệm vụ rất cơ bản đó là tìm những căn cứ xác thực đã được mọi người chấp nhận bao gồm cả lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ một ý kiến, một nhận định, một vấn đề mới mẻ nhằm thuyết phục người đọc người nghe. Vậy làm thế nào để làm tốt một bài văn lập luận chứng minh? b/ Tieán trình baøi daïy: TIEÁT 3-4 TG_Hoạt động của giáo viên và học sinh_Nội dung__45’ _*Hoạt động 1: ? Tieán trrình laøm baøi vaên nghò luaän nhö theá naøo? HS: Tiến hành 4 bước : Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn bài; viết thành bài văn; đọc , kiểm tra lại bài và sửa chữa. ? Với đề văn lập luận chứng minh có 2 dạng cơ bản : đề trực tiếp và đề gián tiếp. VD: Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày dàng học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: nói: nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng khôn nào. Hãy chứng minh rằng câu tục ngữ và ý kiến của bạn em đều có khía cạnh đúng. -> Đề trực tiếp Đề 2: Có ý kiến cho rằng: Trong xã hội loài người cái quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động. -> Đề gián tiếp. ? Vậy 2 đề ấy khác nhau như thế nào về cấu tạo? HS: + Đề trực tiếp gồm 2 bôï phận. Bộ phận A chứa đựng những điều đề bài cho biết trước như lời dẫn giải, giới thiệu hay xuất xứ của một vấn đề nào đó đặt ra để bàn luận. Bộ phận B chứa những điều đề bài yêu cầu phải thực hiện. Thường gồm các nội dung, cách thức nghị luận, phương hướng thực hiện, phạm vi, mức độ giải quyết vấn đề. Thường thể hiện dưới dạng câu cầu khiến hoặc câu hỏi. + Đề gián tiếp: một trong hai bộ phận cấu thành đề không thể hiện đầy đủ như đề trực tiếp mà yêu cầu về nội dung hay phương hướng giải quyết thường được nằm tiềm ẩn hoặc được đưa ra mọt cách gián tiếp thông qua hình tượng văn chương bóng bẩy, súc tích hoặc một câu nói hàm ý sâu xa, thâm thúy. GV: Nội dung cơ bản của một bài văn nghị luận nói chung gòm 2 phần: Vấn đề đem ra bàn luận; những yêu cầu cụ thể mà người soạn đề đòi hỏi giải quyết khi bàn luận vẫn đề đó. ? Vậy khi thực hiện bước tìm hiểu đề ta tìm hiểu những gì? HS: Xác định yêu cầu nội dung và hình thức chứng minh. ? Để phân tích , xác định đúng yêu cầu của đề bài ta cần phải làm gì?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Cần dọc kĩ đề, tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa của các từ ngữ quan trọng, phân tích ý nghĩa trực tiếp của câu đến tìm hiểu ý nghĩa sâu xa, ẩn kín của nó. ? Để xác định đúng hướng làm bài, chúng ta cần tìm ý bằng cách trả lời những câu hỏi gì? HS: Nên viết cái gì? ( cần làm sáng tỏ luận đề, luận điểm, phạm vi chứng minh, mức độ chứng minh) ; Viết theo hướng nào? ( tán thành hay bác bỏ để lựa chọn tài liệu, xác lập luận điểm); Viết cho ai? Chứng minh bằng cách nào? … GV: Để tìm ý cho bài văn chứng minh cần tìm luận cứ từ nhiều góc độ, nhiều bình dieän khaùc nhau. ? Dàn ý chung của một bài văn chứng minh như thế nào? HS: Gồm có 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài. a/ Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề cần làm sáng tỏ. - Dẫn lại câu trích và giới hạn vấn đề. b/ Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm, luận cứ theo trình tự nào đó. c/ Kết bài: - Tóm lại và khẳng định vấn đề - Ruùt ra yù nghóa - baøi hoïc. ? Vậy khi viết cách viết từng phần của bố cục khác nhau như thế nào? HS: * Mở bài: - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vấn đề cần trình bày. ( Ví dụ: Bàn về mối quan hệ giữa bản chất và hình thức bề ngoài của sự vật, hiện tượng, tục ngữ Việt Nam có câu: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn… ) - Mở