Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 40 - Trường THCS Yên Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Ngày soạn: 17.8.2008 Ngày dạy: 18.8.2008 Tuần 1 Tiết 1-2 Bài 1. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Giới thiệu chương trình, SGK và phương pháp học Ngữ văn 9. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV giới thiệu tác giả và thể loại văn bản. -Lê Anh Trà -Văn bản nhật dụng (Xem SGK). Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản. II/Đọc – tìm hiểu văn bản. GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc: chậm Phân đoạn: rãi, rõ ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn -Trong cuộc đời ... hiện đại: mạnh ở từng luận điểm. Gọi 2 HS nối tiếp Vốn tri thức uyên thâm của Bác. -Phần còn lại: Lối sống của Bác. nhau đọc lại VB. Lớp và GV nhận xét. -Qua VB, em thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở những 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác: khía cạnh nào? Hãy phân đoạn VB theo -Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới, các luận điểm trên. có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước: +Tìm hiểu luận điểm 1: +Nắm vững phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ. Cho HS đọc lại đoạn 1. +Qua công việc, qua lao động mà học hỏi -Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ (làm nhiều nghề). Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao +Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. Người lại có được vốn tri thức sâu rộng -Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn như vậy? hoá nước ngoài: +Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. +Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán tiêu cực. +Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới trên *Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống nền tảng văn hoá dân tộc đã hình thành ở rất bình dị, thống nhất hài hoà giữa dân tộc Bác một nhân cách, một lối sống như thế và nhân loại. nào? (Một con người gồm: kim, cổ, tây, đông Giàu quốc tế, đậm VN từng nét-BV) Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. +Tìm hiểu luận điểm 2: 2.Lối sống của Bác: Cho HS đọc lại đoạn 2. -Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ Lối sống bình dị của Bác được thể hiện bằng gỗ, vài phòng; đồ đạc mộc mạc, đơn như thế nào? sơ... -Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp đơn sơ... -Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... Lối sống của Bác cũng rất Việt Nam, rất -Đây không phải là lối sống khắc khổ của phương Đông. Lối sống đó được thể hiện những con người tự vui trong cảnh nghèo như thế nào? (nhắc lại lối sống của khó, cũng không phải là cách tự thần thánh Nguyễn Trãi trong “Côn sơn ca” và hai hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là một câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm cách sống có văn hoá trở thành một quan trong VB này để thấy được vẻ đẹp cuộc niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị. sống đạm bạc mà thanh cao). Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự *Lối sống của Bác vừa giản dị vừa thanh cao. kết hợp giữa giản dị và thanh cao? Hoạt động 3:Nhận xét nghệ thuật bài văn 3.Nghệ thuật: -Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách -Kết hợp giữa kể và bình luận. Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng những biện -Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. -Đan xen với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm pháp nghệ thuật nào? cách dùng từ Hán Việt. -Sử dụng nghệ thuật đối lập. Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM? III/ Tổng kết: (thảo luận 5 phút, GV chốt lại các ý HS Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết thảo luận). Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr.8. hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh HĐ4: Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện cao và giản dị. theo phong cách Hồ Chí Minh. HĐ5: Luyện tập: Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị, cao đẹp của Bác. IV/ Củng cố: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? V/ Dặn dò: Học Ghi nhớ SGK tr.8. Chuẩn bị bài mới: Đọc, trả lời câu hỏi tìm hiểu “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Tiết 3:TV: Các phương châm hội thoại.. Ngày soạn: 18.8.2008 Ngày dạy: 20.8.2008 Tuần 1 Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8. (Vai xã hội trong hội thoại? Cách đối xử của người có vai xã hội thấp với người có vai xã hội cao và ngược lại). 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu phương châm về lượng. +GV hướng dẫn HS đọc đối thoại1 tr.8. I/ Phương châm về lượng: -Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? (bơi là gì? Nếu nói mà không có nội dung như thế thì có thể coi đây là 1 câu nói bình thường không? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? (không nên nói ít hơn những gì mà +Cho HS đọc (khuyến khích hình thức kể) truyện giao tiếp đòi hỏi) cười “Lợn cưới, áo mới” tr.9 SGK. Vì sao truyện này lại gây cười? (các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải những gì cần nói) hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời? Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? *Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp Hệ thống hoá kiến thức. ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, Gọi HS đọc Ghi nhớ tr.9. không thiếu, không thừa. HĐ2: Tìm hiểu phương châm về chất. -GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười II/ Phương châm về chất. “Quả bí khổng lồ” (SGK tr.9). Truyện cười này phê phán điều gì? (tính nói khoác) Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? *Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng. -Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? (không) Hãy rút ra nhận xét. đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. -So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được (không nên nói những gì trái với điều nêu ra ở bước 1 và 2 phần này. ta nghĩ/ nếu chưa có cơ sở để xác Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. -Hệ thống hoá kiến thức. HS đọc Ghi nhớ tr.10. định là đúng- nên thêm cụm từ: hình như, dường như, tôi nghĩ là...). HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4,5. 1/Phân tích lỗi trong các câu a,b. III/ Luyện tập: 1.Từ ngữ trùng lặp, thừa.. 2/Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Cho 2.Nói có sách mách có chứng, nói biết phương châm hội thoại có liên quan. dối, nói mò, nói nhăng nói cuội, nói trạng. 3/Cho biết phương châm hội thoại không được 3.Phương châm về lượng. tuân thủ trong truyện cười “Có nuôi được không”. 4a.Phương châm về chất (chưa kiểm chứng). 4/Giải thích lí do dùng các cách diễn đạt... 4b.Phương châm về lượng (nhắc lại có chủ ý). 5/Giải thích nghĩa các thành ngữ và cho biết 5. Giải thích nghĩa các thành ngữ: phương châm hội thoại có liên quan. -ăn đơm nói đặt -vu khống, đặt điều, bịa... -ăn ốc nói mò -nói không có căn cứ. -ăn không nói có -vu khống, bịa đặt. -cãi chày cãi cối -cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả. -khua môi múa mép -nói năng ba hoa, khoác lác -nói dơi nói chuột -nói lăng nhăng, linh tinh -hứa hươu hứa vượn -hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa. Cho biết những thành ngữ này có liên quan đến *không tuân thủ phương châm về phương châm hội thoại nào? chất - điều tối kị trong giao tiếp HS cần tránh. IV/ Củng cố: Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì? Phương châm về lượng là gì? Phương châm về chất là gì? V/ Dặn dò: Học thuộc hai Ghi nhớ SGK tr.9- 10. Hoàn chỉnh các bài tập vừa làm. Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t). Tiết 4:TLV:Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn: 18.8.2008 Ngày dạy: 20.8.2008 Tuần 1 Tiết 4. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan Học sinh: Ôn kiến thức cũ; đọc, trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1:Ôn lại kiến thức về kiểu VBTM và các phương pháp thuyết minh. -VBTM là gì? -Nêu các phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8. HS trả lời, GV bổ sung, hoàn chỉnh. HĐ2:Đọc và nhận xét kiểu VBTM có sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật -HS đọc VB “Hạ Long- Đá và Nước” -Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?. Nội dung và ghi bảng I/Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM 1.Ôn tập văn bản thuyết minh: VBTM cung cấp tri thức khách quan, phổ thông. Có 6 phương pháp thuyết minh đã học: định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh. 2.Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. TM về vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long.. VB cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng. Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh Vấn đề TM trong bài văn này là vấn đề trừu tượng, bằng cách đo đếm, liệt kê không? không dễ dàng TM bằng cách đo đếm, liệt kê. -Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả TM bằng cách nào? Liên tưởng, tưởng tượng. Hãy chỉ ra câu văn nêu khái quát sự “Chính Nước làm cho Đá ... có tâm hồn”. kì lạ của Hạ Long. Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. -Tác giả đã sử dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, (chú ý: sau mỗi đổi thay góc độ quan tuỳ theo cả hướng của ánh sáng rọi vào các đảo đá sát là sự miêu tả những biến đổi của mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến đảo đá từ những vật vô tri thành vật hoá đến lạ lùng... sống động, có hồn). *Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như -Tiểu kết và Ghi nhớ. kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca. *Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần TM và gây hứng thú cho người đọc. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 1) Đọc VB “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”. VB có tính chất TM không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?. II/Luyện tập: 1)VBTM có sử dụng một số biện pháp NT. Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống, cung cấp các kiến thức chung, đáng tin cậy về ruồi; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh. Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc.. Bài TM này có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? PP định nghĩa (họ côn trùng 2 cánh, mắt lưới...), phân loại (các loài ruồi), số liệu (vi khuẩn, sinh sản của một cặp ruồi), liệt kê (mắt lưới, chân...) Biện pháp nhân hoá. Có tình tiết. Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần TM không? *Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức. 2) Đọc đoạn văn “Bà tôi ... hoạt động”. 2)Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng Nhận xét về biện pháp nghệ thuật một ngộ nhận thời thơ ấu, sau mới nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. được sử dụng để thuyết minh. *Lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. IV/ Củng cố: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM. Yêu cầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào? V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.13 Hoàn chỉnh các bài tập vào vở soạn. Chuẩn bị bài mới cho tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật (Phân công theo thứ tự 4 tổ chuẩn bị 4 đề bài: Thuyết minh cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. Thực hịên đủ yêu cầu chuẩn bị ở nhà của bài mới).. Ngày soạn: 18.8.2008 Ngày dạy: 23.8.2008 Tuần 1 Tiết 5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bài mẫu về các đề bài SGK Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu đề đã hướng dẫn ở tiết 4. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM. Yêu cầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào? 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. GV nêu rõ yêu cầu tiết học và yêu cầu bài tập: Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động, vui tươi. GV kiểm tra tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS, cho nhận xét, nhắc nhở rồi bắt đầu tiết học. Hoạt động 2: Trình bày và thảo luận đề bài: Thuyết minh chiếc nón. -Cho 3 HS (của tổ có chuẩn bị đề này) trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh, đọc đoạn mở bài. -Tổ chức HS cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý vừa trình bày. Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận đề bài: Thuyết minh cái bút. -Cho một số HS chuẩn bị đề này trình bày. -GV cho cả lớp góp ý bổ sung, sửa chữa các dàn ý chi tiết vừa nêu. *Nếu còn thời gian, cho HS trình bày hai đề bài còn lại. GV nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, hiệu quả cần đạt và hướng dẫn cách hoàn chỉnh cho HS. IV/ Củng cố - Dặn dò: Nắm vững lí thuyết đã học ở tiết 4. Hoàn chỉnh các dàn ý vừa trình bày. Tham khảo bài đọc thêm: Họ nhà Kim. Chuẩn bị bài mới: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tiết 6 - 7:VH: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Ngày soạn: 20.8.2008 Ngày dạy: 25.8.2008 Tuần 2 Tiết 6-7 Bài 2. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. -Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. -Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ xác thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu, tranh ảnh liên quan. Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đọc vài câu thơ nói về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác Hồ. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng HĐ1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nêu những hiểu biết của em về tác Xem SGK tr.19. giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại VB . HĐ2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu VB II/ Đọc- hiểu VB. GV đọc mẫu đoạn 1. -Kho vũ khí hạt nhân có khả năng huỷ diệt trái đất và các hành tinh. Hướng dẫn đọc. Gọi HS lần lượt đọc hết văn bản. -Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải Nêu luận điểm của VB? thiện đời sống con người. Luận điểm trên được triển khai qua -Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí loài người, lí các luận cứ nào? trí tự nhiên. -Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình. -Đọc thầm lại đoạn1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe 1)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: doạ loài người và toàn bộ sự sống -cụ thể thời gian (8-8-1986) trên trái đất đã được tác giả chỉ rõ -số liệu chính xác (4 tấn thuốc nổ làm biến hết thảy...12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất, ra như thế nào? tiêu diệt các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời). Bằng cách lập luận như thế nào mà *Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, xác thực đã thu tác giả làm cho người đọc hiểu rõ hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất nguy cơ khủng khiếp ấy? hệ trọng của vấn đề đang nói tới. -Đọc lại phần 2. Nêu luận cứ 2. 