Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hải Đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 :1 Tiết: 1 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng:………. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường. * Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các chuyển động cơ học vào trong cuộc sống. * Thái độ: - Chú ý, ham muốn môn học B. Chuẩn bị: * Giáo viên và học sinh - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ. - HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. * Phương pháp: - Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ ) 1 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV: Tổ chức cho HS thảo luận, I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động yêu cầu HS lấy ví dụ về vật hay đứng yên ?. chuyển động và vật đứng yên. Tại - HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu sao nói vật đó chuyển động hay cầu của GV đưa ra ví dụ. đứng yên? - GV: Thống nhất và giải thích - C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng thêm cho HS.. yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc). - Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. - HS: Ghi nhớ kết luận. - Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ). - C2: Ví dụ vật chuyển động.. - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu - C3: Vị trí của vật so với vật mốc không trả lời câu hỏi C2 và C3.. thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được. - GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm coi là đứng yên. cho HS.. - HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2. - HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3. * VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên 2 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK).. - HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời. Yêu cầu HS quan sát và trả lời. câu hỏi C4, C5.. C4,C5 &C6.. - C4: So với nhà ga thì hành khách đang. Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển chuyển động, vì vị trí của người này động hay đứng yên so với vật mốc. thay đổi so với nhà ga.. nào?. - C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi.. - GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Điền từ thích hợp vào C6:. thành câu hỏi C6.. (1) chuyển động đối với vật này. (2) đứng yên. - HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút - GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả. ra nhận xét.. lời câu hỏi C7.. - C7: Ví dụ như hành khách chuyển. - GV: Nhận xét và thống nhất, kềt. động so với nhà ga nhưng đứng yên so. luận.. với tàu.. - HS: Ghi nhớ.. * Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay. - GV: Lưu ý cho HS khi không nêu. chuyển động của vật có tính chất tương. vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn. đối.. vật mốc là vật gắn với Trái Đất.. - HS: Tiến hành trả lời câu hỏi đầu bài.. 3 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 - GV: Giải thích thêm về Trái Đất và. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một. Mặt Trời trong thái dương hệ.. điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. ( Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên ).. Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’) - GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các III. Một số chuyển động thường gặp. vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném chuyển động vạch ra. ngang, chuyển động của con lắc đơn, - Gồm: chuyển động thẳng, chuyển chuyển động của kim đồng hồ qua động cong, chuyển động tròn. đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9. - HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi C9. - C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp ở nhà).. 4 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS quan sát IV. Vận dụng. H1.4(SGK) trả lời câu C10.. - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10.. - GV: Thống nhất và giải thích thêm - C10: về vật làm mốc, tính tương đối của + Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động.. chuyển động so với cột điện. + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô.. - GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo + Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, luận câu hỏi C11.. chuyển động so với cột điện.. .. - HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11. - GV: Nhận xét, kết luận.. - C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc.. 5 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011. 