bài gián tiếp: Không đi thẳng ngay vào vấn đề mà thông qua một loạt sự dẫn dắt: câu chuyện, sự kiện, con số, so sánh … sau đó mới nêu vấn đề trình bày thao cách quy nạp, diễn dịch hay song hành …( Ví dụ: Tục ngữ thường thể hiện những triết lí sâu sắc của dân gian. Bàn về mối quan hệ giữa bản chất với hình thức bên ngoài của sự vật, hiện tượng, ông cha ta có câu: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn…) * Viết phần thân bài: thường mỗi đoạn văn triển khai một ý và có câu chủ đề. * Viết phần kết bài:Là lời đánh giá, tổng kết , tóm lược đồng thời mở ra hướng mới cho tương lai; mở rộng và nâng cao; vận dụng ( là cách nêu ra phương hướng áp dụng cái tốt, cái hay hoặc khắc phục cái xấu, cái dở của hiện tượng hay ý kiến nói trong bài vaên vaøo cuoäc soáng.) ? Bước đọc, kiểm tra và sửa chữa có cần thiết không, tại sao? HS: Cần vì nhờ vậy mà phát hiện sai sót để sửa chữa gúp cho bài viết hoàn chỉnh hơn. - GV: Chốt ý, củng cố các bước tiến hành làm bài. * Hoạt động 2: Bài tập thực hành Bài tập 1: Cho hai đề văn nghị luận sau: Đề A: Chứng minh rằng tình cảm gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn con người, giúp cho tâm hồn con người có được một đời sống tinh thần phong phú. Đề B: Chứng minh rằng đến với ca dao Việt Nam, ta hiểu thêm về đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc của người lao động xưa.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa vấn đề cần chứng minh ở hai đề văn trên? (Vấn đề nào thuộc lĩnh vực chính trị – xã hội? Vấn đề nào thuộc lĩnh vực văn học? Dựa vào đâu để nhận biết sự khác nhau ấy? ) Bài tập 2: Cho đề bài : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao. Em hãy chứng minh câu ca dao trên. Tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài trên. Laäp daøn yù. Viết đoạn văn mở bài và kết bài . II/ Cách làm bài văn lập luận chứng minh: 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: a/ Tìm hiểu đề :Xác định yêu cầu nội dung và hình thức chứng minh. b/ Tìm ý: Tìm luận điểm, luận cứ trên nhiều bình diện khác nhau để làm sáng tỏ vấn đề. 2/ Laäp daøn baøi: a/ Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề cần làm sáng tỏ. - Dẫn lại câu trích và giới hạn vấn đề. b/ Thaân baøi: - Luaän ñieåm 1 (a) Luận cứ 1: + Dẫn chứng 1 + Dẫn chứng 2 (b) Luận cứ 2: + Dẫn chứng 1 + Dẫn chứng 2 - Luaän ñieåm 2 (a) Luận cứ 1: + Dẫn chứng 1 + Dẫn chứng 2 (b) Luận cứ 2: + Dẫn chứng 1 + Dẫn chứng 2 ... c/ Kết bài: - Tóm lại và khẳng định vấn đề - Ruùt ra yù nghóa - baøi hoïc. 3/ Vieát thaønh baøi vaên. 4/ Đọc, kiểm tra và sửa chữa. * Baøi taäp: 1/Baøi taäp 1: - Đề A: + Vấn đề cần chứng minh: tình cảm gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn con người, giúp cho tâm hồn con người có được một đời sống tinh thần phong phú. + Phạm vi dẫn chứng: đời sống xã hội.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -> Thuoäc veà xaõ hoäi. - Đề B: + Vấn đề cần chứng minh:đến với ca dao Việt Nam, ta hiểu thêm về đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc của người lao động xưa. + Phạm vi dẫn chứng: đời sống xã hội. -> Thuoäc veà vaên hoïc. 2/ Baøi taäp 2: a/ - Vấn đề cần chứng minh: Tinh thần đoàn kết của ông cha ta. - Phạm vi dẫn chứng: trong văn học và trong đời sống. * Tìm yù: - Nghóa ñen, nghóa boùng - Dẫn chứng trong văn học và trong lịch sử đời sống xã hội. b/ Laäp daøn yù. A. Mở bài: - Giới thiệu lí do trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nói về đoàn kết. - Giơí thiệu câu tục ngữ cần chứng minh. B. Thaân baøi: I. Giải thích ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. 