Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Toán Đại số 8 tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 58. §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN. Ngày soạn: 12/3 Ngày giảng: 14/3 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 2.Kỷ năng: -Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh các bất đẳng thức. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Nêu, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Tranh vẽ sẵn trục số Học sinh: Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 5’ Tìm x, biết: x - 2 = 7 Phương trình trên gọi là phương trình bấc nhất một ẩn. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1.Hoạt động 1. GV: Cho bất đẳng thức - 3 < 5. Nếu nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta thu được bất đẳng thức nào? HS: -6 < 10 GV: Bất đẳng thức thu được như thế nào với bất đẳng thức đã cho ? HS: Cùng chiều GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta thu được bất đẳng thức như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/38 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/38. 1. Liên hệ giữa tính thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất: Với a, b, c R, c > 0, ta có: a) a  b  a.c  b.c b) a  b  a.c  b.c. Lop8.net. ?2. a) (-15,2).3,5 < (-15,08) . 3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Hoạt động 2: GV: Cho bất đẳng thức 5 > - 8. Nếu nhân cả hai vế của bất đẳng thức với -3, ta thu được bất đẳng thức nào ? HS: -15 < 24 GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta thu được bất đẳng thức như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/38 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4, ?5 sgk/39. với số âm. Tính chất: Với a, b, c R, c < 0, ta có: a) a  b  a.c  b.c b) a  b  a.c  b.c. 3 Hoạt động 3: GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự Với a, b, c R, ta có: a < b và b < c  a < c Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu, tính chất này vẫn đúng với thư tự >, ,  HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy . Nếu a < b và b < c thì a < c. Tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu:. [?4] Cho –4a > -4b => a < b [?5] Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 ta vận dụng tính chất như khi nhân.. Ví dụ: SGK. 3. Củng cố: Bài 5: a/(-6) .5<(-5).5 ( đúng) b/ (-6) .(-3)<(-5).(-3) (sai) c/ (-2003)(-2005) £ (-2005).2004 (sai) d/-3x2 £ 0 ( đúng) Bài 6: 2a<2b; 2a<a+b; -a>-b 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN7; 8; 9; 10. E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×