4. Củng cố. ( 3’ ) - HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu: + Thế nào gọi là chuyển động cơ học? + Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? + Các dạng chuyển động thường gặp? 5. Hướng dẫn về nhà.. ( 1’ ). - Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT). - Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 2 :Vận tốc. Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng:………. Bài 2: VẬN TỐC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). - Nắm vững công thức tính vận tốc v =. s và ý nghĩa của khái niện vận tốc. Đơn t. vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức để tính quãng đường thời gian của chuyển động . *Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập. * Thái độ: Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *GV: Bảng 2.1, 2.2 SGK tr 8,9 ( phiếu học tập ) 6 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 Tranh vẽ tốc kế của xe máy. * phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ ?1: Làm bài 1.1, 1.2, 1.3 ?2: Làm bài 1.4, 1.5, 1.6 GV ở bài trước các em đã biết một vật chuyển động hay đứng yên bài hôm nay ta đi tìm hiểu xem thế nào là chuyển động nhanh, châm. ví dụ : Người đi xe máy đi nhanh hơn người đi bộ ta nói người đi xe máy có vận tốc lớn hơn người đi bộ vậy vận tốc là gì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc ?GV hướng dẫn HS tìm hiểu bảng I/ Vận tốc là gì? Bảng 2.1. 2.1 SGK trả lời câu C1, C2? ? Để biết được bạn nào chạy nhanh. Cột. 1. 2. bạn nào chạy chậm ta phải làm như. TT. Tên. s(m) t( s) xếp. s/ t. thế nào? ( Cùng quãng đường bạn. 1. An. 60. 10. 3. 6. nào mất ít thời gian hơn thì bạn đó. 2. Bình. 60. 9,5. 2. 6,32. chạy nhanh hơn). 3. Cao. 60. 11. 5. 5,45. GV yêu cầu các nhóm tính quãng. 4. Hùng 60. 9. 1. 6,67. đường mỗi học sinh chạy được. 5. Việt. 10,5 4. 5,71. 60. 3. trong 1s ghi vaò cột 5 của phiếu học tập 7 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 GV treo bảng phụ yêu cầu HS sử lí kết quả. ? Từ kết quả trên hãy cho biết bạn nào chạy nhanh nhất? ( Hùng) ? Trong một giây bạn hùng chạy được bao nhiêu m? ( 6,67m) GV quãng đường chạy được trong Kết luận: 1s gọi là vận tốc .. * Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh. ? Độ lớn của vận tốc biểu thị tính hay chậm của chuyển động chất nào của chuyển động ? ( Nhanh * Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị. hay chậm). ? Độ lớn của vận tốc được tính như thời gian. thế nào? II/ Công thức tính vận tốc. s t. v= ? Từ kết luận trên ta có thể rút ra công thức tính vận tốc như thế nào? ? Giải thích ý nghĩa các đại lượng có mặt trong công thức?. (1). trong đó: v: Vận tốc s: Quãng đường t: Thời gian đi hết quãng đường. (1)→ s = v.t. t=. s v. ? Từ công thức (1) muốn tính quãng III/ Đơn vị vận tốc. đường, thời gian ta làm như thế Bảng 2.2 nào? ? Vận tốc được tính theo đơn vị. Đvị. m. m. km. km. cm. t. s. ph. h. s. s. v. m/s. m/ph km/h km/s cm/s. nào? 8 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 GV phát phiếu học tập yêu cầu học * đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và sinh đọc thông tin SGK hoàn thành km/h bảng 2.2 và cho biết đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? GV ngoài 2 đơn vị trên thì đôi khi người ta còn sử dụng các đơn vị * Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế( gọi là khác ví dụ km/s đối với những đồng hồ đo vận tốc) chuyển động có vận tốc lớn. ? Cũng như các đại lượng khác phải có dụng cụ đo vậy dụng cụ để đo vận tốc là gì? ( h2.2 Tốc kế xe máy) GV khi xe chuyển động thì kim của tốc kế quay chỉ đến số nào thì cho biết vận tốc của chuyển động. Hoạt động 3: VẬN DỤNG ? GV yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n C5a/ Mçi giê « t« ®i ®­îc 36 km trả lời C5 GV hướng dẫn.. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 km. ? Nãi vËn tèc cña « t« lµ 36km/h, xe. Mçi gi©y tµu ho¶®i ®­îc 10 m. đạp 18,8 km/h, tàu hoả 10m/s điều đó có nghĩa là gì? ? Làm thế nào để biết được trong 3 C5b/ để biết được vật nào chuyển động chuyển động trên chuyển động nào nhanh, châm ta phải so sánh vận tốc. ( đối nhanh nhất, chậm nhất? ( đổi vận ra cùng một đơn vị đo ) tốc ra cùng đơn vị đo). ¤ t«:. v = 36km/h =. 36000  10m / s 3600. 9 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 Xe đạp: v = 10,8 km/h =. 