1/ Nghóa ñen: - Moät caây: soá ít caây - Ba caây: nhieàu caây - Chụm lại: tập hợp lại, chụm vào nhau. - Nên hòn núi cao: nên là thành, trở thành … 2/ Nghĩa bóng: Đoàn kết tạo nên sức mạnh, sẽ đem lại thành công lớn. II. Chứng minh: 1/ Dẫn chứng trong văn học: - Câu chuyện bó đữ. - Bài thơ “Hòn đá” của Bác Hồ - Lời dạy của Bác. 2/ Dẫn chứng trong lịch sử: - Hội nghị Diên Hồng thời nhà Tyrần và tiếng hô quyết đánh. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và sự đoàn kết của dân tộc. - Cách mạng tháng Tám và khối đoàn kết dân tộc. 3/ Dẫn chứng trong đời sống: - Tư tưởng , quan điểm. + Đoàn kết xây dựng đất nước. + Đoàn kết tạo nên sức mạnh cho tập thể. C. Kết bài: Đoàn kết có ý nghĩa to lớn, là sức mạnh, là niềm tin, tự hào dân tộc. Muốn đoàn kết xã hội phải đoàn kết từ gia đình, trường lớp … 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 3’ - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị tiết 5-6 : Rèn kỹ năng làm văn lập luận chứng minh ( tiếp theo) + Nắm các bước tiến hành, cách lập luận các luận điểm, luận cứ…. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Chứng minh câu tục ngữ: Aên quả nhớ kẻ trồng cây. II. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 02/03/2008 Ngaøy giaûng:05/03/2008 Chủ đề: RÈN KỸ NĂNG LAØM VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MUÏC TIEÂU :Giuùp hoïc sinh - Nắm được các kiến thức về văn lập luận chứng minh, biết các cách sắp xếp luận điểm, luận cứ trong văn chứng minh. - Rèn luyện kỹ năng thực hành làm văn nghị luận chứng minh - Có ý thức trong cách hành văn nghị luận chứng minh. II. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: * Sách giáo khoa Ngữ văn & tập II Nhà xuất bản giáo dục * Một số kiến thức kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7 * Moät soá baøi vaên tham khaûo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp : 1’ Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2) Kieåm tra baøi cuõ: 5’ * Câu hỏi: - Nêu cụ thể các bước làm bài văn chứng minh? * Dự kiến trả lời: - Có 4 bước làm bài văn lập luận chứng minh. 3) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ Bài văn nghị luận chứng minh hay cần có một trình tự lập luận tốt … b/ Tieán trình baøi daïy: TIEÁT 5-6 TG_Hoạt động của giáo viên và học sinh_Nội dung__50 _*Hoạt động 1: GV: Muốn viết tốt bài văn lập luận chứng minh thì cần phải có luận cứ. Vậy chỉ cần đưa ra hệ thống luận cứ được không? HS: Không chỉ đưa ra hệ thống luận cứ mà phải sắp xếp chúng thành một hệ thống lập luận chặt chẽ thì bài văn mới có sức thuyết phục. ? Vậy luận điểm thường được sắp xếp như thế nào trong bài văn? HS: - Hệ thống luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Mỗi luận điểm ứng với ít nhất một đoạn văn. Luận điểm có thể nằm ngay ở câu mở đoạn học cuối đoạn. Giữa các đoạn phải liên kết chặt chẽ thể hiện qua các hình thức chuyển. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tiếp ý ( bằng từ ngữ hoặc câu văn ) . Chẳng hạn: Chỉ quan hệ liệt kê theo trình tự ( thứ nhất, thứ hai,….), chỉ quan hệ bổ sung ( trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra,…), chỉ quan hệ đối lập, tương phản( trái lại, ngược lại, mặc dù vậy,..) ? Có thể sắp xếp luận điểm theo những cách nào? HS: - Có những cách sắp xếp luận điểm sau: + Theo trình tự thời gian( trước- sau, quá khứ- hiện tại, các mốc thời gian cụ theå,..) + Theo trình tự không gian ( miền Nam- miền Bắc, miền núi- miền xuôi, trong nước- trên thế giới) + Theo trình tự đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên- phụ nữ- thiếu nhi, sản xuất- chiến đấu,..) GV: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục cần phải lựa chọn dẫn chứng thật tiêu biểu . các dẫn chứng phải được sắp xếp thật lôgíc, có xuất xứ rõ ràng. Đặc biệt kèm theo các dẫn chứng nên có lời lẽ phân tích, đánh giá nhận xét để tạo căn cứ vững chắc làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh. vực … GV: Lấy ví dụ cách sắp xếp trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Văn bản ấy được sắp xếp theo trình tự thời gian ( từ quá khứ đến hiện tại). - Choát yù chính. * Hoạt động 3: Bài tập thực hành Baøi taäp 1: (4 ñieåm) Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh nhận định sau: Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”. Baøi taäp 2: (6 ñieåm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dòng) chứng minh rằng từ xưa dân tộc Việt Nam luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. _III/ Caùch laäp yù: Là cách sắp xếp các luận điểm theo một trònh tự hợp lí.Luận điểm có thể nằm ngay ở câu mở đoạn (nếu triển khai từ ý khái quát đến ý cụ thể) hoặc nằm ở cuối doạn (nếu triển khai từ ý cụ thể đến ý khái quát). Giữa các đoạn phải liên kết chặt chẽ bằng các từ ngữ hoặc câu văn. * Caùc caùch saép xeáp luaän ñieåm : - Theo trình tự thời gian ( trước – sau, quá khứ – hiện tại, các mốc thời gian cụ thể …) - Theo trình tự không gian . - Theo trình tự đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực … IV: Vieát baøi kieåm tra: *Baøi taäp 1: (4 ñieåm) Dẫn chứng về tinh thần yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của những người cùng sống trong một đất nước như: - Phong traøo giuùp nhau hoïc taäp cuûa hoïc sinh , sinh vieân. - Giuùp nhau laøm giaøu cuûa hoäi noâng daân.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giúp đỡ trẻ em mồ côi, khuyết tật. - Giúp đỡ đồng bào vùng bị thiên tai, lũ lụt, đói nghèo… *Baøi taäp 2: (6 ñieåm) a/ Mở bài: - Giới thiệu ?Aên quả nhớ kẻ trồng cây? là một đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay. b/ Thaân baøi: - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Aên một quả chín nào đó thì hãy nhớ lấy công lao của người trồng. + Nghĩa bóng: Khi hươpngr thụ một thành quả nào đó thì phải nhớ đến người tạo nên noù. - Chứng minh: + Từ xưa: đã được thể hiện qua tục ngữ:?Uống nước nhớ nguồn?. Qua việc thờ cúng tổ tiên để ghi nhớ công lao xây dựng gia đình của họ. Qua các ngày lễ lớn : Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Quốc tế phụ nữ ? + Ngày nay: Thế hệ trẻ tiếp tục phát huy những truyền thống ấy bằng những hành động thiết thực như: chăm sóc, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ; cố gắng học taäp vaø thaêm hoûi caùc thaày coâ giaùo? c/ Kết bài: Câu tục ngữ là một đạo lí tốt đẹp? __4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 3? - Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị chủ đề 4: Rèn kỹ năng làm văn lập luận giải thích. + Hieåu theá naøo laø laäp luaän giaûi thích + Nắm các bước tiến hành lập luận giải thích III. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Thống kê kết quả kiểm tra chủ đề 1: 35?_Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn nghị luận. Hỏi : Trong văn nghị luận giải thích, người ta giải thích bằng cách nào ? - Giải thích bằng nhiều cách : nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo, … của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích. - GV : Laáy ví duï baøi “Loøng khieâm toán” (SGK/70). * Nhö vaäy, khi laøm vaên nghò luaän giaûi thích chuùng ta coù theå vaän duïng caùc phöông pháp đã nêu trên. Tuy nhiên, ta không nên máy móc rằng cứ bài văn nghị luận giải thích naøo cuõng aùp duïng taát caû caùc phöông phaùp treân. Nhö vaäy seõ khieán cho baøi vaên rườm rà, không hiệu quả. Vì thế trước khi làm văn nghị luận giải thích, chúng ta cần. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> định hướng cho mình phương pháp mà cần sử dụng sao cho các phương pháp ấy phù hợp với đề bài đã yêu cầu. Có như vậy bài văn mới đạt yêu cầu, có hiệu quả. Hoạt động 2 Quy trình laøm moät baøi vaên nghò luaän giaûi thích. Hỏi : Để làm bài văn nghị luận giải thích cần phải trải qua những bước nào ? Để làm một bài văn nghị luận giải thích nói riêng và văn nghị luận nói chung, chúng ta cần phải trải qua 4 bước : Tìm hiểu đề - Tìm ý, Lập dàn bài, Viết bài, Đọc lại và sửa chữa. Vậy cụ thể ở mỗi bước chúng ta cần phải làm gì? Bước 1: Tìm hiểu đề - Tìm ý Ở bước này trước hết chúng ta cần đọc kĩ đề bài. Đây là chỗ khiếm khuyết của học sinh. Có nhiều học sinh vì không đọc kĩ đề bài hoặc đọc mà không tìm hiểu đề dẫn đến bài văn viết ra không đạt yêu cầu, thậm chí lạc đề. Như vậy bước đầu tiên là cần đọc kĩ đề bài để trả lời các câu hỏi sau : (1) : Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ? (2) : Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ, nhận định… ? (Phương hướng giải thích) _ Giaûi thích nghóa ñen __ Tục ngữ Giaûi thích nghóa boùng YÙ nghóa saâu xa (nghóa roäng) - Phạm vi cần giải thích : chúng ta có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ, nhận định… có cùng nội dung với vấn đề cần giải thích. (3) : Em có thể kết luận gì về việc tìm hiểu đề - tìm ý cho bài văn nghị luận giải thích ? Bước 2: Lập dàn bài Hoûi : Laäp daøn baøi coù quan troïng khoâng ? Học sinh phải rèn luyện thói quen lập dàn bài trước khi vào viết một bài văn vì có một dàn bài tốt đã là một đảm bảo khá chắc chắn cho sự thành công của bài làm. Vì thế mà Gơt hay Doxtoiepxki (nhà văn Nga) đã nói : “Nếu tìm được một bản cố cục thỏa đáng thì công việc sẽ trôi chảy như trượt trên baêng” Hoûi : Vaäy theá naøo laø laäp daøn baøi ? ( Lập dàn bài là chọn lựa, sắp xếp các ý chính, ý phụ theo một trình tự hợp lý. Dàn bài phải thể hiện được : - Nội dung cơ bản của vấn đề phải giải quyết. - Trình tự lập luận chung của toàn bài văn. Hoûi : Coù maáy kieåu daøn baøi ? ( Có 2 kiểu : dàn bài đại cương và dàn bài chi tiết : * Dàn bài đại cương thường gồm : - Những ý chính - Những ý phụ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Dàn bài chi tiết thường gồm : - Những ý chính - Những ý phụ - Những chi tiết của ý chính, ý phụ. Có thể diễn đạt dàn bài chi tiết bằng các câu văn hoàn chỉnh hoặc bằng những từ ngữ tóm tắt ngắn gọn. Mô hình dàn ý của kiểu bài nghị luận giải thích thường gồm 3 phần : A. Mở bài : thường gồm những bộ phận nhỏ như sau : - Gợi mở vào đề - Giới thiệu vấn đề cần giải thích - Viết lại câu trích dẫn của đề B. Thân bài : là phần trọng tâm gồm một số lập luận theo một hệ thống trình tự hợp lý mà người viết chọn. - Em hiểu vấn đề cần nghị luận ấy như thế nào ? - Vì sao em hieåu nhö vaäy ? - Hiểu vấn đề, em sẽ hành động ra sao ? C. Keát baøi : - Khái quát, nêu ý nghĩa vấn đề vừa giải thích. - Lieân heä baûn thaân * Có hai cách mở bài : - Cách 1 : mở bài trực tiếp : + Giới thiệu thẳng với người đọc vấn đề để trình bày + Cách mở bài này nhanh gọn, tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận và thích hợp với những baøi vieát ngaén. + Nếu không khéo sử dụng thì sẽ dễ khô khan, ít hấp dẫn. - Cách 2 : mở bài gián tiếp : không