2)Cuộc chạy đua vũ trang gây nhiều tốn kém, phi lí Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã Dẫn chứng với những so sánh thuyết phục và những được tác giả chỉ ra bằng những con số biết nói ở nhiều lĩnh vực: -Y tế: 10 chiếc tàu sân bay = phòng bệnh trong 14 chứng cứ nào? Tác dụng của nghệ thuật lập luận ở năm, bảo vệ 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 phần này là gì? (người đọc phải triệu trẻ em. ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự -Tiếp tế thực phẩm: 27 tên lửa MX = tiền trả nông cụ thật hiển nhiên mà phi lí). trong 4 năm. Tác giả đã cảnh báo điều gì về -Giáo dục: 2 chiếc tàu ngầm = xoá nạn mù chữ toàn Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. chiến tranh hạt nhân?. thế giới.. -Gọi HS đọc lại đoạn 3. Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra những lập luận ra sao? (GV giải thích khái niệm “lí trí của tự nhiên”). Nêu suy nghĩ của em về lời cảnh báo của nhà văn (HS thảo luận).. 3)Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con người và phản lại sự tiến hoá của tự nhiên: -Chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất “từ khi mới nhen nhóm ... mới nở” -Lập luận chặt chẽ:Vạch rõ tác hại chiến tranh. Trước những tai hoạ do chiến tranh gây ra, tác giả đưa ra lời đề nghị gì? Ý nghĩa của lời đề nghị đó là gì? *Bài văn đặt ra cho mọi người trên Trái Đất nhiệm vụ gì? (Tích hợp nội dung môi trường). 4)Nhiệm vụ của loài người: -Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình “Chúng ta...công bằng” -Cần lập ra “một nhà băng lưu trữ...hạt nhân” *Nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.. #Giải thích đầu đề văn bản. (Luận đề, chủ đích của thông điệp). III/Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr.21. HĐ3:Tổng kết: (Đề cập v/đ cấp thiết, với sức thuyết phục cao bởi Bài viết đã sử dụng những cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi nhiệt tình của tác giả). thức diễn đạt nào? Nội dung tác giả muốn chuyển đến chúng ta qua văn bản này là gì? HĐ4: Luyện tập. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này. IV/ Củng cố: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.21. Hoàn chỉnh phần Luyện tập. Chuẩn bị bài mới: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn ... phát triển của trẻ em”. Tiết 8: TV: Các phương châm hội thoại (t.t). Ngày soạn: 21.8.2008 Ngày dạy:27.8.2008 Tuần 2 Tiết 8. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm được nội dung phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự. -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt phương châm về lượng, phương châm về chất. Cho ví dụ. Giải thích thành ngữ: ăn ốc nói mò; hứa hươu hứa vượn. Các thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu PC quan hệ. -Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ tình huống hội thoại ntn? -Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống hội thoại như vậy? -Vậy trong giao tiếp, chúng ta cần nói như thế nào?. Nội dung và ghi bảng I/ Phương châm quan hệ: -(Mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau). -Con người sẽ không giao tiếp với nhau được, những hoạt động của xã hội sẽ rối loạn. *Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.. HĐ2: Tìm hiểu PC cách thức. II/ Phương châm cách thức: -Thành ngữ “dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị” để chỉ -Cách nói dài dòng, rườm rà. Nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch. những cách nói như thế nào? -Những cách nói đó ảnh hưởng như -Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không thế nào đến giao tiếp? đúng nội dung được truyền đạt. -Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? -Xác định những cách hiểu khác nhau đối với câu “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”.. *Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. -Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn. -Tôi đồng ý với những nhận định của một người nào đó về truyện ngắn của ông ấy.. *Để người nghe không hiểu lầm, khi giao tiếp, cần nói như thế nào? *Khi giao tiếp, tránh cách nói mơ hồ. HĐ3: Tìm hiểu PC lịch sự. Gọi HS đọc truyện “Người ăn xin” -Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?. III/ Phương châm lịch sự: (Cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin: không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người bần cùng.). -Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này? *Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. *Hệ thống kiến thức ba Ghi nhớ. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. HĐ4:Hướng dẫn HS làm bài tập. IV/ Luyện tập: 1.Điều cha ông khuyên dạy chúng 1.Trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã ta qua những câu tục ngữ, ca dao. nhặn (khẳng định vai trò ngôn ngữ trong đời sống) 2.Phép tu từ từ vựng có liên quan 2.Phép tu từ nói giảm, nói tránh. trực tiếp với phương châm lịch sự. 3.Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi 3.Liên quan đến PC lịch sự: a, b, c, d. chỗ trống – PC hội thoại liên quan. PC cách thức: e. 4.Lí giải các cách nói của người nói 4a)Tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ đôi khi phải dùng ở a, b, c. PC quan hệ. 4b)Xuất phát từ việc chú ý tuân thủ PC lịch sự. 4c)Báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ PC lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó. 5.Giải thích nghĩa các thành ngữ. nói băm nói bổ/ nói như đấm vào 5.Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo/ nói mạnh, trái ý tai/ điều nặng tiếng nhẹ người khác, khó tiếp thu/ nói trách móc, chì chiết Phương châm hội thoại liên quan. (PC lịch sự) -nửa úp nửa mở nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý PC cách thức) -mồm loa mép giải -lắm lời, đanh đá, nói át người khác (PC lịch sự) -đánh trống lảng -lảng ra, né tránh, không muốn tham dự một việc nào đó, vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi (PC quan hệ) -nói như dùi đục chấm mắm cáy -nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị (PC lịch sự) IV/ Củng cố: Khi giao tiếp, cần tuân thủ những phương châm hội thoại nào? Nêu cách hiểu của em về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự. V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK. Hoàn chỉnh các bài tập vào vở soạn. Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t). Tiết 9:TLV: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn: 21.8.2008 Ngày dạy: 27.8.2008 Tuần 2 Tiết 9. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì VB mới hay. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đoạn văn có liên quan. Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó? Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. 3.Giới thiệu bài mới: HĐ1:Đọc và tìm hiểu bài: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Cho HS đọc VB “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”. Giải thích nhan đề văn bản -Chỉ ra các câu TM về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? (Đoạn 1: “Đi khắp ... núi rừng” và hai câu cuối đoạn. Đoạn 2: “Cây chuối là thức ăn ... hoa, quả!” Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối và các công dụng. Cách dùng, cách nấu món ăn, thờ cúng). HĐ2: Chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về cây chuối. (đoạn đầu, đoạn tả chuối trứng cuốc, tả các cách ăn chuối xanh) Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh về cây chuối? *Để TM cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài TM có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả; có tác dụng làm cho đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng. HĐ3: Nêu câu hỏi về tính hoàn chỉnh của bài. Theo yêu cầu chung của VBTM, bài này có thể bổ sung những gì? (đây là đoạn trích nên không thể thuyết minh toàn diện các mặt). Cho biết thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối tươi và khô, nõn, bắp chuối. HĐ4: Luyện tập: 1)Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết TM về cây chuối. (Chú ý yếu tố miêu tả điền vào chỗ trống. Lớp nhận xét, sửa chữa. GV hoàn chỉnh. HS ghi vở) 2)Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn “Một lần...dễ sạch”. (Tách...nó có tai. /Chén của ta không có tai. /Khi mời ai...rất nóng.). 3)Đọc và chỉ ra các câu miêu tả trong văn bản “Trò chơi ngày xuân”. (Qua sông Hồng...mượt mà/ Lân được trang trí...hoạ tiết đẹp/ Múa lân...chạy quanh/ Kéo co...mỗi người/ Bàn cờ...quân cờ/ Hai tướng...che lọng/ Với khoảng... cháy, khê/ Sau hiệu lệnh...bờ sông). IV/ Củng cố - Dặn dò: Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM. Hoàn chỉnh ba bài tập vừa làm. Chuẩn bị bài mới (thực hiện tốt phần chuẩn bị ở nhà của bài học) cho tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn: 24.8.2008 Ngày dạy: 30.8.2008 Tuần 2 Tiết 10. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tham khảo tài liệu để xây dựng văn bản hoàn chỉnh. Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM. (HS kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài ở nhà) GV nhận xét chung và nhận xét về trường hợp cá biệt. 3.Luyện tập: HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý: Bước 1: Tìm hiểu đề: Gọi HS đọc đề bài, GV chép lên bảng và nêu câu hỏi: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì? Có thể hiểu đề bài muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam không? Nếu hiểu như vậy thì phải trình bày vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý: (GV nêu câu hỏi và gợi ý để HS trả lời và lập dàn ý theo bố cục). -Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. -Thân bài: +Con trâu trong nghề làm ruộng: sức kéo để cày bừa, kéo xe... +Con trâu trong lễ hội, đình đám. +Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da để thuột, sừng để làm đồ mĩ nghệ. +Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam. +Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu. -Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân. (GV hướng dẫn HS nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung để dễ lựa chọn và viết). HĐ2: Thực hiện bài làm bằng các hoạt động của HS trên lớp. Bước 1: Xây dựng đoạn mở bài: GV nêu câu hỏi để HS trình bày đoạn mở bài theo yêu cầu vừa có nội dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả. Nội dung cần TM trong mở bài là gì? Yếu tố cần miêu tả là gì? (GV yêu cầu tất cả HS làm vào vở, gọi một số em đọc và phân tích, đánh giá). Bước 2: Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng. Những ý phải thuyết minh: trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa. Cần phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức về sức cày, sức kéo ở bài TM khoa học về con trâu đã cho ở I.2) *GV nêu câu hỏi về từng việc, yêu cầu HS viết nháp, gọi đọc và bổ sung, sửa chữa Nếu thời gian hạn chế thì tập trung vào một, hai việc. Bước 3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội. (Phần này không cần đi sâu, chỉ giới thiệu qua một vài câu là được). Bước 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. (GV cho HS nhận thấy cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam). Cần miêu tả cảnh trẻ em chăn trâu, hình ảnh những con trâu cần cù gặm cỏ... Bước 5: Viết đoạn kết bài: Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh nào? (HS tập diễn đạt thành câu). IV/ Củng cố: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM? V/ Dặn dò: Hoàn chỉnh dàn ý vừa mới Luyện tập. Chuẩn bị viết bài TLV số 1: Văn thuyết minh. Tiết 11-12:VH: Bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.. Ngày soạn: 25.8.2008 Ngày dạy: 1.9.2008 Tuần 3 Tiết 11-12 Bài 3. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tranh ảnh (nếu có). Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu thể loại và xuất xứ của VB (GV nhấn mạnh đặc điểm của VB nhật dụng và bối cảnh thế giới mấy mươi năm cuối thế kỉ XX để tạo tâm thế tiếp nhận VB) HĐ2: Hướng dẫn đọc - PT bố cục. GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc Gọi 2 HS đọc VB. Lớp nhận xét. VB này được bố cục thành mấy phần? Nội dung mỗi phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của văn bản. HĐ3:Phân tích từng phần củaVB +HS đọc thầm phần 1; đọc kĩ chú thích các từ khó. -Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới được nêu lên như thế nào? Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này ra sao? (GV chốt lại phần 1). +Gọi HS đọc tiếp phần 2. -Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. -Suy nghĩ về điều kiện của đất nước ta hiện tại trong việc nâng cao ý thức toàn dân về vấn đề này? +Cho HS đọc phần 3. -Có bao nhiêu nhiệm vụ được nêu ra ở phần này? Nhận xét. Phân tích tính chất toàn diện của nội dung phần này. (Ý và lời văn của phần này thật dứt khoát, mạch lạc và rõ ràng).. Nội dung và ghi bảng I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm: -Thể loại: VB nhật dụng. -Trích “Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc (30.9.1990).. 3 phần: -Sự thách thức: thực tế cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. -Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng chăm sóc, bảo vệ trẻ em. -Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể của cộng đồng cần làm để bảo vệ trẻ em. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1)Sự thách thức: -Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực; sự phân biệt chủng tộc; sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. -Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế; vô gia cư, mù chữ, bệnh tật ... -Nhiều trẻ em chết / ngày do suy d dưỡng, bệnh... 2)Cơ hội: -Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế; đã có Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới -Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể; phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn được chuyển sang phục vụ kinh tế, xã hội. 3)Nhiệm vụ: -Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng, phát triển giáo dục cho trẻ em. -Quan tâm đến trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn; các bà mẹ; củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội. -Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ; khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội .... HĐ4: Hướng dẫn HS trình bày nhận *Đây là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. thức về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.. quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế; liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, của toàn nhân loại. -Qua chủ trương, hành động này, ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội. -Vấn đề này đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện.. VB vừa học giúp ta hiểu được điều III/Tổng kết: gì? (GV chốt ý, rút ra ghi nhớ). Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp HĐ5: Hướng dẫn luyện tập. bách có ý nghĩa toàn cầu. VB này đã khẳng định Phát biểu suy nghĩ của em về sự điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ vó quan tâm, chăm sóc của chính quyền tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ đối với trẻ em hiện nay. em, vì tương lai của toàn nhân loại. Nhiệm vụ, hướng phấn đấu của em IV/Luyện tập: như thế nào để xứng đáng với sự (Cho HS hoạt động thảo luận theo nhóm, GV gọi HS đại diện trình bày ý kiến của nhóm). quan tâm, chăm sóc ấy? IV/ Củng cố: Nhận thức của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và phát triển của trẻ em. V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.35. Chuẩn bị bài mới: Chuyện người con gái Nam Xương. Tiết 13:TV: Các phương châm hội thoại (t.t). Ngày soạn: 26.8.2008 Ngày dạy: 3.9.2008 Tuần 3 Tiết 13. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại nhiều khi không được tuân thủ. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và cho ví dụ về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự. Làm bài tập 1 tr. 23. Giải thích và nêu PCHT liên quan với các thành ngữ BT 5 tr. 24. 3.Giới thiệu bài mới: Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu mục I. -GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười “Chào hỏi”. -Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? -Từ đó, ta có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? (HS trả lời, GV nhận xét; hệ thống hoá kiến thức, rút ra Ghi nhớ 1).. Nội dung và ghi bảng I/ Quan hệ giữa phương châm hội thọai với tình huống giao tiếp:. HĐ2: Tìm hiểu mục II. +Cho HS đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại. Cho biết trong những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ? (trừ phương châm lịch sự).. II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:. (không; vì chàng rể đã quấy rối người khác, gây phiền hà cho họ). *Để các phương châm hội thoại có hiệu lực, người nói phải nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?. 1)Phương châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống.. +Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba. -Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn không? Có phương châm hội thoại nào đã 2)Những trường hợp không tuân thủ phương không được tuân thủ? (về lượng). châm hội thoại có thể là do: -Vì sao người nói không tuân thủ phương châm ấy? (để tuân thủ PC về chất). Hãy tìm những tình huống tương tự. +GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở mục II.3. Tìm những tình huống giao tiếp tương tự? (chiến sĩ CM sa vào tay giặc, không khai sự thật...). GV rút ra ý 2 trong II.2 +Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? Phải hiểu ý nghĩa câu này như thế nào? Tìm thêm những cách nói tương tự. GV rút ra ý 3 trong II.2 +Hệ thống hoá kiến thức toàn bài. Gọi HS đọc cả phần Ghi nhớ.. -Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. (không tuân thủ PC về chất nhưng đó là việc làm nhân đạo và cần thiết, giúp bệnh nhân lạc quan, có nghị lực sống). -Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. (xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó, tuân thủ phương châm về lượng. Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng). -Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. III/ Luyện tập: 1)Đọc mẩu chuyện giữa ông bố và đứa 1)Ông bố không tuân thủ phương châm cách Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. con. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ thức. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là phương châm hội thọai nào? mơ hồ (đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao). Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy. 2) Đọc đoạn trích “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao?. 2)Thái độ của các vị khách là bất hoà với chủ nhà. Lời nói không tuân thủ phương châm lịch sự, không thích hợp với tình huống giao tiếp. Sự giận dữ và nói năng nặng nề như vậy là không có lí do chính đáng.. IV/ Củng cố: Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại? V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.36-37. Hoàn chỉnh 2 bài tập vừa làm. Chuẩn bị bài mới: Xưng hô trong hội thoại. Tiết 14-15: TLV: Viết bài TLV số 1. Ngày soạn: 31.8.2008 Ngày dạy: 3.9.2008 Tuần 3 Tiết 14-15. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1: VĂN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Ra đề, lập dàn ý, đọc bài tham khảo... Học sinh: Tham khảo đề bài SGK, bài mẫu... III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của HS. 3.Đề ra: Cây lúa Việt Nam. *Yêu cầu bài làm: Kiểu bài thuyết minh. Đối tượng thuyết minh: Cây lúa (cụ thể). Hướng kết hợp: TM + miêu tả. Bài làm cần có bố cục rõ, trình bày sạch, dễ theo dõi.. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. *Biểu điểm: -Điểm 9-10: Bài làm thể hiện đầy đủ yêu cầu đề. Văn viết lưu loát, có ý tưởng sáng tạo, mang bản sắc cá nhân. Có thể mắc vài lỗi chính tả. -Điểm 7-8: Hiểu đúng yêu cầu đề. Văn viết trôi chảy, thể hiện được hướng kết hợp theo yêu cầu. Mắc vài lỗi diễn đạt nhẹ. -Điểm 5-6: Bài làm tỏ ra có hiểu đề. Văn viết rõ ý, theo dõi được. Biết phương pháp làm bài thuyết minh có kết hợp miêu tả. Mắc khoảng 5 lỗi diễn đạt. -Điểm 3-4: Chưa hiểu đủ yêu cầu đề hoặc không thể hiện trọn vẹn hai phần: nội dung, hình thức. Văn viết lủng củng, mắc khoảng mươi lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2: Chưa hiểu đề. Trình bày lộn xộn, văn viết khó theo dõi. Bài làm xa đề, lạc đề. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nội dung tư tưởng. IV/ Củng cố -Dặn dò: Nhắc nhở HS nghiêm túc, thực hiện đủ quy trình khi làm văn. Về nhà tham khảo các bài văn mẫu có nội dung liên quan. Rút kinh nghiệm từ các sai sót của bài làm. Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt tác phẩm tự sự. Tiết 16-17: VH: Chuyện người con gái Nam Xương.. Ngày soạn: 2.9.2008 Ngày dạy: 8.9.2008 Tuần 4 Tiết 16-17 Bài 4. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan, tranh ảnh (nếu có). Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Qua bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”, em nhận thức thế nào về tầm quan trọng của vấn đề này? Suy nghĩ về hành động, nhiệm vụ của bản thân em hiện nay? 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng HĐ1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm Cho biết tác giả, xuất xứ tác phẩm. -Nguyễn Dữ (SGK tr. 48-49) -Truyện thứ 16 trong số 20 truyện của TKML. Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Yên Lâm – Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010. HĐ2: Đọc và tìm hiểu văn bản. GV đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn HS đọc tiếp (phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại,đọc diễn cảm cho phù hợp với tâm trạng từng nhân vật, hoàn cảnh.) Hướng dẫn đọc chú thích. -Em hãy cho biết đại ý của VB? -Cho biết bố cục tác phẩm và ý chính từng đoạn.. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản: -Đại ý: Câu chuyện về số phận oan nghiệt của một phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ PK bị đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời mình.- Thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng. -Bố cục: 3 đoạn: +Vũ Thị ... đẻ mình: Cuộc hôn nhân TS-VN, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng. +Qua năm sau ... đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. HĐ3:Tìm hiểu nhân vật VN. +Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ -Tác giả đã đặt nhân vật VN vào bao Nương trong động Linh Phi. VN được giải oan. nhiêu tình huống khác nhau? Lời lẽ cùng cách cư xử của VN trong từng 1.Nhân vật Vũ Nương: tình huống ntn? -Trong tình -Tình huống 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình huống1,VN đã xử sự ntn trước tính thường: giữ gìn khuôn phép nên vợ chồng không đến nỗi thất hoà. hay ghen của TS? -Tìm hiểu ý tứ trong lời dặn dò của -TH2: Tiễn chồng đi lính: không trông mong vinh VN ở tình huống 2. Nhận xét. hiển, cầu chồng bình yên trở về; cảm thông trước vất vả gian lao của chồng; nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình.(lời dặn dò đầy tình nghĩa, đằm thắm; làm xúc động lòng người). -Trong tình huống 3, những hình ảnh -TH3: Khi xa chồng: (Bướm lượn đầy vườn, mây ước lệ nào nói lên tình cảm của VN che kín núi): Hình ảnh ước lệ, chỉ sự trôi chảy của khi xa chồng? Đối với mẹ chồng và thời gian (xuân tươi đẹp, đông ảm đạm). Nàng là con thơ, VN đã thể hiện vai trò, trách người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhiệm của mình ntn khi chồng vắng kéo dài theo năm tháng. nhà? Trong những lời trối cuối cùng VN là người vợ hiền, dâu thảo; một mình vừa nuôi của bà mẹ chồng, lời nào thể hiện sự con nhỏ vừa tận tình chăm sóc mẹ già những lúc ghi nhận nhân cách và đánh giá cao ốm đau...“Sau này trời xét lòng lành ... cũng như công lao của nàng đối với gia đình con đã chẳng phụ mẹ”. chồng? Đó là lời đánh giá thế nào? Cách đánh giá xác đáng, khách quan. Tác giả còn khẳng định lần nữa tình “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ nghĩa, công lao của nàng trong lời kể như đối với cha mẹ đẻ mình”. nào? -TH4: Có 3 lời thoại: -Trong tình huống 4, có bao nhiêu lời +Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. +Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì thoại của VN? Em hãy tìm hiểu ý nghĩa từng lời sao bị đối xử bất công. thoại và qua đó nhận xét tính cách +Thất vọng đến tột cùng, VN đành mượn dòng nước quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng của VN. (HS thảo luận). Hãy nhận xét những tình tiết được *Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính. VN đã mất tác giả sắp xếp, so sánh với truyện cổ tất cả đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố tích để làm nổi rõ thành công về gắng không thành. Nàng hành động quyết liệt để nghệ thuật của tác giả? (Cho HS thảo bảo toàn danh dự, có sự chỉ đạo của lí trí (không luận). bộc phát trong nóng giận như truyện cổ: chạy một mạch ra bến HG đâm đầu...) Âgi¸o viªn : vò v¨n hïng Lop8.net. 22.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×