10800m  3m / s 3600 s. Xe löa: v = 10m/s. Ô tô , xe lửa chuyển động ngang nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất. GV yêu cầu HS đọc đề C6, C7, C8. C6: Tãm t¾t: t = 1,5 h. tóm tắt đề, 3 hs lên bảng trình bày. s = 81 km. lời giải. các HS khác ở dưới tự trình. v = ? km/h; m/s. bµy vµ vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cña. Gi¶i: VËn tèc cña tµu lµ:. b¹n.. v=. s 81 54000m   54km / h   15m / s t 1,5 3600 s. §¸p sè: v = 15 m/s. C7: Tãm t¾t: t = 40 p = 2/3 h v = 12km/h s = ? km Giải: Quãng đường người đó đi được là: s = v.t = 12. 2/3 = 8km. ®/s: s = 8km C8: Tãm t¾t: t = 30p = 1/2h v = 12km/h s = ? km Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm viÖc lµ: s = v.t = 4. 1/2 = 2 km. §/S: s = 2 km. 4. cñng cè: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết 5: Hướng dẫn học ở nhà 10 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - §äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt. - Lµm 2.1 →2.5 SBT. - Đọc trước bài 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều.. Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng:……… Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. - Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng kiến thức để tính vận tốc trụng bình trên 1 đoạn đường .. 11 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 - Mô tả thí nghiệm h3.1 SGK và dự vào các dự liệu đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời được những câu hỏi trong bài. * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và sử lí kết quả . * Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm: - Một máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử.(Nếu có) * Cả lớp: Tranh vẽ chuyển động trong đời sống và trong kĩ thuật. Bảng kết quả thí nghiệm (H 3.1) * Phương Pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút) ?1: Chuyển động trong các ví dụ sau đây có đặc diểm gì giống nhau và đặc điểm gì khác nhau? + Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến. + Một chiếc xe lăn xuống dốc. + Chuyển động của đầu kim đồng hồ. + Chuyển động của quả lắc đồng hồ. 12 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 HS: Giống: đều nói về chuyển động của các vật. Khác: Vận tốc các vật trong các trường hợp không giống nhau. GV Trong các chuyển động trên có chuyển động là chuyển động đều còn có trường hợp là chuyển động không đều vậy chuyển động đều là gì? và chuyển động không đều là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều (15p) ? GV yêu cầu HS đọc mục I SGK I/ Định nghĩa: + Chuyển động đều là chuyển động mà. trang 11. ? Cho biết thế nào là chuyển động đều vận tốc có độ lớn không thay đổi theo và chuyển động không đều?. thời gian.. ? Vậy chuyển động đều và chuyển + Chuyển động không đèu là chuyển động không đều khác nhau ở điểm động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo nào?. thời gian. Ví dụ: Chuyển động không đều đều: + Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến. ? Dựa vào định nghĩa lấy một vài ví Chuyển động đều: Chuyển động của dụ về chuyển động đều và chuyển. đầu kim đồng hồ.. động không đều? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm. ? Quan sát H3.1 đọc thông tin SGK 1/ Thí nghiệm.. 13 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến Bảng kết quả thí nghiệm H3.1SGK hành thí nghiệm?. QĐ AB. BC. CD. DE. EF. ? Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát. t. 3. 3. 3. 3. chuyển động của trục bánh xe và và. =3s. ghi những quãng đường nó lăn được. s=?. 3,0. 3,0. 3. 0,05 0,15 0,25. sau những khoangr thời gian 3 giây liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD và mặt nằm ngang DF? HS làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng. ? Từ bảng kết quả thí nghiệm hãy cho biết chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường nào là chuyển động đều và chuyển động không đều?. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì: trong cùng một khoảng thời gian trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần . Còn trên quãng đường DE, EF là chuyển động đều vì trong cùng một khoảng thời gian là 3 s thì trục chuyển động được những quãng đường bằng nhau.. GV yêu cầu HS trả lời C2? HS: a/ là chuyển động đều b, c, d là chuyển động không đều. ? Vậy vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào?. 14 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 Hoạt động 4: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều( 10p) ? Đọc thông tin mục II SGK, dựa II/ Vận tốc trung bình của chuyển động. C3: Vận tốc trung bình trên các quãng. vào bảng 3.1 để làm câu C3?. đường AB, BC, CD là: VAB = 0,17 