đi thẳng vào vấn đề mà gợi mở vào đề bằng biện phaùp so saùnh, töông phaûn, nghi vaán, giaû ñònh… baèng caùch ñöa ra : + Moät hình aûnh so saùnh. + Một hình ảnh tương phản, đối lập. + Một câu danh ngôn, trích dẫn văn thơ, một câu tục ngữ. + Moät caâu chuyeän ngaén… Bước 3 : Viết bài : Đây là bước tạo lập văn bản hoàn chỉnh, là giai đoạn người viết : - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. - Vaän duïng caùch vieát vaên nghò luaän. - Bám sát dàn bài để hoàn thành bài văn. ( GV lưu ý cho học sinh cách dùng từ, viết câu, dựng đoạn : viết từ chính xác, không tùy tiện. Các câu trong đọan phải thống nhất, liên kết với nhau bằng các BPTT đã học. Mỗi đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự trước sau, hô ứng theo các cách lập luận : diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp… (( GV hướng dẫn lại cho HS). Bước 4 : Đọc lại và sửa chữa Hỏi : Vậy bước này có quan trọng không ? Có thể bỏ được không ?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( Đây là bước kiểm tra lại để hoàn thiện văn bản : sửa lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt caâu… * Löu yù : - Dung lượng phần mở bài phải cân xứng với khuôn khổ của bài viết. Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú. Tránh viết lan man, không ăn khớp với các phần sau, tránh viết bay bướm, cầu kỳ. - Phần thân bài : có thể có nhiều đoạn văn liên kết với nhau. Kết hợp cả lập luận chứng minh với giải thích. Tuy nhiên, văn giải thích sử dụng lí lẽ nhiều hơn dẫn chứng. Và vẫn có thể dùng dẫn chứng để giải thích. - Phần kết bài : dung lượng và độ dài của kết bài phải cân xứng với mở bài và thân bài. Nên viết gọn gàng, nhẹ nhàng, sâu sắc, gợi cảm. Tránh viết lan man, dài dòng, không ăn khớp với các phần trên. Hoạt động 3 : Luyện tập ( GV hướng dẫn HS làm. - Goị học sinh đọc bài._I. Phương pháp giải thích trong văn nghị luận : Giải thích bằng nhiều cách : nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,… của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích. II. Quy trình laøm vaên nghò luaän giaûi thích: Trải qua 4 bước : Tìm hiểu đề - Tìm ý, Lập dàn bài, Viết bài, Đọc lại và sửa chữa. Bước 1 : Tìm hiểu đề - Tìm ý 1): Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ? 2): Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ, nhận định…? (Phương hướng giải thích) - Phạm vi cần giải thích : chúng ta có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ, nhận định… có cùng nội dung với vấn đề cần giải thích. Bước 2 : Lập dàn bài - Lập dàn bài là chọn lựa, sắp xếp các ý chính, ý phụ theo một trình tự hợp lý. - Moâ hình daøn yù cuûa kieåu baøi nghò luaän giaûi thích goàm 3 phaàn : A. Mở bài : thường gồm những bộ phận nhỏ như sau : - Gợi mở vào đề - Giới thiệu vấn đề cần giải thích. - Viết lại câu trích dẫn của đề. B. Thân bài : là phần trọng tâm gồm một số lập luận theo một hệ thống trình tự hợp lý mà người viết chọn. - Em hiểu vấn đề cần nghị luận ấy như thế nào ? - Vì sao em hieåu nhö vaäy ? - Hiểu vấn đề, em sẽ hành động ra sao? C. Keát baøi : - Khái quát, nêu ý nghĩa vấn đề vừa giải thích. - Lieân heä baûn thaân.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bước 3 : Viết bài : Đây là bước tạo lập văn bản hoàn chỉnh, là giai đoạn người viết : - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. - Vaän duïng caùch vieát vaên nghò luaän. - Bám sát dàn bài để hoàn thành bài văn. Bước 4 : Đọc lại và sửa chữa Đây là bước kiểm tra lại để hoàn thiện văn bản. III. Luyeän taäp : Đề : Tục ngữ có câu : “Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Người trong một nước phải thương nhau cùng” Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắc nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. a) Lập dàn ý cho đề bài trên. b) Viết phần mở bài và kết bài cho đề bài trên.__4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết hoïc tieáp theo: 5’ (Bài tập về nhà: - Học sinh tập viết đoạn văn cho các đề bài khác( tự chọn) Nắm vững qui trình làm bài văn nghị luận giải thích. Ôn tập kiến thức về văn nghị luận giải thích. ( Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “ Rèn kĩ năng làm văn nghị luận giải thích” ( tiết 5-6) : - Tập viết đoạn văn giải thích. OÂn taäp chuaån bò kieåm tra. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/03/2008 Ngaøy giaûng:…/0../2008 TỰ CHỌN 7 - CHỦ ĐỀ 3 REØN KÓ NAÊNG LAØM VAÊN NGHÒ LUAÄN GIAÛI THÍCH ( Tieát 5- 6 ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh: - Củng cố lại những kiến thức về văn lập luận giải thích : Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý, viết bài và sửa bài. - Viết được bài văn lập luận giải thích đã học trong chương trình. - Coù loøng yeâu thích vaên laäp luaän giaûi thích. II. CHUAÅN BÒ : * Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập II. Nhà xuất bản giáo dục. * Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7. * Một số đoạn văn tham khảo TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY Tieát 5 - 6 1) Ổn định tổ chức : 1’. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2) Baøi hoïc : * Giới thiệu bài : 1’ Các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận giải thích. Tiết học này chúng ta cùng nhau củng cố lại các bước làm bài qua một đề bài cụ thể. * Tieán trình tieát daïy : TG_HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HỌC SINH_NỘI DUNG__50 35_* Hoạt động 1: Ôn tập – Luyện tập Cho đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Thương người như thể thương thân” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó 1) Tìm hiểu đề, tìm ý : - Thể loại : lập luận giải thích. - Nội dung : câu tục ngữ : “Thương người như thể thương thân” Tìm yù : - Như thế nào là thương người như thể thương thân ? - Tại sao nói : “Thương người như thể thương thân” ? - Làm thế nào để sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp đó ? 2) Laäp daøn yù : Mở bài : Giới thiệu ý nghĩa câu tục ngữ và trích dẫn câu tục ngữ. Thaân baøi : Giaûi thích noäi dung caâu tuc ngu - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Tại sao lại nói : “Thương người như thể thương thân” ? - Làm thế nào để sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp đó ? Liên hệ một số câu ca dao, tục ngữ có nghĩa tương tự. Kết bài : Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ. 3) Viết đoạn văn : Viết đoạn mở bài và kết bài. Giáo viên cho học sinh viết sau đó trình bày trước lớp. 4) Sửa bài : Giáo viên uốn nắn những sai sót của HS và yêu cầu các em tự sửa lại. * Hoạt động 2: Kiểm tra Đáp án và biểu điểm : Học sinh viết được phần thân bài triển khai nội dung : Trong cuộc sống cần có sự yêu thương, san sẻ tình cảm giữa con người với con người. Biết cách lập luận chặt chẽ vấn đề đặt ra. Thang ñieåm : Noäi dung : 8 ñieåm - Giải thích được ý nghĩa câu tục ngữ : 2 điểm - Giải thích được cơ sở của câu tục ngữ : 4 điểm - Hành động của bàn thân và liên hệ một số câu tương tự : 2 điểm Hình thức : 2 điểm - Laäp luaän chaët cheõ : 1 ñieåm - Ít sai lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp, rõ ràng : 1 điểm _I. OÂn taäp:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×