m/s; VBC = 0,05m/s; VCD = 0,08m/s. Từ A đến D là chuyển động GV: yêu cầu HS lên bảng tính kết quả của trục bánh xe là nhanh dần. 3 quãng đường trên.. ? Muốn tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường ABCD ta làm như thế nào? HS: Thảo luận GV đưa ra 2 công thức VTB = VTB =. s1  s2  s3 ; (1) Tính vận tốc TB t1  t 2  3 v1  v 2  v 3 ; (2) Tính trung 3. bình vận tốc. ? Hai công thức này có giống nhau không? muốn tính vận tốc trung bình thì sử dụng công thức nào là đúng ? Công thức (1). Chú ý: Vận tốc trung bình khác trung bình vận tốc. Hoạt động 4: Vận dụng ( 13p) GV yêu cầu học sinh làm câu C4, C5, C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội 15 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 C6( Hoạt động cá nhân). đến Hải Phòng là chuyển động không. Yêu cầu học sinh tóm tắt đề trình bày đều. 50km/h là vận tốc trung bình. lêi gi¶i.(2HS lªn b¶ng). C5: Tãm t¾t:. HS: Dưới lớp trình bày vào vở và nhận s1 = 120m xÐt bµi lµm cña b¹n cho ®iÓm.. Gi¶i:. t1 = 30s s2 = 60m. vtb1 = 120/30 = 4m/s. t2 = 24s vtb1 =? m/s. vtb2 = 60/ 24 = 2,5m/s. vtb2 =? m/s vTB =? m/s VTB=. 120  60  3,3m / s 30  24. C6: Tãm t¾t: vTB = 30km/h t=5h s = ? km Gi¶i: s = v.t = 30. 5 = 150 km. C7: HS tù ®o thêi gian ch¹y cù li 60 m vµ tÝnh Vtb. 4. Cñng cè: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Làm bài tập3.1 đến 3.7 SBT - §äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt. 16 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011. Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày soạn:06/09/2010 Ngày giảng:………. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc . - Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. * Kỹ năng: 17 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 - Rèn luyện kĩ năng vè hình minh hoạ. * Thái độ: Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm: - Một xe lăn, thanh thép, nam châm, giá đỡ. * Cả lớp: Tranh h4.2, h 4.3 * Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2: Kiểm tra bài cũ: ?1: GV Thả một viên bi rơi từ trên xuống em có nhận xét gì về vận tốc của viên bi ? ( Vận tốc viên bi tăng)? Vận tốc viên bi tăng là do tác dụng nào? ? Một người đi xe đạp trên đoạn đường nhiều cát vận tốc xe giảm là do tác dụng nào? HS: Vận tốc tăng hoặc giảm đều liên quan đến lực tác dụng. ? Vậy giữa lực và sự thay đổi vận tốc có mối quan hệ như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và mối quan hệ vận tốc (10p) ? Yêu cầu HS quan sát h4.1 ; h4.2 I/ Ôn lại khái niệm lực. hãy mô tả hiện tượng sảy ra trong 2 hình trên và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp. C1: H4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động 18 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 nhanh lên. H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. GV: Qua hiện tượng trên rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực và vận tốc? HS: Lực là nguyên nhân làm thay * Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận đổi vận tốc. tốc.. ? Để biểu diễn được các lực này thì ta phải làm như thế nào? Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ (15p ) II/ Biểu diễn lực ? GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc 1/ Lực là một đại lượng véc tơ. Lực có các đặc điểm:. điểm của lực đã được học ở lớp 6? ? Tại sao laị nói lực là một đại. - Điểm đặt. lượng véc tơ? ( vì lực vừa có độ lớn. - Phương, chiều. có phương và có chiều). - Độ lớn.. ? Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực - Véc tơ lực được biểu diễn bằng mũi tên:. lực như thế nào? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Độ lớn. cho biết biểu diễn véc tơ lực bằng Phương chiều. kí hiệu nào? cách biểu diễn như thế nào?. •. Điểm đặt lực Chú ý: - Véc tơ lực: F 19 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 - Cường độ lực: F ? Cường độ lực và véc tơ lực khác nhau ở chỗ nào? ? GV cho HS phân biệt véc tơ lực và cường độ lực? GV yêu cầu quan sát cách biểu diễn lực h4.3 và cách đọc các đặc điểm của lực trong ví dụ để làm các ví dụ tương tự. Hoạt động 3: Vận dụng(13 p) GV yêu cầu cá nhân làm C2, C3 gọi III/ Vận dụng: 2 HS đại diện lên bảng trình bày câu C2:. A. trả lời? HS ở dưới lớp làm vào vở. 10N. và nhận xét bài làm của bạn.. P 5000N B. F. C3: a) Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. b) Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 300N c) Điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ 20 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×